Electromagnetic\r\ncompatibility - Requirements for household appliances, electric tools and\r\nsimilar apparatus - Part 1: Emission
\r\n\r\nLời nói đầu
\r\n\r\nTCVN 7492-1:2018 thay\r\nthế cho TCVN 7492-1:2010;
\r\n\r\nTCVN 7492-1:2018 hoàn\r\ntoàn tương đương với CISPR 14-1:2016;
\r\n\r\nTCVN 7492-1:2018 do\r\nBan kỹ thuật Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN/TC/E9 Tương thích điện từ\r\nbiên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công\r\nnghệ công bố.
\r\n\r\nBộ TCVN 7492 (CISPR\r\n14) Tương thích điện từ - Yêu cầu đối với thiết bị điện gia dụng, dụng cụ\r\nđiện và thiết bị điện tương tự, gồm 2 phần:
\r\n\r\n1) TCVN 7492-1 (CISPR\r\n14-1), Tương thích điện từ - Yêu cầu đối với thiết bị điện gia dụng, dụng cụ\r\nđiện và thiết bị điện tương tự - Phần 1: Phát xạ
\r\n\r\n2) TCVN 7492-2 (CISPR\r\n14-2), Tương thích điện từ - Yêu cầu đối với thiết bị điện gia dụng, dụng cụ\r\nđiện và thiết bị điện tương tự - Phần 2: Miễn nhiễm - Tiêu chuẩn họ sản phẩm
\r\n\r\n\r\n\r\n
TƯƠNG\r\nTHÍCH ĐIỆN TỪ - YÊU CẦU ĐỐI VỚI THIẾT BỊ\r\nĐIỆN GIA DỤNG, DỤNG CỤ ĐIỆN VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN TƯƠNG TỰ - PHẦN\r\n1: PHÁT XẠ
\r\n\r\nElectromagnetic\r\ncompatibility - Requirements for household appliances, electric tools and\r\nsimilar apparatus - Part 1: Emission
\r\n\r\n\r\n\r\nTiêu chuẩn này quy định\r\ncác yêu cầu kỹ thuật áp dụng cho phát xạ nhiễu tần số radio trong dải tần\r\ntừ 9 kHz đến 400 GHz phát ra từ các thiết bị điện gia dụng, dụng cụ điện và các\r\nthiết bị điện tương tự được nêu dưới đây, được cấp\r\nđiện xoay chiều hoặc một chiều (bao gồm cả pin/acquy).
\r\n\r\nTrong tiêu chuẩn này,\r\nkhi sử dụng thuật ngữ “thiết bị” tức là đã bao gồm các thuật ngữ cụ thể hơn\r\n“thiết bị điện gia dụng hoặc các thiết bị tương tự”,\r\n“dụng cụ điện", “đồ chơi”\r\nvà “khí cụ điện”.
\r\n\r\nTiêu chuẩn này áp dụng\r\ncho các thiết bị sau:
\r\n\r\n• thiết bị điện gia dụng\r\nhoặc các thiết bị tương tự;
\r\n\r\nCHÚ THÍCH 1: Ví dụ về\r\ncác thiết bị được sử dụng:
\r\n\r\n- cho các chức năng\r\nchăm sóc điển hình trong các hộ gia đình, bao gồm cả khu vực nhà ở và các khu vực\r\nxung quanh căn nhà, vườn, v.v...;
\r\n\r\n- cho các chức năng\r\nchăm sóc điển hình trong các cửa hàng, văn phòng, thương\r\nmại và môi trường làm việc tương tự;
\r\n\r\n- trong các trang trại;
\r\n\r\n- bởi khách hàng sử dụng\r\ntrong các khách sạn hoặc các khu vực dân cư;
\r\n\r\n- cho việc nấu ăn bằng\r\ncảm ứng dùng trong gia đình hoặc thương mại.
\r\n\r\n• dụng cụ điện;
\r\n\r\nCHÚ\r\nTHÍCH 2: Ví dụ như dụng cụ điện chạy bằng động cơ, dụng cụ cầm tay bằng điện từ,\r\ndụng cụ di chuyển được, máy cắt cỏ và dọn vườn.
\r\n\r\n• thiết bị tương tự.
\r\n\r\nCHÚ THÍCH 3: Ví dụ\r\nnhư bộ điều khiển điện bên ngoài có sử dụng linh kiện\r\nbán dẫn, thiết bị điện y tế chạy bằng động\r\ncơ, đồ chơi bằng điện/điện tử, máy phân phối tự động, máy chiếu phim nhựa hoặc\r\nmáy chiếu phim dương bản, cũng như các thiết bị nạp điện pin/acquy và bộ nguồn điện\r\nbên ngoài để sử dụng với các sản phẩm thuộc phạm vi áp dụng của tiêu chuẩn này.
\r\n\r\nTiêu chuẩn này cũng\r\náp dụng cho các bộ phận riêng rẽ của các thiết bị đề cập ở trên như động cơ,\r\nthiết bị đóng cắt (ví dụ như rơle công suất hoặc bảo vệ); tuy nhiên, không áp dụng\r\ncác yêu cầu về phát xạ nếu không được quy định trong tiêu chuẩn này.
\r\n\r\nTiêu chuẩn này không\r\náp dụng cho:
\r\n\r\n- thiết bị mà tất cả\r\ncác yêu cầu phát xạ trong dải tần số radio được quy định rõ trong các tiêu chuẩn\r\nCISPR khác;
\r\n\r\nCHÚ THÍCH 4: Ví dụ\r\nnhư:
\r\n\r\n• đèn điện, kể cả đèn\r\nđiện xách tay dùng cho trẻ em, bóng đèn phóng điện và các thiết bị chiếu sáng\r\nkhác thuộc phạm vi áp dụng của TCVN 7186 (CISPR 15);
\r\n\r\n• thiết bị công nghệ\r\nthông tin, ví dụ máy tính gia đình, máy tính cá nhân, máy sao\r\nchụp điện tử thuộc phạm vi áp dụng của CISPR 32;
\r\n\r\n• thiết bị nghe nhìn\r\nvà nhạc cụ điện tử, không phải đồ chơi thuộc phạm\r\nvi áp dụng của CISPR 32;
\r\n\r\n• thiết bị truyền\r\nthông bằng nguồn lưới, cũng như hệ thống giám sát trẻ em;
\r\n\r\n• thiết bị sử dụng\r\nnăng lượng tần số radio để gia nhiệt (không phải bếp\r\ntừ) và chữa bệnh, lò vi sóng thuộc phạm vi áp dụng của TCVN 6988 (CISPR 11)\r\n(nhưng chú ý đến mục 6.5 về thiết bị đa chức năng ví dụ như các phép đo nháy);
\r\n\r\n• bộ điều khiển máy\r\nthu thanh, máy bộ đàm và các loại máy phát sóng radio khác;
\r\n\r\n• thiết bị hàn hồ quang.
\r\n\r\n- thiết bị điện được\r\nthiết kế chỉ để sử dụng trên xe có động cơ, tàu thủy hoặc máy bay;
\r\n\r\n- hiệu ứng của hiện\r\ntượng điện từ liên quan đến an toàn của thiết bị.
\r\n\r\nThiết bị đa chức năng\r\ncó thể đồng thời phải phù hợp với các điều kiện khác nhau của tiêu chuẩn này hoặc\r\ncác tiêu chuẩn khác. Chi tiết xem ở\r\n6.5.
\r\n\r\nYêu cầu về phát xạ\r\ntrong tiêu chuẩn này không nhằm áp dụng cho việc truyền dẫn có chủ ý từ một máy\r\nphát tần số radio theo định nghĩa trong ITU, và cũng không áp dụng cho việc\r\nphát xạ giả liên quan đến việc truyền dẫn có chủ ý này.
\r\n\r\n\r\n\r\nCác tài liệu viện dẫn\r\nsau là cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn\r\nghi năm công bố thì áp dụng các bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn\r\nkhông ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất (bao gồm cả các sửa đổi).
\r\n\r\nCISPR 16-1-1:20151,\r\nSpecification for radio disturbance and immunity measuring apparatus and\r\nmethods - Part 1-1: Radio disturbance and\r\nimmunity measuring apparatus - Measuring apparatus (Yêu cầu kỹ thuật đối với\r\nthiết bị đo và phương pháp đo nhiễu và miễn nhiễm tần số radio - Phần 1-1: Thiết\r\nbị đo nhiễu và miễn nhiễm tần số radio - Thiết bị đo)
\r\n\r\nCISPR 16-1-2:20142, Specification for radio disturbance and immunity measuring apparatus\r\nand methods - Part 1-2: Radio disturbance and immunity measuring apparatus -\r\nCoupling devices for conducted disturbance measurements (Yêu cầu kỹ thuật đối với\r\nthiết bị đo và phương pháp đo nhiễu và miễn nhiễm tần số radio - Phần 1-2: Thiết\r\nbị đo nhiễu và miễn nhiễm tần số radio - Thiết bị kết hợp - Nhiễu dẫn)
\r\n\r\nCISPR 16-1-3:2004\r\nwith amendment 1:20163, Specification for radio disturbance\r\nand immunity measuring apparatus and methods - Part 1-3: Radio disturbances and\r\nimmunity measuring apparatus - Ancillary equipment - Disturbance power (Yêu cầu\r\nkỹ thuật đối với thiết bị đo và phương pháp đo nhiễu và miễn nhiễm tần số radio\r\n- Phần 1-3: Thiết bị đo nhiễu và miễn nhiễm tần số radio - Thiết bị phụ trợ -\r\nCông suất nhiễu)
\r\n\r\nCISPR 16-1-4:2010\r\nwith amendment 1:20124, Specification for radio disturbance\r\nand immunity measuring apparatus and methods - Part 1-4: Radio disturbance and\r\nimmunity measuring apparatus -\r\nAntennas and test sites for radiated disturbance measurements (Yêu\r\ncầu kỹ thuật đối với thiết bị đo và phương pháp đo nhiễu và miễn nhiễm tần số\r\nradio - Phần 1-4: Thiết bị đo nhiễu và miễn nhiễm tần số radio - Anten và vị\r\ntrí thử nghiệm dùng để đo nhiễu bức\r\nxạ)
\r\n\r\nCISPR 16-2-1:20145,\r\nSpecification for radio disturbance and immunity measuring apparatus and\r\nmethods - Part 2-1: Methods of measurement of disturbances and immunity -\r\nConducted disturbance measurements (Yêu cầu kỹ thuật đối với thiết bị đo và\r\nphương pháp đo nhiễu và miễn nhiễm tần số radio - Phần 2-1: Phương pháp đo nhiễu\r\nvà miễn nhiễm - Đo nhiễu dẫn)
\r\n\r\nCISPR 16-2-2:20106,\r\nSpecification for radio disturbance and immunity measuring apparatus and\r\nmethods - Part 2-2: Methods of measurement of disturbances and immunity -\r\nMeasurement of disturbance power (Yêu cầu kỹ thuật đối với thiết bị đo và\r\nphương pháp đo nhiễu và miễn nhiễm tần số radio - Phần 2-2: Phương pháp đo nhiễu\r\nvà miễn nhiễm - Đo công suất nhiễu)
\r\n\r\nCISPR 16-2-3:2010\r\nwith amendment 1:2010 and amendment 2:20147, specification for\r\nradio disturbances and immunity measuring apparatus and methods - Part 2-3:\r\nMethods of measurement of disturbances and immunity - Radiated disturbance\r\nmeasurements (Yêu cầu kỹ thuật đối với thiết bị đo và\r\nphương pháp đo nhiễu và miễn nhiễm tần số radio - Phần 2-3: Phương pháp đo nhiễu\r\nvà miễn nhiễm - Đo nhiễu bức xạ)
\r\n\r\nCISPR 16-4-2:2011\r\nwith amendment 1:2014, Specification for radio\r\ndisturbance and immunity measuring apparatus and methods - Part 4-2:\r\nUncertainties, statistics and limit modelling - Measurement instrumentation\r\nuncertainty (Yêu cầu kỹ thuật đối với thiết bị đo và phương pháp đo nhiễu và miễn\r\nnhiễm tần số radio - Phần 4-2-2: Độ không đảm bảo\r\nđo, số liệu thống kê và mô hình giới hạn - Độ không đảm bảo đo trong phép đo)
\r\n\r\nCISPR 32:2015, Electromagnetic\r\ncompatibility of multimedia equipment - Emission requirements (Tương thích điện\r\ntừ của thiết bị đa phương tiện - Yêu cầu phát xạ)
\r\n\r\nIEC 60050-161:1990\r\nwith amemdment 1:1997, amemdment 2:1998, amemdment 3:2014, amemdment 4:2014 and\r\namemdment 5:2015, International Electrotechnical Vocabulary. Chapter 161:\r\nElectromagnetic compatibility (Từ vựng kỹ thuật điện quốc tế (IEV) - Chương\r\n161: Tương thích điện từ)
\r\n\r\nIEC 60335-2-76:2002\r\nwith amemdment 1:2006 and amemdment 2:2013, Household and similar electrical\r\nappliances - Safety - Part 2-76: Particular requirements for electric fence\r\nenergizers (Thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự - An toàn - Phần\r\n2-76: Yêu cầu cụ thể đối với nguồn cấp điện cho hàng rào điện)
\r\n\r\nIEC 61000-4-20:2010, Electromagnetic\r\ncompatibility (EMC) - Part 4-20: Testing and measurement techniques - Emission\r\nand immunity testing in transverse electromagnetic (TEM) waveguides (Tương\r\nthích điện từ (EMC) - Phần 4-20: Phương pháp đo và thử - Thử nghiệm phát xạ và\r\nthử nghiệm miễn nhiễm trong ống\r\ndẫn sóng điện từ ngang (TEM))
\r\n\r\nIEC 61000-4-22:2010, Electromagnetic\r\ncompatibility (EMC) - Part 4-22: Testing and measurement techniques - Radiated\r\nemissions and immunity measurements in fully anechoic rooms (FARs) (Tương thích\r\nđiện từ (EMC) - Phần 4-22: Phương pháp đo và thử -\r\nĐo phát xạ và thử nghiệm miễn nhiễm trong phòng cách âm (FARs))
\r\n\r\n3 \r\nThuật ngữ, định nghĩa và thuật ngữ viết tắt
\r\n\r\n\r\n\r\nTiêu chuẩn này áp dụng\r\ncác thuật ngữ và định nghĩa được cho trong IEC 60050-161 và các thuật ngữ và định\r\nnghĩa dưới đây.
\r\n\r\n3.2 \r\nCác thuật ngữ chung và định nghĩa
\r\n\r\n3.2.1
\r\n\r\nThiết bị cần thử nghiệm\r\n(equipment under test)
\r\n\r\nEUT
\r\n\r\nThiết bị\r\n(cơ cấu, thiết bị và hệ thống) phải chịu các thử nghiệm sự phù hợp về EMC (phát\r\nxạ).
\r\n\r\n[Nguồn: CISPR\r\n16-2-1:2014, 3.1.18]
\r\n\r\n3.2.2
\r\n\r\nĐiểm đất chuẩn\r\n(reference ground)
\r\n\r\nĐiểm nối điện thế chuẩn.
\r\n\r\nCHÚ THÍCH 1: Chỉ có một\r\nđiểm đất chuẩn trong hệ thống đo nhiễu dẫn.
\r\n\r\n[Nguồn: CISPR\r\n16-2-1:2014, 3.1.24]
\r\n\r\n3.2.3
\r\n\r\nMặt phẳng nền chuẩn\r\n(reference ground plane)
\r\n\r\nRGP
\r\n\r\nBề mặt dẫn điện phẳng\r\nđược sử dụng làm chuẩn chung và cho phép một điện dung ký sinh xác định đối với\r\nmôi trường xung quanh EUT.
\r\n\r\nCHÚ THÍCH 1: Mặt phẳng\r\nnền chuẩn cần thiết cho các phép đo nhiễu\r\ndẫn, và là điểm đất chuẩn cho phép đo điện áp nhiễu không đối xứng và mất\r\nđối xứng.
\r\n\r\n[Nguồn: CISPR\r\n16-2-1:2014, 3.1.25]
\r\n\r\n3.2.4
\r\n\r\nThiết bị hấp thụ\r\nphương thức chung (common mode absorption device)
\r\n\r\nCMAD
\r\n\r\nThiết bị đặt trên các\r\ncáp đi ra khỏi thể tích thử nghiệm trong phép đo phát xạ bức\r\nxạ để giảm độ không đảm bảo đo sự phù hợp.
\r\n\r\n[Nguồn: CISPR\r\n16-1-4:2010, 3.1.4]
\r\n\r\n3.2.5
\r\n\r\nTần số radio\r\n(radio frequency)
\r\n\r\nRF
\r\n\r\nTần số của phổ điện từ\r\nnằm giữa dải tần số âm thanh và dải hồng ngoại.
\r\n\r\nCHÚ THÍCH\r\n1: Phổ tần số radio thường được chấp nhận trong khoảng từ 9 kHz đến 3 000 GHz.
\r\n\r\n3.2.6
\r\n\r\nTrọng số (ví dụ của\r\nnhiễu xung) (weight (of e.g. implusive disturbance))
\r\n\r\nHệ số chuyển đổi (chủ\r\nyếu là suy giảm) phụ thuộc vào tần số lặp xung (PRF) của mức điện áp xung tách\r\nsóng đỉnh thành một\r\nchỉ số tương ứng với hiệu ứng nhiễu khi thu sóng radio.
\r\n\r\n[Nguồn: CISPR\r\n16-2-1:2014, 3.1.29]
\r\n\r\n3.3 \r\nThuật ngữ và định nghĩa liên quan đến phân tích nháy\r\n
\r\n\r\n3.3.1
\r\n\r\nThao tác đóng cắt\r\n(switching operation)
\r\n\r\nThao tác mở ra hoặc\r\nđóng vào một thiết bị đóng cắt hoặc một tiếp điểm.
\r\n\r\nCHÚ THÍCH 1: Thiết bị\r\nđóng cắt có thể là kiểu cơ học (kể cả rơ le cơ-điện) hoặc điện tử\r\n(thyristo, tranzito)
\r\n\r\nCHÚ THÍCH 2: Thao tác\r\nđóng cắt được sử dụng để điều khiển/khởi động hoạt động của một thiết bị/tải\r\n(ví dụ như động cơ hoặc phần tử gia nhiệt) và có khả năng sinh ra nhiễu không\r\nliên tục.
\r\n\r\nCHÚ THÍCH 3: Thao tác\r\nđóng cắt xảy ra với tốc độ ngẫu nhiên (ví dụ\r\nnhư nhằm mục đích điều khiển nhiệt độ) hoặc tốc độ xác định trước (ví dụ như là\r\nmột phần của điều khiển theo chương trình tự động).
\r\n\r\nCHÚ THÍCH 4: Thao tác\r\nđóng cắt xảy ra không nhất thiết có liên quan đến việc phát ra nhiễu được phân\r\nloại là nháy (xem định nghĩa 3.3.3).
\r\n\r\n3.3.2
\r\n\r\nNhiễu không liên tục\r\n(discontinuous disturbance)
\r\n\r\nNhiễu xung xuất hiện\r\ndưới dạng tăng đột ngột và tạm thời của mức nhiễu gây ra bởi các thao tác đóng\r\ncắt.
\r\n\r\nCHÚ THÍCH 1: Mật độ\r\nphổ của nhiễu không liên tục là loại băng thông rộng. Hiệu ứng chủ\r\nquan thay đổi theo tốc độ lặp lại, thời gian và biên độ. Các thông số này được\r\nghi lại bằng thiết bị đo miền thời gian thích hợp (ví\r\ndụ như máy phân tích nhiễu).
\r\n\r\nCHÚ THÍCH 2: Các nhiễu\r\nxung khác xuất hiện dưới dạng băng thông rộng (ví dụ\r\nnhư được sinh ra do tiếp xúc giữa cổ góp trong động cơ chổi than) nhưng tốc độ\r\nlặp lại cao hơn tốc độ thao tác đóng cắt điển hình.
\r\n\r\n3.3.3
\r\n\r\nNháy\r\n(click)
\r\n\r\nNhiễu không liên tục,\r\ncó biên độ vượt quá giới hạn tựa đỉnh đối với nhiễu liên tục, khoảng thời gian\r\nnhiễu không kéo dài quá 200 ms và cách nhiễu tiếp theo ít nhất là 200 ms, trong\r\nđó các khoảng thời gian được xác định từ tín hiệu vượt quá mức chuẩn i.f. của máy\r\nthu đo và đối với một nháy gồm nhiều xung, thời gian kéo dài là thời gian từ\r\nkhi bắt đầu xung thứ nhất đến khi kết thúc xung cuối cùng.
\r\n\r\nCHÚ THÍCH\r\n1: Ví dụ các loại nhiễu không liên tục được phân loại là nháy được thể hiện\r\ntrên Hình 2. Ví dụ về các loại nhiễu không liên\r\ntục không được phân loại là nháy, được thể hiện trên\r\nHình 3.
\r\n\r\nCHÚ THÍCH 2: Trong điều\r\nkiện nhất định, một số loại nhiễu được coi là nháy mặc dù chúng không nằm trong\r\nđịnh nghĩa này (xem 5.4.3).
\r\n\r\n3.3.4
\r\n\r\nMức chuẩn tần số\r\ntrung gian (i.f. reference level)
\r\n\r\nGiá trị tương ứng tại\r\nđầu ra tần số trung gian của máy thu đo tín hiệu hình sin không điều biến tạo\r\nra chỉ thị tựa đỉnh bằng với giá trị giới hạn đối với nhiễu liên tục.
\r\n\r\n3.3.5
\r\n\r\nThời gian quan sát tối\r\nthiểu (minimum observation time)
\r\n\r\nT
\r\n\r\nThời gian tối thiểu cần\r\nthiết cho phép giải thích thống kê của nhiễu gây ra bởi các nháy hoặc các thao\r\ntác đóng cắt.
\r\n\r\n3.3.6
\r\n\r\nTốc độ nháy (click\r\nrate)
\r\n\r\nN
\r\n\r\nSố lượng nháy hoặc số\r\nthao tác đóng cắt trong một phút.
\r\n\r\n3.3.7
\r\n\r\nGiới hạn nháy\r\n(click limit)
\r\n\r\nLq
\r\n\r\nGiới hạn thay đổi đối\r\nvới các nhiễu không liên tục, phụ thuộc vào tốc độ nháy N.
\r\n\r\nCHÚ THÍCH 1: Giới hạn\r\nnháy có thể coi như sự giảm nhẹ của giới hạn tựa đỉnh\r\nđối với nhiễu liên tục và được sử dụng để đánh giá các nhiễu không liên tục được\r\nphân loại là nháy.
\r\n\r\n3.3.8
\r\n\r\nPhương pháp phần tư\r\ncao hơn (upper quartile method)
\r\n\r\nPhương pháp đánh giá\r\nthống kê đối với nháy.
\r\n\r\n3.4 \r\nThuật ngữ và định nghĩa liên quan đến các loại cổng
\r\n\r\n3.4.1
\r\n\r\nCổng\r\n(port)
\r\n\r\nGiao diện vật lý tại\r\nđó năng lượng điện từ vào hoặc ra khỏi EUT.
\r\n\r\nCHÚ\r\nTHÍCH 1: Tiêu chuẩn này không đưa ra các yêu cầu đối với cổng quang và không\r\ndây.
\r\n\r\n[Nguồn: CISPR\r\n32:2015, 3.1.27, có sửa đổi - Sửa đổi CHÚ THÍCH 1]
\r\n\r\n3.4.2
\r\n\r\nCổng nguồn\r\n(mains port)
\r\n\r\nCổng được sử dụng để\r\nnối với nguồn lưới xoay chiều.
\r\n\r\n3.4.3
\r\n\r\nCổng kết hợp\r\n(associated port)
\r\n\r\nCổng được sử dụng để\r\nnối EUT với thiết bị kết hợp.
\r\n\r\nCHÚ THÍCH 1: Ví dụ gồm\r\ncác cổng dùng cho kết nối với tải, pin/acquy,\r\ncơ cấu điều khiển từ xa, EPS và các giao\r\ndiện cụ thể khác như RS-232, đường truyền dẫn tuần tự đa năng (USB) và giao diện\r\nđa phương tiện có độ nét cao (HDMI).
\r\n\r\nCHÚ THÍCH 2: Những cổng\r\nnày được sử dụng để chuyển đổi tín hiệu điều khiển, thông tin, nguồn cấp năng\r\nlượng hoặc các tổ hợp của chúng.
\r\n\r\nCHÚ THÍCH 3: Cổng\r\nmạng có dây không nằm trong định nghĩa này.
\r\n\r\n3.4.4
\r\n\r\nCổng\r\nmạng có dây (wired network port)
\r\n\r\nĐiểm kết nối dùng cho\r\nviệc truyền giọng nói, dữ liệu và tín hiệu được thiết kế để nối liên kết các hệ\r\nthống phân tán rộng rãi thông qua việc nối trực tiếp với một mạng truyền thông\r\nmột người sử dụng hoặc nhiều người sử dụng.
\r\n\r\nCHÚ THÍCH 1: Ví dụ về\r\ncác cổng này gồm CATV, PSTN, ISDN, xDSL, LAN và các mạng tương tự khác.
\r\n\r\nCHÚ THÍCH 2: Các cổng\r\nnày được nối với cáp bọc hoặc không bọc và có thể mang điện xoay chiều hoặc một\r\nchiều mà điều này là một phần không thể tách rời trong yêu cầu kỹ thuật của mạng\r\nviễn thông.
\r\n\r\n[Nguồn: CISPR\r\n32:2015, 3.1.32, có sửa đổi - sửa đổi CHÚ THÍCH 2]
\r\n\r\n3.4.5
\r\n\r\nCổng\r\nhàng rào (fence port)
\r\n\r\nCổng đầu ra của nguồn\r\ncấp điện cho hàng rào điện (điện thế cao).
\r\n\r\n3.4.6
\r\n\r\nCổng vỏ\r\n(enclosure port)
\r\n\r\nĐường biên vật lý của\r\nEUT thông qua đó trường điện từ có thể bức xạ.
\r\n\r\n[Nguồn: CISPR\r\n32:2015, 3.1.13].
\r\n\r\n3.5 \r\nThuật ngữ và định nghĩa liên quan đến các bộ phận và cơ cấu được nối với EUT\r\n
\r\n\r\n3.5.1
\r\n\r\nĐầu nối\r\n(terminal)
\r\n\r\nPhần dẫn điện cho\r\nphép kết nối về điện tại cổng.
\r\n\r\nCHÚ THÍCH\r\n1: Đầu nối được lắp tại đoạn cuối của cáp (ví dụ như phích cắm, đầu dây nối) hoặc\r\nlắp trực tiếp tại vỏ của EUT (bộ nối).
\r\n\r\n3.5.2
\r\n\r\nHệ thống đi dây không\r\nkéo dài được (non-extendable wiring)
\r\n\r\nBố trí mà nhờ đó người\r\nsử dụng không thể tăng thêm chiều dài một cách dễ dàng của dây điện được nối với\r\nmột cổng.
\r\n\r\nVÍ DỤ: Hệ thống đi\r\ndây không kéo dài được gồm các cáp và dây dẫn:
\r\n\r\n- được gắn cố định với\r\nthiết bị hoặc cơ cấu tại cả hai đầu,
\r\n\r\n- được gắn vào bằng\r\ncách sử dụng dụng cụ đặc biệt,
\r\n\r\n- được nối bằng bộ nối\r\nthường không có sẵn trong công chúng,
\r\n\r\n- được lắp với phích\r\nnối được thiết kế riêng chỉ để sử dụng với kiểu thiết bị riêng biệt,
\r\n\r\n- có\r\nchiều dài chỉ được thiết lập sau khi lắp đặt, ví dụ như thiết bị điều hòa không\r\nkhí.
\r\n\r\n3.5.3
\r\n\r\nThiết bị kết hợp\r\n(associated device)
\r\n\r\nBộ phận của thiết bị\r\n(hệ thống) cần thử nghiệm được nối diện với EUT để thực hiện chức năng hoạt động\r\ntrong khi đánh giá EMC.
\r\n\r\nVÍ\r\nDỤ: Tải, cơ cấu điều khiển, pin/acquy, nguồn cấp\r\nđiện bên ngoài và bộ nạp pin/acquy.
\r\n\r\nCHÚ THÍCH 1: Cơ cấu\r\nnày có thể là cần thiết hoặc không cần thiết đối với hoạt động của EUT.
\r\n\r\nCHÚ\r\nTHÍCH 2: Các cơ cấu không phải là bộ phận của hệ thống cần thử nghiệm có tiếp\r\nxúc với EUT để truyền dữ liệu và/hoặc điện (ví dụ\r\nEthernet, USB và cơ cấu tương tự).
\r\n\r\n3.5.4
\r\n\r\nBộ điều khiển điện\r\nbên ngoài (external power controller)
\r\n\r\nCơ cấu hoặc thiết bị\r\ncho phép người sử dụng trực tiếp điều khiển nguồn điện được cáp đến một tải bên\r\nngoài EUT.
\r\n\r\nVÍ DỤ: Bộ điều khiển\r\nđược sử dụng để điều chỉnh tốc độ của động cơ hoặc các chuyển động của bộ phận\r\ncơ khí. Các chế độ đặt yêu cầu thường đạt được bằng cách xoay núm và/hoặc ấn\r\nnút. Có thể điều chỉnh bằng số lượng cài đặt cố định hoặc cài đặt có điều chỉnh\r\nliên tục.
\r\n\r\n3.5.5
\r\n\r\nNguồn cấp điện\r\nbên ngoài (external power supply)
\r\n\r\nEPS
\r\n\r\nCơ cấu có vỏ, chuyển\r\nđổi điện được cấp bởi nguồn lưới xoay chiều sang điện ở mức\r\nđiện áp khác.
\r\n\r\nCHÚ THÍCH 1: Điện áp\r\nđầu ra của EPS có thể là xoay chiều hoặc một chiều.
\r\n\r\n3.6 \r\nThuật ngữ và định nghĩa liên quan đến điều kiện hoạt động
\r\n\r\n3.6.1
\r\n\r\nThiết bị hoạt động bằng\r\nnguồn lưới (mains operated equipment)
\r\n\r\nThiết bị không phải\r\nlà thiết bị được hoạt động bằng pin/acquy.
\r\n\r\n3.6.2
\r\n\r\nThiết bị hoạt động bằng\r\npin/acquy (battery-operated equipment)
\r\n\r\nThiết bị chỉ vận hành\r\nđược bằng pin/acquy và không thể thực hiện chức năng dự kiến khi được nối với\r\nnguồn lưới xoay chiều một cách trực tiếp hoặc nối qua một khối nguồn cấp điện\r\nbên ngoài (EPS).
\r\n\r\n3.6.3
\r\n\r\nHoạt động nguồn lưới\r\n(mains operation)
\r\n\r\nTình trạng mà thiết bị\r\nđược cấp điện từ nguồn điện lưới xoay chiều trực tiếp hoặc thông qua một nguồn\r\ncấp điện bên ngoài chuyên dụng để thực hiện (các) chức năng dự kiến của thiết bị.
\r\n\r\nCHÚ THÍCH 1: Nạp\r\npin/acquy từ nguồn lưới xoay chiều là hoạt\r\nđộng nguồn lưới.
\r\n\r\n3.6.4
\r\n\r\nHoạt động pin/acquy\r\n(battery operation)
\r\n\r\nTình trạng mà thiết bị\r\nchỉ được cấp điện từ pin/acquy và không thể hiện (các) chức năng dự kiến của\r\nthiết bị khi được nối với nguồn lưới xoay chiều trực tiếp hay thông qua khối\r\nnguồn cấp điện bên ngoài (EPS).
\r\n\r\n3.6.5
\r\n\r\nChế độ hoạt động\r\n(operating mode)
\r\n\r\nTình\r\ntrạng mà trong đó thiết bị thực hiện một hay nhiều trong (các) chức năng dự kiến,\r\nnhư quy định của nhà chế tạo.
\r\n\r\nCHÚ\r\nTHÍCH 1: Số lượng chế độ hoạt động có thể\r\ntăng nếu có thể sử dụng một thiết bị kết hợp để\r\nmở rộng chức năng của thiết bị.
\r\n\r\nCHÚ\r\nTHÍCH 2: Có thể có sẵn nhiều chế độ được lựa chọn bởi\r\nngười dùng trong một chế độ hoạt động (ví dụ như điều khiển\r\ncông suất hoặc tốc độ).
\r\n\r\n3.6.6
\r\n\r\nEUT đặt trên mặt bàn\r\n(table-top EUT)
\r\n\r\nThiết bị được thiết kế\r\nđể được đặt trên mặt bàn hoặc trên bề mặt không phải là sàn nhà.
\r\n\r\nVÍ DỤ: Tường nhà và\r\ntrần nhà là ví dụ về các bề mặt không phải là sàn nhà.
\r\n\r\n3.6.7
\r\n\r\nEUT đặt đứng trên sàn\r\nnhà (floor standing EUT)
\r\n\r\nThiết bị mà theo thiết\r\nkế và/hoặc khối lượng của nó, thường đứng trên sàn nhà trong quá trình sử dụng.
\r\n\r\n3.7 \r\nThuật ngữ và định nghĩa liên quan đến đồ chơi
\r\n\r\n3.7.1
\r\n\r\nĐồ\r\nchơi (toy)
\r\n\r\nThiết bị được thiết kế\r\ncho, hoặc rõ ràng dự kiến dùng cho trẻ em dưới 14 tuổi chơi.
\r\n\r\nCHÚ THÍCH 1: Đồ chơi\r\ncó thể lắp động cơ, phần tử gia nhiệt, mạch điện tử và tổ hợp của chúng.
\r\n\r\nCHÚ\r\nTHÍCH 2: Điện áp nguồn của đồ chơi có thể được cấp nguồn bằng pin/acquy hoặc bằng\r\nbộ chỉnh lưu hoặc biến áp nối với nguồn lưới xoay chiều.
\r\n\r\nCHÚ THÍCH 3: Nguồn cấp\r\nđiện bên ngoài và bộ nạp bên ngoài dùng cho đồ\r\nchơi không được coi là bộ phận của đồ chơi (xem IEC 61558-2-7).
\r\n\r\n3.7.2
\r\n\r\nĐồ chơi dùng\r\npin/acquy (battery toy)
\r\n\r\nĐồ chơi có chứa hoặc\r\nsử dụng một hoặc nhiều pin/acquy làm nguồn điện năng duy nhất.
\r\n\r\n3.7.3
\r\n\r\nĐồ chơi dùng biến áp\r\n(transformer toy)
\r\n\r\nĐồ chơi được nối với\r\nnguồn lưới thông qua biến áp dùng cho đồ chơi và sử dụng nguồn lưới làm nguồn\r\nđiện năng duy nhất.
\r\n\r\n3.7.4
\r\n\r\nĐồ chơi dùng hai nguồn\r\n(dual supply toy)
\r\n\r\nĐồ chơi có thể hoạt động\r\nđồng thời hoặc luân phiên như một đồ chơi dùng pin/acquy và đồ chơi dùng biến\r\náp.
\r\n\r\n3.7.5
\r\n\r\nHộp pin/acquy\r\n(battery box)
\r\n\r\nNgăn tách biệt với đồ\r\nchơi hoặc thiết bị và dùng để đặt pin/acquy trong đó.
\r\n\r\n3.7.6
\r\n\r\nĐồ chơi có hình (video\r\ntoy)
\r\n\r\nĐồ chơi có một màn hình\r\nvà phương tiện kích hoạt nhờ đó trẻ em có thể chơi và tương tác với hình ảnh hiện\r\ntrên màn hình.
\r\n\r\nCHÚ THÍCH 1: Tất\r\ncả các bộ phận cần thiết để vận hành đồ chơi có\r\nhình, như hộp điều khiển, cần điều khiển, bàn phím, màn hình và các dây nối đều\r\nđược coi là bộ phận của đồ chơi.
\r\n\r\n3.7.7
\r\n\r\nHoạt động bình\r\nthường của đồ chơi (normal operation of toys)
\r\n\r\nĐiều kiện mà trong đó\r\nđồ chơi, nối với nguồn điện khuyến cáo, được sử dụng như thiết kế hoặc theo\r\ncách dự định trước, có tính đến phản xạ bình thường của trẻ em.
\r\n\r\n3.7.8
\r\n\r\nBộ thực nghiệm\r\n(experimental kit)
\r\n\r\nTập hợp các linh kiện\r\nđiện hoặc điện tử được thiết kế để lắp ghép thành các tổ hợp khác nhau.
\r\n\r\nCHÚ\r\nTHÍCH 1: Mục đích chính\r\ncủa bộ thực nghiệm là để tạo thuận lợi cho\r\nviệc thu lượm kiến thức bằng thực nghiệm và để\r\nnghiên cứu. Bộ thực nghiệm không được thiết kế để tạo ra một đồ chơi hoặc một\r\nthiết bị để sử dụng thực tế.
\r\n\r\n3.8 \r\nThuật ngữ và định nghĩa khác
\r\n\r\n3.8.1
\r\n\r\nTần số xung nhịp\r\n(clock frequency)
\r\n\r\nTần số cơ bản của tín\r\nhiệu bất kỳ được dùng trong EUT, ngoại trừ các tần số chỉ được sử dụng bên\r\ntrong mạch tích hợp (IC) và các tần số được sử dụng trong\r\nthiết bị truyền và nhận tín hiệu radio.
\r\n\r\nCHÚ THÍCH 1: Các tín\r\nhiệu tần số cao thường được phát bên\r\ntrong mạch tích hợp (IC) bởi\r\ncác mạch vòng khoá pha (PLL) xuất phát từ các tần số thấp hơn của bộ dao động\r\nxung nhịp bên ngoài mạch tích hợp (IC).
\r\n\r\n3.8.2
\r\n\r\nMạch điện tử tích cực\r\n(active electronic circuit)
\r\n\r\nMạch điện có chứa các\r\nlinh kiện điện tử chuyển mạch theo một tốc độ thay đổi hoặc cố định (tần số\r\nchuyển mạch/xung nhịp)
\r\n\r\nCHÚ THÍCH 1: Mạch điện\r\ntử chứa các linh kiện như tranzito, thyzito, mạch tích hợp kỹ thuật số, bộ vi xử\r\nlý và bộ dao động. Một mạch hiển thị LED được nối với\r\npin/acquy không phải là mạch điện tử nếu dòng điện chỉ\r\nbị giới hạn bởi một điện trở hoặc tranzito hoạt động\r\ntuyến tính, nhưng sẽ là mạch điện tử tích\r\ncực nếu dòng điện là kiểu xung.
\r\n\r\nCHÚ THÍCH 2: Theo tốc\r\nđộ chuyển mạch và băng thông đo, sự phân bố quang phổ của nhiễu sinh ra bởi mạch\r\nđiện tử tích cực xuất hiện như băng thông rộng\r\nhoặc băng thông hẹp.
\r\n\r\nCHÚ THÍCH 3: Mạch điện\r\ntử tích cực được sử dụng để điều khiển hoạt\r\nđộng chuyển mạch theo định nghĩa 3.3.1 (ví dụ bằng bộ vi điều khiển) nhưng hai\r\ntốc độ chuyển mạch về cơ bản là khác nhau.
\r\n\r\n3.8.3
\r\n\r\nThiết bị robot\r\n(robotic equipment)
\r\n\r\nThiết bị có khả năng\r\nthực hiện mục đích sử dụng dự kiến bằng cách thay đổi tư\r\nthế của nó hoặc tư thế của các bộ phận trong thiết bị đó mà không cần sự can\r\nthiệp của con người.
\r\n\r\nCHÚ\r\nTHÍCH 1: Chuyển động có thể trong không gian giới\r\nhạn, không gian lập trình trước hoặc không gian tự điều khiển bởi\r\nthiết bị.
\r\n\r\n3.8.4
\r\n\r\nRobot làm sạch (robotic\r\ncleaner)
\r\n\r\nThiết bị robot có khả\r\nnăng thực hiện các chức năng làm sạch.
\r\n\r\nVÍ\r\nDỤ: Robot làm sạch thường hút bụi bẩn hoặc lau sạch sàn và cửa\r\nsổ.
\r\n\r\nCHÚ THÍCH 1: Robot\r\nlàm sạch gồm 2 phần:
\r\n\r\n- bộ phận di động được\r\ncấp nguồn pin/acquy thực hiện chức năng làm sạch (khối làm sạch) và
\r\n\r\n- trạm nạp cố định có\r\nthể, ví dụ như, để nạp pin/acquy, xử lý dữ liệu và loại bỏ bụi bẩn từ máy làm sạch\r\ndi động.
\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n AC \r\n | \r\n \r\n Alternating current \r\n | \r\n \r\n Dòng điện xoay chiều \r\n | \r\n
\r\n AMN \r\n | \r\n \r\n Artificial Mains\r\n Network \r\n | \r\n \r\n Mạng nguồn giả \r\n | \r\n
\r\n DC \r\n | \r\n \r\n Direct current \r\n | \r\n \r\n Dòng điện một chiều \r\n | \r\n
\r\n EPS \r\n | \r\n \r\n External Power\r\n Supply \r\n | \r\n \r\n Nguồn cấp điện bên\r\n ngoài \r\n | \r\n
\r\n FAR \r\n | \r\n \r\n Full Anechoic Room \r\n | \r\n \r\n Phòng hấp thụ hoàn\r\n toàn \r\n | \r\n
\r\n OATS \r\n | \r\n \r\n Open Area Test Site \r\n | \r\n \r\n Khu vực thử nghiệm\r\n ngoài trời \r\n | \r\n
\r\n SAC \r\n | \r\n \r\n Semi Anechoic\r\n Chamber \r\n | \r\n \r\n Buồng bán hấp thụ \r\n | \r\n
\r\n RGP \r\n | \r\n \r\n Reference Ground\r\n Plane \r\n | \r\n \r\n Mặt phẳng nền chuẩn \r\n | \r\n
\r\n RF \r\n | \r\n \r\n Radio Frequency \r\n | \r\n \r\n Tần số radio \r\n | \r\n
\r\n i.f. \r\n | \r\n \r\n Intermediate\r\n frequency \r\n | \r\n \r\n Tần số trung gian \r\n | \r\n
Giới hạn nhiễu\r\ntần số radio được đưa ra trong dải tần từ 150 kHz đến 1000 MHz, có thể mở\r\nrộng xuống 9 kHz đối với một vài kiểu thiết bị đặc biệt.
\r\n\r\nNếu hiển nhiên từ kết\r\ncấu của thiết bị có phép đo nào đó là không cần thiết, ví dụ như do thiết bị\r\nkhông có nguồn nhiễu thì thiết bị được coi là phù hợp với yêu cầu mà không cần thử\r\nnghiệm.
\r\n\r\n\r\n\r\nBảng 1 dưới đây đưa\r\nra tham chiếu về các giới hạn áp dụng được cho các loại thiết bị khác nhau thuộc\r\nphạm vi áp dụng của tiêu chuẩn này.
\r\n\r\nBảng chỉ cung cấp\r\ntham chiếu nhanh. Phải áp dụng các yêu cầu được nêu chi tiết trong các điều khoản\r\nđược viện dẫn và các điều liên quan khác.
\r\n\r\nBảng\r\n1 - Áp dụng các giới hạn
\r\n\r\n\r\n \r\n | \r\n \r\n Điện\r\n áp/dòng điện nhiễu \r\n | \r\n \r\n Điện\r\n áp nhiễu \r\n | \r\n \r\n Công\r\n suất nhiễu c \r\n | \r\n \r\n Khoảng\r\n cách phát xạ \r\n | \r\n \r\n Trường\r\n từ \r\n | \r\n ||||
\r\n Nhiễu\r\n liên tục a, f \r\n | \r\n \r\n Nháy\r\n b \r\n | \r\n ||||||||
\r\n Điều \r\n | \r\n \r\n (4.3.2) \r\n | \r\n \r\n (4.3.3) \r\n | \r\n \r\n (4.4.2) \r\n | \r\n \r\n (4.3.4) \r\n | \r\n \r\n (4.3.4) \r\n | \r\n \r\n (4.3.2) \r\n | \r\n |||
\r\n Giới\r\n hạn \r\n | \r\n \r\n Bảng\r\n 2 \r\n | \r\n \r\n Bảng\r\n 5 \r\n | \r\n \r\n Bảng\r\n 6 \r\n | \r\n \r\n Nội\r\n dung \r\n | \r\n \r\n Bảng\r\n 7 \r\n | \r\n \r\n Bảng\r\n 8 \r\n | \r\n \r\n Bảng\r\n 9 \r\n | \r\n \r\n Bảng\r\n 3 \r\n | \r\n \r\n Bảng\r\n 4 \r\n | \r\n
\r\n Tất cả thiết bị\r\n không liệt kê phía dưới \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n • \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n • \r\n | \r\n \r\n • \r\n | \r\n \r\n • \r\n | \r\n \r\n • \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n Dụng cụ \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n • \r\n | \r\n \r\n • \r\n | \r\n \r\n • \r\n | \r\n \r\n • \r\n | \r\n \r\n • \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n Thiết bị nấu cảm ứng \r\n | \r\n \r\n • \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n • \r\n | \r\n \r\n • \r\n | \r\n \r\n • \r\n | \r\n \r\n • \r\n | \r\n \r\n • \r\n | \r\n \r\n • \r\n | \r\n
\r\n Nguồn cấp\r\n hàng rào điện d \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n • \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n • \r\n | \r\n \r\n • \r\n | \r\n \r\n • \r\n | \r\n \r\n • \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n Đồ\r\n chơi loại A e \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n Đồ chơi loại\r\n B \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n • \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n Đồ chơi loại\r\n C \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n • \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n Đồ chơi loại\r\n D \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n • \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n • \r\n | \r\n \r\n • \r\n | \r\n \r\n • \r\n | \r\n \r\n • \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n Đồ chơi loại\r\n E \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n • \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n • \r\n | \r\n \r\n • \r\n | \r\n \r\n • \r\n | \r\n \r\n • \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n a\r\n Giới hạn trong Bảng 5 và Bảng 6 cũng có thể áp dụng cho nhiễu không liên tục\r\n (xem 4.4.2.2). \r\nb\r\n Trường hợp ngoại lệ xem 5.4.3. \r\nc\r\n Đối với thiết bị hoạt động bằng nguồn lưới, nếu thỏa mãn điều kiện cụ thể thì\r\n có thể áp dụng công suất nhiễu cho thử nghiệm nhiễu phát xạ (xem 4.3.4.2 và\r\n Hình 4). \r\nd\r\n Đối với nguồn cấp hàng rào điện thử nghiệm điện áp nhiễu\r\n áp dụng theo 4.3.3.5. \r\ne\r\n Đồ chơi loại A được xem là phù hợp\r\n với yêu cầu của tiêu chuẩn này mà không cần thử nghiệm. \r\nf\r\n Đối với cổng mạng có dây, xem 4.3.3.7. \r\n | \r\n
Nhiễu liên tục phải\r\nđược đánh giá phù hợp với các phương pháp và giới hạn của điều này bằng cách sử\r\ndụng thiết bị thử nghiệm được quy định trong 5.1.
\r\n\r\nCHÚ THÍCH: Nhiễu liên\r\ntục có thể là: nhiễu băng tần rộng gây ra do cơ cấu đóng cắt như đóng cắt bằng\r\ncơ khí, bộ chuyển mạch và bộ điều chỉnh bằng bán dẫn, hoặc có thể là nhiễu băng\r\ntần hẹp gây ra do cơ cấu điều khiển điện tử như các bộ vi xử\r\nlý.
\r\n\r\n4.3.2 \r\nDải tần từ 9 kHz đến 30 MHz
\r\n\r\nCác yêu cầu và bảng\r\nnêu trong điều này chỉ áp dụng cho các thiết bị nấu bằng cảm ứng.
\r\n\r\nPhép đo điện áp nhiễu\r\ntrên cổng điện lưới của thiết bị nấu bằng cảm ứng\r\nphải phù hợp với Điều 5 và những giới hạn tương ứng được quy định trong Bảng 2.
\r\n\r\nViệc đánh giá nhiễu\r\nphát xạ từ thiết bị nấu bằng cảm ứng trong dải tần từ 9 kHz đến 30 MHz phải được\r\ntiến hành theo phương pháp thử nghiệm và các\r\ngiới hạn được quy định trong Bảng 3.
\r\n\r\nNgoài ra, các phương\r\npháp thử nghiệm và những giới hạn được quy định trong Bảng 4 có thể được sử dụng\r\ncho những thiết bị có kích thước đường chéo lên tới 1,6 m.
\r\n\r\nBảng\r\n2 - Giới hạn điện áp nhiều cho thiết bị nấu bằng cảm ứng
\r\n\r\n\r\n Dải\r\n tần \r\n | \r\n \r\n Thiết\r\n bị có điện áp danh định 100 V và không có nối đất \r\n | \r\n \r\n Các\r\n thiết bị khác \r\n | \r\n ||
\r\n MHz \r\n | \r\n \r\n dBμV\r\n \r\nTựa\r\n đỉnh \r\n | \r\n \r\n dBμV\r\n \r\nTrung\r\n bình \r\n | \r\n \r\n dBμV\r\n \r\nTựa\r\n đỉnh \r\n | \r\n \r\n dBμV\r\n \r\nTrung\r\n bình \r\n | \r\n
\r\n 0,009\r\n đến 0,050 \r\n | \r\n \r\n 122 \r\n | \r\n \r\n - \r\n | \r\n \r\n 110 \r\n | \r\n \r\n - \r\n | \r\n
\r\n 0,050\r\n đến 0,150 \r\n | \r\n \r\n Giảm\r\n tuyến tính theo logarit của tần số từ 102 đến\r\n 92 \r\n | \r\n \r\n - \r\n | \r\n \r\n Giảm\r\n tuyến tính theo logarit của tần\r\n số từ 90 đến 80 \r\n | \r\n \r\n - \r\n | \r\n
\r\n 0,150\r\n đến 0,5 \r\n | \r\n \r\n Giảm\r\n tuyến tính theo logarit của tần số từ: \r\n | \r\n |||
\r\n 72\r\n đến 62 \r\n | \r\n \r\n 62\r\n đến 52 \r\n | \r\n \r\n 66\r\n đến 56 \r\n | \r\n \r\n 56\r\n đến 46 \r\n | \r\n |
\r\n 0,5\r\n đến 5 \r\n | \r\n \r\n 56 \r\n | \r\n \r\n 46 \r\n | \r\n \r\n 56 \r\n | \r\n \r\n 46 \r\n | \r\n
\r\n 5\r\n đến 30 \r\n | \r\n \r\n 60 \r\n | \r\n \r\n 50 \r\n | \r\n \r\n 60 \r\n | \r\n \r\n 50 \r\n | \r\n
\r\n Áp dụng giới hạn thấp\r\n hơn tại các tần số chuyển tiếp. \r\n | \r\n
Bảng\r\n3 - Giới hạn cường độ trường từ
\r\n\r\n\r\n Dải\r\n tần MHz \r\n | \r\n \r\n Giới\r\n hạn ở khoảng cách 3 m\r\n a, b\r\n \r\nTựa\r\n đỉnh \r\ndBμA/m \r\n | \r\n
\r\n 0,009\r\n đến 0,070 \r\n | \r\n \r\n 69 \r\n | \r\n
\r\n 0,070\r\n đến 0,150 \r\n | \r\n \r\n Giảm\r\n tuyến tính theo logarit của tần số từ 69 đến 39 \r\n | \r\n
\r\n 0,150\r\n đến 4,0 \r\n | \r\n \r\n Giảm\r\n tuyến tính theo logarit của tần số từ 39 đến 3 \r\n | \r\n
\r\n 4,0\r\n đến 30 \r\n | \r\n \r\n 3 \r\n | \r\n
\r\n a\r\n Phải thực hiện phép đo ở khoảng cách 3 m với anten vòng có đường\r\n kính 0,6 m như mô tả trong 4.3.2 của CISPR\r\n 16-1-4:2010. \r\nb\r\n Anten được lắp đặt theo chiều thẳng đứng, với\r\n mép dưới của vòng cao hơn sàn 1 m. \r\n | \r\n
Bảng\r\n4 - Giới hạn của dòng điện cảm ứng trường từ
\r\n\r\n\r\n Dải\r\n tần \r\nMHz \r\n | \r\n \r\n Thành\r\n phần nằm ngang a, b\r\n \r\nTựa\r\n đỉnh \r\ndBμA \r\n | \r\n \r\n Thành\r\n phần thẳng đứng a, c\r\n \r\nTựa\r\n đỉnh \r\ndBμA \r\n | \r\n
\r\n 0,009\r\n đến 0,070 \r\n | \r\n \r\n 88 \r\n | \r\n \r\n 106 \r\n | \r\n
\r\n 0,070\r\n đến 0,150 \r\n | \r\n \r\n Giảm\r\n tuyến tính theo logarit của tần số từ \r\n | \r\n |
\r\n 88\r\n đến 58 \r\n | \r\n \r\n 106\r\n đến 76 \r\n | \r\n |
\r\n 0,150\r\n đến 30 \r\n | \r\n \r\n Giảm\r\n tuyến tính theo logarit của tần số từ \r\n | \r\n |
\r\n 58\r\n đến 22 \r\n | \r\n \r\n 76\r\n đến 40 \r\n | \r\n |
\r\n a\r\n Phép đo được thực hiện bằng cách sử dụng\r\n hệ thống anten vòng có đường kính 2 m (LAS) như mô tả trong 7.2 của CISPR\r\n 16-2-3:2010. \r\nb\r\n Dòng điện được cảm ứng bởi các thành phần nằm ngang của trường từ. \r\nc\r\n Dòng điện được cảm ứng bởi các thành phần thẳng đứng của trường từ. \r\n | \r\n
Trong trường hợp cần\r\nkiểm tra phép đo ban đầu thì phương pháp đo được chọn ban đầu phải được dùng để\r\nđảm bảo tính nhất quán của các kết quả.
\r\n\r\nBáo cáo thử nghiệm phải\r\nnêu rõ phương pháp đã được sử dụng và giới hạn đã được áp dụng.
\r\n\r\n4.3.3 \r\nDải tần từ 150 kHz đến 30 MHz
\r\n\r\n4.3.3.1\r\n Quy định chung
\r\n\r\nĐiện áp nhiễu phải được\r\nđo phù hợp với Điều 5 tại từng cổng áp dụng được theo điểm đất chuẩn. Dòng điện\r\nnhiễu được đo phù hợp với Điều 5 trên dây dẫn liên quan.
\r\n\r\n4.3.3.2\r\n Cổng nguồn
\r\n\r\nCác giới hạn trong cột\r\n2 và cột 3 của Bảng 5 phải được thỏa mãn trên (các) pha và trung tính của cổng\r\nnguồn của tất cả các thiết bị, ngoại trừ dụng cụ điện. Đối với dụng cụ điện,\r\nxem 4.3.3.4.
\r\n\r\n4.3.3.3 Cổng\r\nkết hợp
\r\n\r\nTại cổng kết hợp, có\r\nthể lựa chọn phương pháp đo điện áp nhiễu hoặc dòng điện nhiễu, các giới hạn được\r\ncho trong cột 4 đến cột 7 của Bảng 5.
\r\n\r\nTuy nhiên, các giới hạn\r\nnày không áp dụng cho:
\r\n\r\na) cổng của thiết bị\r\nhoặc thiết bị kết hợp không chứa mạch điện tử tích cực hoặc động cơ chổi than;
\r\n\r\nb) cổng để nối với hệ\r\nthống đi dây không kéo dài được, có chiều dài dây ngắn hơn 2 m;
\r\n\r\nc) cổng được nối với\r\ndây dẫn lắp trong vòi hút của máy hút bụi, ngay cả khi chiều dài dây vượt\r\nquá 2 m;
\r\n\r\nd) cổng nằm bên trong\r\nEUT (ví dụ như pin/acquy lắp trong);
\r\n\r\ne) cổng không cần thiết\r\ncho các chức năng dự kiến của EUT và cổng này không làm việc trong quá trình sử\r\ndụng bình thường (ví dụ như cổng lập trình).
\r\n\r\nCHÚ THÍCH: Xem thêm\r\n5.2.3.1
\r\n\r\nNếu cổng được định\r\nhình cho một cổng nguồn hoặc cổng loại khác thì phải đáp ứng các giới hạn điện\r\náp của Bảng 5 áp dụng cho loại cổng cần thử nghiệm.
\r\n\r\n4.3.3.4 Dụng\r\ncụ
\r\n\r\nĐối với dụng cụ điện\r\nhoạt động bằng động cơ, giới hạn đối với cổng nguồn được cho trong Bảng 6.
\r\n\r\nThông số đặc trưng về\r\nđiện được cho trong các cột từ cột 2 đến cột 7 của Bảng 6 chỉ liên quan đến\r\ncông suất danh định của động cơ. Công suất tiêu thụ bởi điện trở\r\ncủa EUT (ví dụ như công suất được sử dụng bởi phần\r\ntử gia nhiệt trong quạt thổi chạy bằng điện để hàn nhựa) thì được bỏ qua khi chọn\r\ngiới hạn.
\r\n\r\nĐối với các cổng\r\nkhông phải cổng nguồn, áp dụng 4.3.3.3.
\r\n\r\n4.3.3.5\r\n Hàng rào điện
\r\n\r\nĐối với nguồn cấp điện\r\ncho hàng rào điện, áp dụng giới hạn điện áp nhiễu cho:
\r\n\r\na) cổng\r\nnguồn trên nguồn cấp điện được thiết kế để nối với nguồn lưới (cột 2 và cột 3 của\r\nBảng 5);
\r\n\r\nb) cổng pin/acquy của\r\ncác nguồn cấp điện hoạt động pin/acquy (cột 4 và cột 5 của Bảng 5), trừ trường\r\nhợp không áp dụng giới hạn điện áp nhiễu cho cổng này nếu pin/acquy bên ngoài\r\nđược nối với hệ thống đi dây không kéo dài được, có chiều dài dây ngắn hơn 2 m;
\r\n\r\nc) cổng hàng rào trên\r\ntất cả các nguồn cấp điện (cột 4 và cột 5,\r\nhoặc cột 6 và cột 7 của Bảng 5).
\r\n\r\nNguồn cấp điện loại\r\nD, như định nghĩa trong Điều 3 theo IEC 60335-2-76:2002/ AMD1:2006/ AMD2:2013,\r\nđược đo như nguồn cấp điện hoạt động bằng pin/acquy có dây nối\r\ngiữa nguồn cấp điện và pin/acquy có chiều dài tối thiểu là 2 m.
\r\n\r\nCHÚ THÍCH:\r\nTrên thực tế, sợi dây của hàng rào điện cũng có thể đóng vai trò như một nguồn\r\nnhiễu chủ động do phóng điện áp cao, đặc biệt lả ở các mạng lưới radio và viễn\r\nthông.
\r\n\r\nNhà chế tạo nguồn cấp\r\nđiện cho hàng rào điện cần hướng dẫn người sử dụng tránh các điểm phóng điện\r\nnhư cây chạm vào hoặc đứt dây của hàng rào.
\r\n\r\n4.3.3.6 Giới\r\nhạn
\r\n\r\nGiới hạn trong Bảng 5\r\nvà Bảng 6 đối với dải tần từ 150 kHz đến 30 MHz áp dụng cho nhiễu dẫn từ các\r\nthiết bị không phải là thiết bị nấu bằng cảm ứng.
\r\n\r\nBảng\r\n5 - Giới hạn chung
\r\n\r\n\r\n Dải\r\n tần \r\n | \r\n \r\n Cổng\r\n nguồn \r\n | \r\n \r\n Cổng\r\n kết hợp \r\n | \r\n ||||
\r\n Điện\r\n áp nhiễu \r\n | \r\n \r\n Điện\r\n áp nhiễu \r\n | \r\n \r\n Dòng\r\n diện nhiễu \r\n | \r\n ||||
\r\n 1 \r\n | \r\n \r\n 2 \r\n | \r\n \r\n 3 \r\n | \r\n \r\n 4 \r\n | \r\n \r\n 5 \r\n | \r\n \r\n 6 \r\n | \r\n \r\n 7 \r\n | \r\n
\r\n MHz \r\n | \r\n \r\n dBμV\r\n \r\nTựa\r\n đỉnh \r\n | \r\n \r\n dBμV\r\n \r\nTrung\r\n bình \r\n | \r\n \r\n dBμV\r\n \r\nTựa\r\n đỉnh \r\n | \r\n \r\n dBμV\r\n \r\nTrung\r\n bình \r\n | \r\n \r\n dBμV\r\n \r\nTựa\r\n đỉnh \r\n | \r\n \r\n dBμV\r\n \r\nTrung\r\n bình \r\n | \r\n
\r\n 0,15\r\n đến 0,50 \r\n | \r\n \r\n Giảm\r\n tuyến tính theo logarit của tần\r\n số từ: \r\n | \r\n \r\n 80 \r\n | \r\n \r\n 70 \r\n | \r\n \r\n Giảm\r\n tuyến tính theo logarit của tần số\r\n từ: \r\n | \r\n ||
\r\n 66\r\n đến 56 \r\n | \r\n \r\n 59\r\n đến 46 \r\n | \r\n \r\n 40\r\n đến 30 \r\n | \r\n \r\n 30\r\n đến 20 \r\n | \r\n |||
\r\n 0,50\r\n đến 5 \r\n | \r\n \r\n 56 \r\n | \r\n \r\n 46 \r\n | \r\n \r\n 74 \r\n | \r\n \r\n 64 \r\n | \r\n \r\n 30 \r\n | \r\n \r\n 20 \r\n | \r\n
\r\n 5\r\n đến 30 \r\n | \r\n \r\n 60 \r\n | \r\n \r\n 50 \r\n | \r\n \r\n 74 \r\n | \r\n \r\n 64 \r\n | \r\n ||
\r\n Áp dụng giới hạn thấp\r\n hơn tại các tần số chuyển tiếp. \r\nBáo cáo thử nghiệm\r\n phải nêu rõ phương pháp được sử dụng và giới hạn được áp dụng. \r\n | \r\n
Bảng\r\n6 - Giới hạn tại cổng nguồn của dụng cụ
\r\n\r\n\r\n Dải\r\n tần \r\n | \r\n \r\n P ≤\r\n 700 W \r\n | \r\n \r\n 700\r\n W < P ≤\r\n 1 000 W \r\n | \r\n \r\n P\r\n > 1 000 W \r\n | \r\n |||
\r\n 1 \r\n | \r\n \r\n 2 \r\n | \r\n \r\n 3 \r\n | \r\n \r\n 4 \r\n | \r\n \r\n 5 \r\n | \r\n \r\n 6 \r\n | \r\n \r\n 7 \r\n | \r\n
\r\n MHz \r\n | \r\n \r\n dBμV\r\n \r\nTựa\r\n đỉnh \r\n | \r\n \r\n dBμV\r\n \r\nTrung\r\n bình \r\n | \r\n \r\n dBμV\r\n \r\nTựa\r\n đỉnh \r\n | \r\n \r\n dBμV\r\n \r\nTrung\r\n bình \r\n | \r\n \r\n dBμV\r\n \r\nTựa\r\n đỉnh \r\n | \r\n \r\n dBμV\r\n \r\nTrung\r\n bình \r\n | \r\n
\r\n 0,15\r\n đến 0,35 \r\n | \r\n \r\n Giảm\r\n tuyến tính theo logarit của tần số từ: \r\n | \r\n |||||
\r\n 66\r\n đến 59 \r\n | \r\n \r\n 59\r\n đến 49 \r\n | \r\n \r\n 70\r\n đến 63 \r\n | \r\n \r\n 63\r\n đến 53 \r\n | \r\n \r\n 76\r\n đến 69 \r\n | \r\n \r\n 69\r\n đến 59 \r\n | \r\n |
\r\n 0,35\r\n đến 5 \r\n | \r\n \r\n 59 \r\n | \r\n \r\n 49 \r\n | \r\n \r\n 63 \r\n | \r\n \r\n 53 \r\n | \r\n \r\n 69 \r\n | \r\n \r\n 59 \r\n | \r\n
\r\n 5\r\n đến 30 \r\n | \r\n \r\n 64 \r\n | \r\n \r\n 54 \r\n | \r\n \r\n 68 \r\n | \r\n \r\n 58 \r\n | \r\n \r\n 74 \r\n | \r\n \r\n 64 \r\n | \r\n
\r\n Áp dụng giới hạn thấp\r\n hơn tại các tần số chuyển\r\n tiếp. \r\nCHÚ\r\n DẪN: \r\nP =\r\n công suất danh định chỉ của động cơ. \r\n | \r\n
Nếu phép đo tựa đỉnh\r\nđáp ứng giới hạn trung bình thì EUT được coi là thỏa mãn cả hai giới hạn và\r\nkhông cần tiến hành phép đo sử dụng bộ tách sóng trung bình.
\r\n\r\n4.3.3.7\r\n Cổng mạng có dây
\r\n\r\nCổng mạng có dây phải\r\nđáp ứng yêu cầu của CISPR 32 và giới hạn nhiễu áp dụng cho thiết bị cấp B trong\r\ndải tần từ 150 kHz đến 30 MHz.
\r\n\r\n4.3.4 \r\nDải tần từ 30 MHz đến 1 000 MHz
\r\n\r\n4.3.4.1\r\n Quy định chung
\r\n\r\nSản phẩm và thiết bị\r\nkết hợp không chứa mạch điện tử tích cực hoặc động cơ chổi than được coi là phù\r\nhợp với yêu cầu của tiêu chuẩn này trong dải tần từ 30 MHz đến 1000 MHz mà\r\nkhông cần thử nghiệm. Xem thêm 4.1.
\r\n\r\nĐối với hoạt động bằng\r\nnguồn lưới, phải áp dụng quy trình đánh giá của 4.3.4.2.
\r\n\r\nĐối với hoạt động bằng\r\npin/acquy, phải áp dụng quy trình đánh giá của 4.3.4.3.
\r\n\r\nThiết bị có khả năng\r\nhoạt động bằng cả nguồn lưới và pin/acquy phải được đánh giá theo chế độ hoạt động\r\nbằng nguồn lưới nếu có thể thực hiện tất cả các chức năng được thiết kế ở chế độ\r\nnày.
\r\n\r\n4.3.4.2\r\n Thiết bị hoạt động bằng nguồn lưới
\r\n\r\nEUT phải được đánh\r\ngiá về phát xạ trong dải tần từ 30 MHz đến 1 000 MHz bằng cách thử nghiệm phù hợp\r\nvới phương pháp a) hoặc b), xem thêm Hình 4.
\r\n\r\na) Giới hạn công suất\r\nnhiễu nêu trong cột 2 và cột 3 của Bảng 7 đối với dải tần từ 30 MHz đến 300 MHz\r\nphải được đáp ứng bởi tất cả các thiết bị, ngoại trừ dụng cụ điện.
\r\n\r\nĐối với dụng cụ điện,\r\náp dụng các giới hạn được nêu trong các cột từ cột 4 đến cột 9 của Bảng 7. Tham\r\nsố về điện được cho trong các cột từ cột 4 đến cột 9 của Bảng 7 chỉ liên quan đến\r\ncông suất danh định P của động cơ. Công suất được tính bởi diện trở\r\ntải của EUT (ví dụ như công suất được sử dụng bởi\r\nphần tử gia nhiệt trong máy thổi hơi nóng để hàn nhựa) không liên quan đến mục\r\nđích lựa chọn giới hạn.
\r\n\r\nEUT cũng phải được\r\ncoi là phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn này trong dải tần từ 300 MHz đến\r\n1 000 MHz mà không cần thử nghiệm thêm nếu đáp ứng đầy đủ cả hai điều kiện 1)\r\nvà 2) dưới đây:
\r\n\r\n1 ) phát xạ công suất\r\nnhiễu từ EUT thấp hơn giới hạn của Bảng 7 trừ đi các giá trị trong Bảng 8;
\r\n\r\n2) tần số xung nhịp lớn\r\nnhất nhỏ hơn 30 MHz.
\r\n\r\nNếu không đáp ứng điều\r\nkiện 1 ) hoặc điều kiện 2) thì phép đo bức xạ trong dải tần từ 300 MHz đến 1\r\n000 MHz phải được thực hiện và áp dụng giới hạn trong Bảng 9 cho dải tần này.\r\nTrong mọi trường hợp, phải thoả mãn các giới hạn ở\r\nBảng 7 trong dải tần từ 30 MHz đến 300 MHz.
\r\n\r\nb) Phải thoả mãn các giới\r\nhạn về nhiễu bức xạ trong Bảng 9 đối với phương pháp thử nghiệm được chọn:
\r\n\r\nCHÚ THÍCH:\r\nƯu điểm của phương pháp b) là việc đánh giá trong dải tần từ 30 MHz đến 1 000\r\nMHz của thiết bị có thêm dây dẫn ngoài dây dẫn nguồn chỉ cần thực hiện trong một\r\nphép đo, trong khi với phương pháp a), dây dẫn này, nếu thuộc đối tượng\r\náp dụng, phải được thử nghiệm riêng rẽ.
\r\n\r\n4.3.4.3\r\n Thiết bị hoạt động bằng pin/acquy
\r\n\r\nEUT phải tuân theo\r\ncác giới hạn trong Bảng 9 đối với dải tần từ 30 MHz đến 1 000 MHz (xem thêm\r\nHình 5).
\r\n\r\nKhông cần thử nghiệm\r\ncác cơ cấu điều khiển từ xa hoạt động bằng pin/acquy được sử dụng cho thiết bị\r\nthuộc phạm vi áp dụng của tiêu chuẩn này, mà cơ cấu này không sử dụng các cáp nối.
\r\n\r\nCHÚ\r\nTHÍCH: Ví dụ về các cơ cấu này là cơ cấu truyền tín hiệu hồng ngoại hoặc siêu\r\nâm tới hệ thống điều hòa không khí.\r\nCác cơ cấu này có thể cầm tay hoặc gắn vào một\r\nvị trí cố định
\r\n\r\n4.3.4.4\r\n Giới hạn công suất nhiễu
\r\n\r\nPhải áp dụng giới hạn\r\ncủa công suất nhiễu trong Bảng 7 và trong trường hợp có liên quan, phải áp dụng\r\ncác giới hạn công suất nhiễu trong Bảng 8.
\r\n\r\nBảng\r\n7 - Giới hạn công suất nhiễu trong dải tần từ 30 MHz đến 300 MHz
\r\n\r\n\r\n Dải\r\n tần \r\n | \r\n \r\n Quy\r\n định chung \r\n | \r\n \r\n Dụng\r\n cụ \r\n | \r\n ||||||
\r\n P\r\n ≤ 700 W \r\n | \r\n \r\n 700\r\n W < P ≤\r\n 1 000 w \r\n | \r\n \r\n P\r\n > 1 000 W \r\n | \r\n ||||||
\r\n 1 \r\n | \r\n \r\n 2 \r\n | \r\n \r\n 3 \r\n | \r\n \r\n 4 \r\n | \r\n \r\n 5 \r\n | \r\n \r\n 6 \r\n | \r\n \r\n 7 \r\n | \r\n \r\n 8 \r\n | \r\n \r\n 9 \r\n | \r\n
\r\n MHz \r\n | \r\n \r\n Tựa\r\n đỉnh \r\ndBpW \r\n | \r\n \r\n Trung\r\n bình \r\ndBpW \r\n | \r\n \r\n Tựa\r\n đỉnh \r\ndBpW \r\n | \r\n \r\n Trung\r\n bình \r\ndBpW \r\n | \r\n \r\n Tựa\r\n đỉnh \r\ndBpW \r\n | \r\n \r\n Trung\r\n bình \r\ndBpW \r\n | \r\n \r\n Tựa\r\n đỉnh \r\ndBpW \r\n | \r\n \r\n Trung\r\n bình \r\ndBpW \r\n | \r\n
\r\n 30\r\n đến 300 \r\n | \r\n \r\n Tăng\r\n tuyến tính theo tần số từ \r\n | \r\n |||||||
\r\n 45\r\n đến 55 \r\n | \r\n \r\n 35\r\n đến 45 \r\n | \r\n \r\n 45\r\n đến 55 \r\n | \r\n \r\n 35\r\n đến 45 \r\n | \r\n \r\n 49\r\n đến 59 \r\n | \r\n \r\n 39\r\n đến 49 \r\n | \r\n \r\n 55\r\n đến 65 \r\n | \r\n \r\n 45\r\n đến 55 \r\n | \r\n |
\r\n CHÚ\r\n DẪN: \r\nP = Công suất danh\r\n định chỉ của động cơ \r\n | \r\n
Nếu phép đo tựa đỉnh\r\nđáp ứng giới hạn trung bình thì EUT được coi là thỏa mãn cả hai giới hạn và\r\nkhông cần tiến hành phép đo sử dụng bộ tách sóng trung bình nữa.
\r\n\r\nBảng\r\n8 - Áp dụng rút gọn cho các giới hạn của Bảng 7
\r\n\r\n\r\n Dải\r\n tần \r\n | \r\n \r\n Quy\r\n định chung \r\n | \r\n \r\n Dụng\r\n cụ \r\n | \r\n ||||||
\r\n P\r\n ≤ 700 W \r\n | \r\n \r\n 700\r\n W < P ≤\r\n 1 000 w \r\n | \r\n \r\n P\r\n > 1 000 W \r\n | \r\n ||||||
\r\n 1 \r\n | \r\n \r\n 2 \r\n | \r\n \r\n 3 \r\n | \r\n \r\n 4 \r\n | \r\n \r\n 5 \r\n | \r\n \r\n 6 \r\n | \r\n \r\n 7 \r\n | \r\n \r\n 8 \r\n | \r\n \r\n 9 \r\n | \r\n
\r\n MHz \r\n | \r\n \r\n dBpW \r\nTựa\r\n đỉnh \r\n | \r\n \r\n dBpW \r\nTrung\r\n bình \r\n | \r\n \r\n dBpW \r\nTựa\r\n đỉnh \r\n | \r\n \r\n dBpW \r\nTrung\r\n bình \r\n | \r\n \r\n dBpW \r\nTựa\r\n đỉnh \r\n | \r\n \r\n dBpW \r\nTrung\r\n bình \r\n | \r\n \r\n dBpW \r\nTựa\r\n đỉnh \r\n | \r\n \r\n dBpW \r\nTrung\r\n bình \r\n | \r\n
\r\n 200\r\n đến 300 \r\n | \r\n \r\n Tăng\r\n tuyến tính theo tần số từ \r\n | \r\n |||||||
\r\n 0\r\n đến 10 \r\n | \r\n \r\n 0 \r\n | \r\n \r\n 0\r\n đến 10 \r\n | \r\n \r\n 0 \r\n | \r\n \r\n 0\r\n đến 10 \r\n | \r\n \r\n 0 \r\n | \r\n \r\n 0\r\n đến 10 \r\n | \r\n \r\n 0 \r\n | \r\n |
\r\n CHÚ THÍCH: Chỉ áp dụng\r\n bảng này nếu thực hiện theo phương pháp a) được quy định trong 4.3.4.2 \r\n | \r\n
4.3.4.5 Giới\r\nhạn nhiễu bức xạ trong dải tần từ 30 MHz đến 1 000 MHz
\r\n\r\nGiới hạn của nhiễu bức\r\nxạ được cho trong Bảng 9, phải được áp dụng theo phương pháp thử nghiệm được chọn.
\r\n\r\nBảng\r\n9 - Giới hạn nhiễu bức xạ và phương pháp thử nghiệm trong dải tần từ 30 MHz đến\r\n1 000 MHz
\r\n\r\n\r\n Phương\r\n pháp thử nghiệm \r\n | \r\n \r\n Tiêu\r\n chuẩn \r\n | \r\n \r\n Dải\r\n tần \r\nMHz \r\n | \r\n \r\n Giới\r\n hạn a \r\nTựa\r\n đỉnh \r\ndBμV/m \r\n | \r\n \r\n Ghi\r\n chú \r\n | \r\n
\r\n OATS\r\n hoặc SAC b \r\n | \r\n \r\n CISPR\r\n 16-2-3 \r\n | \r\n \r\n 30-230\r\n \r\n230\r\n -1 000 \r\n | \r\n \r\n 30 \r\n37 \r\n | \r\n \r\n Khoảng\r\n cách đo 10 m \r\n | \r\n
\r\n FAR\r\n c \r\n | \r\n \r\n CISPR\r\n 16-2-3 \r\n | \r\n \r\n 30\r\n - 230\r\n \r\n230\r\n - 1 000 \r\n | \r\n \r\n 42\r\n đến 35 d \r\n42 \r\n | \r\n \r\n Khoảng\r\n cách đo 3m \r\n | \r\n
\r\n FAR\r\n c \r\n | \r\n \r\n CISPR\r\n 61000-4-22 \r\n | \r\n \r\n 30\r\n - 230\r\n \r\n230\r\n - 1 000 \r\n | \r\n \r\n 42\r\n đến 35 d\r\n \r\n42 \r\n | \r\n \r\n Khoảng\r\n cách đo 3 m \r\n | \r\n
\r\n TEM-ống\r\n dẫn sóng điện từ ngang e \r\n | \r\n \r\n IEC\r\n 61000-4-20 \r\n | \r\n \r\n 30\r\n - 230 \r\n230\r\n - 1 000 \r\n | \r\n \r\n 30 \r\n37 \r\n | \r\n \r\n - \r\n | \r\n
\r\n a\r\n Áp dụng giới hạn tháp hơn tại các tần số chuyển tiếp \r\nb\r\n Các phép đo có thể được thực hiện ở\r\n khoảng cách gần hơn, xuống đến 3 m. Phải sử dụng hệ\r\n số tỷ lệ nghịch là 20 dB trên mỗi decade để tiêu chuẩn\r\n hóa dữ liệu đo về khoảng cách quy định\r\n khi xác định giới hạn. Trong trường hợp đó, có thể cân nhắc sử dụng tiêu chuẩn\r\n cơ bản khi thử nghiệm thiết bị lớn ở dải tần gần 30 MHz do hiệu ứng trường gần. \r\nc\r\n Tất cả các thiết bị phải được đo trong thể tích thử nghiệm như mô\r\n tả trong 5.3.4.3 và thể hiện trên các hình\r\n từ Hình 12 và Hình 19. \r\nd\r\n Giảm tuyến tính\r\n theo logarit của tần số. \r\ne\r\n Phương pháp TEM-ống dẫn sóng điện từ ngang được giới hạn ở các thiết\r\n bị hoạt động bằng pin/acquy không gắn\r\n cáp và có kích thước lớn nhất theo 6.2 của IEC\r\n 61000-4-20:2010 (kích thước lớn nhất của vỏ bằng với bước sóng tại\r\n tần số đo lớn nhất, 300 mm tại 1 GHz). \r\nBáo cáo thử nghiệm\r\n phải nêu rõ phương pháp được sử dụng và giới hạn được áp dụng. \r\n | \r\n
Nhà chế tạo có thể\r\nchọn bất kỳ phương pháp đo được đề cập trong Bảng 9 để đánh giá EUT (xem Hình 4\r\nvà Hình 5).
\r\n\r\nTrong trường hợp bất\r\nkỳ cần kiểm tra phép đo ban đầu, phương pháp đo và khoảng cách đo được chọn ban\r\nđầu phải được sử dụng để đảm bảo tính nhất quán của các kết quả.
\r\n\r\n\r\n\r\n4.4.1\r\n Quy định chung
\r\n\r\nNhiễu không liên tục\r\nphải được đánh giá khi chúng vượt quá các giới hạn của nhiễu liên tục bằng cách\r\nsử dụng thiết bị thử nghiệm được quy định trong 5.1. Xem Phụ lục C\r\nđể có hướng dẫn thêm.
\r\n\r\n4.4.2\r\n Giới hạn
\r\n\r\n4.4.2.1\r\n Giới hạn cho nhiễu không liên tục được xác định, là các nháy\r\nđược dựa trên phép đo điện áp nhiễu tựa đỉnh tại cổng nguồn. Các giới hạn này\r\nchỉ áp dụng cho dải tần từ 150 kHz đến 30\r\nMHz.
\r\n\r\nCHÚ THÍCH: Mức nhiễu\r\nthấp hơn 30 MHz được hiểu là dấu hiệu đối với mức\r\ncao hơn 30 MHz.
\r\n\r\nGiới hạn đối với nhiễu\r\nkhông liên tục phụ thuộc vào đặc tính của nhiễu và tốc độ nháy N như nêu chi tiết\r\ntrong 4.4.2.2 và 4.4.2.3.
\r\n\r\n4.4.2.2\r\n Các giới hạn trong Bảng 5 áp dụng cho\r\nnhiễu không liên tục từ tất cả các thiết bị sinh ra:
\r\n\r\n- nhiễu không phải là\r\nnháy; hoặc
\r\n\r\n- nháy có tốc độ nháy\r\nN bằng hoặc lớn hơn 30.
\r\n\r\nCHÚ THÍCH: Các ví dụ\r\nvề nhiễu không liên tục áp dụng giới hạn đối với nhiễu liên tục được cho trên\r\nHình 3.
\r\n\r\n4.4.2.3\r\n Đối với nhiễu liên tục, giới hạn nháy Lq đạt được\r\nbằng cách tăng giới hạn tựa đỉnh L liên\r\nquan (như đã cho trong Bảng 5 cột 2) lên:
\r\n\r\n44 dB đối\r\nvới N < 0,2 hoặc
\r\n\r\n20 Ig (30/N) dB đối\r\nvới 0,2 ≤ N < 30
\r\n\r\nGiới hạn nháy Lq\r\náp dụng cho tốc độ nháy được tính theo 5.4.2.
\r\n\r\nBảng B.1 liệt kê danh\r\nsách các thiết bị mà tốc độ nháy N có thể được tính từ việc\r\nđếm số thao tác đóng cắt.
\r\n\r\n5\r\nThiết bị thử nghiệm và phương pháp đo
\r\n\r\n\r\n\r\n5.1.1\r\n Quy định chung
\r\n\r\nPhương tiện và thiết\r\nbị được quy định trong 5.1 phải được sử dụng phù hợp với phương pháp đo được\r\nquy định trong 5.2 và 5.3.
\r\n\r\n5.1.2\r\n Máy thu đo
\r\n\r\nMáy thu có bộ tách\r\nsóng tựa đỉnh phải phù hợp với Điều 4 của CISPR 16-1-1:2015; máy thu có bộ tách\r\nsóng trung bình phải phù hợp với Điều 6 của CISPR 16-1-1:2015.
\r\n\r\nCHÚ THÍCH 1: Cả hai\r\nmáy thu này thường có thể được kết hợp thành một máy thu.
\r\n\r\nCHÚ\r\nTHÍCH 2: Trong một số máy thu đo, bên cạnh bộ tách sóng trung bình theo CISPR\r\n16-1-1, thì bộ tách sóng trung bình\r\ntuyến tính có thể cho ra kết quả đo khác nhau.
\r\n\r\n5.1.3\r\n Mạng nguồn giả (AMN)
\r\n\r\nKhi tiêu chuẩn này chỉ\r\nrõ việc sử dụng AMN thì phải sử dụng mạng nguồn giả V 50 Ω/50 μH (hoặc 50 Ω/50 μH\r\n+ 5 Ω) như đã chỉ ra trong Điều 4 của CISPR 16-1-2:2014.
\r\n\r\nViệc đấu nối giữa AMN\r\nvà máy thu đo phải được thực hiện bằng cáp đồng trục có trở kháng đặc trưng là\r\n50 Ω.
\r\n\r\nAMN được kết nối với\r\nRGP bằng một kết nối trở kháng thấp ở dải tần số radio theo\r\nCISPR 16-2-1.
\r\n\r\nTrong tất cả các phép\r\nđo điện áp nhiễu và dòng điện nhiễu (tại cổng nguồn hoặc cổng kết hợp),\r\ncổng nguồn của EUT được kết nối với cổng EUT của AMN để cung cấp đầu nối xác định.
\r\n\r\n5.1.4\r\n Đầu đo điện áp
\r\n\r\nKhi tiêu chuẩn này chỉ\r\nrõ việc sử dụng một đầu đo điện áp thì sử dụng thiết bị nêu trong mục 5.2 theo\r\nCISPR 16-1-2:2014. Nếu hoạt động của EUT bị ảnh hưởng do trở kháng của đầu đo\r\nquá thấp thì phải lựa chọn giá trị thích hợp hơn của các thành phần\r\ncủa nó (ví dụ 15 kΩ mắc nối tiếp với tụ 500 pF).
\r\n\r\nKết quả đo phải được\r\nhiệu chỉnh theo hệ số phân áp giữa đầu dò và bộ thiết bị đo. Đối với hệ số hiệu\r\nchỉnh này, chỉ\r\ncần tính đến thành phần điện trở của trở kháng.
\r\n\r\n5.1.5\r\n Đầu đo dòng điện
\r\n\r\nĐầu đo dòng điện phải\r\nphù hợp với 5.1 của CISPR 16-1-2:2014.
\r\n\r\n5.1.6\r\n Tay giả
\r\n\r\nĐể mô phỏng ảnh hưởng\r\ncủa tay người sử dụng, trong phép đo điện áp nhiễu và dòng điện nhiễu cần sử dụng\r\ntay giả đối với thiết bị cầm tay.
\r\n\r\nTay giả có lá kim loại\r\nđược nối với điểm đất chuẩn thông qua phần tử RC gồm một tụ điện\r\n(220 ± 44) pF mắc nối tiếp với một điện trở (510 ± 51) Ω (xem\r\nhướng dẫn chi tiết trên Hình 12 và Điều 8 của CISPR 16-1-2:2014 ). Phần\r\ntử RC của tay giả\r\ncó thể được lắp trong vỏ của AMN.
\r\n\r\n5.1.7\r\n Bộ phân tích nhiễu dùng cho nhiễu không liên tục
\r\n\r\nThiết bị đo nhiễu\r\nkhông liên tục phải phù hợp với Điều 9 của CISPR 16-1-1:2015. Có thể áp dụng\r\nthiết bị đo thay thế với điều kiện là hệ thống thử nghiệm đáp ứng quy trình kiểm\r\ntra theo Điều 9 của CISPR 16-1-1:2015. Ví dụ bộ thu FFT có thể là thích hợp và\r\ncó thể\r\nkhông cần sử dụng một tần số trung gian.
\r\n\r\nĐối\r\nvới phép đo khoảng thời gian nhiễu, có thể áp dụng phương pháp thay thế bằng\r\ncách sử dụng máy hiện sóng với điều kiện là có đủ cấp chính xác (xem Phụ lục C\r\nvà CISPR 16-1-1).
\r\n\r\n5.1.8\r\n Kẹp hấp thụ
\r\n\r\nKẹp hấp thụ phải phù\r\nhợp với Điều 4 của CISPR 16-1-3:2004.
\r\n\r\nHệ số chuyển đổi được\r\nsử dụng cho các phép đo có kẹp hấp thụ, phải cho kết quả hiệu chỉnh theo CISPR\r\n16-1-3:2004, B.2.1 (phương pháp gốc).
\r\n\r\n5.1.9\r\n Khu vực thử nghiệm phát xạ bức xạ
\r\n\r\nThiết bị đo bao gồm\r\nanten và khu vực thử nghiệm phải tuân thủ theo yêu cầu liên quan với phương pháp\r\nthử nghiệm được lựa chọn theo 4.3.4.5.
\r\n\r\nThiết bị hấp thụ\r\nphương thức chung (CMAD) phải có kết cầu và được kiểm tra xác nhận theo CISPR\r\n16-14.
\r\n\r\n5.2 \r\nBố trí và đo nhiễu dẫn
\r\n\r\n\r\n\r\n5.2.1.1\r\n EUT hoạt động không có mối nối đất và không được cầm bằng tay
\r\n\r\nEUT đặt trên bàn phải\r\nđược đặt:
\r\n\r\n- ở\r\nkhoảng cách (0,4 ± 0,05) m so với mặt phẳng nền chuẩn có kích\r\nthước tối thiểu là 2 m x 2 m;
\r\n\r\n- ở\r\nkhoảng cách 0,8 m so với mạng nguồn giả, và
\r\n\r\n- phải cách bề mặt dẫn\r\nnối đất bất kỳ khác ít nhất là 0,8 m.
\r\n\r\nMặt phẳng nền chuẩn\r\ntheo phương nằm ngang hoặc thẳng đứng.
\r\n\r\nThiết bị đặt đứng\r\ntrên sàn phải được đặt:
\r\n\r\n- ở độ cao (0,12 ±\r\n0,04) m phía trên mặt phẳng nền chuẩn nằm ngang có kích thước tối thiểu là 2 m x\r\n2 m,
\r\n\r\n- ở khoảng cách 0,8 m\r\nso với mạng nguồn giả,
\r\n\r\n- phải cách bề mặt dẫn\r\nnối đất bất kỳ khác ít nhất là 0,8 m, và
\r\n\r\n- theo cách đảm bảo rằng\r\nRGP phải mở rộng ít nhất 0,5 m tính từ các biên của EUT
\r\n\r\nCác phần đỡ EUT và\r\ncác bộ phận của nó bố trí ở độ cao yêu cầu phải được làm từ vật liệu không dẫn\r\nđiện.
\r\n\r\n5.2.1.2\r\n EUT hoạt động không có mối nối đất\r\nvà được cầm bằng tay trong khi hoạt động
\r\n\r\n5.2.1.2.1\r\n EUT phải được bố trí theo 5.2.1.1, sau đó phải thực hiện các\r\nphép đo bổ sung, sử dụng tay giả được mô tả ở 5.1.6 và theo các yêu cầu được\r\ncung cấp trong 5.2.1.2.
\r\n\r\n5.2.1.2.2\r\n Tay giả chỉ được đặt lên tay cầm, cán và các bộ phận của EUT\r\ntheo quy định của nhà chế tạo. Nếu không có quy định kỹ thuật của nhà chế tạo,\r\ntay giả phải được đặt theo nguyên lý chung là lá\r\nkim loại phải được quấn quanh tất cả các tay cầm, cả phần cố định và phần tháo\r\nra được, cung cấp cùng với thiết bị. Đầu nối M của phần tử RC (xem Hình 7) phải\r\nđược nối bổ sung với khung kim loại để hở không quay bất kỳ như quy định trong\r\n5.2.1.2.3 đến 5.2.1.2.7.
\r\n\r\n5.2.1.2.3\r\n Khung kim loại phủ sơn\r\nhoặc men được coi là khung kim loại để hở và\r\nphải được nối trực tiếp với đầu nối M.
\r\n\r\n5.2.1.2.4\r\n Nếu vỏ của EUT được làm hoàn toàn bằng\r\nkim loại thì không yêu cầu lá kim loại nhưng đầu nối M phải được nối\r\ntrực tiếp tới vỏ kim loại.
\r\n\r\n5.2.1.2.5\r\n Nếu vỏ của EUT làm bằng vật liệu cách điện thì lá kim loại\r\nphải quấn quanh các tay cầm, ví dụ trên Hình 8, quanh tay cầm B và quanh tay cầm\r\nthứ hai D, nếu có. Lá kim loại rộng 60 mm cũng phải được quấn\r\nquanh thân C ở nơi đặt lõi sắt stato của động cơ, hoặc quẩn\r\nquanh hộp điều khiển nếu việc này cho mức nhiễu cao hơn. Tất cả các lá kim loại\r\nnày và vòng đệm hoặc ống lót A, nếu có, phải được nối với nhau và với đầu nối M\r\ncủa phần tử RC.
\r\n\r\n5.2.1.2.6 Nếu\r\nvỏ của EUT có phần làm bằng kim loại và phần làm bằng vật liệu cách điện và có\r\ntay cầm cách điện, thì lá kim loại phải được quấn quanh các tay cầm, như tay cầm\r\nB và D trên Hình 8. Nếu vỏ ở phần đặt động cơ là\r\nphi kim loại thì phải quấn một lá kim loại rộng 60 mm quanh thân C,\r\ntại phần đặt lõi sắt stato của động cơ, hoặc quấn quanh hộp điều khiển, nếu vỏ ở\r\nphần này làm bằng vật liệu cách điện và đạt được mức nhiễu cao hơn. Phần kim loại\r\nở thân, điểm A, lá kim loại xung quanh tay cầm B và D và lá kim loại trên thân C\r\nphải được nối với nhau và nối với đầu nối M của phần tử RC.
\r\n\r\n5.2.1.2.7 Nếu\r\nEUT cấp II có hai tay cầm A và B làm bằng vật\r\nliệu cách điện và vỏ kim loại C,\r\nví dụ cưa điện (Hình 9), thì phải quấn lá kim loại\r\nquanh tay cầm A và B. Lá kim loại ở tay cầm A và B và thân kim loại C\r\nphải được nối với nhau và nối với đầu nối M của phần tử RC.
\r\n\r\nCHÚ THÍCH: Các cấp 0, I,\r\nII và III theo IEC 61140
\r\n\r\n5.2.1.3\r\n EUT có mối nối đất
\r\n\r\nThiết bị phải được bố\r\ntrí theo 5.2.1.1
\r\n\r\n5.2.2 \r\nBố trí dây dẫn tại cổng của thiết bị
\r\n\r\n5.2.2.1\r\n Cổng nguồn
\r\n\r\nPhép đo điện áp nhiễu\r\ntại cổng nguồn thường được thực hiện ở\r\nđầu phích cắm của dây dẫn nguồn.
\r\n\r\nNếu dây dẫn nguồn của\r\nEUT dài hơn chiều dài cần thiết để nối với AMN thì phần dây vượt\r\nquá 0,8 m phải được gập lại để tạo thành một bó có chiều dài từ 0,3 m đến 0,4 m\r\n(xem Hình 10).
\r\n\r\nTrong trường hợp có\r\ntranh chấp thì có thể thay bằng dây chất lượng tương đương có chiều dài 1 m.
\r\n\r\nNếu chiều dài dây dẫn\r\nngắn hơn khoảng khách yêu cầu giữa EUT và AMN thì phải nối dài đến độ dài cần\r\nthiết hoặc thay thế bằng loại dây tương tự có cùng số sợi và chiều dài cần thiết.
\r\n\r\nNếu dây dẫn nguồn của\r\nEUT có dây nối đất (nối đất bảo vệ hoặc nối đất chức năng) thì đầu phích cắm của\r\ndây nối đất phải được kết nối với điểm đất chuẩn của AMN.
\r\n\r\nKhi có yêu cầu dây nối\r\nđất nhưng không nằm trong dây dẫn thì thì việc đấu nối giữa đầu nối đất của thiết\r\nbị và điểm đất chuẩn của AMN phải được thực hiện bằng dây dẫn có độ dài không lớn\r\nhơn độ dài cần thiết để nối với AMN và đi\r\nsong song với dây dẫn nguồn và cách dây này không quá 0,1 m.
\r\n\r\nNếu thiết bị không được\r\ncung cấp dây nguồn thì phải nối với mạng nguồn giả bằng dây dẫn có chiều dài\r\nkhông quá 1 m (tương tự trong trường hợp dùng ổ cắm).
\r\n\r\nDây dẫn nguồn được dẫn\r\nxuống dọc theo EUT đến ngang bàn đỡ không dẫn điện sau đó chạy thẳng đến AMN.
\r\n\r\n5.2.2 2\r\n Cổng kết hợp
\r\n\r\nDây dẫn nối với cổng\r\nkết hợp phải tuân thủ theo 5.2.3.2, nếu không có quy định nào\r\nkhác trong tiêu chuẩn này.
\r\n\r\n5.2.2.3\r\n Cổng mạng có dây
\r\n\r\nCISPR 32 cung cấp quy\r\ntrình đo và bố trí đối với dây dẫn được nối với cổng mạng có dây.
\r\n\r\n5.2.3 \r\nBố trí EUT có thiết bị kết hợp
\r\n\r\n5.2.3.1 Quy\r\nđịnh chung
\r\n\r\nKhông áp dụng điều\r\nnày nếu thiết bị kết hợp không cần thiết cho hoạt động của thiết bị và có quy\r\ntrình thử nghiệm riêng quy định trong tiêu chuẩn này.\r\nEUT được thử nghiệm như một thiết bị đơn lẻ.
\r\n\r\nKhông cần thực hiện\r\nphép đo nhiễu dẫn khi dây nối EUT với thiết bị kết hợp được cố định ở cả hai đầu,\r\nvà chiều dài dây ngắn hơn 2 m hoặc nếu dây nối có vỏ ngoài có hai đầu được nối\r\nvới đất, vỏ kim loại của EUT và của thiết bị kết hợp.
\r\n\r\nDây nối có vỏ ngoài\r\nphải có trở kháng thấp đối với các dòng điện cố tần\r\nsố cao (ví dụ một đoạn dây ngắn hoặc tụ điện thích hợp).
\r\n\r\nPhép đo điện áp nhiễu\r\nhoặc dòng điện nhiễu trên dây dẫn không kéo dài được, có chiều dài lớn hơn 2 m\r\nphải được bắt đầu tại một tần số tính theo công thức sau, nhưng không được thấp\r\nhơn 150 kHz:
\r\n\r\nfstart\r\n= 60/L
\r\n\r\ntrong đó
\r\n\r\nfstart\r\n là tần số bắt đầu đối với phép đo điện\r\náp đầu nối, tính bằng MHz;
\r\n\r\nL\r\n là chiều dài của dây nối EUT với thiết bị kết hợp, tính bằng\r\nm.
\r\n\r\nCHÚ\r\nTHÍCH: Việc tính toán này dựa trên giả định rằng dây dẫn không phải là\r\nvật phát xạ hiệu quả tại tần số có bước sóng dài hơn năm lần chiều dài của nó.
\r\n\r\n5.2.3.2\r\n Bố trí đo
\r\n\r\nEUT phải được bố trí\r\ntheo 5.2.1 và 5.2.2.1 với các yêu cầu bổ sung sau đây:
\r\n\r\na) Thiết bị kết hợp\r\nphải được đặt cách xa RGP theo nguyên tắc tương tự được sử dụng đối với EUT\r\nchính (nghĩa là tùy thuộc vào thiết bị là loại đặt đứng trên sàn hay đặt trên\r\nbàn).
\r\n\r\nb) Đối với dây dẫn\r\nkèm theo được giao đến người sử dụng cuối cùng cùng với EUT thì phải thực hiện\r\nphép đo cùng với dây dẫn ban đầu;
\r\n\r\nNếu dây dẫn kèm theo\r\nkhông được giao đến người sử dụng cuối cùng cùng với EUT nhưng nhà chế tạo quy\r\nđịnh là có chiều dài nhỏ hơn 10 m thì phải thực hiện phép đo với dây dẫn có chiều\r\ndài tối đa theo quy định;
\r\n\r\nNếu nhà chế tạo không\r\ncung cấp thông tin gì về chiều dài của dây dẫn\r\nkèm theo hoặc nhà chế tạo quy định là có chiều dài lớn hơn 10 m thì phải thực\r\nhiện phép đo với dây dẫn có chiều dài tối thiểu 10m;
\r\n\r\nTừ điểm kết nối với\r\nEUT, dây dẫn kèm theo chạy dọc xuống đến độ cao yêu cầu, nằm ngang đối với thiết\r\nbị kết hợp và thẳng đứng đối với điểm kết nối của thiết bị kết hợp;
\r\n\r\nKhi có yêu cầu, dây dẫn\r\nphải gập lại để tạo thành bỏ với chiều dài 0,3 m đến 0,4 m như mô tả trong Hình\r\n10.
\r\n\r\nDây dẫn kèm theo được\r\nlắp đặt theo hướng ngược với dây dẫn nguồn.
\r\n\r\nViệc bố trí và vận\r\nhành thiết bị kết hợp không được ảnh hưởng quá mức đến mức nhiễu của EUT.
\r\n\r\nc) Nếu EUT có thiết bị\r\nkết hợp được nối đất thì không được nối với tay giả. Nếu\r\nbản thân EUT được thiết kế để cầm bằng tay thì phải nối tay giả với EUT mà\r\nkhông được nối với thiết bị kết hợp bất kỳ;
\r\n\r\nd) Nếu EUT không được\r\nthiết kế để cầm bằng tay, thì thiết bị kết hợp loại không nối đất được thiết kế\r\nđể cầm bằng tay phải được nối với tay giả;\r\nNếu thiết bị kết hợp cũng không được thiết kế để\r\ncầm bằng tay thì nó phải được đặt phía trên RGP như mô tả trong 5.2.1.1;
\r\n\r\nKhi sử dụng phương\r\npháp dòng điện nhiễu, đầu đo sẽ được kẹp cùng với dây dẫn kết nối với cổng\r\ntương tự để loại bỏ ảnh hưởng của dòng điện ở phương thức vi sai.\r\nKhi dây dẫn không thể lắp trong đầu đo hiện\r\ntại, các dây dẫn có thể tách rời nhau, nhưng vẫn nhằm mục đích để kẹp cả hai\r\ndòng gửi và nhận. Từng nhóm dây dẫn, nếu liên quan, phải được xác định để thử\r\nnghiệm riêng rẽ theo quy trình đo mô tả trong 5.2.3.3.
\r\n\r\nĐối với phép đo đầu\r\nđo điện áp, thiết bị kết hợp phải được đặt cách EUT (0,8 ± 0,05) m. Nếu dây dẫn\r\nkèm theo ngắn hơn 0,8 m thì thiết bị kết hợp phải đặt ở\r\nkhoảng cách xa nhất có thể so với EUT chính.
\r\n\r\nĐối với phép đo đầu\r\nđo dòng điện, đầu đo dòng điện phải được đặt cách cổng\r\ncần thử nghiệm (0,3 ± 0,03) m. Trong trường hợp này, thiết bị kết hợp phải đặt ở\r\nkhoảng cách (0,8 ± 0,05) m so với kẹp dòng điện.
\r\n\r\nCHÚ\r\nTHÍCH: Khi sử dụng kẹp thì khoảng cách giữa EUT và thiết bị kết hợp\r\nxấp xỉ 1,1\r\nm.
\r\n\r\n5.2.3.3\r\n Quy trình đo
\r\n\r\nNếu\r\nkhông có quy định khác trong tiêu chuẩn này, ngoài phép đo trên cổng nguồn, cần\r\nthực hiện các phép đo trên từng cổng kết hợp nối với dây dẫn (ví dụ như đường\r\ndây điều khiển và đường dây tải) sử dụng đầu đo như mô tả trong 5.1.4 (xem Hình\r\n11) và 5.1.5.
\r\n\r\nThiết\r\nbị kết hợp được nối để cho phép thực hiện các phép đo trong tất cả các điều kiện\r\nlàm việc được cung cấp và trong quá trình tương tác giữa thiết bị và thiết bị kết\r\nhợp.
\r\n\r\nKhi\r\nsử dụng đầu đo điện áp thì các phương pháp ở trên đều được thực hiện ở cả cổng\r\ncủa EUT và cổng của thiết bị kết hợp. Nếu sử dụng phương pháp đầu đo dòng điện\r\nthì chỉ áp dụng phương pháp này đối với cổng của EUT.
\r\n\r\n\r\n\r\n5.3.1 \r\nQuy định chung
\r\n\r\nĐiều\r\n5.3 mô tả các yêu cầu chung đối với phép đo nhiễu bức xạ.
\r\n\r\n5.3.2 \r\nCường độ từ trường - 9 kHz đến 30 MHz
\r\n\r\nPhép\r\nđo nhiễu bức xạ trong dải tần 9 kHz đến 30 MHz được thực hiện theo CISPR\r\n16-2-3.
\r\n\r\n5.3.3 \r\nCông suất nhiễu - 30 MHz đến 300 MHz
\r\n\r\n5.3.3.1 \r\nQuy định chung
\r\n\r\nCông\r\nsuất nhiễu được đo trên cáp được gắn với cổng của EUT theo Điều 7 của CISPR\r\n16-2-2:2010 và phương pháp đo được mô tả trong tiêu chuẩn này.
\r\n\r\nThông\r\nthường tần số trên 30 MHz của năng lượng nhiễu sóng radio 30 MHz được lan truyền\r\nbằng bức xạ. Kinh nghiệm đã chỉ ra rằng năng lượng nhiễu được bức xạ chủ yếu từ\r\nmột phần của dây dẫn nguồn và các dây dẫn khác gần EUT. Vì vậy việc xác định khả\r\nnăng nhiễu của EUT như công suất RF có thể cung cấp cho dây dẫn của thiết bị.\r\nCông suất này gần như bằng công suất được truyền từ EUT đến một thiết bị hấp thụ\r\nthích hợp (kẹp hấp thụ) được đặt xung quanh dây dẫn tại vị trí công suất hấp thụ\r\ncó giá trị lớn nhất.
\r\n\r\n5.3.3.2 \r\nQuy trình đo đối với cổng nguồn
\r\n\r\n5.3.3.2.1 \r\nKhoảng cách giữa bố trí kẹp thử nghiệm (EUT, dây dẫn nguồn và\r\nkẹp hấp thụ) và vật dẫn bất kỳ khác (kể cả người, bức tường và trần nhà nhưng\r\nkhông kể sàn nhà ) phải ít nhất 0,8 m. EUT phải được đặt trên một giá đỡ phi\r\nkim loại song song với sàn nhà.
\r\n\r\nChiều\r\ncao của giá đỡ (ví dụ như palet) phải là (0,12 ± 0,04) m đối với EUT đặt trên\r\nsàn và (0,8 ± 0,05) m đối với EUT đặt trên bàn.
\r\n\r\nDây\r\ndẫn cần thử nghiệm phải được đặt theo đường thẳng ở chiều cao cách mặt sàn (0,8\r\n± 0,05) m đối với chiều dài được quy định trong 5.3.3.2.2.
\r\n\r\n5.3.3.2.2 \r\nPhần thẳng của dây dẫn cần thử nghiệm phải dài khoảng 6 m, bằng\r\nvới (λmax/2 + 1) m để cho phép đặt kẹp hấp thụ ở thời điểm bất kỳ và\r\nkhả năng đặt kẹp thứ hai để cách ly bổ sung.
\r\n\r\nNếu\r\ndây dẫn nguồn ngắn hơn chiều dài cần thiết thì phải nối dài thêm và phải tháo bỏ\r\nổ cắm hoặc phích cắm bất kỳ không đi qua được kẹp hấp thụ vì lý do kích thước.\r\nĐể đạt được các yêu cầu trên, có thể thay bằng dây dẫn có chiều dài như yêu cầu\r\nvà loại tương đương.
\r\n\r\nCHÚ\r\nTHÍCH: λmax là\r\nbước sóng ứng với tần số thấp nhất cần thực hiện phép đo, ví dụ 10 m ở 30 MHz.
\r\n\r\n5.3.3.2.3 \r\nKẹp hấp thụ phải được kẹp xung quanh dây dẫn trong quá trình\r\nthử nghiệm và tại từng tần số thử nghiệm được di chuyển dọc theo dây dẫn để tìm\r\nđược vị trí có chỉ số tối đa. Giá trị tối đa đo được giữa vị trí liền kề với\r\nEUT và khoảng cách xấp xỉ bằng một nửa bước sóng tính từ thiết bị.
\r\n\r\nCHÚ\r\nTHÍCH: Giá trị tối đa có thể xuất hiện tại khoảng cách gần với thiết bị.
\r\n\r\n5.3.3.2.4 \r\nNếu cách ly r.f. giữa nguồn lưới và đầu vào của kẹp hấp thụ\r\nphía thiết bị là không đủ thì cần đặt một kẹp hấp thụ ferit cố định dọc theo\r\ndây dẫn ở cách EUT một khoảng 6 m. Việc này cải thiện độ ổn định của trở kháng\r\nvà làm giảm tạp bên ngoài bắt nguồn từ nguồn lưới. Xem thêm thông tin trong Điều\r\n4 của CISPR 16-1-3:2004.
\r\n\r\n5.3.3.3 \r\nQuy trình đo đối với cổng không phải cổng nguồn
\r\n\r\n5.3.3.3.1 \r\nBố trí đo
\r\n\r\nEUT\r\nchính, dây dẫn cần thử nghiệm và kẹp hấp thụ sẽ được bố trí theo nguyên tắc được\r\nmô tả trong 5.3.3.2.
\r\n\r\nDây\r\ndẫn mà người sử dụng thường có thể kéo dài được, ví dụ như dây dẫn có một đầu để\r\ntự do hoặc dây dẫn được lắp với một phích cắm hoặc ổ cắm có thể tháo ra lắp vào\r\ndễ dàng ở một đầu hoặc cả hai đầu dây, phải phù hợp với 5.3.3.2.2 được kéo dài\r\nđến chiều dài khoảng 6 m. Mọi ổ cắm hoặc phích cắm bất kỳ không chui qua được kẹp\r\nhấp thụ do kích thước lớn đều được tháo ra.
\r\n\r\nNếu\r\ndây dẫn được nối với cổng là dây không kéo dài được và:
\r\n\r\n- ngắn\r\nhơn hoặc bằng 0,25 m, thì không cần thực hiện phép đo trên dây dẫn này;
\r\n\r\n-\r\ndài hơn 0,25 m nhưng ngắn hơn hai lần chiều dài của kẹp hấp thụ, thì phải kéo\r\ndài bằng hai lần chiều dài của kẹp hấp thụ;
\r\n\r\n-\r\ndài hơn hai lần chiều dài của kẹp hấp thụ, thì phải thực hiện phép đo với dây dẫn\r\nnày.
\r\n\r\nĐể đạt\r\nđược các yêu cầu trên, dây dẫn có thể được thay thế bằng một loại dây tương tự\r\ncó chiều dài theo yêu cầu.
\r\n\r\nNếu\r\nthiết bị kết hợp được nối ở cuối dây dẫn không cần thiết cho hoạt động của EUT\r\nchính và trong tiêu chuẩn này có quy định quy trình thử nghiệm riêng cho thiết\r\nbị kết hợp thì chỉ phải nối dây dẫn chứ không cần nối thiết bị kết hợp. Tuy\r\nnhiên, vẫn phải thực hiện tất cả các phép đo trên EUT chính theo 5.3.3.3.2.
\r\n\r\n5.3.3.3.2 \r\nQuy trình đo
\r\n\r\nTrước\r\ntiên, thực hiện phép đo công suất nhiễu trên dây dẫn nguồn (nếu áp dụng được) của\r\nEUT chính bằng cách sử dụng kẹp hấp thụ phù hợp với 5.3.3.2. Dây dẫn bất kỳ để\r\nnối EUT chính với thiết bị kết hợp được ngắt ra nếu như không làm ảnh hưởng đến\r\nhoạt động của EUT chính, hoặc được cách ly bằng các xuyến ferit (ví dụ kẹp hấp\r\nthụ hoặc CMAD bổ sung) được đặt gần thiết bị.
\r\n\r\nTiếp\r\nđó, thực hiện phép đo tương tự trên từng dây dẫn, được nối hoặc có thể không nối\r\nvới thiết bị kết hợp, cho dù có cần thiết cho hoạt động của thiết bị hay không;\r\nmáy biến dòng của kẹp hướng về phía EUT. Việc cách ly hoặc ngắt dây dẫn nguồn\r\nvà các dây dẫn khác được thực hiện như đoạn trên.
\r\n\r\nCHÚ\r\nTHÍCH: Đối với dây dẫn ngắn được nối cố định, việc dịch chuyển của kẹp (như mô\r\ntả ở 5.3.3.2.2) bị giới hạn bởi chiều dài của dây dẫn.
\r\n\r\nNgoài\r\nra, thực hiện phép đo như trên nhưng với máy biến dòng của kẹp hướng về phía\r\nthiết bị kết hợp, trừ khi thiết bị kết hợp này không cần thiết cho hoạt động của\r\nEUT và đã có quy trình thử nghiệm riêng (trong trường hợp này không cần thiết\r\nphải ngắt hoặc cách ly r.f. cho các dây dẫn khác).
\r\n\r\n5.3.4 \r\nPhát xạ bức xạ - tần số 30 MHz đến 1 000 MHz
\r\n\r\n5.3.4.1 \r\nQuy định chung
\r\n\r\nTrừ\r\nnhững yêu cầu về bố trí được quy định trong 5.3.4.3, các phương pháp đo phát xạ\r\nbức xạ từ vỏ của thiết bị phải phù hợp với yêu cầu liên quan của một trong các\r\ntiêu chuẩn cơ bản được liệt kê dưới đây:
\r\n\r\n-\r\nCISPR 16-2-3 nếu thử nghiệm sử dụng vị trí thử nghiệm thoáng (OATS), buồng bán\r\nhấp thụ (SAC) hoặc phòng hấp thụ hoàn toàn (FAR) theo CISPR 16-1-4;
\r\n\r\n-\r\nIEC 61000-4-20 nếu thử nghiệm sử dụng ống dẫn sóng điện từ ngang (TEM) - dẫn\r\nsóng;
\r\n\r\n-\r\nIEC 61000-4-22 nếu thử nghiệm thực hiện trong phòng hấp thụ hoàn toàn FAR theo\r\nIEC 61000-4-22.
\r\n\r\n5.3.4.2 \r\nPhương tiện đo
\r\n\r\nPhương\r\ntiện đo, bao gồm cả anten và khu vực thử nghiệm phải phù hợp với yêu cầu liên\r\nquan đối với các phương pháp khác nhau được mô tả trong CISPR 16-1-1, CISPR\r\n16-1-4, IEC 61000-4-20 hoặc IEC 61000-4-22, nếu thuộc đối tượng áp dụng. Thiết\r\nbị hấp thụ phương thức chung (CMAD) phải có kết cấu và kiểm tra xác nhận theo\r\nCISPR 16-1-4.
\r\n\r\n5.3.4.3 \r\nBố trí thử nghiệm cho phép đo phát xạ bức xạ
\r\n\r\n5.3.4.3.1 \r\nQuy định chung
\r\n\r\nĐường\r\nbiên của EUT được xác định bằng một vòng tròn tưởng tượng bao quanh EUT. Tâm của\r\nvòng tròn này ở cùng vị trí với tâm của bàn xoay (xem Hình 12).
\r\n\r\nKhoảng\r\ncách đo được yêu cầu bởi giới hạn sử dụng là khoảng cách từ điểm anten nhận tín\r\nhiệu đến đường biên của EUT (xem 4.3.4.5).
\r\n\r\nNếu\r\nthiết bị kết hợp là cần thiết cho hoạt động của EUT thì thiết bị kết hợp này\r\nkhông phải là một phần của EUT và phát xạ bức xạ của nó không ảnh hưởng đến kết\r\nquả đo, ví dụ đặt nó ở ngoài phòng chống nhiễu.
\r\n\r\nEUT\r\nđặt trên bàn ở độ cao (0,8 ± 0,05) m so với mặt phẳng nền chuẩn của khu vực thử\r\nnghiệm được lựa chọn cho phép đo (xem Hình 13 và Hình 14).
\r\n\r\nThiết\r\nbị đặt đứng trên sàn phải đặt ở độ cao (0,12 ± 0,04) m so với mặt phẳng nền chuẩn\r\ncủa khu vực thử nghiệm được chọn cho phép đo (xem Hình 16).
\r\n\r\nCác\r\nbộ phận hỗ trợ của EUT và bộ phận của nó phải bằng nguyên liệu không dẫn điện\r\nđược đặt ở độ cao yêu cầu.
\r\n\r\nTrong\r\ntrường hợp EUT bao gồm nhiều phần, phải bố trí hợp lý để giảm thiểu, ở chừng mực\r\ncó thể, thể tích thử nghiệm. Khoảng cách tối thiểu 0,1 m phải được duy trì giữa\r\ncác phần (xem Hình 17 và Hình 18).
\r\n\r\nKhi\r\nbố trí thử nghiệm của thiết bị cụ thể không thuộc hoàn toàn trong phạm vi áp dụng\r\ncủa tiêu chuẩn này thì tham khảo tiêu chuẩn cơ bản liên quan đến phương pháp thử\r\nnghiệm được lựa chọn cho phép đo.
\r\n\r\n5.3.4.3.2 \r\nCáp
\r\n\r\nTất\r\ncả các cáp, bao gồm cả cáp tín hiệu và cáp điện, đều thuộc tiêu chuẩn này.
\r\n\r\nCáp ở\r\ntrong cuộn hoặc hộp sẽ được kéo ra hoàn toàn và cuộn lại cho phù hợp.
\r\n\r\nĐối\r\nvới cáp đi ra khỏi thể tích thử nghiệm:
\r\n\r\n-\r\nCáp nguồn phải được định tuyến trực tiếp từ EUT vuông góc với sàn (xem ví dụ\r\ntrong Hình 13, Hình 14, Hình 16, Hình 17 và Hình 18).
\r\n\r\n- Nếu\r\ncó nhiều hơn một cáp được nối với EUT và đi ra khỏi thể tích thử nghiệm thì tất\r\ncả các cáp còn phải được định tuyến cùng với cáp nguồn gần với sàn nhất. Trước\r\ntiên cáp này phải được định tuyến xuống bề mặt đỡ sau đó xung quanh đường biên\r\ncủa EUT bằng cách sử dụng đường dẫn ngắn nhất có thể đến cáp nguồn gần nhất\r\n(xem ví dụ trong Hình 15).
\r\n\r\n- Tại\r\nđiểm mà từng cáp chạm tới mặt phẳng nền (hoặc đi ra khỏi thể tích thử nghiệm\r\ntrong FAR) phải được đưa qua CMAD. Từng cáp phải được định tuyến thông qua một\r\nCMAD riêng biệt (Xem ví dụ Hình 13 đến Hình 18). Nếu có nhiều hơn 3 dây đi ra\r\nkhỏi thể tích thử nghiệm thì chỉ có (các) cáp nguồn được định tuyến thông qua\r\nCMAD.
\r\n\r\n-\r\nKhi đo trong FAR, ít nhất 0,8 m chiều dài cáp đi ra khỏi thể tích thử nghiệm phải\r\nđược nhìn thấy từ điểm anten chuẩn (xem Hình 19).
\r\n\r\nĐối\r\nvới cáp, việc đấu nối trong thể tích thử nghiệm:
\r\n\r\n-\r\nCáp nối liên kết phải được định tuyến giữa các khối EUT theo cách ngắn nhất có\r\nthể. Chiều dài vượt mức bất kỳ của mỗi dây phải được bó lại theo kiểu gập khúc\r\ntại tâm của cáp với chiều dài bó cáp là từ 0,3 m đến 0,4 m (xem Hình 17 và Hình\r\n18).
\r\n\r\n5.4 Quy trình đo và giải thích các kết quả
\r\n\r\n\r\n\r\n5.4.1.1 \r\nNếu mức nhiễu biến động, quan sát số đọc trên máy thu đo\r\ntrong khoảng 15 s đối với mỗi phép đo và phải ghi lại số đọc lớn nhất, ngoại trừ\r\ntất cả các đỉnh nhọn biệt lập phải được bỏ qua. Nếu mức nhiễu ổn định thì không\r\ncần đo trong 15 s.
\r\n\r\n5.4.1.2 \r\nNếu mức nhiễu không ổn định nhưng thể hiện sự tăng hoặc giảm\r\nliên tục quá 2 dB trong khoảng thời gian 15 s thì phải thực hiện phép đo nhiễu\r\ntheo các điều kiện sử dụng bình thường của thiết bị như sau:
\r\n\r\na) nếu\r\ntrong sử dụng bình thường, thiết bị có thể được đóng hoặc cắt thường xuyên, ví\r\ndụ như khoan điện hoặc máy khâu, thì khi thực hiện các thử nghiệm tại từng tần\r\nsố đo của phép đo, thiết bị phải được đóng trước mỗi phép đo và cắt điện ngay\r\nsau mỗi phép đo; mức lớn nhất thu được trong phút đầu tiên ở từng tần số đo phải\r\nđược ghi lại;
\r\n\r\nb) nếu\r\ntrong sử dụng bình thường, thiết bị hoạt động trong khoảng thời gian lâu hơn,\r\nví dụ như máy sấy tóc, thì thiết bị phải duy trì thời gian đóng điện trong toàn\r\nbộ thời gian thử nghiệm và tại từng tần số, chỉ ghi lại mức nhiễu sau khi thu\r\nđược số đọc ổn định (theo quy định của 5.4.1.1). Đối với thiết bị này, thường bỏ\r\nqua pha khởi động diễn ra trong vài giây.
\r\n\r\n5.4.1.3 \r\nĐiện áp nhiễu hoặc dòng điện nhiễu phải được đánh giá trên\r\ntoàn bộ dải tần số có quy định giới hạn công suất nhiễu.
\r\n\r\nPhải\r\ntiến hành khảo sát ban đầu hoặc quét toàn bộ dải tần số.
\r\n\r\nGiá\r\ntrị tựa đỉnh và giá trị trung bình phải đưa ra đối với giá trị tối đa đáng kể của\r\nhình bao đỉnh đo được.
\r\n\r\n5.4.1.4 \r\nTrong trường hợp đánh giá công suất nhiễu, phải thực hiện\r\nphép đo trong toàn bộ dải tần từ 30 MHz đến 300 MHz.
\r\n\r\nSử dụng\r\nnguyên tắc tương tự như 5.4.1.3; tuy nhiên cũng phải sử dụng quy trình tối đa\r\nhóa của phương pháp kẹp hấp thụ.
\r\n\r\n5.4.1.5 \r\nTrong trường hợp chỉ đánh giá phát xạ nhiễu bức xạ thì phép\r\nđo phải được thực hiện trong toàn bộ dải tần từ 30 MHz đến 1 000 MHz. Ngoài ra\r\ntheo 4.3.4.2 phép đo công suất nhiễu phải thực hiện trong toàn bộ dải tần từ 30\r\nMHz đến 300 MHz và phép đo phát xạ bức xạ phải thực hiện trong toàn bộ dải tần\r\ntừ 300 MHz đến 1 000 MHz.
\r\n\r\nSử dụng\r\nnguyên tắc tương tự như 5.4.1.3; tuy nhiên cũng phải áp dụng quy trình tối đa\r\nhóa phương pháp đo bức xạ lựa chọn.
\r\n\r\n5.4.1.6 \r\nKhi thiết bị chỉ chứa động cơ cổ góp là nguồn nhiễu thì không\r\ncần tiến hành phép đo với bộ tách sóng trung bình.
\r\n\r\n\r\n\r\n5.4.2.1 \r\nThời gian quan sát
\r\n\r\nThời\r\ngian quan sát T nhỏ nhất phải được xác định tại cả hai tần số được quy định để\r\nxác định tốc độ nháy N và theo hoạt động của thiết bị như sau:
\r\n\r\na) nếu\r\nEUT không tự động dừng thì thời gian T ngắn hơn:
\r\n\r\n- thời\r\ngian tính bằng phút cho 40 nháy, hoặc trong trường hợp có liên quan, 40 thao\r\ntác đóng cắt, hoặc
\r\n\r\n-\r\n120 min
\r\n\r\nb) Nếu\r\nEUT thiết bị tự động dừng thì T là:
\r\n\r\n- tổng\r\nkhoảng thời gian của số chương trình hoàn chỉnh tối thiểu cần thiết để tạo ra\r\n40 nháy hoặc trong trường hợp có liên quan, 40 thao tác đóng cắt; hoặc
\r\n\r\n- tổng\r\nthời gian của số chương trình hoàn chỉnh ít nhất vượt quá 120 min, nếu sau khi\r\nbắt đầu thử nghiệm 120 min mà chưa tạo ra được 40 nháy hoặc trong trường hợp có\r\nliên quan, 40 thao tác đóng cắt.
\r\n\r\nNếu\r\nphép đo nháy được tiến hành đồng thời tại tần số 150 kHz và 500 kHz thì phép đo\r\nnày đủ để ghi lại 40 nháy ở một trong các tần số này.
\r\n\r\nKhoảng\r\nthời gian từ khi kết thúc một chương trình đến khi bắt đầu chương trình tiếp\r\ntheo không nằm trong thời gian quan sát tối thiểu, ngoại trừ các EUT bị cấm khởi\r\nđộng lại ngay. Đối với EUT này, thời gian ngắn nhất được yêu cầu để khởi động lại\r\nchương trình phải bao gồm trong thời gian quan sát tối thiểu.
\r\n\r\n5.4.2.2 \r\nTốc độ nháy
\r\n\r\nTốc\r\nđộ nháy N phải được xác định:
\r\n\r\na)\r\ntrong các điều kiện làm việc quy định ở Điều 6 hoặc, trừ những điều kiện làm việc\r\ncụ thể nêu tại Phụ lục A;
\r\n\r\nb) ở\r\n150 kHz và 500 kHz. Tốc độ nháy được xác định ở 500 kHz cũng phải được sử dụng\r\nđể phân tích tại tần số 1,4 MHz và 30 MHz.
\r\n\r\nBộ\r\nsuy giảm của máy thu được đặt sao cho tín hiệu đầu vào có biên độ bằng với giới\r\nhạn L liên quan đối với nhiễu liên tục nằm trong dải động của máy thu.
\r\n\r\nDải\r\nđộng của máy thu được khuyến cáo bắt đầu ít nhất ở mức 10 dB dưới giới hạn L đối\r\nvới nhiễu liên tục. Xem thêm chi tiết tại Điều 9 của CISPR 16-1-1:2015.
\r\n\r\nNói\r\nchung, tốc độ nháy N là số lượng nháy trên một phút được xác định từ công thức\r\nN = n1/T, trong đó n1 là\r\nsố lượng nháy trong khoảng thời gian quan sát T min.
\r\n\r\nNgoài\r\nra, đối với các thiết bị nhất định tốc độ nháy N có thể được xác định từ công\r\nthức N = n2 x f/T trong đó n2\r\nlà số thao tác đóng cắt trong thời gian quan sát T và f là hệ\r\nsố phụ thuộc vào thiết bị cụ thể, như đã nêu trong Phụ lục B, Bảng B.1.
\r\n\r\nĐối với\r\nthiết bị mà Phụ lục A và Phụ lục B cho phép sử dụng phương pháp thay thế này,\r\nnhà chế tạo phải có trách nhiệm đưa ra phương pháp xác định tốc độ nháy. Hệ số\r\nf chỉ áp dụng khi sử dụng phương pháp thứ hai.
\r\n\r\n5.4.2.3 \r\nCác dải tần số thử nghiệm
\r\n\r\nPhải\r\nthực hiện phép đo nhiễu do các thao tác đóng cắt sinh ra theo cùng một chương\r\ntrình như đã chọn để xác định tốc độ nháy N tại các tần số giới hạn dưới\r\nđây:
\r\n\r\n150\r\nkHz; 500 kHz; 1,4 MHz và 30 MHz.
\r\n\r\n5.4.2.4 \r\nPhương pháp phần tư cao hơn
\r\n\r\nEUT\r\nđược đánh giá phù hợp với giới hạn Lq theo\r\nphương pháp phần tư cao hơn, trong thời gian không ít hơn thời gian quan sát T\r\nnhỏ nhất.
\r\n\r\nNếu\r\ntốc độ nháy N được xác định từ số lượng nháy thì EUT phải được coi là phù hợp với\r\ngiới hạn nếu không quá một phần tư số nháy ghi được trong thời gian quan sát T\r\nvượt quá giới hạn nháy Lq.
\r\n\r\nNếu\r\ntốc độ nháy N được xác định từ số thao tác đóng cắt thì EUT phải được coi là\r\nphù hợp với giới hạn nếu không quá một phần tư số thao tác đóng cắt đếm được\r\ntrong thời gian quan sát T tạo ra các nháy vượt quá giới hạn nháy Lq.
\r\n\r\nCHÚ\r\nTHÍCH 1: Xem hướng dẫn về phép đo nhiễu không liên tục trong Phụ lục C.
\r\n\r\nCHÚ\r\nTHÍCH 2: Ví dụ về sử dụng phương pháp phần tư cao hơn được nêu trong Phụ lục D.
\r\n\r\n5.4.3 Trường hợp ngoại lệ từ định nghĩa nháy
\r\n\r\n5.4.3.1 \r\nQuy định chung
\r\n\r\nTrong\r\nnhững điều kiện nhất định, một số loại nhiễu không liên tục không nằm trong định\r\nnghĩa về nháy và quy trình đo phải có khả năng kiểm tra xác nhận các lần xuất\r\nhiện này.
\r\n\r\nHình\r\n6 là sơ đồ luồng chỉ ra cách đưa các điều kiện này vào quy trình kiểm tra xác\r\nnhận.
\r\n\r\nNếu\r\nkhông được chỉ ra trong sơ đồ luồng thì tuân theo quy trình kiểm tra xác nhận của\r\n5.4.3 khi sử dụng phép đo thứ hai để áp dụng phương pháp phần tư cao hơn.
\r\n\r\n5.4.3.2 \r\nThao tác đóng cắt riêng rẽ
\r\n\r\nNhiễu\r\ndo các thao tác đóng cắt riêng rẽ, gây ra bởi các thao tác không thường xuyên của\r\ncông tắc thiết bị được kích hoạt trực tiếp hoặc từ xa.
\r\n\r\nCHÚ\r\nTHÍCH: Những thao tác đóng cắt này có khả năng gây ra nhiễu không liên tục\r\nnhưng không được chú ý vì không thường xuyên hoạt động.
\r\n\r\nVí dụ\r\nthao tác đóng cắt riêng biệt là các thao tác:
\r\n\r\na)\r\nchỉ để nối hoặc ngắt nguồn lưới;
\r\n\r\nb)\r\nchỉ để chọn chương trình;
\r\n\r\nc) để\r\nkhống chế năng lượng hoặc tốc độ bằng cách đóng cắt giữa một số vị trí cố định\r\nnhất định;
\r\n\r\nd) để\r\nthay đổi chế độ đặt bằng tay của bộ khống chế có điều chỉnh liên tục, như thiết\r\nbị có tốc độ thay đổi để vắt nước hoặc bộ điều nhiệt điện tử.
\r\n\r\nBất\r\nkỳ nhiễu sinh ra bởi thao tác đóng cắt riêng biệt sẽ không được xem xét đối với\r\nmục đích thử nghiệm EUT nhằm phù hợp với giới hạn nhiễu sóng radio được đặt ra\r\ntrong tiêu chuẩn này.
\r\n\r\nVí dụ\r\nvề thiết bị đóng cắt nêu trong điều này là công tắc bật/tắt điện cho thiết bị\r\n(kể cả thao tác bằng chân), thiết bị đóng cắt bằng tay để gia nhiệt và điều chỉnh\r\nluồng không khí trong quạt sấy và máy sấy tóc, cũng như công tắc tác động gián\r\ntiếp trong tủ ly, tủ quần áo hoặc tủ lạnh, và công tắc tác động bằng cảm biến,\r\nv.v…
\r\n\r\nNhiễu\r\ngây ra do thao tác cơ cấu đóng cắt hoặc điều khiển nằm trong thiết bị để ngắt\r\nnguồn lưới chỉ nhằm mục đích an toàn, cũng được bỏ qua đối với mục đích thử\r\nnghiệm thiết bị nhằm phù hợp với các giới hạn nhiễu radio mô tả trong tiêu chuẩn\r\nnày.
\r\n\r\nCác\r\nthiết bị đóng cắt thao tác lặp lại thường xuyên không áp dụng các yêu cầu của\r\n5.4.3.2 (ví dụ đối với máy khâu, thiết bị hàn).
\r\n\r\n5.4.3.3 \r\nTổ hợp các nhiễu trong một khoảng thời gian nhỏ hơn 600 ms
\r\n\r\nTổ hợp\r\ncác nhiễu không liên tục trong khoảng thời gian nhỏ hơn 600 ms có biên độ vượt\r\nquá giới hạn của nhiễu liên tục và không phù hợp với định nghĩa của nháy có thể\r\nđược coi là một nháy. Ngoại lệ này có thể áp dụng cho:
\r\n\r\n- xuất\r\nhiện một lần trong một chu kỳ chương trình đối với thiết bị điều khiển theo\r\nchương trình, hoặc
\r\n\r\n- xuất\r\nhiện một lần trong thời gian quan sát tối thiểu đối với các thiết bị khác.
\r\n\r\nĐiều\r\nnày cũng có thể áp dụng cho thiết bị đóng cắt ba pha được điều khiển bằng nhiệt\r\ntĩnh gây ra ba nhiễu liên tiếp ở từng pha và trung tính.
\r\n\r\n5.4.3.4 \r\nĐóng cắt tức thời
\r\n\r\nThiết\r\nbị được coi là phù hợp với các yêu cầu của nháy, không phụ thuộc vào biên độ\r\nnháy nếu thỏa mãn các điều kiện dưới đây:
\r\n\r\n- tốc\r\nđộ nháy không quá 5,
\r\n\r\n-\r\nkhông có nháy nào có thời gian dài quá 20 ms,
\r\n\r\n- 90\r\n% nháy sinh ra có thời gian ngắn hơn hoặc bằng 10 ms.
\r\n\r\nNhững\r\nđiều kiện này chỉ được kiểm tra tại tần số 150 kHz hoặc 500 kHz nếu xuất hiện tốc\r\nđộ nháy cao hơn.
\r\n\r\nNếu\r\nkhông thỏa mãn một trong các điều kiện này thì áp dụng phương pháp đánh giá\r\nchung theo 5.4.2.
\r\n\r\n5.4.3.5 \r\nKhoảng cách giữa các nháy nhỏ hơn 200 ms
\r\n\r\nĐối\r\nvới thiết bị có tốc độ nháy nhỏ hơn 5 thì hai nhiễu bất kỳ, mỗi nhiễu có thời\r\ngian lớn nhất là 200 ms, phải được đánh giá là hai nháy ngay cả khi khoảng cách\r\ngiữa các nhiễu nhỏ hơn 200 ms. Sau khi sử dụng ngoại lệ này, tốc độ nháy phải\r\ngiữ nguyên ở mức nhỏ hơn 5. Trong trường hợp này, cần đánh giá là hai nháy chứ\r\nkhông phải là nhiễu liên tục, ví dụ như quan sát ở tủ lạnh, ví dụ thể hiện trên\r\nHình 3.
\r\n\r\n5.4.3.6 \r\nThiết bị đóng cắt ba pha điều khiển bằng nhiệt tĩnh
\r\n\r\nVới\r\nthiết bị đóng cắt ba pha điều khiển bằng nhiệt tĩnh, ba nhiễu sinh ra tuần tự\r\ntrong từng pha và pha trung tính, không phụ thuộc vào khoảng cách của chúng, được\r\nđánh giá như là ba nháy và không phải là nhiễu liên tục nếu phù hợp với các điều\r\nkiện sau:
\r\n\r\na)\r\nthao tác không hoạt động trên một lần trong thời gian 15 min;
\r\n\r\nb)\r\nnhiễu sinh ra bởi thao tác mở hoặc đóng của bất kỳ tiếp xúc nào phải có khoảng\r\nthời gian là 20 ms hoặc nhỏ hơn;
\r\n\r\nc)\r\nkhông có hơn một phần tư số lượng nháy sinh ra bởi thao tác đóng cắt ghi được\r\ntrong thời gian quan sát vượt quá mức 44 dB trên giới hạn liên quan L đối với\r\nnhiễu liên tục.
\r\n\r\n5.4.3.7 \r\nSự chồng chất của nháy với nhiễu liên tục
\r\n\r\nNếu\r\ncác nháy phải được đo dưới sự chồng chất của nhiễu liên tục thì không cho phép\r\nxác định khoảng thời gian và khoảng cách từ tín hiệu vượt quá mức chuẩn tần số\r\ntrung gian.
\r\n\r\nThay\r\nvào đó, cho phép tăng mức độ chuẩn trong phép đo thời gian tới một giá trị bên\r\ntrên tín hiệu sinh ra bởi nhiễu liên tục tại đầu ra i.f. của máy thu. Chỉ cho\r\nphép điều này nếu nhiễu liên tục ở tối thiểu 2 dB thấp hơn giới hạn tựa định.
\r\n\r\nSự\r\nbù đắp cần thiết cho mức chuẩn i.f có thể xác định thay thế từ giá trị bằng tín\r\nhiệu đỉnh của nhiễu liên tục vượt quá giá trị tựa đỉnh. Xem C.3.2.
\r\n\r\n\r\n\r\n6.1 \r\nQuy định chung
\r\n\r\nEUT\r\nphải được thử nghiệm khi hoạt động từ nguồn cung cấp điện dự kiến theo 6.2\r\nvà/hoặc 6.3, nếu áp dụng được.
\r\n\r\nTrường\r\nhợp không có mâu thuẫn với hướng dẫn của nhà chế tạo, điều kiện hoạt động và/hoặc\r\ntải đối với thử nghiệm được cho trong Phụ lục A. Nếu Phụ lục A không nêu chế độ\r\nhoạt động và/hoặc điều kiện tải thì thiết bị phải được thử nghiệm ở tất cả chế\r\nđộ hoạt động liên quan. Nếu có mâu thuẫn thì ưu tiên áp dụng hướng dẫn của nhà\r\nchế tạo.
\r\n\r\nĐiều\r\nkiện tải bình thường phải như xác định trong 6.2, 6.3 và Phụ lục A, nếu không\r\ncó mâu thuẫn với hướng dẫn sử dụng của nhà chế tạo thì ưu tiên chọn các trường\r\nhợp quy định như trên. Nếu EUT không được đề cập trong điều này thì phải tuân\r\nthủ hướng dẫn sử dụng của nhà chế tạo..
\r\n\r\nKhông\r\nhạn chế khoảng thời gian làm việc trừ khi nhà chế tạo quy định các giới hạn đối\r\nvới thời gian làm việc của EUT. Trong trường hợp này phải tuân thủ các giới hạn.
\r\n\r\nKhông\r\nquy định thời gian chạy rà nhưng, trước khi thử nghiệm, thiết bị phải làm việc\r\ntrong một khoảng thời gian đủ để đảm bảo rằng các điều kiện làm việc là điển\r\nhình cho điều kiện trong quá trình hoạt động bình thường của thiết bị. Nhà chế\r\ntạo phải tiến hành chạy rà cho động cơ.
\r\n\r\nNhiệt\r\nđộ môi trường phải nằm trong dải từ 15 °C đến 35 °C
\r\n\r\n6.2 \r\nHoạt động nguồn lưới
\r\n\r\n6.2.1 \r\nĐiện áp tại cổng nguồn
\r\n\r\nTrong\r\nquá trình thử nghiệm, thiết bị phải làm việc ở điện áp danh định được quy định\r\nđối với thiết bị.
\r\n\r\nĐối\r\nvới thiết bị một pha có dải điện áp danh định nằm trong khoảng:
\r\n\r\n-\r\n100 V đến 127 V, thử nghiệm tại một điện áp danh nghĩa trong khoảng này;
\r\n\r\n- 200\r\nV đến 240 V, thử nghiệm tại một điện áp danh nghĩa trong khoảng này;
\r\n\r\n-\r\n100 V đến 240 V, thử nghiệm tại hai mức điện áp trong khoảng này, một thử nghiệm\r\ntại dải điện áp từ 100 V đến 127 V, một thử nghiệm tại dải điện áp từ 200 V đến\r\n240 V.
\r\n\r\nĐiện\r\náp thử nghiệm khuyến cáo là 120 V đối với dải điện áp từ 100 V đến 127 V, và\r\n230 V đối với dải điện áp từ 200 V đến 240 V.
\r\n\r\nCHÚ\r\nTHÍCH: Điện áp danh nghĩa của mạng cấp nguồn điện lưới là 100 V, 110 V, 115 V,\r\n120 V, 127 V, 200 V, 208 V, 220 V, 230 V và 240 V.
\r\n\r\nNếu\r\náp dụng được, EPS phải như quy định của nhà chế tạo và được nối theo hướng dẫn\r\nsử dụng.
\r\n\r\nÁp dụng\r\nđiều kiện thử nghiệm tương tự như trên cho thiết bị nhiều pha.
\r\n\r\n6.2.2 \r\nTần số tại cổng nguồn
\r\n\r\nTrong\r\nquá trình thử nghiệm, EUT phải làm việc tại tần số danh định được quy định đối\r\nvới thiết bị.
\r\n\r\nNếu\r\nthiết bị có nhiều hơn một tần số danh định (ví dụ như từ 50 Hz đến 60 Hz), thì\r\nEUT phải được thử nghiệm ở một trong các tần số này.
\r\n\r\nNếu\r\nthiết bị có một dải tần số danh định (ví dụ như từ 50 Hz đến 60 Hz), thì EUT phải\r\nđược thử nghiệm ở một tần số trong dải tần số này.
\r\n\r\n6.3 \r\nThiết bị hoạt động bằng pin/acquy
\r\n\r\nĐối\r\nvới thiết bị hoạt động bằng pin/acquy nhà chế tạo phải quy định nguồn cấp điện\r\n(ví dụ như pin/acquy được quy định và nối theo hướng dẫn).
\r\n\r\nPhải\r\nsử dụng pin/acquy đã nạp đầy khi bắt đầu mỗi thử nghiệm. Trong khi thử nghiệm,\r\ntrạng thái của pin/acquy phải đáp ứng đầy đủ để duy trì điều kiện làm việc\r\nthông thường.
\r\n\r\nThiết\r\nbị phải được thử nghiệm khi làm việc ở từng chế độ cho phép và phù hợp với điều\r\nkiện làm việc nêu trong Phụ lục A.
\r\n\r\nNếu\r\npin/acquy được sạc từ nguồn lưới xoay chiều, thiết bị sẽ được đo ở chế độ hoạt\r\nđộng như thiết bị hoạt động bằng nguồn lưới.
\r\n\r\n6.4 \r\nBộ khống chế tốc độ
\r\n\r\nTrừ\r\nkhi có yêu cầu riêng đối với sản phẩm cụ thể quy định ở tiêu chuẩn khác, bộ khống\r\nchế tốc độ phải được điều chỉnh tới gần tốc độ tối đa và tốc độ trung bình, và\r\nghi mức nhiễu cao nhất.
\r\n\r\nNếu\r\ngiá trị đặt của bộ khống chế điều chỉnh liên tục nhưng không được thiết kế để\r\nđiều chỉnh thường xuyên trong sử dụng bình thường đã được đặt trước thì không được\r\nđiều chỉnh trong quá trình thử nghiệm.
\r\n\r\n6.5 \r\nThiết bị đa chức năng
\r\n\r\nThiết\r\nbị đa chức năng chịu đồng thời các điều khác nhau của tiêu chuẩn này và/hoặc\r\ncác tiêu chuẩn khác phải được thử nghiệm với từng chức năng hoạt động riêng biệt,\r\nnếu có thể thực hiện được việc này mà không phải sửa đổi bên trong thiết bị. Do\r\nđó, thiết bị được thử nghiệm phải được coi là phù hợp với các yêu cầu của tất cả\r\ncác điều/tiêu chuẩn khi từng chức năng thỏa mãn các yêu cầu của điều/tiêu chuẩn\r\nliên quan.
\r\n\r\nĐối\r\nvới thiết bị không thể thử nghiệm với từng chức năng hoạt động riêng biệt hoặc\r\nkhi tách một chức năng cụ thể ra có thể dẫn đến thiết bị không thỏa mãn được chức\r\nnăng chính, thì thiết bị phải được coi là chỉ phù hợp nếu thỏa mãn các điều khoản\r\ncủa từng điều/tiêu chuẩn với các chức năng cần thiết hoạt động.
\r\n\r\n6.6 \r\nThiết bị có nguồn phát sáng lắp trong
\r\n\r\nThiết\r\nbị có chứa năng chiếu sáng được thử nghiệm với chức năng chiếu sáng được bật ở\r\nchế độ cao nhất trong điều kiện hoạt động quy định trong Phụ lục A, trừ khi có\r\nquy định khác trong tiêu chuẩn này. Nếu đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn này\r\nthì không cần áp dụng 6.5 cho chức năng chiếu sáng.
\r\n\r\nNgoài\r\nra, nếu chức năng chiếu sáng của thiết bị này có thể được thử nghiệm riêng thì\r\nchức năng chiếu sáng có thể được thử nghiệm theo các yêu cầu của TCVN 7186\r\n(CISPR 15) với các bộ phận còn lại được thử nghiệm theo tiêu chuẩn này nhưng\r\nkhông hoạt động chức năng chiếu sáng.
\r\n\r\nKhông\r\ncần thử nghiệm chức năng chiếu sáng nếu không dự kiến bật điện liên tục trong\r\nquá trình làm việc bình thường.
\r\n\r\nCHÚ\r\nTHÍCH: Ví dụ máy hút mùi là sản phẩm mà trong đó có chức năng chiếu sáng được\r\nthiết kế bật điện liên tục trong quá trình làm việc bình thường. Tủ lạnh có chức\r\nnăng chiếu sáng không bật liên tục, đèn sẽ ngắt khi đóng cửa tủ.
\r\n\r\n7 \r\nGiải thích giới hạn nhiễu radio CISPR
\r\n\r\n7.1 Ý nghĩa của giới hạn nhiễu CISPR
\r\n\r\nGiới\r\nhạn CISPR là giới hạn được khuyến cáo cho các cơ quan chức năng nhà nước để đưa\r\nvào tiêu chuẩn quốc gia, quy định pháp lý liên quan và các quy định kỹ thuật\r\nchính thức. Khuyến cáo các tổ chức quốc tế sử dụng các giới hạn này.
\r\n\r\nÝ\r\nnghĩa của các giới hạn đối với thiết bị được chấp nhận về kiểu phải dựa trên cơ\r\nsở thống kê ít nhất 80 % thiết bị sản xuất hàng loạt phù hợp với các giới hạn với\r\nđộ tin cậy ít nhất là 80 %.
\r\n\r\nTrong\r\ntrường hợp nhiễu không liên tục, khi áp dụng quy trình rút ngắn mô tả trong\r\n7.2.2.2 thì không đảm bảo sự phù hợp với giới hạn dựa trên cơ sở 80 % - 80 %.
\r\n\r\n\r\n\r\n7.2.1 \r\nĐối với thiết bị phát ra nhiễu liên tục:
\r\n\r\nThử\r\nnghiệm điển hình phải được thực hiện:
\r\n\r\na)\r\nhoặc là thực hiện thử nghiệm trên một mẫu thiết bị thuộc kiểu, sử dụng phương\r\npháp đánh giá thống kê, phù hợp với 7.3.
\r\n\r\nb)\r\nhoặc là để đơn giản, chỉ thực hiện thử nghiệm trên một thiết bị.
\r\n\r\nĐôi\r\nkhi, cần thực hiện các thử nghiệm tiếp theo trên các thiết bị được lấy ngẫu\r\nnhiên trong sản xuất, đặc biệt trong trường hợp b) đã nêu ở trên.
\r\n\r\n7.2.2 \r\nĐối với thiết bị phát ra nhiễu không liên tục:
\r\n\r\n7.2.2.1 \r\nChỉ thực hiện thử nghiệm trên một thiết bị.
\r\n\r\nĐôi\r\nkhi, cần thực hiện các thử nghiệm tiếp theo trên thiết bị được lấy ngẫu nhiên\r\ntrong sản xuất.
\r\n\r\n7.2.2.2 \r\nTrong trường hợp có tranh cãi liên quan đến thử nghiệm chấp\r\nnhận về kiểu, áp dụng quy trình rút ngắn dưới đây:
\r\n\r\nNếu\r\nthiết bị đầu tiên được đo và không đạt thì phải đo thêm ba thiết bị ở cùng tần\r\nsố hoặc các tần số mà thiết bị đầu tiên không đạt.
\r\n\r\nBa\r\nthiết bị bổ sung được đánh giá theo các yêu cầu tương tự như áp dụng với thiết\r\nbị đầu tiên.
\r\n\r\nNếu\r\ncả ba thiết bị bổ sung phù hợp với các yêu cầu liên quan thì kiểu đó được chấp\r\nnhận.
\r\n\r\nNếu\r\nmột hoặc nhiều thiết bị bổ sung không phù hợp thì kiểu đó bị loại.
\r\n\r\n7.3 Sự phù hợp với các giới hạn dành cho thiết bị sản xuất\r\nquy mô lớn
\r\n\r\n7.3.1 \r\nQuy định chung
\r\n\r\nPhải\r\nthực hiện việc đánh giá thống kê sự phù hợp với các giới hạn theo một trong ba\r\nthử nghiệm mô tả dưới đây hoặc theo thử nghiệm khác đảm bảo sự phù hợp với các yêu\r\ncầu của 7.1.
\r\n\r\nThử\r\nnghiệm theo 7.3.2 hoặc 7.3.3 cần được thực hiện trên mẫu có không ít hơn 5 hạng\r\nmục về kiểu, nhưng nếu, trong trường hợp ngoại lệ, không có sẵn 5 hạng mục thì\r\nsau đó phải sử dụng mẫu có ít nhất 3 hạng mục về kiểu.
\r\n\r\nCác\r\nthử nghiệm theo 7.3.4 cần được thực hiện trên mẫu với không ít hơn 7 hạng mục.
\r\n\r\nĐiều\r\nnày được khuyến cáo để bắt đầu đánh giá theo phương pháp được mô tả trong 7.3.2\r\nvà chỉ trong trường hợp thiết bị không qua được thử nghiệm để tiếp tục theo các\r\nphương pháp mở rộng hơn như mô tả trong 7.3.3 và 7.3.4.
\r\n\r\n7.3.2 \r\nThử nghiệm dựa trên lượng dư chung về giới hạn
\r\n\r\nSự\r\nphù hợp được đưa ra khi các giá trị đo được từ tất cả các hạng mục của mẫu, nằm\r\ntrong giới hạn và lượng dư về giới hạn không hẹp hơn lượng dư chung, nêu trong\r\nBảng 10 dưới đây.
\r\n\r\nBảng 10 - Lượng dư chung về giới hạn dành cho việc đánh giá\r\nthống kê
\r\n\r\n\r\n Cỡ mẫu (n) \r\n | \r\n \r\n 3 \r\n | \r\n \r\n 4 \r\n | \r\n \r\n 5 \r\n | \r\n \r\n 6 \r\n | \r\n
\r\n Lượng\r\n dư chung về giới hạn (dB) \r\n | \r\n \r\n 3,8 \r\n | \r\n \r\n 2,5 \r\n | \r\n \r\n 1,5 \r\n | \r\n \r\n 0,7 \r\n | \r\n
Phương\r\npháp này không được dùng để xem xét sản phẩm không phù hợp.
\r\n\r\nCHÚ\r\nTHÍCH: Phương pháp này được dựa trên CISPR 16-4-3 được cho là phù hợp, theo\r\ncông thức
\r\n\r\nxmax\r\n+ kE σmax <\r\nL
\r\n\r\ntrong\r\nđó
\r\n\r\nxmax \r\nlà giá trị cao nhất (xấu hơn) của tất cả các hạng mục trong mẫu;
\r\n\r\nkE \r\nlà hệ số trong bảng dưới đây, phụ thuộc vào cỡ mẫu;
\r\n\r\nσmax \r\nlà giá trị bảo toàn đối với độ lệch chuẩn trong nhóm sản phẩm;\r\n
\r\n\r\nL \r\nlà giới hạn.
\r\n\r\nBảng 11 - Giá trị của hệ số kE\r\nđối với cỡ mẫu
\r\n\r\n\r\n Cỡ mẫu (n) \r\n | \r\n \r\n 3 \r\n | \r\n \r\n 4 \r\n | \r\n \r\n 5 \r\n | \r\n \r\n 6 \r\n | \r\n
\r\n Hệ số kE \r\n | \r\n \r\n 0,63 \r\n | \r\n \r\n 0,41 \r\n | \r\n \r\n 0,24 \r\n | \r\n \r\n 0,12 \r\n | \r\n
CISPR\r\n16-4-3 khuyến cáo giá trị σmax =\r\n0,6 dB đối với cả điện áp nhiễu và công suất nhiễu. Đối với nhiễu bức xạ, giá\r\ntrị σmax này đo được từ các EUT thuộc\r\nphạm vi áp dụng của tiêu chuẩn này được giả thiết là như nhau. Giá trị đối với\r\nlượng dư chung về giới hạn trong Bảng 10 ở trên là phép tính nhân đơn giản của\r\n0,6 dB này với hệ số kE.
\r\n\r\nTrong\r\nBảng 10, giá trị chỉ được đưa ra đối với cỡ mẫu đến n = 6 vì đối với n = 7 hoặc\r\ncao hơn thì có thể áp dụng phương pháp cho trong 7.3.4, trong đó sử dụng phân bố\r\nnhị thức không có lượng dư bổ sung.
\r\n\r\n7.3.3 \r\nThử nghiệm dựa trên sự phân bố t không tập trung
\r\n\r\nĐánh\r\ngiá sự phù hợp từ công thức sau:
\r\n\r\n\r\n\r\n
Trong\r\nđó
\r\n\r\nlà\r\ntrung bình số học của các giá trị xn\r\ncủa n hạng mục trong mẫu;
\r\n\r\nSn \r\nlà độ lệch chuẩn của mẫu;
\r\n\r\nSn2 \r\nlà kết quả của
\r\n\r\n\r\n\r\n
Các\r\nđại lượng xn, và Sn\r\nđược biểu thị theo thang logarit (dB(V) hoặc dB(pW) hoặc\r\ndB(V/m).
\r\n\r\nk \r\nlà hệ số, rút ra từ bảng phân số t không tập trung, đảm bảo với độ tin cậy 80 %\r\nrằng 80 % hoặc lớn hơn của kiểu là thấp hơn giới hạn này; giá trị của k phụ thuộc\r\nvào cỡ mẫu n và được nêu trong Bảng 12 dưới đây.
\r\n\r\nBảng 12 - Hệ số K để ứng dụng sự phân bố t không tập trung
\r\n\r\n\r\n n \r\n | \r\n \r\n 3 \r\n | \r\n \r\n 4 \r\n | \r\n \r\n 5 \r\n | \r\n \r\n 6 \r\n | \r\n \r\n 7 \r\n | \r\n \r\n 8 \r\n | \r\n \r\n 9 \r\n | \r\n \r\n 10 \r\n | \r\n \r\n 11 \r\n | \r\n \r\n 12 \r\n | \r\n
\r\n k \r\n | \r\n \r\n 2,04 \r\n | \r\n \r\n 1,69 \r\n | \r\n \r\n 1,52 \r\n | \r\n \r\n 1,42 \r\n | \r\n \r\n 1,35 \r\n | \r\n \r\n 1,3 \r\n | \r\n \r\n 1,27 \r\n | \r\n \r\n 1,24 \r\n | \r\n \r\n 1,21 \r\n | \r\n \r\n 1,2 \r\n | \r\n
xn \r\nđược xác định như sau:
\r\n\r\n- đối\r\nvới từng dải tần xác định bên dưới, độ chênh lệch giữa giá trị đo được và giới\r\nhạn phải được xác định. Độ chênh lệch là âm khi giá trị đo được thấp hơn giới hạn\r\nvà là dương khi giá trị đo được cao hơn giới hạn.
\r\n\r\nĐối\r\nvới mẫu riêng thứ nth, xn là\r\ngiá trị chênh lệch tại tần số mà ở đó thể hiện đường cong chênh lệch lớn nhất của\r\nnó.
\r\n\r\nCHÚ\r\nTHÍCH 1: Nếu tất cả giá trị đo được đều thấp hơn giới hạn, xn\r\n= khoảng cách ngắn nhất so với giới hạn. Nếu một số giá trị\r\nđo được cao hơn giới hạn thì xn\r\n= giá trị cao nhất mà nhờ đó giới hạn bị vượt quá.
\r\n\r\nPhải\r\nthực hiện việc đánh giá thống kê riêng biệt cho các dải tần sau đây:
\r\n\r\nĐiện\r\náp nhiễu:
\r\n\r\n●\r\n150 kHz - 500 kHz
\r\n\r\n●\r\n500 kHz - 5 MHz
\r\n\r\n● 5\r\nMHz - 30 MHz
\r\n\r\nCông\r\nsuất nhiễu:
\r\n\r\n● 30\r\nMHz - 100 MHz
\r\n\r\n●\r\n100 MHz - 200 MHz
\r\n\r\n●\r\n200 MHZ - 300 MHz
\r\n\r\nNhiễu\r\nbức xạ:
\r\n\r\n● 30\r\nMHz - 230 MHz
\r\n\r\n●\r\n230 MHz - 500 MHz
\r\n\r\n●\r\n500 MHz - 1 000 MHz
\r\n\r\nNếu\r\ntất các các giá trị đo được nằm trong giới hạn và thử nghiệm chỉ không đạt do độ\r\nlệch chuẩn cao thì phải tìm ra độ lệch nào không điều chỉnh được do xn\r\nlớn nhất tại ranh giới giữa hai dải phụ tần số. Trong trường\r\nhợp này, việc đánh giá phải được thực hiện theo 7.3.4.
\r\n\r\nCHÚ\r\nTHÍCH 2: Hình vẽ 1 minh hoạ cho các cản trở có thể gặp phải nếu nhiễu lớn nhất\r\nđo được xuất hiện ở gần ranh giới giữa hai dải phụ tần số. “U” là điện áp nhiễu\r\nđo được; “f” là tần số. ở đây thể hiện hai khối có các đặc tính ra khác nhau. Đối\r\nvới nhiễu băng rộng, giá trị lớn nhất cũng như tần số lớn nhất có thể thay đổi\r\ntheo các khối, sự khác nhau là giữa khối 1 và khối 2 trong một mẫu là điển\r\nhình. Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn được tính cho tất cả các khối (thể hiện\r\nhai khối) đối với từng dải phụ. Trong ví dụ này, độ lệch chuẩn tính được cho dải\r\nphụ 1 cao hơn nhiều so với dải phụ 2 (ví dụ coi sự chênh lệch giá trị của x1\r\nvà x2 là\r\nranh giới). Thậm chí, độ lệch trung bình đối với dải phụ 1 là thấp hơn nhiều so\r\nvới dải phụ 2, khi xem xét, các giá trị cao của Sn\r\nđược nhân với hệ số trong Bảng 12, trong trường hợp hiếm gặp\r\nnày, có thể dẫn đến mẫu được đặt vào tiêu chí cho trước. Vì điều này đơn giản,\r\nkết quả của cách thức mà các dải phụ tần số đã được xác định, không thể rút ra\r\ncác kết luận thống kê ý nghĩa nào liên quan đến sự phù hợp.
\r\n\r\n\r\n\r\n
Hình 1 - Những vấn đề có thể xảy ra do độ lệch tiêu chuẩn cao\r\nkhi sử dụng phương pháp 7.3.3
\r\n\r\n7.3.4 \r\nThử nghiệm dựa trên phân bố thập phân
\r\n\r\nĐánh\r\ngiá sự phù hợp từ điều kiện là số lượng thiết bị có mức nhiễu cao hơn giới hạn\r\nthích hợp có thể không vượt quá c theo cỡ mẫu n, như đã cho trong Bảng 13.
\r\n\r\nBảng 13 - Thiết bị có phân bố thập phân
\r\n\r\n\r\n n \r\n | \r\n \r\n 7 \r\n | \r\n \r\n 14 \r\n | \r\n \r\n 20 \r\n | \r\n \r\n 26 \r\n | \r\n \r\n 32 \r\n | \r\n
\r\n c \r\n | \r\n \r\n 0 \r\n | \r\n \r\n 1 \r\n | \r\n \r\n 2 \r\n | \r\n \r\n 3 \r\n | \r\n \r\n 4 \r\n | \r\n
7.3.5 \r\nCỡ mẫu lớn hơn
\r\n\r\nCần\r\nthử nghiệm trên mẫu dẫn đến không phù hợp với yêu cầu, khi đó có thể phải thử\r\nnghiệm mẫu thứ hai và kết hợp kết quả trên mẫu thứ nhất và kiểm tra sự phù hợp\r\nđối với cỡ mẫu lớn hơn.
\r\n\r\nCHÚ\r\nTHÍCH: Xem CISPR TR 16-4-3 về thông tin chung.
\r\n\r\n7.3.6 \r\nKhông phù hợp
\r\n\r\nMột\r\nkiểu chỉ được coi là không phù hợp với yêu cầu của tiêu chuẩn này khi đánh giá\r\ntổng thể sử dụng quy trình đánh giá thống kê được mô tả trong
\r\n\r\n-\r\n7.3 đối với nhiễu liên tục, hoặc
\r\n\r\n-\r\n7.2.2.2 đối với nhiễu không liên tục.
\r\n\r\n\r\n\r\nHướng\r\ndẫn về việc tính độ không đảm đo của phép đo được quy định trong CISPR 16-4-2,\r\nđiều này phải được áp dụng. Đối với các phép đo này, việc xác định sự phù hợp với\r\ncác giới hạn trong tiêu chuẩn này phải được tính đến độ không đảm bảo đo của\r\nthiết bị đo theo CISPR 16-4-2. Các tính toán để xác định kết quả đo và sự điều\r\nchỉnh bất kỳ kết quả đo được yêu cầu khi độ không đảm đo của phòng thí nghiệm lớn\r\nhơn giá trị dùng cho UCISPR được\r\ncho trong CISPR 16-4-2 phải được ghi cả trong báo cáo thử nghiệm.
\r\n\r\n\r\n\r\n
Một\r\nnháy
\r\n\r\nNhiễu\r\ncó thời gian tồn tại không quá 200 ms, gồm một chuỗi xung liên tục.
\r\n\r\n\r\n\r\n
Một\r\nnháy
\r\n\r\nCác\r\nxung ngắn riêng rẽ liên tục có tổng thời gian tồn tại không quá 200 ms
\r\n\r\n\r\n\r\n
Hai\r\nnháy
\r\n\r\nHai\r\nnhiễu có khoảng thời gian tồn tại lâu hơn 200 ms, cách nhau ít nhất là 200 ms.
\r\n\r\nHình 2 - Ví dụ về nhiễu không liên tục có thời gian và khoảng\r\ncách thỏa mãn định nghĩa về nháy (xem 3.3.3)
\r\n\r\n\r\n\r\n
Các\r\nxung ngắn riêng rẽ liên tục có khoảng thời gian tồn tại ngắn hơn 200 ms, cách\r\nnhau ít hơn 200 ms và liên tục trong thời gian lớn hơn 200 ms.
\r\n\r\n\r\n\r\n
Hai\r\nnhiễu, mỗi nhiễu có thời gian tồn tại không lâu hơn 200 ms, cách nhau ít hơn\r\n200 ms và có tổng thời gian tồn tại lâu hơn 200 ms.
\r\n\r\nHình 3 - Ví dụ về nhiễu không liên tục có thời gian và khoảng\r\ncách không thỏa mãn định nghĩa nháy
\r\n\r\n\r\n\r\n
Hình 4 - Lưu đồ thử nghiệm phát xạ của thiết bị hoạt động bằng\r\nnguồn lưới trong dải tần từ 30 MHz đến 1 000 MHz
\r\n\r\n\r\n\r\n
Hình 5 - Lưu đồ thử nghiệm phát xạ của thiết bị hoạt động bằng\r\npin/acquy trong dải tần từ 30 MHz đến 1 000 MHz
\r\n\r\n\r\n\r\n
Hình 6 - Lưu đồ đo nhiễu không liên tục
\r\n\r\n\r\n\r\n
C \r\n220 ± 44 pF
\r\n\r\nM đầu\r\nnối phần tử RC
\r\n\r\nR \r\n510 ± 51 Ω
\r\n\r\nHình 7 - Tay giả - Phần tử RC
\r\n\r\n\r\n\r\n
A \r\nVòng đệm hoặc ống lót
\r\n\r\nB \r\nTay cầm
\r\n\r\nC \r\nThân
\r\n\r\nD \r\nTay cầm thứ hai (nếu có)
\r\n\r\nE \r\nLá kim loại quấn quanh tay cầm
\r\n\r\nF \r\nLá kim loại quấn quanh vỏ phía trước lõi sắt stato của động cơ hoặc hộp số
\r\n\r\nHình 8 - Vị trí đặt tay giả - Máy khoan cầm tay
\r\n\r\n\r\n\r\n
A \r\nTay cầm được cách điện
\r\n\r\nB \r\nTay cầm được cách điện
\r\n\r\nC \r\nThân bằng kim loại
\r\n\r\nD Tấm\r\nbảo vệ (nếu có)
\r\n\r\nE \r\nLá kim loại quấn quanh tay cầm
\r\n\r\nHình 9 - Vị trí đặt tay giả- Cưa đĩa chạy điện cầm tay
\r\n\r\n\r\n\r\n
A Bố\r\ntrí cáp khi được gập lại
\r\n\r\nB \r\nCáp được gập lại
\r\n\r\nS \r\nĐiểm cố định không dẫn điện (ví dụ như dây buộc cáp hoặc băng dính)
\r\n\r\nHình 10 - Gập cáp
\r\n\r\n\r\n\r\n
1 Vị\r\ntrí của thiết bị đóng cắt dùng cho phép đo cổng nguồn. Đầu vào máy thu đo CISPR\r\nđược nối với đầu ra của AMN
\r\n\r\n2 Vị\r\ntrí của thiết bị đóng cắt dùng cho phép đo cổng kết hợp. Khi thiết bị ở vị trí\r\nnày, đầu ra của AMN được nối bằng trở kháng tương đương với trở kháng của máy\r\nthu đo CISPR.
\r\n\r\n3 Mối\r\nnối dùng cho phép đo cổng kết hợp.
\r\n\r\n4 Mối\r\nnối dùng cho phép đo cổng kết hợp. Phép đo được thực hiện giống như điểm 3.
\r\n\r\nC \r\nThiết bị kết hợp (ví dụ như bộ điều khiển từ xa)
\r\n\r\nD \r\nCáp đồng trục, chiều dài cáp đồng trục của đầu đo không vượt quá 2 m
\r\n\r\nL \r\nThiết bị kết hợp (ví dụ như tải)
\r\n\r\nM Đầu\r\nnối nguồn
\r\n\r\nP Đầu\r\nđo: C ≥ 0,005 μF, R ≥ 1500 Ω
\r\n\r\nS \r\nĐiện áp nguồn
\r\n\r\nT Đầu\r\nnối tải
\r\n\r\nHình 11 - Phép đo đầu đo điện áp đối với EUT hoạt động bằng\r\nnguồn lưới
\r\n\r\n\r\n\r\n
A \r\nThiết bị hấp thụ phương thức chung
\r\n\r\nC \r\n(các) cáp đi ra khỏi thiết bị và vẫn nằm trong thể tích thử nghiệm có đường\r\nkính D
\r\n\r\nD \r\nĐường kính của vòng tròn bao lấy EUT bao gồm cả cáp
\r\n\r\nE \r\nEUT
\r\n\r\nM \r\nKhoảng cách đo
\r\n\r\nR \r\nĐiểm chuẩn đặt anten
\r\n\r\nT \r\nBàn xoay
\r\n\r\nHình 12 - Phát xạ bức xạ - Vị trí của EUT đặt trên bàn xoay\r\nvà khoảng cách đo
\r\n\r\n\r\n\r\n
A \r\nThiết bị hấp thụ phương thức chung
\r\n\r\nB Mặt\r\nphẳng đáy của thể tích thử nghiệm của FAR
\r\n\r\nC \r\n(các) cáp đi ra khỏi thiết bị và vẫn nằm trong thể tích thử nghiệm có đường\r\nkính D
\r\n\r\nD \r\nĐường kính của vòng tròn bao lấy EUT bao gồm cả cáp
\r\n\r\nd \r\nTrong SAC và OATS, d là (0,8 ± 0,05) m; trong FAR, d là khoảng cách giữa mặt phẳng\r\nđáy của thể tích thử nghiệm và sàn
\r\n\r\nE \r\nEUT
\r\n\r\nG Mặt\r\nphẳng nền của SAC và OATS (hoặc sàn của FAR)
\r\n\r\nN \r\nGiá đỡ không dẫn điện
\r\n\r\nZ \r\nTâm của bàn xoay
\r\n\r\nHình 13 - Phát xạ bức xạ - Ví dụ về bố trí thử nghiệm đối với\r\nEUT đặt trên bàn
\r\n\r\n\r\n\r\n
A \r\nThiết bị hấp thụ phương thức chung
\r\n\r\nB Mặt\r\nphẳng đáy của thể tích thử nghiệm của FAR
\r\n\r\nC \r\n(các) cáp đi ra khỏi thiết bị và vẫn nằm trong thể tích thử nghiệm có đường\r\nkính D
\r\n\r\nD \r\nĐường kính của vòng tròn bao lấy EUT bao gồm cả cáp
\r\n\r\nd \r\nTrong SAC và OATS, d là (0,8 ± 0,05) m; trong FAR, d là khoảng cách giữa mặt phẳng\r\nđáy của thể tích thử nghiệm và sàn
\r\n\r\nE \r\nEUT
\r\n\r\nG Mặt\r\nphẳng nền của SAC và OATS (hoặc sàn của FAR)
\r\n\r\nN \r\nGiá đỡ không dẫn điện
\r\n\r\nZ \r\nTâm của bàn xoay
\r\n\r\nHình 14 - Phát xạ bức xạ - Ví dụ về bố trí thử nghiệm đối với\r\nthiết bị đặt trên bàn
\r\n\r\n\r\n\r\n
A \r\nThiết bị hấp thụ phương thức chung
\r\n\r\nC \r\n(các) cáp đi ra khỏi thiết bị và vẫn nằm trong thể tích thử nghiệm có đường\r\nkính D
\r\n\r\nD \r\nĐường kính của vòng tròn bao lấy EUT bao gồm cả cuộn dây
\r\n\r\nE \r\nEUT
\r\n\r\nN \r\nGiá đỡ không dẫn điện
\r\n\r\nX \r\nTâm của vòng tròn chứa thiết bị và dây cáp
\r\n\r\nZ \r\nTâm của bàn xoay
\r\n\r\nHình 15 - Phát xạ bức xạ - Ví dụ về bố trí thử nghiệm đối với\r\nthiết bị đặt trên bàn
\r\n\r\n(hình chiếu bằng)
\r\n\r\n\r\n\r\n
A \r\nThiết bị hấp thụ phương thức chung
\r\n\r\nB Mặt\r\nphẳng đáy của thể tích thử nghiệm của FAR
\r\n\r\nC \r\n(các) cáp đi ra khỏi thiết bị và vẫn nằm trong thể tích thử nghiệm có đường\r\nkính D
\r\n\r\nD \r\nĐường kính của vòng tròn bao lấy EUT bao gồm cả cáp
\r\n\r\nd \r\nTrong SAC và OATS, d là (0,12 ± 0,04) m; trong FAR, d là khoảng cách giữa mặt\r\nphẳng đáy của thể tích thử và sàn
\r\n\r\nE \r\nEUT
\r\n\r\nG Mặt\r\nphẳng nền của SAC và OATS (hoặc sàn của FAR)
\r\n\r\nN \r\nGiá đỡ không dẫn điện
\r\n\r\nZ \r\nTâm của bàn xoay
\r\n\r\nHình 16 - Phát xạ bức xạ - Ví dụ về bố trí thử nghiệm đối với\r\nEUT đặt đứng trên sàn
\r\n\r\n\r\n\r\n
A \r\nThiết bị hấp thụ phương thức chung
\r\n\r\nB Mặt\r\nphẳng đáy của thể tích thử nghiệm của FAR
\r\n\r\nC \r\n(các) cáp đi ra khỏi thiết bị và vẫn nằm trong thể tích thử nghiệm có đường\r\nkính D
\r\n\r\nD \r\nĐường kính của vòng tròn bao lấy EUT bao gồm cả cáp
\r\n\r\nd \r\nTrong SAC và OATS, d là (0,8 ± 0,05) m; trong FAR, d là khoảng cách giữa mặt phẳng\r\nđáy của thể tích thử nghiệm và sàn
\r\n\r\nE(1)\r\nPhần EUT 1
\r\n\r\nE(2)\r\nPhần EUT 2
\r\n\r\nF \r\nKhoảng cách giữa (các) EUT ≥ 0,1 m
\r\n\r\nG Mặt\r\nphẳng nền của SAC và OATS (hoặc sàn của FAR)
\r\n\r\nI \r\nCáp dữ liệu
\r\n\r\nN \r\nGiá đỡ không dẫn điện
\r\n\r\nP \r\nCáp nguồn lưới
\r\n\r\nS \r\nCáp nối liên kết đã bó lại
\r\n\r\nHình 17 - Phát xạ bức xạ - Ví dụ về bố trí thử nghiệm đối với\r\nEUT gồm nhiều phần đặt trên bàn
\r\n\r\n\r\n\r\n
A \r\nThiết bị hấp thụ phương thức chung
\r\n\r\nC \r\n(các) cáp đi ra khỏi thiết bị và vẫn nằm trong thể tích thử nghiệm có đường\r\nkính D
\r\n\r\nD \r\nĐường kính của vòng tròn bao lấy EUT bao gồm cả cáp
\r\n\r\nd \r\nTrong SAC và OATS, d là (0,8 ± 0,05) m; trong FAR, d là khoảng cách giữa mặt phẳng\r\nđáy của khối thử nghiệm và sàn
\r\n\r\nE(1)\r\nPhần EUT 1
\r\n\r\nE(2)\r\nPhần EUT 2
\r\n\r\nF \r\nKhoảng cách giữa (các) EUT ≥ 0,1 m
\r\n\r\nG Mặt\r\nphẳng nền của SAC và OATS (hoặc sàn của FAR)
\r\n\r\nI \r\nCáp dữ liệu
\r\n\r\nN \r\nGiá đỡ không dẫn điện
\r\n\r\nP \r\nCáp nguồn lưới
\r\n\r\nS \r\nCáp nối liên kết đã bó lại
\r\n\r\nHình 18 - Phát xạ bức xạ - Ví dụ về bố trí thử nghiệm đối với\r\nEUT trong SAC hoặc OATS, được tạo bởi sự kết hợp của phần đặt trên bàn và phần\r\nđặt đứng trên sàn
\r\n\r\n\r\n\r\n
A \r\nThiết bị hấp thụ phương thức chung
\r\n\r\nB Mặt\r\nphẳng đáy của thể tích thử nghiệm của FAR
\r\n\r\nC \r\n(các) cáp đi ra khỏi thiết bị và vẫn nằm trong thể tích thử nghiệm có đường\r\nkính D
\r\n\r\nD Đường\r\nkính của vòng tròn bao lấy EUT bao gồm cả cáp
\r\n\r\nE \r\nEUT
\r\n\r\nf Ở\r\ntối thiểu 0,8 m
\r\n\r\nG Mặt\r\nphẳng nền của FAR
\r\n\r\nN \r\nGiá đỡ không dẫn điện
\r\n\r\nO \r\nGiá đỡ không dẫn điện không bắt buộc (xem thêm Y)
\r\n\r\nR \r\nĐiểm chuẩn đặt anten
\r\n\r\nW Bộ\r\nhấp thụ sàn
\r\n\r\nY Nếu\r\ncần thiết, EUT cần nâng lên trong FAR (bằng cách sử dụng giá đỡ không dẫn điện)\r\nđể nhìn thấy được tối thiểu 0,8 m cáp đi ra khỏi thể tích thử nghiệm từ điểm đặt\r\nchuẩn của anten
\r\n\r\nHình 19 - Phát xạ bức xạ - Chiều cao của EUT trong FAR
\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n
Điều\r\nkiện làm việc tiêu chuẩn và tải bình thường đối với thiết bị cụ thể
\r\n\r\nA.1 \r\nThiết bị truyền động bằng động cơ dùng trong gia đình và các mục đích tương tự
\r\n\r\nA.1.1 \r\nMáy hút bụi
\r\n\r\nA.1.1.1 \r\nMáy hút bụi phải được thử nghiệm trong khi làm việc liên tục\r\nnhưng không lắp phụ kiện và túi chứa bụi rỗng đặt đúng vị trí. Máy hút bụi có\r\ndây dẫn nguồn co rút được bằng một tang quấn dây phải được thử nghiệm với dây\r\nnguồn kéo ra hết và bố trí phù hợp với 5.2.2.1.
\r\n\r\nA.1.1.2 \r\nKhông áp dụng phép đo điện áp nhiễu và dòng điện nhiễu đối với\r\ndây dẫn nằm trong vòi hút của máy hút bụi (xem 4.3.3.3).
\r\n\r\nA.1.1.3 \r\nNếu áp dụng được, ngoài phép đo trên dây dẫn nguồn, cần thực\r\nhiện phép đo công suất nhiễu tại dây dẫn nằm trong vòi hút của máy hút bụi nếu\r\nphích cắm và ổ cắm của dây dẫn có thể thay thế dễ dạng bởi người sử dụng. Thực\r\nhiện phép đo bằng cách thay vòi hút và dây dẫn của nó bằng cáp nối với các đầu\r\nnối trên khối nguồn, có chiều dài cần thiết, có cùng số lượng dây như trong vòi\r\nhút được giao nộp ban đầu.
\r\n\r\nA.1.1.4 \r\nVòi hút phụ của máy hút bụi phải làm việc liên tục mà không\r\ncó tải cơ học lên chổi. Việc làm mát, nếu cần, có thể cung cấp mà không ảnh hưởng\r\nđến kết quả đo. Phải đạt được lưu lượng khí làm mát yêu cầu mà không cần vật cố\r\nđịnh bằng kim loại gần vòi.
\r\n\r\nNếu\r\nvòi hút phụ được nối bằng dây nguồn không tháo rời được có tổng chiều dài ngắn hơn\r\n0,4 m hoặc nếu nối trực tiếp bằng phích cắm và ổ cắm đến máy hút bụi thì chúng\r\nphải được đo cùng nhau. Trong tất cả các trường hợp còn lại, EUT phải được đo\r\nriêng.
\r\n\r\nA.1.1.5 \r\nKhi thực hiện phép đo phát xạ bức xạ, máy hút bụi cần phải\r\nđánh giá theo các bố trí sau:
\r\n\r\n-\r\nMáy hút bụi phải đặt ở độ cao theo vị trí sử dụng dự kiến và theo 5.3.4; nghĩa\r\nlà nếu bộ phận chứa động cơ (phần thân chính) được sử dụng trên sàn thì nó được\r\nbố trí như EUT đặt đứng trên sàn, nếu không thì bố trí như thiết bị cầm tay di\r\nđộng, như thiết bị đặt trên bàn. Vòi hút điện sẽ xoay trong không khí tự do.
\r\n\r\n- Nếu\r\nvòi hút và/hoặc ống kèm theo không uốn được, nếu có, chứa bộ phận bằng điện thì\r\nchúng phải được kéo dãn đến chiều dài tối đa. Vòi phụ sẽ được bố trí cách phần\r\nthân chính một khoảng là (0,5 ± 0,1) m. Bộ phận không uốn được của ống phải được\r\nbố trí có góc nghiêng (30 ± 10) độ giữa ống và chiều thẳng đứng (Xem Hình A.3).\r\nBộ phận uốn được của vòi hút được xếp như trong hình vẽ đầu tiên của Hình A.3,\r\nvới một vòi được cuộn. Đường kích của vòi được cuộn lớn nhất có thể để cho số\r\nlượt vòng ít nhất mà không chạm vào pallet. Nếu các bộ phận uốn được của vòi\r\nquá ngắn để cuộn lại thì có thể sử dụng bố trí theo hình vẽ thứ hai của Hình\r\nA.3.
\r\n\r\n- Vật\r\nđỡ các bộ phận ở chiều cao/vị trí được quy định, phải được làm bằng vật liệu\r\nphi kim loại.
\r\n\r\nDây\r\ndẫn nguồn phải được định tuyến theo 5.3.4.3.2.
\r\n\r\nA.1.1.6 \r\nRobot hút bụi phải được thử nghiệm theo yêu cầu chung đối với\r\nrobot làm sạch được cho trong A.8.11. Phải áp dụng điều kiện làm việc chung của\r\nmáy hút bụi và đầu hút không được bị cản trở.
\r\n\r\nA.1.2 \r\nMáy đánh bóng sàn
\r\n\r\nMáy\r\nđánh bóng sàn phải làm việc liên tục không có tải cơ học đặt lên chổi đánh\r\nbóng.
\r\n\r\nA.1.3 \r\nMáy xay cà phê và máy pha cà phê
\r\n\r\nA.1.3.1 \r\nMáy xay cà phê
\r\n\r\nMáy\r\nxay cà phê phải làm việc liên tục không tải.
\r\n\r\nMáy\r\nxay cà phê có bộ hẹn giờ phải làm việc nhưng không mang tải với thời gian lớn\r\nnhất được phép bởi bộ hẹn giờ.
\r\n\r\nMáy\r\nxay cà phê không có bộ hẹn giờ phải làm việc nhưng không mang tải với thời gian\r\nthực hiện để xay số lượng tối đa hạt cà phê đã rang được nêu rõ trong hướng dẫn\r\nsử dụng.
\r\n\r\nNếu\r\nmáy xay không thể làm việc mà không có tải thì máy xay phải được cho làm việc bằng\r\ncách sử dụng số lượng tối đa hạt cà phê rang được nêu trong hướng dẫn sử dụng.
\r\n\r\nA.1.3.2 \r\nMáy pha cà phê và máy pha cà phê bằng hơi nước có máy xay tích hợp
\r\n\r\nMáy\r\npha cà phê và máy pha cà phê espresso có máy xay tích hợp phải được thử nghiệm\r\ntheo 6.5. Chức năng xay phải được thử nghiệm theo A.1.3.1.
\r\n\r\nNếu\r\nngười sử dụng có thể đặt được thời gian làm việc của máy xay cà phê thì thời\r\ngian cần được đặt đến thời gian lớn nhất.
\r\n\r\nA.1.3.3 \r\nMáy pha cà phê tự động hoàn toàn
\r\n\r\nMáy\r\npha cà phê tự động hoàn toàn phải được thử nghiệm theo 6.5. Các chức năng khác\r\nnhau phải được thử nghiệm liên tiếp để có thể kiểm soát được tất cả các nguồn\r\ngây nhiễu.
\r\n\r\nĐiều\r\nkiện thử nghiệm phải phản ánh được hoạt động bình thường của thiết bị, như được\r\nnêu trong hướng dẫn sử dụng. Trong trường hợp không được quy định, thì các chế\r\nđộ riêng dưới đây phải được thử nghiệm:
\r\n\r\n● chế\r\nđộ giữ nóng dùng cho máy pha cà phê tự động hoàn toàn;
\r\n\r\n●\r\ngia nhiệt trước dùng cho máy pha cà phê espresso;
\r\n\r\n● 1\r\ncốc (xấp xỉ 125 ml) cà phê mỗi phút;
\r\n\r\n●\r\n200 ml nước nóng, sau đó tạm nghỉ 30 s;
\r\n\r\n● 20\r\ns tiêu thụ hơi nước mỗi phút.
\r\n\r\nA.1.4 \r\nMáy dùng trong nhà bếp
\r\n\r\nMáy\r\ntrộn thức ăn, máy trộn chất lỏng, máy xay sinh tố, máy xay thực phẩm phải làm\r\nviệc liên tục nhưng không mang tải. Đối với bộ khống chế tốc độ, xem 6.4.
\r\n\r\nA.1.5 \r\nThiết bị massage
\r\n\r\nThiết\r\nbị massage phải làm việc liên tục nhưng không mang tải.
\r\n\r\nA.1.6 \r\nQuạt
\r\n\r\nQuạt\r\nthông gió phải làm việc liên tục với luồng không khí lớn. Đối với quạt thông\r\ngió có bộ điều khiển luồng không khí bằng điện tử, áp dụng thêm 6.4.
\r\n\r\nA.1.7 \r\nMáy hút khói và máy hút mùi
\r\n\r\nMáy\r\nhút khói và máy hút mùi phải làm việc liên tục với luồng không khí lớn nhất. Nếu\r\nsử dụng bộ điều khiển luồng không khí bằng điện tử thì phải áp dụng 6.4.
\r\n\r\nÁp dụng\r\nthêm 6.6 nếu thiết bị có chứa hệ thống chiếu sáng.
\r\n\r\nA.1.8 \r\nMáy sấy tóc, quạt gia nhiệt
\r\n\r\nMáy\r\nsấy tóc, quạt gia nhiệt và thiết bị tương tự phải thử nghiệm, trong trường hợp\r\náp dụng được, với bất kỳ chức năng gia nhiệt được lựa chọn bởi người sử dụng ở\r\ntrạng thái bật hoặc tắt. Cài đặt luồng không khí ở chế độ lớn nhất trừ khi có bộ\r\nđiều khiển bằng điện tử, khi đó áp dụng 6.4. Bất kỳ chức năng phụ nào (ví dụ\r\nnhư ion hóa) đều được cho làm việc trong quá trình thử nghiệm.
\r\n\r\nĐối\r\nvới phép đo nháy, trong trường hợp áp dụng được, phải áp dụng 5.4.2 và 5.4.3.
\r\n\r\nA.1.9 \r\nTủ lạnh và tủ đông
\r\n\r\nTủ lạnh\r\nvà tủ đông phải làm việc liên tục với cửa tủ được đóng lại. Bộ điều nhiệt phải\r\nđược điều chỉnh đến giữa dải điều chỉnh. Tủ phải rỗng và không được gia nhiệt.\r\nPhải thực hiện phép đo sau khi đạt đến trạng thái ổn định.
\r\n\r\nHệ\r\nthống chiếu sáng bên trong tủ phải được tắt trong quá trình đo, trừ khi người sử\r\ndụng có thể bật hệ thống chiếu sáng trong khi cửa được đóng hoặc hệ thống chiếu\r\nsáng được bật liên tục trong quá trình làm việc bình thường.
\r\n\r\nCHÚ\r\nTHÍCH 1: Ánh sáng trong tủ làm mát rượu có cửa kính là ví dụ về việc bật nguồn\r\nsáng liên tục.
\r\n\r\nNếu\r\nkhông đo lượng nháy thì xác định tốc độ nháy N từ một nửa số thao tác\r\nđóng cắt.
\r\n\r\nCHÚ\r\nTHÍCH 2: Do tích tụ đá trên phần tử làm lạnh nên số thao tác đóng cắt trong sử\r\ndụng bình thường bằng khoảng một nửa so với khi tủ lạnh rỗng.
\r\n\r\nA.1.10 \r\nMáy giặt
\r\n\r\nMáy\r\ngiặt phải làm việc có nước nhưng không có vải, nhiệt độ nước đầu vào phải phù hợp\r\nvới hướng dẫn sử dụng của nhà chế tạo.
\r\n\r\nNhiễu\r\nliên tục chỉ được đánh giá ở chế độ giặt bình thường đối với vải cotton và chế\r\nđộ vắt cuối cùng ở tốc độ lớn nhất.
\r\n\r\nĐối\r\nvới việc đánh giá nhiễu liên tục, bỏ qua hiện tượng ngắn hạn không thường\r\nxuyên, nếu hiện tượng này chỉ diễn ra trong vài giây, ví dụ như quá trình khởi\r\nđộng của chu kỳ vắt.
\r\n\r\nĐối\r\nvới đánh giá nhiễu không liên tục, đo chương trình giặt vải cotton hoàn chỉnh ở\r\nnhiệt độ 60°C mà không cần chế độ giặt trước, nếu có sẵn, nếu không thì sử dụng\r\nchương trình giặt thông thường không cần giặt trước.
\r\n\r\nCHÚ THÍCH:\r\nĐối với máy giặt mà chức năng sấy là một phần của chương trình, xem A.1.12 hoặc\r\nA.1.13.
\r\n\r\nVan\r\nkhóa nước không phải là thiết bị kết hợp theo nghĩa của tiêu chuẩn này và không\r\ncần thực hiện phép đo trên các dây đi đến van này.
\r\n\r\nTrong\r\nquá trình đo công suất nhiễu trên dây dẫn nguồn, phải nối ống cấp nước với vòi\r\nnước và đặt song song với dây dẫn nguồn trên chiều dài (0,4 ± 0,05) m, ở khoảng\r\ncách tối đa là 0,01 m. Sau đó tiến hành các phép đo trên dây dẫn nguồn như mô tả\r\nở 5.3.3.2.
\r\n\r\nA.1.11 \r\nMáy rửa bát
\r\n\r\nMáy\r\nrửa bát phải làm việc với nước nhưng không có bát đĩa. Nhiệt độ nước đầu vào phải\r\nphù hợp với hướng dẫn sử dụng của nhà chế tạo. Nếu không có hướng dẫn sử dụng\r\nnước lạnh hay nước nóng thì phải sử dụng nước lạnh.
\r\n\r\nĐối\r\nvới việc đánh giá nhiễu không liên tục, sử dụng chương trình hoàn chỉnh cho bát\r\nđĩa rất bẩn ở mức nhiệt độ cao nhất, không rửa trước.
\r\n\r\nVan\r\nkhóa nước được đánh giá theo nguyên tắc trong A.1.10.
\r\n\r\nA.1.12 \r\nThiết bị làm khô có cơ cấu đảo
\r\n\r\nThiết\r\nbị làm khô có cơ cấu đảo phải làm việc với vật liệu dệt được giặt trước, ở dạng\r\ncác mảnh cotton viền kép, có kích thước xấp xỉ 0,7 m x 0,7 m và có khối lượng ở\r\ntrạng thái khô từ 140 g/m2 đến\r\n175 g/m2.
\r\n\r\nCơ cấu\r\nđiều khiển được đặt ở vị trí thấp nhất hoặc cao nhất. Phải chọn vị trí nào cho\r\ntốc độ nháy N cao nhất.
\r\n\r\nRiêng\r\nthiết bị làm khô có cơ cấu đảo được cho làm việc với một nửa khối lượng của vật\r\nliệu dệt cotton khô lớn nhất theo khuyến cáo trong hướng dẫn sử dụng của nhà chế\r\ntạo. Vật liệu phải được thấm nước ở nhiệt độ là (25 ± 5) °C và khối lượng nước\r\nbằng 60 % khối lượng vật liệu dệt.
\r\n\r\nThiết\r\nbị làm khô có cơ cấu đảo kết hợp với máy giặt, trong đó thao tác giặt, vắt và sấy\r\nđược thực hiện tuần tự trong một thùng chứa, được cho làm việc với một nửa khối\r\nlượng của vật liệu dệt cotton khô lớn nhất theo khuyến cáo về hoạt động tuần tự\r\ncủa thiết bị làm khô có cơ cấu đảo trong hướng dẫn sử dụng của nhà chế tạo, lượng\r\nnước tại thời điểm bắt đầu hoạt động sấy là lượng nước thu được ở cuối hoạt động\r\nvắt sau chu trình giặt trước đó.
\r\n\r\nA.1.13 \r\nMáy sấy ly tâm
\r\n\r\nMáy\r\nsấy ly tâm phải làm việc liên tục mà không mang tải.
\r\n\r\nA.1.14 \r\nMáy cạo râu và tông đơ điện
\r\n\r\nMáy\r\ncạo râu và tông đơ điện phải làm việc liên tục mà không mang tải theo điều kiện\r\nlàm việc chung (xem Điều 6).
\r\n\r\nA.1.15 \r\nMáy khâu
\r\n\r\nMáy\r\nkhâu phải làm việc sao cho động cơ của nó làm việc liên tục ở tốc độ lớn nhất.\r\nThiết bị khâu làm việc trong quá trình thử nghiệm mà không mang tải (nghĩa là\r\nkhông có vật liệu may). Xem A.10.1.2 hoặc 6.4, nếu áp dụng được.
\r\n\r\nA.1.16 \r\nMáy văn phòng loại cơ - điện
\r\n\r\nA.1.16.1 \r\nMáy đánh chữ hoạt động bằng điện
\r\n\r\nMáy\r\nđánh chữ hoạt động điện phải làm việc liên tục.
\r\n\r\nA.1.16.2 \r\nMáy hủy giấy
\r\n\r\nThiết\r\nbị phải được thử nghiệm nhiễu liên tục trong khi thiết bị được cấp giấy liên tục,\r\ndẫn đến cơ cấu kéo giấy làm việc liên tục (nếu có thể).
\r\n\r\nThiết\r\nbị phải được thử nghiệm nhiễu không liên tục trong khi mỗi lần chỉ cấp một tờ\r\ngiấy, cho phép ngắt điện động cơ giữa mỗi lần cấp giấy.
\r\n\r\nQuy\r\ntrình này phải lặp lại càng nhanh càng tốt.
\r\n\r\nGiấy\r\nphải là loại thích hợp cho máy đánh chữ hoặc máy sao chụp và phải có chiều dài\r\ntừ 278 mm đến 310 mm, không phụ thuộc vào kích thước thiết kế của máy huỷ giấy.\r\nKhối lượng riêng của giấy phải là 80 g/m2.
\r\n\r\nA.1.17 \r\nMáy chiếu
\r\n\r\nA.1.17.1 \r\nMáy chiếu phim
\r\n\r\nMáy\r\nchiếu phim phải làm việc liên tục với phim, đèn chiếu được bật sáng.
\r\n\r\nA.1.17.2 \r\nMáy chiếu phim dương bản
\r\n\r\nMáy\r\nchiếu phim dương bản phải làm việc liên tục không có phim dương bản, đèn chiếu\r\nđược bật sáng.
\r\n\r\nĐể\r\nxác định tốc độ nháy N, thiết bị thay đổi ảnh phải làm khi đèn chiếu bật\r\nsáng và thay đổi 4 ảnh trong một phút mà không có phim dương bản.
\r\n\r\nA.1.18 \r\nMáy vắt sữa
\r\n\r\nMáy\r\nvắt sữa phải làm việc liên tục không tạo chân không.
\r\n\r\nA.1.19 \r\nMáy cắt cỏ
\r\n\r\nMáy\r\ncắt cỏ phải làm việc liên tục mà không mang tải.
\r\n\r\nA.1.20 \r\nMáy điều hòa không khí
\r\n\r\nA.1.20.1 \r\nNếu nhiệt độ không khí được điều chỉnh bằng cách thay đổi khoảng\r\nthời gian làm việc của động cơ máy nén dùng trong thiết bị, hoặc thiết bị có\r\n(các) cơ cấu gia nhiệt điều khiển bằng (các) bộ điều nhiệt, thì phải thực hiện\r\nphép đo theo điều kiện làm việc tương tự như nêu trong A.4.14.
\r\n\r\nA.1.20.2 \r\nNếu thiết bị thuộc loại thay đổi công suất có (các) mạch chuyển\r\nđổi điều khiển tốc độ của quạt hoặc động cơ máy nén, thì phải thực hiện phép đo\r\nvới bộ điều khiển nhiệt độ được đặt ở vị trí thấp nhất khi làm việc ở chế độ\r\nlàm lạnh, và ở vị trí cao nhất khi làm việc ở chế độ làm nóng.
\r\n\r\nA.1.20.3 \r\nNhiệt độ môi trường để thử nghiệm thiết bị theo A.1.20.1 và\r\nA.1.20.2 phải là (15 ± 5) °C khi thiết bị làm việc ở chế độ làm nóng và (30 ±\r\n5) °C khi thiết bị làm việc ở chế độ làm lạnh. Nếu không thể giữ nhiệt độ môi\r\ntrường trong phạm vi dải này thì cho phép nhiệt độ khác, với điều kiện là thiết\r\nbị làm việc ổn định.
\r\n\r\nNhiệt\r\nđộ môi trường được xác định tại nhiệt độ của luồng không khí đến thiết bị đặt\r\ntrong nhà.
\r\n\r\nA.1.20.4 \r\nNếu thiết bị có các khối trong nhà và ngoài trời (loại tách rời)\r\nthì chiều dài của ống dẫn bảo ôn phải là (5 ± 0,3) m và nếu có thể, ống được cuộn\r\nthành hình tròn có đường kính xấp xỉ (1 ± 0,3) m. Nếu không thể điều chỉnh được\r\nchiều dài ống thì ống phải dài hơn 4 m nhưng không dài quá 8 m.
\r\n\r\nĐối\r\nvới phép đo công suất nhiễu trong dây nối giữa hai khối, các dây dẫn phải được\r\ntách khỏi ống dẫn bảo ôn và kéo dài để cung cấp đủ chỗ cho phép đo bằng kẹp. Đối\r\nvới phép đo công suất nhiễu và điện áp nhiễu khác, dây nối giữa hai khối phải\r\nđi dọc theo ống bảo ôn. Khi yêu cầu dây dẫn nối đất nhưng không nằm trong dây dẫn\r\nnguồn thì đầu nối đất của khối đặt ngoài trời phải được nối với điểm đất chuẩn\r\n(xem 5.2.1, 5.2.2 và 5.2.3).
\r\n\r\nĐối\r\nvới phép đo điện áp nhiễu, phải đặt AMN ở khoảng cách 0,8 m tính từ khối (khối\r\ntrong nhà hoặc ngoài trời) được nối với mạng nguồn xoay chiều.
\r\n\r\nCó\r\nthể sử dụng thử nghiệm trong A.1.20.5 thay thế cho phép đo điện áp nhiễu và\r\ncông suất nhiễu.
\r\n\r\nĐể\r\nxác định tần số ban đầu của điện áp nhiễu hoặc thử nghiệm dòng điện\r\nnhiễu tại cổng không phải cổng nguồn xoay chiều, nếu nhà chế\r\ntạo không nêu thông tin cụ thể về chiều dài của dây nối thì giả thiết rằng chiều\r\ndài dây nối luôn dài hơn 2 m nhưng không quá 30 m.
\r\n\r\nKhi\r\nlựa chọn phương pháp đầu đo dòng điện nhiễu để đo nhiễu từ dây dẫn không phải\r\ndây dẫn nguồn, đi dọc theo ống bảo ôn, tất cả các dây dẫn và ống bảo ôn phải được\r\nkẹp với nhau. Nếu không thể kẹp do kích thước tổng thể thì chỉ kẹp dây dẫn\r\nkhông cần kẹp ống.
\r\n\r\nA.1.20.5 \r\nThực hiện đo nhiễu xạ theo hướng dẫn sau.
\r\n\r\nMỗi\r\nkhối phải được đặt như sau:
\r\n\r\n- Khối\r\nđứng trên sàn phải được đặt trên một giá đỡ phi kim loại ở độ cao khoảng (0,12\r\n± 0,04) m so với mặt phẳng nền;
\r\n\r\n- Khối\r\ncòn lại phải được gắn ở độ cao tối thiểu 0,8 m so với mặt phẳng nền.
\r\n\r\nCHÚ\r\nTHÍCH: Ví dụ về khối không đứng trên sàn là các khối được gắn trên trần (treo\r\nlơ lửng hoặc được che đi), khối cho ống dẫn và treo tường.
\r\n\r\nTrong\r\ntất cả các trường hợp, các khối phải được đỡ bằng một kết cấu làm bằng vật liệu\r\nphi kim loại.
\r\n\r\nCáp\r\nnối liên kết giữa các khối phải được định tuyến dọc ống bảo ôn và cũng phải được\r\ncách ly với mặt phẳng nền bằng một vật liệu sao cho chúng cách mặt phẳng nền một\r\nkhoảng là (0,12 ± 0,04) m.
\r\n\r\nCho\r\nphép sử dụng cơ cấu gắn bằng kim loại đối với việc lắp đặt EUT, nếu các cơ cấu\r\nnày được quy định trong hướng dẫn của nhà chế tạo.
\r\n\r\n\r\n\r\nA.2.1 \r\nQuy định chung
\r\n\r\nA.2.1.1 \r\nĐối với dụng cụ truyền động bằng động cơ có hai chiều quay,\r\nphải thực hiện phép đo với từng chiều quay sau thời gian làm việc 15 min đối với\r\nmỗi chiều, mức cao nhất trong hai mức nhiễu phải phù hợp với giới hạn.
\r\n\r\nA.2.1.2 \r\nDụng cụ điện có lắp vật nặng để rung hoặc lắc, nếu có thể, phải\r\nđược thử nghiệm khi các vật nặng này đã nhả khớp nối bằng ly hợp hoặc cơ cấu cơ\r\nkhí khác hoặc ngắt điện bằng công tắc.
\r\n\r\nA.2.1.3 \r\nĐối với các dụng cụ được thiết kế để làm việc qua máy biến áp\r\nđược nối với nguồn lưới, phải áp dụng quy trình đo dưới đây:
\r\n\r\na) Điện\r\náp nhiễu
\r\n\r\n- Nếu\r\ndụng cụ được bán cùng với EPS thì phải đánh giá nhiễu bằng các phép đo thực hiện\r\ntrên cổng xoay chiều của máy biến áp. Dây dẫn nguồn nối dụng cụ với máy biến áp\r\nphải có chiều dài 0,4 m hoặc, nếu dài hơn, thì phải gập lại để tạo thành một bó\r\nnằm ngang có chiều dài từ 0,3 m đến 0,4 m (xem Hình 10).
\r\n\r\n- Nếu\r\ndụng cụ được thiết kế để sử dụng với máy biến áp thì phải đánh giá nhiễu bằng\r\ncác phép đo thực hiện trên cổng xoay chiều của máy biến áp mà nhà chế tạo khuyến\r\ncáo sử dụng với dụng cụ đó.
\r\n\r\n- Nếu\r\ntại thời điểm thử nghiệm, dụng cụ không được cung cấp máy biến áp “mẫu” thì dụng\r\ncụ phải làm việc ở điện áp danh định và phải đánh giá nhiễu bằng các phép đo thực\r\nhiện tại các mối nối đầu vào điện của dụng cụ.
\r\n\r\nb)\r\nCông suất nhiễu
\r\n\r\n- Phải\r\nđánh giá nhiễu bằng các phép đo thực hiện tại mối nối đầu vào điện của dụng cụ\r\ntrong khi được cấp nguồn ở điện áp danh định. Trong quá trình đo, dụng cụ phải\r\nđược trang bị dây dẫn nguồn có chiều dài thích hợp để đo với kẹp hấp thụ như mô\r\ntả trong 5.3.3.2.2.
\r\n\r\nc)\r\nNhiễu bức xạ
\r\n\r\n- Phải\r\nsử dụng quy trình đo chung nếu thích hợp.
\r\n\r\nA.2.2 \r\nDụng cụ truyền động bằng động cơ loại cầm tay (di động), như:
\r\n\r\nMáy\r\nkhoan, máy khoan đập, tuốc nơ vit và tuốcnơvit\r\nbúa, mỏ lết, máy cắt ren, máy mài, loại đĩa và các loại máy đánh bóng khác, dao\r\nvà kéo, máy bào và búa, cưa và các dụng cụ truyền động bằng động cơ (di động)\r\nkhác tương tự phải làm việc liên tục mà không mang tải.
\r\n\r\nA.2.3 \r\nDụng cụ truyền động bằng động cơ loại di chuyển được (bán tĩnh tại)
\r\n\r\nDụng\r\ncụ truyền động bằng động cơ loại di chuyển được (bán tĩnh tại) được cho làm việc\r\nliên tục không tải.
\r\n\r\nA.2.4 \r\nMáy hàn, súng hàn, mỏ hàn
\r\n\r\nMáy\r\nhàn, súng hàn, mỏ hàn và thiết bị tương tự có cơ cấu đóng cắt được điều khiển bằng\r\nnhiệt tĩnh hoặc bằng điện tử để thiết lập chức năng nhiệt phải làm việc với cơ\r\ncấu đóng cắt hoạt động ở chu kỳ làm việc cao nhất có thể.
\r\n\r\nNếu\r\ncó cơ cấu điều khiển nhiệt độ thì phải xác định tốc độ nháy N nếu có cho một\r\nchu kỳ làm việc là (50 ± 10) % của cơ cấu điều khiển này;
\r\n\r\nĐối\r\nvới thiết bị làm việc lặp lại có công tắc (ví dụ như súng hàn được vận hành bằng\r\ncông tắc nút ấn) trong đó chỉ có thể theo dõi được nhiễu không liên tục từ nút ấn\r\nnày thì trong hướng dẫn sử dụng của nhà chế tạo, trên bảng thông số cần tính đến\r\nchu kỳ làm việc và khoảng thời gian chu kỳ để cho số thao tác đóng cắt lớn nhất\r\ncó thể trên một đơn vị thời gian.
\r\n\r\nA.2.5 \r\nSúng gắn keo
\r\n\r\nSúng\r\ngắn keo phải làm việc liên tục với đầu gắn keo ở vị trí làm việc; nếu xuất hiện\r\nnháy thì tốc độ nháy N phải được đánh giá trong các điều kiện ổn định\r\ncùng với súng ở vị trí chờ trên bàn.
\r\n\r\nA.2.6 \r\nSúng gia nhiệt
\r\n\r\nSúng\r\ngia nhiệt (quạt thổi gió nóng để tẩy sơn, quạt thổi gió nóng để làm chảy chất dẻo,\r\nv.v…) phải làm việc như mô tả trong A.1.6.
\r\n\r\nA.2.7 \r\nMáy dập ghim
\r\n\r\nMáy\r\ndập ghim phải được đo với ghim hoặc kẹp dài nhất phù hợp với hướng dẫn sử dụng của\r\nnhà chế tạo, ghim trên gỗ mềm (ví dụ như gỗ thông).
\r\n\r\nĐối\r\nvới các loại máy dập ghim, tốc độ nháy N phải được xác định trong khi làm việc ở\r\n6 lần ghim trên một phút (không phụ thuộc vào thông tin về sản phẩm hoặc hướng\r\ndẫn sử dụng của nhà chế tạo).
\r\n\r\nGiới\r\nhạn quy định cho dụng cụ di động có công suất thấp hơn 700 W cũng áp dụng cho\r\nmáy dập ghim, không phụ thuộc vào công suất tiêu thụ danh định của máy.
\r\n\r\nA.2.8 \r\nSúng phun
\r\n\r\nSúng\r\nphun phải làm việc liên tục với bình chứa rỗng và không có phụ kiện.
\r\n\r\nA.2.9 \r\nMáy rung bên trong
\r\n\r\nMáy\r\nrung bên trong phải làm việc liên tục tại tâm của bình chứa làm bằng thép tấm\r\ncuốn tròn đổ đầy nước, thể tích nước bằng 50 lần thể tích của máy rung.
\r\n\r\nA.3 \r\nThiết bị điện y tế truyền động bằng động cơ
\r\n\r\nA.3.1 \r\nMáy khoan răng
\r\n\r\nĐối\r\nvới thử nghiệm nhiễu liên tục của máy khoan răng, động cơ phải làm việc liên tục\r\nở tốc độ lớn nhất với thiết bị khoan nhưng không có vật liệu khoan.
\r\n\r\nĐối\r\nvới thử nghiệm nhiễu do đóng cắt hoặc nhiễu của bộ điều khiển bán dẫn, xem\r\nA.10.1 hoặc A.10.2.
\r\n\r\nA.3.2 \r\nCưa và dao
\r\n\r\nCưa\r\nvà dao phải làm việc liên tục nhưng không mang tải.
\r\n\r\nA.3.3 \r\nMáy điện tâm đồ và các máy ghi tương tự
\r\n\r\nMáy\r\nđiện tâm đồ và các máy ghi tương tự phải làm việc liên tục với băng hoặc giấy.
\r\n\r\nA.3.4 \r\nBơm
\r\n\r\nBơm\r\nphải làm việc liên tục với chất lỏng được quy định cho việc sử dụng dự kiến.
\r\n\r\nA.4 \r\nThiết bị gia nhiệt bằng điện
\r\n\r\nA.4.1 \r\nQuy định chung
\r\n\r\nTrước\r\nkhi thực hiện phép đo, thiết bị phải đạt tới điều kiện ổn định. Tốc độ nháy N,\r\nnếu có, phải được xác định trong một chu kỳ làm việc là (50 ± 10) % của cơ cấu\r\nđiều khiển, nếu không có quy định nào khác. Nếu không thể đạt chu kỳ làm việc\r\nlà (50 ± 10) % thì thay vào đó phải áp dụng chu kỳ làm việc cao nhất có thể.
\r\n\r\nThiết\r\nbị gia nhiệt điều khiển bằng nhiệt sẽ được thiết lập để xác định tốc độ nháy N\r\ntrong khoảng giữa của dải nhiệt độ.
\r\n\r\nA.4.2 \r\nBếp ga và bếp điện
\r\n\r\nĐối\r\nvới thiết bị có nhiều vùng nấu, các phép đo liên quan (ví dụ như nháy) được thực\r\nhiện lần lượt riêng rẽ trên từng vùng nấu, nghĩa là chỉ một\r\nvùng nấu được cho làm việc trong mỗi phép đo.
\r\n\r\nVùng\r\nnấu được cho làm việc ở đoạn giữa của dải thiết lặp có sẵn. Một chảo hoặc nồi\r\nphù hợp có chứa đầy nước phải được đặt trên phần tử gia nhiệt.
\r\n\r\nCHÚ\r\nTHÍCH: Chức năng nấu cảm ứng, nếu có, được đề cập trong A.9.
\r\n\r\nA.4.3 \r\nChảo nấu, lò nướng kiểu đặt trên bàn, chảo rán ngập dầu
\r\n\r\nChảo\r\nnấu, lò nướng kiểu đặt trên bàn, chảo rán ngập dầu phải làm việc trong điều kiện\r\nthông thường. Nếu không quy định mức dầu tối thiểu thì lượng dầu phải cao hơn\r\nđiểm cao nhất của bề mặt gia nhiệt là:
\r\n\r\n- xấp\r\nxỉ 30 mm đối với chảo nấu,
\r\n\r\n- xấp\r\nxỉ 10 mm đối với lò nướng kiểu đặt trên bàn,
\r\n\r\n- xấp\r\nxỉ 10 mm đối với chảo rán ngập dầu.
\r\n\r\nA.4.4 \r\nBình nước cho nồi hơi, nồi đun nước, ấm đun nước và thiết bị tương tự
\r\n\r\nBình\r\nnước cho nồi hơi, nồi đun nước, ấm đun nước, máy pha cà phê, nồi đun sữa, máy\r\nhâm bình sữa, nồi nấu hồ, máy khử trùng, bình đun nước rửa phải làm việc với nước\r\nđược đổ một nửa và không đậy nắp. Thiết bị đun nước kiểu nhúng phải làm việc\r\nkhi nhúng ngập hoàn toàn. Tốc độ nháy N, nếu có, phải được xác định với giá trị\r\nđặt trung bình (60 °C) của cơ cấu điều khiển thay đổi được trong dải nhiệt độ từ\r\n20 °C đến 100 °C hoặc với giá trị đặt cố định của cơ cấu điều khiển không thay\r\nđổi được.
\r\n\r\nA.4.5 \r\nThiết bị đun nước nóng nhanh
\r\n\r\nThiết\r\nbị đun nước nóng nhanh phải làm việc ở vị trí sử dụng thông thường với luồng nước\r\nđặt ở một nửa lưu lượng dòng chảy lớn nhất. Tốc độ nháy N phải được xác định với\r\ngiá trị đặt cao nhất của bất kỳ cơ cấu điều khiển nào được lắp cùng.
\r\n\r\nA.4.6 \r\nBình đun nước nóng dự trữ
\r\n\r\nBình\r\nđun nước nóng dự trữ loại giữ nhiệt và không giữ nhiệt phải làm việc ở vị trí sử\r\ndụng thông thường, đổ một lượng nước điển hình; không được xả nước ra trong quá\r\ntrình thử nghiệm. Tốc độ nháy N phải được xác định với giá trị đặt cao nhất của\r\nbất kỳ cơ cấu điều khiển nào được lắp cùng.
\r\n\r\nA.4.7 \r\nMáy làm nóng món ăn, bàn đun nước sôi, ngăn kéo gia nhiệt, tủ gia nhiệt
\r\n\r\nMáy\r\nlàm nóng món ăn, bàn đun nước sôi, ngăn kéo gia nhiệt, tủ gia nhiệt phải cho\r\nlàm việc không mang tải trong ngăn gia nhiệt hoặc trên bề mặt gia nhiệt.
\r\n\r\nA.4.8 \r\nLò, lò nướng, lò nướng bánh xốp, lò nướng bánh xốp theo khuôn
\r\n\r\nLò,\r\nlò nướng, lò nướng bánh xốp, lò nướng bánh xốp theo khuôn phải cho làm việc\r\nkhông mang tải trong ngăn gia nhiệt hoặc trên bề mặt gia nhiệt (nghĩa là không\r\ncó thực phẩm), cửa lò được đóng lại.
\r\n\r\nCHÚ\r\nTHÍCH: Chức năng vi sóng, nếu có, được đề cập trong TCVN 8699 (CISPR 11).
\r\n\r\nA.4.9 \r\nLò nướng bánh mì
\r\n\r\nA.4.9.1 \r\nQuy định chung
\r\n\r\nKhông\r\náp dụng giới hạn nhiễu không liên tục cho lò nướng bánh mỳ chỉ sinh ra nhiễu mô\r\ntả trong 5.4.3.4 (đóng cắt tức thời).
\r\n\r\nLò\r\nnướng bánh mì được thử nghiệm sử dụng như tải bình thường là các lát bánh mì trắng\r\nđược làm ra sau khoảng 24 h (kích thước xấp xỉ 100 mm x 90 mm x 10 mm) để tạo\r\nra bánh mì nướng có màu vàng nâu.
\r\n\r\nNhiễu\r\nkhông liên tục được thử nghiệm theo A.4.9.2 hoặc A.4.9.3.
\r\n\r\nA.4.9.2 \r\nLò nướng bánh mì đơn giản
\r\n\r\nLò\r\nnướng bánh mì đơn giản là các loại lò mà:
\r\n\r\n- lắp\r\ncông tắc tác động bằng tay để đóng điện cho phần tử gia nhiệt khi bắt đầu chu kỳ\r\nnướng bánh và tự động cắt điện phần tử gia nhiệt khi kết thúc một giai đoạn xác\r\nđịnh trước, và
\r\n\r\n-\r\nkhông lắp cơ cấu điều khiển tự động để điều chỉnh phần tử gia nhiệt trong quá\r\ntrình nướng bánh.
\r\n\r\nXác\r\nđịnh tốc độ nháy N bằng cách sử dụng tải bình thường, với bộ điều khiển bằng\r\ntay phải được đặt để cho kết quả yêu cầu (bánh mì nướng có màu vàng nâu). Với\r\nthiết bị ở điều kiện ấm, thời gian “đóng” trung bình (t1\r\ngiây) của phần tử gia nhiệt phải được xác định từ ba thao tác\r\nnướng. Phải cho phép thời gian nghỉ là 30 s sau mỗi giai đoạn “đóng”. Thời gian\r\ntrung bình đối với một chu kỳ nướng hoàn chỉnh là (t1\r\n+ 30) s, do đó, tốc độ nháy là:
\r\n\r\n\r\n\r\n
Lò\r\nnướng bánh mì phải làm việc không tải trong 20 chu kỳ. Mỗi chu kỳ phải gồm một\r\ngiai đoạn làm việc và một giai đoạn nghỉ, giai đoạn nghỉ có thời gian đủ để đảm\r\nbảo rằng thiết bị nguội về xấp xỉ nhiệt độ phòng tại thời điểm bắt đầu chu kỳ\r\ntiếp theo. Có thể sử dụng làm mát không khí cưỡng bức.
\r\n\r\nA.4.9.3 \r\nCác loại lò nướng bánh mì khác
\r\n\r\nCác\r\nloại lò nướng bánh mì khác phải làm việc sử dụng tải thông thường. Mỗi chu kỳ\r\nphải gồm một giai đoạn làm việc và một giai đoạn nghỉ, giai đoạn nghỉ có khoảng\r\nthời gian là 30 s. Tốc độ nháy N phải được xác định ở giá trị đặt mà tại\r\nđó bánh mì có màu vàng nâu.
\r\n\r\nA.4.10 \r\nMáy là
\r\n\r\nMáy\r\nlà là máy dùng để là trên bàn, máy dùng để là kiểu xoay, máy là kiểu ấn.
\r\n\r\nTốc\r\nđộ nháy N1, nếu có, của chức năng gia nhiệt phải được xác định với bề\r\nmặt gia nhiệt được để ở vị trí thoáng và cơ cấu điều khiển đặt ở giá trị nhiệt\r\nđộ cao.
\r\n\r\nTốc\r\nđộ nháy N2, nếu có của động cơ phải được xác định khi tiến\r\nhành là hai khăn tắm ẩm trong một phút, kích thước của khăn xấp xỉ 1 m x 0,5 m.
\r\n\r\nGiới\r\nhạn nháy Lq được tính bằng cách sử\r\ndụng tổng hai tốc độ nháy N = N1 +\r\nN2. Giới hạn nhiễu phải được áp dụng cho cả chức năng gia nhiệt và\r\nchức năng động cơ
\r\n\r\nA.4.11 \r\nBàn là
\r\n\r\nBàn\r\nlà phải làm việc với mặt bàn là được làm mát bởi không khí, nước hoặc dầu. Bộ\r\nđiều khiển gia nhiệt làm việc ở giá trị đặt nhiệt độ cao trong chu kỳ làm việc\r\nlà (50 + 10) %. Tốc độ nháy N được xác định bằng số thao tác đóng cắt (f = 0,66\r\ntrong Bảng B.1).
\r\n\r\nA.4.12 \r\nMáy đóng gói có hút chân không
\r\n\r\nMáy\r\nđóng gói có hút chân không phải làm việc với các bao rỗng một lần trong một\r\nphút hoặc theo hướng dẫn sử dụng của nhà chế tạo.
\r\n\r\nA.4.13 \r\nThiết bị gia nhiệt uốn được
\r\n\r\nThiết\r\nbị gia nhiệt uốn được (chăn giữ ấm, gối điện, bộ giữ ấm đệm, đệm gia nhiệt) phải\r\nđược trải giữa hai vỏ bọc mềm (ví dụ như chiếu không dẫn điện), mở rộng ra\r\nngoài bề mặt gia nhiệt ít nhất là 0,1 m. Chiều dày và độ dẫn nhiệt phải được chọn\r\nsao cho có thể xác định tốc độ nháy N trong chu kỳ làm việc là (50 ± 10) % của\r\ncơ cấu điều khiển.
\r\n\r\nA.4.14 \r\nThiết bị sưởi dùng trong phòng
\r\n\r\nThiết\r\nbị sưởi dùng trong phòng (gia nhiệt bằng quạt, lò sưởi đối lưu, thiết bị gia\r\nnhiệt bằng chất lỏng cũng như đầu đốt bằng dầu, khí đốt và các thiết bị tương tự)\r\nphải làm việc trong điều kiện sử dụng bình thường.
\r\n\r\nPhải\r\nxác định tốc độ nháy N, nếu có, trong chu kỳ làm việc là (50 ± 10) % của\r\ncơ cấu điều khiển hoặc tốc độ làm việc lớn nhất do nhà chế tạo quy định.
\r\n\r\nBiên\r\nđộ và khoảng thời gian của nhiễu phải được đo ở vị trí thấp nhất của dải chuyển\r\nđổi công suất, nếu có.
\r\n\r\nĐối\r\nvới thiết bị có bộ điều nhiệt và điện trở gia tốc nối với nguồn lưới thì phải\r\nthực hiện thêm các phép đo tương tự với công tắc ở vị trí “không”.
\r\n\r\nTrên\r\nthực tế, nếu có thể sử dụng bộ điều nhiệt cùng với tải cảm ứng (ví dụ như rơle,\r\ncôngtăctơ) thì phải thực hiện tất cả các phép đo sử dụng thiết bị này với điện\r\ncảm cuộn dây cao nhất được sử dụng trong thực tế.
\r\n\r\nĐể thu\r\nđược phép đo thỏa mãn, điều thiết yếu là các tiếp điểm phải tác động với số lần\r\nthích hợp với tải thích hợp để đảm bảo rằng mức nhiễu là đại diện cho các mức gặp\r\nphải trong hoạt động bình thường.
\r\n\r\nCHÚ\r\nTHÍCH: Xem thêm A.5 đối với thiết bị sưởi dùng trong phòng được thiết kế để sử\r\ndụng tĩnh tại.
\r\n\r\nA.4.15 \r\nNồi cơm điện
\r\n\r\nNồi\r\ncơm điện phải được thử nghiệm với thể tích danh định bằng nước máy và nắp nồi\r\nđược đậy lại. Nếu không có chỉ dẫn về thể tích\r\ndanh định thì nồi phải được đổ nước đến 80 % thể tích nước lớn nhất của nồi\r\ntrong.
\r\n\r\nTrường\r\nhợp nồi cơm điện có chức năng gia nhiệt cảm ứng, phải thực hiện đo trong điều\r\nkiện công suất đầu vào lớn nhất và cùng điều kiện được quy định trong A.9.
\r\n\r\nNếu\r\nnồi có chế độ tự động “giữ nóng” ở cuối quy trình nấu thì chế độ nấu phải kết\r\nthúc bằng tay và phép đo nháy phải được bắt đầu tại thời điểm tác động đầu tiên\r\ncủa bộ điều nhiệt để khống chế nhiệt độ “giữ nóng”.
\r\n\r\n\r\n\r\nA.5.1 \r\nQuy định chung
\r\n\r\nBộ\r\nđiều nhiệt dùng cho thiết bị điều khiển riêng (ví dụ như thiết bị sưởi dùng trong\r\nphòng hoặc bình đun nước bằng điện, đầu đốt bằng dầu và ga) phải thử nghiệm\r\ntheo hướng dẫn của nhà chế tạo với tải lớn nhất.
\r\n\r\nCHÚ\r\nTHÍCH 1: Bộ điều nhiệt này có thể là bộ phận hợp thành của thiết bị mà nó không\r\nđiều khiển.
\r\n\r\nThiết\r\nbị điều khiển chứa bộ điều nhiệt áp dụng yêu cầu thử nghiệm của A.4.
\r\n\r\nBộ\r\nđiều nhiệt cơ điện không thực hiện phép đo nhiễu liên tục, chỉ thực hiện phép\r\nđo nhiễu không liên tục.
\r\n\r\nĐối\r\nvới bộ điều nhiệt dùng cho thiết bị được thiết kế để sử dụng tĩnh tại phải được\r\nphân bổ tốc độ nháy N bằng năm lần tốc độ\r\nnháy xác định cho bộ sưởi trong phòng loại di động hoặc xách tay.
\r\n\r\nTốc\r\nđộ nháy N phải được xác định trong phạm vi tốc độ làm việc lớn nhất do nhà chế\r\ntạo đưa ra hoặc nếu được bán rời hoặc đi kèm bộ gia nhiệt hoặc đầu đốt thì với\r\nchu kỳ làm việc là (50 ± 10) % của bộ gia nhiệt hoặc đầu đốt này.
\r\n\r\nPhải\r\nđo biên độ và khoảng thời gian nhiễu trong phạm vi dòng điện danh định thấp nhất\r\ncủa bộ điều nhiệt. Đối với bộ điều nhiệt có lắp điện trở gia tốc, phải thực hiện\r\nthêm các phép đo tương tự mà không nối bất kỳ bộ gia nhiệt riêng rẽ nào.
\r\n\r\nCHÚ\r\nTHÍCH 2: Phần tử gia nhiệt bổ sung bằng một điện trở gia tốc có thể tăng tốc độ\r\nđóng/cắt của bộ điều nhiệt để điều khiển nhiệt độ tốt hơn.
\r\n\r\nKhi\r\nmà trên thực tế, bộ điều nhiệt có thể sử dụng cùng với tải cảm ứng (ví dụ như\r\nrơle, côngtắctơ), thì phải thực hiện tất cả các phép đo có sử dụng cơ cấu này,\r\nvới điện cảm cao nhất của cuộn dây sử dụng trên thực tế.
\r\n\r\nĐể\r\nthu được phép đo thỏa đáng, điều cơ bản là các tiếp điểm phải làm việc đủ số lần\r\nvới tải thích hợp để đảm bảo rằng mức nhiễu là đại diện cho các mức gặp phải\r\ntrong điều kiện làm việc bình thường.
\r\n\r\nA.5.2 \r\nThiết bị đóng cắt ba pha điều khiển bằng nhiệt tĩnh
\r\n\r\nThiết\r\nbị đóng cắt ba pha điều khiển bằng nhiệt tĩnh phải được xử lý như bộ điều nhiệt\r\n(xem A.5.3.2). Nếu trong quy định kỹ thuật của nhà chế tạo không nêu thì phải sử\r\ndụng tốc độ nháy N = 10.
\r\n\r\nA.5.3 \r\nBộ điều nhiệt - Quy trình thay thế cho quy trình quy định ở A.5.1
\r\n\r\nA.5.3.1 \r\nQuy định chung
\r\n\r\nĐối\r\nvới các bộ điều nhiệt tuân thủ quy trình thay thế này thì không áp dụng\r\n5.4.3.2, 5.4.3.4 và biểu đồ của Hình 6.
\r\n\r\nA.5.3.2 \r\nThiết bị sưởi dùng trong phòng loại cố định điều khiển bằng nhiệt tĩnh
\r\n\r\nĐối\r\nvới các bộ điều nhiệt, tách riêng hoặc lắp cùng trong một hộp điều khiển, ví dụ\r\ncó bộ hẹn giờ, được thiết kế để lắp liền trong hệ thống gia nhiệt cho phòng cố\r\nđịnh, nhà chế tạo phải quy định tốc độ đóng cắt lớn nhất. Tốc độ nháy N phải\r\nđược rút ra từ quy định kỹ thuật này. Nếu trong quy định kỹ thuật không nêu thì\r\nphải sử dụng tốc độ nháy N = 10 và phải xác định Lq.
\r\n\r\nPhải\r\nlàm cho bộ điều nhiệt làm việc trong 40 thao tác tiếp điểm (20 đóng và 20 cắt),\r\nbằng cách tác động phương tiện đặt nhiệt độ bằng tay hoặc tự động, ví dụ như bằng\r\nquạt thổi gió nóng/lạnh.
\r\n\r\nPhải\r\nđo biên độ và khoảng thời gian của nhiễu trong phạm vi dòng điện danh định thấp\r\nnhất của bộ điều nhiệt. Trong trường hợp dòng điện danh định thấp nhất không được\r\nghi hoặc công bố thì sử dụng dòng điện bằng 10 % dòng điện danh định lớn nhất.\r\nPhải có dưới 25 % nhiễu có biên độ vượt quá mức Lq. Đối với bộ điều\r\nnhiệt có lắp điện trở gia tốc, phải thực hiện thêm các phép đo tương tự mà\r\nkhông nối tải riêng.
\r\n\r\nKhi\r\nmà trên thực tế, bộ điều nhiệt có thể sử dụng cùng với tải cảm ứng (ví dụ như\r\nrơle, côngtắctơ), thì phải thực hiện tất cả các phép đo có sử dụng cơ cấu này,\r\nvới điện cảm cao nhất của cuộn dây mà quy định kỹ thuật của nhà chế tạo cho\r\nphép.
\r\n\r\nTrước\r\nkhi thử nghiệm, điều cốt yếu là các tiếp điểm phải được làm việc hàng trăm lần\r\nvới tải danh định.
\r\n\r\nCHÚ\r\nTHÍCH: Điều này là để đảm bảo rằng mức nhiễu là đại diện cho các mức gặp phải\r\ntrong điều kiện làm việc bình thường.
\r\n\r\nA.5.3.3 \r\nThiết bị sưởi dùng trong phòng loại di động hoặc xách tay điều khiển bằng nhiệt\r\ntĩnh
\r\n\r\nĐối\r\nvới thiết bị sưởi dùng trong phòng, loại di động và xách tay, nhà chế tạo phải\r\nquy định tốc độ thao tác tối đa của thiết bị đóng cắt. Phải đưa ra tốc độ nháy N\r\ntừ quy định kỹ thuật này và phải tuân thủ quy trình nêu trong A.5.3.2.
\r\n\r\nNếu\r\ntrong quy định kỹ thuật của nhà chế tạo không nêu thì phải sử dụng tốc độ nháy\r\nN = 10, tiếp sau quy trình nêu trong A.5.3.2, hoặc phải xác định tốc độ nháy N\r\nđối với chế độ chu kỳ là (50± 10) % của cơ cấu điều khiển. Phải tuân thủ quy\r\ntrình của Hình 6.
\r\n\r\nDải\r\ncông suất đóng cắt, nếu có, phải ở vị trí thấp nhất.
\r\n\r\nTrước\r\nkhi thử nghiệm, điều cốt yếu là các tiếp điểm phải được làm việc hàng trăm lần\r\nvới tải danh định.
\r\n\r\nCHÚ\r\nTHÍCH: Điều này là để đảm bảo rằng mức nhiễu đại diện cho các mức gặp phải\r\ntrong điều kiện làm việc bình thường.
\r\n\r\nA.6 \r\nMáy phân phối hàng hóa tự động, máy giải trí tự động và các thiết bị tương tự
\r\n\r\nA.6.1 \r\nQuy định chung
\r\n\r\nĐối\r\nvới phép đo nhiễu liên tục, không áp dụng điều kiện làm việc đặc biệt nào, EUT\r\nphải được làm việc theo hướng dẫn sử dụng của nhà chế tạo.
\r\n\r\nĐối\r\nvới máy bán hàng tự động, trong đó các quá trình đóng cắt độc lập (trực tiếp hoặc\r\ngián tiếp) được thao tác bằng tay và không tạo ra quá hai nháy một lần bán,\r\nphân phối hoặc quá trình tương tự, thì áp dụng 5.4.3.
\r\n\r\nA.6.2 \r\nMáy phân phối tự động
\r\n\r\nTiến\r\nhành ba thao tác phân phối, mỗi thao tác nối tiếp được bắt đầu khi máy trở về\r\ntrạng thái nghỉ tĩnh. Nếu số lượng nháy tạo ra trong từng thao tác phân phối là\r\nnhư nhau thì tốc độ nháy N được tính về số lượng bằng một phần sáu số nháy tạo\r\nra trong một thao tác phân phối. Nếu số lượng nháy thay đổi giữa các lần thao\r\ntác thì tiến hành thêm bảy thao tác phân phối nữa và tốc độ nháy N phải được\r\nxác định từ ít nhất là 40 nháy với giả thiết là thời gian nghỉ giữa từng thao\r\ntác phân phối sao cho 10 thao tác được phân phối đều trong khoảng thời gian là\r\nmột giờ. Thời gian nghỉ cần nằm trong thời gian quan sát tối thiểu.
\r\n\r\nA.6.3 \r\nMáy hát tự động
\r\n\r\nTiến\r\nhành một chu kỳ làm việc bằng cách đặt vào số lượng lớn nhất các đồng tiền kim\r\nloại có giá trị nhỏ nhất cần thiết để khởi động EUT, sau đó chọn và chơi số lượng\r\nbản nhạc tương ứng. Lặp lại chu kỳ làm việc này liên tục theo yêu cầu để tạo ra\r\nít nhất là 40 nháy. Tốc độ nháy N được xác định là một nửa số nháy trên một\r\nphút.
\r\n\r\nCHÚ\r\nTHÍCH: Do tần suất sử dụng bình thường và sự kết hợp của các đồng tiền nên số\r\nlượng nháy được lấy là một nửa số quan sát được trong quá trình thử nghiệm.
\r\n\r\nA.6.4 \r\nMáy giải trí tự động có cơ cấu trả tiền thắng cuộc
\r\n\r\nCơ cấu\r\ncơ-điện lắp trong máy để giữ và trả tiền thắng cuộc khi có thể được ngắt khỏi hệ\r\nthống làm việc để cho phép chức năng giải trí hoạt động độc lập.
\r\n\r\nChu\r\nkỳ giải trí được bắt đầu bằng cách đặt vào số lượng lớn nhất các đồng tiền kim\r\nloại có giá trị nhỏ nhất cần thiết để khởi động EUT. Lặp lại chu kỳ giải trí\r\nnày liên tục theo yêu cầu để tạo ra ít nhất là 40 nháy. Tốc độ nháy N1\r\nđược xác định là một nửa số nháy trên một phút.
\r\n\r\nCHÚ\r\nTHÍCH: Do tần suất sử dụng bình thường và sự kết hợp của các đồng tiền nên số\r\nlượng nháy được lấy là một nửa số quan sát được trong quá trình thử nghiệm.
\r\n\r\nTần\r\nsố trung bình và giá trị của tiền trả thắng cuộc do nhà chế tạo cung cấp. Tốc độ\r\nnháy, N2, của cơ cấu giữ tiền và trả tiền thắng\r\ncuộc được đánh giá bằng cách mô phỏng một lần thắng có giá trị trung bình do\r\nnhà chế tạo cung cấp được làm tròn đến giá trị tiền trả sát nhất. Mô phỏng việc\r\nthắng cuộc này được lặp lại liên tục theo yêu cầu để tạo ra ít nhất là 40 nháy.\r\nTừ đó xác định tốc độ nháy của cơ chế trả tiền thắng cuộc, N2.
\r\n\r\nĐể\r\ncho phép đối với tần suất trả tiền, số lượng chu kỳ giải trí dùng để xác định N1\r\nđược nhân với tần suất trả tiền trung bình. Số lần trả tiền\r\ntrong một chu kỳ giải trí này được nhân với N2 để\r\ntạo ra tốc độ nháy của cơ chế trả tiền thắng cuộc hiệu lực, N3.
\r\n\r\nTốc\r\nđộ nháy của máy là tổng của hai tốc độ nháy, nghĩa là N1\r\n+ N3.
\r\n\r\nA.6.5 \r\nMáy giải trí tự động không có cơ cấu trả tiền thắng cuộc
\r\n\r\nA.6.5.1 \r\nMáy bắn đạn
\r\n\r\nMáy\r\nphải được làm việc với một người chơi thích hợp (người có ít nhất 30 phút kinh\r\nnghiệm làm việc với máy này hoặc các máy tương tự). Sử dụng số lượng lớn nhất\r\ncác đồng tiền kim loại có giá trị nhỏ nhất cần thiết để khởi động máy. Lặp lại\r\nchu kỳ làm việc này liên tục theo yêu cầu để tạo ra ít nhất là 40 nháy.
\r\n\r\nA.6.5.2 \r\nMáy có hình và tất cả các thiết bị tương tự khác
\r\n\r\nMáy\r\nnày và các thiết bị tương tự phải làm việc phù hợp với hướng dẫn sử dụng của\r\nnhà chế tạo. Chu kỳ làm việc phải là chương trình có được sau khi đặt vào số lượng\r\nlớn nhất các đồng tiền kim loại có giá trị nhỏ nhất cần thiết để khởi động EUT.\r\nTrong trường hợp máy có nhiều chương trình, thì phải chọn chương trình có tốc độ\r\nnháy lớn nhất. Độ dài chương trình cần nhỏ hơn 1 min, không được bắt đầu chương\r\ntrình tiếp theo trong vòng một phút nghỉ khởi động chương trình trước đó sao\r\ncho phản ánh được sử dụng bình thường. Thời gian nghỉ này phải nằm trong thời\r\ngian quan sát tối thiểu. Phải lặp lại chương trình này liên tục theo yêu cầu để\r\ntạo ra ít nhất là 40 nháy.
\r\n\r\nA.7 \r\nĐồ chơi điện và điện tử
\r\n\r\nA.7.1 \r\nPhân loại
\r\n\r\nVới\r\nmục đích của tiêu chuẩn này, đồ chơi được chia thành các loại. Mỗi loại sẽ có\r\ncác yêu cầu riêng.
\r\n\r\nLoại\r\nA: Đồ chơi dùng pin/acquy không có mạch điện tử hoặc động cơ.
\r\n\r\nCHÚ\r\nTHÍCH 1: Ví dụ như đuốc điện dùng cho trẻ em.
\r\n\r\nLoại\r\nB: Đồ chơi dùng pin/acquy có pin/acquy lắp sẵn, không có khả năng\r\nđấu nối điện bên ngoài.
\r\n\r\nCHÚ\r\nTHÍCH 2: Ví dụ như đồ chơi nhẹ có nhạc, máy tính dạy học, đồ chơi có động cơ.
\r\n\r\nLoại\r\nC: Đồ chơi dùng pin/acquy có các khối đi kèm được, hoặc có thể,\r\nnối với nhau bằng dây điện.
\r\n\r\nCHÚ\r\nTHÍCH 3: Ví dụ như đồ chơi điều khiển bằng dây và máy điện thoại.
\r\n\r\nCHÚ\r\nTHÍCH 4: Ví dụ về các khối đi kèm là hộp pin/acquy, khối điều khiển và tai\r\nnghe.
\r\n\r\nLoại\r\nD: Đồ chơi dùng biến áp và đồ chơi dùng hai nguồn không có mạch\r\nđiện tử.
\r\n\r\nCHÚ\r\nTHÍCH 5: Ví dụ như đồ chơi có động cơ hoặc có phần tử gia nhiệt như bàn xoay gốm\r\nbằng điện và bộ đường ray không có bộ điều khiển điện tử.
\r\n\r\nLoại\r\nE: Đồ chơi dùng biến áp và đồ chơi dùng hai nguồn có mạch điện tử\r\nvà các loại đồ chơi khác không thuộc các loại nêu trên và nằm trong phạm vi áp\r\ndụng của tiêu chuẩn này.
\r\n\r\nCHÚ\r\nTHÍCH 6: Ví dụ như máy tính dạy học, đàn óoc điện, bộ cờ và bộ đường ray có bộ\r\nphận điều khiển điện tử.
\r\n\r\nĐối\r\nvới đồ chơi chạy trên đường ray, có thể sử dụng phép đo công suất nhiễu để thay\r\ncho phép đo nhiễu bức xạ.
\r\n\r\nA.7.2 \r\nÁp dụng thử nghiệm
\r\n\r\nA.7.2.1 \r\nPhép đo điện áp nhiễu và dòng điện nhiễu
\r\n\r\nChỉ\r\nphải tiến hành các phép đo tại phía nguồn lưới của máy biến áp, sử dụng AMN.
\r\n\r\nChỉ\r\nphải tiến hành phép đo bằng đầu đo điện áp mô tả ở 5.1.4 và 5.1.5 trên các cổng\r\nđược nối với thiết bị kết hợp có dây dẫn dài hơn 2 m.
\r\n\r\nA.7.2.2 \r\nPhép đo công suất nhiễu
\r\n\r\nKhông\r\náp dụng thử nghiệm này với cáp liên kết ngắn hơn 0,6 m.
\r\n\r\nA.7.2.3 \r\nPhép đo nhiễu bức xạ
\r\n\r\nPhải\r\ntiến hành các phép đo trên một bố trí cáp đại diện được ghi trong báo cáo thử\r\nnghiệm.
\r\n\r\nKhông\r\náp dụng thử nghiệm với các đồ chơi không có động cơ hoặc mạch điện tử có tần số\r\ncủa đồng hồ thấp hơn 1 MHz.
\r\n\r\nA.7.3 \r\nĐiều kiện làm việc
\r\n\r\nA.7.3.1 \r\nQuy định chung
\r\n\r\nTrong\r\nquá trình thử nghiệm, đồ chơi được làm việc trong điều kiện làm việc bình thường.\r\nĐồ chơi dùng biến áp được thử nghiệm với biến áp được cung cấp cùng với đồ\r\nchơi. Nếu đồ chơi không được cung cấp máy biến áp thì phải thử nghiệm với biến\r\náp thích hợp.
\r\n\r\nĐồ\r\nchơi dùng hai nguồn có tần số đồng hồ lớn hơn 1 MHz được thử nghiệm với\r\npin/acquy được lắp, khi được cấp nguồn bằng biến áp dùng cho đồ chơi.
\r\n\r\nTrong\r\ntrường hợp thiết bị kết hợp (ví dụ như cuộn phim đồ chơi) được bán riêng để\r\ndùng với các thiết bị khác, thì thiết bị kết hợp phải được thử nghiệm với ít nhất\r\nlà một thiết bị chủ đại diện thích hợp do nhà chế tạo thiết bị kết hợp lựa chọn,\r\nđể kiểm tra sự phù hợp của thiết bị kết hợp với tất cả các thiết bị mà nó được\r\nthiết kế để làm việc cùng. Thiết bị chủ là đại diện của thiết bị sản xuất hàng\r\nloạt và phải là loại điển hình.
\r\n\r\nA.7.3.2 \r\nĐồ chơi dùng điện chạy trên đường ray
\r\n\r\nĐồ\r\nchơi dùng điện chạy trên đường ray bao gồm phần tử chuyển động, cơ cấu điều khiển\r\nvà đường ray bán trọn gói sẽ được thử nghiệm cùng nhau.
\r\n\r\nĐối\r\nvới thử nghiệm, đồ chơi phải được lắp ghép phù hợp với hướng dẫn đi kèm. Bố trí\r\ncủa đường ray phải sao cho chiếm diện tích lớn nhất. Các linh kiện khác phải được\r\nbố trí như thể hiện trên Hình A.2.
\r\n\r\nMỗi\r\nphần tử chuyển động phải được thử nghiệm riêng trong khi đang chạy trên đường\r\nray. Tất cả các phần tử chuyển động thuộc bộ đó phải được thử nghiệm và đồ chơi\r\ncũng phải được thử nghiệm với tất cả các phần tử chuyển động hoạt động đồng thời.\r\nTất cả các phương tiện tự đẩy nằm trong đồ chơi phải hoạt động đồng thời còn\r\ncác phương tiện khác không được nằm trên đường ray. Đồ chơi được thử nghiệm ở cấu\r\nhình bất lợi nhất, các điều kiện này được đánh giá cho từng thử nghiệm.
\r\n\r\nNếu\r\nđồ chơi chạy trên đường ray có thành phần chuyển động, cơ cấu điều khiển và đường\r\nray giống nhau nhưng chỉ khác biệt về số lượng phần tử chuyển động thì chỉ cần\r\ntiến hành thử nghiệm trên đồ chơi có số lượng lớn nhất phần tử chuyển động\r\ntrong một bộ. Nếu đồ chơi này phù hợp với các yêu cầu thì các đồ chơi kia cũng\r\nđược coi là phù hợp với yêu cầu mà không cần thử nghiệm thêm.
\r\n\r\nCác\r\nthành phần đơn lẻ của một đồ chơi chứng tỏ phù hợp với các yêu cầu như một phần\r\ncủa đồ chơi thì không cần phải thử nghiệm thêm ngay cả khi được bán riêng.
\r\n\r\nCác\r\nphần tử chuyển động riêng, không được công nhận là một phần của đồ chơi, phải\r\nđược thử nghiệm trên một đường ray hình ô van có kích thước 2 m x\r\n1 m. Đường ray, dây và cơ cấu điều khiển phải do nhà chế tạo phần tử chuyển động\r\nriêng lẻ cung cấp. Nếu các phụ kiện này không được cung cấp thì phải tiến hành\r\nthử nghiệm với các phụ kiện được coi là thích hợp của tổ chức thử nghiệm.
\r\n\r\nA.7.3.3 \r\nBộ thực nghiệm
\r\n\r\nMột\r\nsố ít các bố trí thực nghiệm do nhà chế tạo quy định cho mục đích sử dụng thông\r\nthường phải chịu các thử nghiệm EMC. Nhà chế tạo thực hiện việc lựa chọn từ những\r\nloại có khả năng can nhiễu cao nhất.
\r\n\r\n\r\n\r\nA.8.1 \r\nChuyển mạch thời gian không lắp trong thiết bị
\r\n\r\nChuyển\r\nmạch được điều chỉnh đến giá trị n2\r\nlớn nhất. Dòng điện tải phải bằng 0,1 lần giá trị danh định lớn\r\nnhất, và nếu không có quy định nào khác của nhà chế tạo thì tải phải là điện trở.
\r\n\r\nNếu\r\nchỉ có nhiễu được mô tả trong 5.4.3.4 (đóng cắt tức thời) sinh ra thì không áp\r\ndụng giới hạn về nhiễu không liên tục.
\r\n\r\nĐối\r\nvới chuyển mạch có thao tác “đóng” bằng tay và “cắt” tự động, thời gian “đóng”\r\ntrung bình (t1 giây)\r\nphải được xác định từ ba thao tác liên tiếp trong khi chuyển mạch được điều chỉnh\r\nđến giá trị n2 lớn\r\nnhất. Phải cho phép khoảng thời gian nghỉ là 30 s. Thời gian cho một chu kỳ\r\nhoàn chỉnh là (t1 +\r\n30) s, do đó tốc độ nháy là:
\r\n\r\n\r\n\r\n
A.8.2 \r\nKhối cấp nguồn cho hàng rào điện
\r\n\r\nKhi\r\nđo điện áp nhiễu tại các cổng hàng rào của nguồn cấp điện cho hàng rào điện,\r\ndây hàng rào phải được mô phỏng bằng một mạch RC mắc nối tiếp gồm một tụ điện\r\n10 nF và một điện trở 250 Ω. Trở kháng đặc trưng kết hợp AMN - máy thu cung cấp\r\nđiện trở 50 Ω cân bằng cho điện trở tải 300 Ω yêu cầu. Tụ điện phải chịu được\r\nđiện áp đột biến ít nhất bằng với điện áp đầu ra không tải của nguồn cấp điện\r\ncho hàng rào điện. Kết nối được thể hiện trên Hình A.1.
\r\n\r\nGiới\r\nhạn điện áp nhiễu đối với khối cấp nguồn cho hàng rào điện áp dụng cho các cổng\r\nnguồn và cổng đầu ra của khối nguồn, đối với phép đo trên cổng đầu ra. Phải cộng\r\nthêm hệ số hiệu chỉnh là 16 dB vào giá trị đo được, theo phân áp do việc sử dụng\r\nmạch tương đương của hàng rào (một điện trở 250 Ω mắc nối tiếp với trở kháng\r\ncân bằng 50 Ω).
\r\n\r\nTrở\r\nkháng rò của dây hàng rào được đại diện bằng một điện trở 500 Ω mắc song song với\r\ncổng hàng rào.
\r\n\r\nTrong\r\nquá trình đo, EUT phải được làm việc ở vị trí thông thường với góc nghiêng lớn\r\nnhất là 15° so với vị trí thẳng đứng.
\r\n\r\nBộ\r\nđiều khiển tiếp cận được mà không dùng dụng cụ phải được đặt ở vị trí có nhiễu\r\nlớn nhất.
\r\n\r\nHàng\r\nrào điện được thiết kế để làm việc với nguồn cấp điện xoay chiều hoặc một chiều\r\nphải được thử nghiệm với cả hai loại nguồn điện.
\r\n\r\nĐầu\r\nnối đất của mạch điện hàng rào phải được nối với đầu nối đất của AMN. Nếu các đầu\r\nnối của mạch điện hàng rào không được đánh dấu rõ ràng thì chúng phải được nối\r\nđất lần lượt.
\r\n\r\nCHÚ\r\nTHÍCH: Để tránh làm hỏng đầu vào r.f của máy thu đo do các xung điện áp cao của\r\nkhối hàng rào điện thì có thể cần đặt một bộ suy giảm trước đầu vào r.f của máy\r\nthu.
\r\n\r\nA.8.3 \r\nBộ đánh lửa cho bếp ga dùng mạch điện tử
\r\n\r\nA.8.3.1 \r\nQuy định chung
\r\n\r\nNhiễu\r\ndo một tia lửa đơn được tác động bằng tay lên bộ đánh lửa cho bếp ga dùng mạch\r\nđiện tử yêu cầu, chỉ hoạt động khi công tắc dùng cho mục đích thao tác nối hoặc\r\nngắt nguồn lưới tác động, không được xét đến theo 5.4.3.2 (ví dụ như nồi hơi\r\ngia nhiệt trung tâm và lò sưởi đốt bằng khí thì được loại trừ còn bếp thì\r\nkhông).
\r\n\r\nCác\r\nthiết bị khác có bộ đánh lửa cho bếp ga dùng mạch điện tử phải được thử nghiệm\r\nkhi không cấp khí đốt cho thiết bị như mô tả trong các điều khoản tiếp theo.
\r\n\r\nA.8.3.2 \r\nTia lửa đơn trên bộ đánh lửa yêu cầu
\r\n\r\nXác\r\nđịnh xem nhiễu là liên tục hay không liên tục như sau:
\r\n\r\nTạo\r\n10 tia lửa đơn cách nhau ít nhất là 2 s giữa mỗi lần đánh lửa. Nếu có nháy vượt\r\nquá 200 ms thì áp dụng giới hạn nhiễu liên tục của Bảng 5. Khi thỏa mãn các điều\r\nkiện về khoảng thời gian nháy trong 5.4.3.4 “đóng cắt tức thời” thì giả định rằng\r\ntốc độ nháy không quá năm và không có giới hạn về biên độ của nháy tạo ra.
\r\n\r\nNếu\r\nkhông thì phải xác định giới hạn nháy Lq\r\nbằng cách sử dụng tốc độ nháy thực nghiệm N = 2. Tốc độ nháy\r\nnày là giá trị thực tế giả định đưa ra giới hạn nháy Lq cao\r\nhơn giới hạn nhiễu liên tục L là 24 dB.
\r\n\r\nBộ\r\nđánh lửa phải được thử nghiệm với 40 tia lửa cách nhau ít nhất là 2 s giữa mỗi\r\nlần đánh lửa.
\r\n\r\nA.8.3.3 \r\nBộ đánh lửa lặp lại
\r\n\r\nXác\r\nđịnh xem nhiễu là liên tục hay không liên tục như sau:
\r\n\r\nThao\r\ntác bộ đánh lửa để tạo ra 10 tia lửa.
\r\n\r\nNếu
\r\n\r\na)\r\ncó nhiễu vượt quá 200 ms, hoặc
\r\n\r\nb)\r\nnhiễu không tách biệt với nhiễu hoặc nháy tiếp theo ít nhất là 200 ms thì áp dụng\r\ngiới hạn nhiễu liên tục trong Bảng 5.
\r\n\r\nKhi\r\nđo nhiễu liên tục, thiết bị đánh lửa phải ở vị trí đóng trong toàn bộ thử nghiệm.\r\nPhải đặt một tải điện trở 2 kΩ ngang qua tuyến phóng điện.
\r\n\r\nNếu\r\ntất cả các nháy ngắn hơn 10 ms thì giả định là tốc độ nháy N không quá\r\nnăm và theo 5.4.3.4, không có giới hạn về biên độ của nháy tạo ra.
\r\n\r\nNếu\r\nmột trong 10 nháy có khoảng thời gian dài hơn 10 ms nhưng ngắn hơn 20 ms đối với\r\nứng dụng ngoại lệ trong 5.4.3.4 thì phải đánh giá khoảng thời gian của ít nhất\r\n40 nháy.
\r\n\r\nNếu\r\nkhông thể áp dụng ngoại lệ trong 5.4.3.4 thì phải tính giới hạn nháy Lq\r\nnhư trong 4.2.2.2 sử dụng tốc độ thực nghiệm N = 2. Tốc\r\nđộ nháy này là giá trị thực tiễn giả định đưa ra giới hạn nháy Lq\r\ncao hơn giới hạn nhiễu liên tục L là 24 dB.
\r\n\r\nBộ\r\nđánh lửa phải được thử nghiệm với 40 tia lửa.
\r\n\r\nA.8.4 \r\nMáy diệt côn trùng
\r\n\r\nPhải\r\nđặt một tải điện trở 2 kΩ qua tuyến phóng điện.
\r\n\r\nCHÚ\r\nTHÍCH: Thông thường chỉ quan sát được nhiễu liên tục.
\r\n\r\nA.8.5 \r\nThiết bị bức xạ dùng để chăm sóc con người
\r\n\r\nThiết\r\nbị bức xạ dùng để chăm sóc con người là thiết bị có bóng đèn phóng điện trong\r\nchất khí, ví dụ dùng cho mục đích chữa bệnh như bóng đèn tia cực tím và ôzôn,\r\nxem TCVN 7186 (CISPR 15).
\r\n\r\nA.8.6 \r\nMáy làm sạch không khí
\r\n\r\nMáy\r\nlàm sạch không khí phải làm việc trong điều kiện làm việc bình thường, xung\r\nquanh có đủ lượng không khí.
\r\n\r\nA.8.7 \r\nMáy tạo hơi nước và máy tạo ẩm
\r\n\r\nMáy\r\ntạo hơi nước dùng nội địa hoặc trong khách sạn và phòng tắm công cộng, ví dụ\r\ngia nhiệt không trực tiếp, phải làm việc sử dụng lượng nước theo hướng dẫn của\r\nnhà chế tạo.
\r\n\r\nÁp dụng\r\nđiều kiện làm việc tương tự cho máy tạo ẩm.
\r\n\r\nA.8.8 \r\nBộ nạp pin/acquy
\r\n\r\nBộ nạp\r\npin/acquy không lắp trong hoặc được cung cấp kèm theo thiết bị phải được đo\r\ntheo cách tương tự như 5.2.3 với các cổng nguồn nối tới AMN.
\r\n\r\nCổng\r\nkết hợp phải được nối với điện trở tải được thiết kế để đảm bảo rằng có thể đạt\r\nđược dòng điện hoặc điện áp danh định cần điều khiển.
\r\n\r\nPhải\r\nthực hiện thử nghiệm không có tải và tải được chỉ định tối đa cho từng thử nghiệm.
\r\n\r\nKhi\r\nyêu cầu pin/acquy được nạp đầy để hiệu chỉnh hoạt động của thiết bị, pin/acquy\r\nphải được nối song song với tải biến đổi.
\r\n\r\nBộ nạp\r\npin/acquy không làm việc theo thiết kế khi được nối với tải điện trở hoặc\r\npin/acquy được nạp đầy phải được thử nghiệm sau khi nối với pin/acquy được nạp\r\nmột phần.
\r\n\r\nA.8.9 \r\nBộ cấp điện bên ngoài (EPS) và bộ chuyển đổi điện
\r\n\r\nEPS\r\nvà bộ chuyển đổi điện không lắp trong hoặc được cung cấp kèm theo thiết bị, để\r\ncó thể nối với nguồn lưới xoay chiều phải được đo theo cách tương tự như 5.2.3\r\nvới các cổng nguồn nối tới AMN và các cổng kết hợp được nối với tải biến đổi được\r\nthiết kế để đảm bảo rằng có thể đạt được dòng điện hoặc điện áp danh định cần\r\nđược điều khiển. Nếu không có quy định nào khác của nhà chế tạo thì phải sử dụng\r\ntải điện trở.
\r\n\r\nPhải\r\nthực hiện thử nghiệm không tải và có tải được quy định tối đa cho từng thử nghiệm.
\r\n\r\nTrong\r\ntrường hợp bộ chuyển đổi hoạt động bằng pin/acquy không lắp trong thiết bị\r\nkhác, cổng nguồn một chiều phải được nối trực tiếp với pin/acquy và điện áp nhiễu\r\nhoặc dòng điện nhiễu tại phía pin/acquy được đo như quy định trong 6.3.
\r\n\r\nA.8.10 \r\nThiết bị nâng hạ (tời điện)
\r\n\r\nThiết\r\nbị được làm việc gián đoạn không tải.
\r\n\r\nTốc\r\nđộ nháy N phải được xác định trong 18 chu kỳ làm việc một giờ; mỗi chu kỳ phải\r\nbao gồm:
\r\n\r\na)\r\ntrên tời chỉ có một tốc độ làm việc: nâng; tạm dừng; hạ; tạm dừng;
\r\n\r\nb)\r\ntrên tời có hai tốc độ làm việc với cả hai chu kỳ sau, luân phiên nhau:
\r\n\r\n-\r\nChu kỳ 1: nâng nhẹ (tốc độ chậm); nâng (đủ tốc độ); nâng nhẹ; tạm dừng; hạ nhẹ;\r\nhạ (đủ tốc độ); hạ nhẹ; tạm dừng;
\r\n\r\n-\r\nChu kỳ 2: nâng nhẹ; tạm dừng; hạ nhẹ; tạm dừng.
\r\n\r\nĐể\r\nrút ngắn thời gian thử nghiệm, có thể tăng tốc các chu kỳ nhưng tốc độ nháy được\r\ntính trên cơ sở 18 chu kỳ một giờ; cần chú ý không làm hỏng động cơ do vượt quá\r\nchu kỳ làm việc.
\r\n\r\nĐối\r\nvới cơ cấu truyền động kéo, phải thực hiện thử nghiệm tương tự.
\r\n\r\nViệc\r\nnâng và kéo phải được đo và đánh giá riêng rẽ.
\r\n\r\nA.8.11 \r\nRobot làm sạch
\r\n\r\nBộ\r\nphận di động (khối dọn dẹp) của thiết bị phải được duy trì ở trạng thái tính tại,\r\nvới bộ điều khiển điện tử (bộ vi xử lý và cảm ứng) hoạt động như chức năng dự\r\nkiến. Động cơ (chổi, bánh xe, vòi hút) phải làm việc ở điều kiện bình thường.\r\nChổi và bánh xe phải làm việc liên tục không có tải cơ học.
\r\n\r\nCHÚ\r\nTHÍCH 1: Thiết bị có sử dụng chương trình thông minh nhân tạo không thể làm việc\r\ntheo chức năng dự kiến khi ở trạng thái tĩnh tại. Trong trường hợp này, chế độ\r\nphần mềm đặc biệt (ví dụ như chế độ thử nghiệm EMC) bao gồm trong phần mềm của\r\nnhà chế tạo thường được sử dụng để đạt được các điều kiện làm việc nêu trên.
\r\n\r\nBộ\r\nphận di động được đặt đứng trên sàn ở độ cao (0,12 ± 0,04) m so với mặt phẳng nền\r\nchuẩn của khu vực thử nghiệm được lựa chọn cho phép đo.
\r\n\r\nTrong\r\ntrường hợp, thiết bị có bộ cảm ứng để dừng chức năng dự kiến nếu không tiếp xúc\r\nvới bề mặt cần vệ sinh (để ngăn hút phải vật thể di chuyển nguy hiểm) thì sử dụng\r\nbánh xe lăn để đạt được điều kiện làm việc nếu ở trên (xem ví dụ bánh xe lăn ở\r\nHình A.4)
\r\n\r\nBánh\r\nxe lăn và bất kỳ giá đỡ được sử dụng để giữ bộ cảm ứng ở độ cao yêu cầu phải\r\nlàm bằng vật liệu không dẫn điện và đặt trực tiếp trên mặt phẳng nền chuẩn của\r\nkhu vực thử nghiệm được chọn cho phép đo.
\r\n\r\nCHÚ\r\nTHÍCH 2: Bánh xe lăn không có chức năng riêng, nó chỉ hỗ trợ cho thiết bị vệ\r\nsinh và cho phép bánh xe xoay trong khi thiết bị nằm tại vị trí của nó. Bánh xe\r\nlăn có thể cung cấp thay thế hoặc bổ sung cho phần mềm chế độ thử nghiệm EMC.
\r\n\r\nPhải\r\nsử dụng pin/acquy được nạp đầy khi bắt đầu thử nghiệm. Trong khi thử nghiệm,\r\ntình trạng của pin/acquy phải đủ để duy trì hoạt động thông thường của thiết bị.
\r\n\r\nBộ\r\nphận tĩnh tại của thiết bị (trạm sạc) được thử nghiệm theo điều kiện sau:
\r\n\r\n1) Bộ\r\nphận di động được kết nối
\r\n\r\n- sạc\r\npin/acquy của bộ phận di động liên tục, sử dụng pin/acquy sạc đầy khi bắt đầu\r\nthử nghiệm,
\r\n\r\n- vận\r\nhành bất kỳ chức năng khác có thể hoạt động khi bộ phận di động được kết nối.
\r\n\r\n2) Bộ\r\nphận di động không kết nối
\r\n\r\n- vận\r\nhành bất kỳ chức năng nào có thể hoạt động khi bộ phận di động không kết nối (mạch\r\nphát hiện ranh giới).
\r\n\r\nBộ\r\nphận tĩnh tại của thiết bị được xem như thiết bị đặt đứng trên sàn. Trong quá\r\ntrình thử nghiệm, các bộ phận này được đỡ ở độ cao (0,12 ± 0,04) m so với mặt\r\nphẳng nền chuẩn.
\r\n\r\nPhương\r\npháp đo TEM-ống dẫn sóng điện từ ngang không thích hợp để thực hiện phép đo\r\nphát xạ bức xạ trên thiết bị dọn vệ sinh tự động.
\r\n\r\nA.8.12 \r\nThiết bị robot khác
\r\n\r\nSử dụng\r\ncác yêu cầu của A.8.11 làm hướng dẫn cho việc thiết lập điều kiện làm việc của\r\nthiết bị tự động khác.
\r\n\r\nA.8.13 \r\nĐồng hồ
\r\n\r\nĐồng\r\nhồ phải làm việc liên tục.
\r\n\r\n\r\n\r\nA.9.1 \r\nQuy định chung
\r\n\r\nTrong\r\nquá trình thử nghiệm, vật chứa được đổ lượng nước máy đến khoảng 50% dung tích\r\ntối đa.
\r\n\r\nVật\r\nchứa tiêu chuẩn (kích thước bề mặt tiếp xúc):
\r\n\r\n-\r\n110 mm,
\r\n\r\n-\r\n145 mm,
\r\n\r\n-\r\n180 mm,
\r\n\r\n-\r\n210 mm,
\r\n\r\n-\r\n300 mm.
\r\n\r\nThử\r\nnghiệm phải được tiến hành với vật chứa làm từ hợp kim sắt từ. Vật chứa có thể\r\nđược tráng men hoặc sơn phủ.
\r\n\r\nĐáy\r\nvật chứa phải lõm và không lệch quá 0,6 % độ phẳng đường kính, ở nhiệt độ (20 ±\r\n5) ◦C.
\r\n\r\nA.9.2 \r\nĐiều kiện hoạt động cho thiết bị có khu đun nấu cố định
\r\n\r\nKhu\r\nvực đun nấu được cho làm việc riêng rẽ theo tuần tự.
\r\n\r\nLựa\r\nchọn chế độ điều khiển năng lượng để cho công suất đầu vào lớn nhất bao gồm cả\r\nchế độ tăng thế.
\r\n\r\nVị\r\ntrí của vật chứa phải vừa vùng được đánh dấu trên bếp. Vật chứa có kích thước\r\nnhỏ nhất phải được đặt ở tâm của từng vùng nấu. Ưu tiên hướng dẫn của nhà chế tạo\r\nđối với kích thước của nồi.
\r\n\r\nVùng\r\nnấu đơn có nhiều hơn một cuộn dây cảm ứng được đo với tất cả cuộn dây của vùng\r\nđược cho hoạt động. Vùng nấu tiêu chuẩn có kích thước nhỏ nhất phải sử dụng (hoặc\r\nưu tiên vùng nấu có kích thước nhỏ nhất theo hướng dẫn của nhà chế tạo) để hoạt\r\nđộng tất cả cuộn dây tại vùng nấu đó.
\r\n\r\nPhải\r\nđo riêng rẽ các vùng đun nấu cạnh nhau, mà chúng có thể được kết hợp và điều\r\nkhiển cùng nhau.
\r\n\r\nCHÚ\r\nTHÍCH: Khu vực đun nấu cạnh nhau là vùng nấu có thể được kết hợp và điều khiển\r\ncùng nhau hoặc bằng tay hoặc tự động.
\r\n\r\nVùng\r\nnấu không được thiết kế để sử dụng với nồi có đáy phẳng (ví dụ vùng chảo) phải\r\nđược đo cùng với nồi được cung cấp bếp, hoặc với vật chứa mà chế tạo khuyến\r\ncáo.
\r\n\r\nA.9.3 \r\nĐiều kiện hoạt động đối với EUT có nhiều cuộn dây nhỏ
\r\n\r\nTùy\r\nthuộc vào vật chứa được sử dụng, các cuộn dây được định hình tự động theo vùng\r\nnấu.
\r\n\r\nTiến\r\nhành thử nghiệm với vật chứa có kích thước lớn nhất (đường kính 300 mm) hoặc ưu\r\ntiên vật chứa có kích thước lớn nhất theo hướng dẫn của nhà chế tạo.
\r\n\r\nVật\r\nchứa phải được đặt ở tâm vùng nấu.
\r\n\r\nA.10 \r\nĐiều kiện làm việc đối với thiết bị cụ thể và các bộ phận hợp thành
\r\n\r\nA.10.1 \r\nCông tắc khởi động, bộ khống chế tốc độ lắp liền, v.v…
\r\n\r\nA.10.1.1 \r\nQuy định chung
\r\n\r\nCác\r\nthiết bị như máy khâu, máy khoan răng và các thiết bị tương tự được cho trong Bảng\r\nB.1, áp dụng một trong hai phương pháp được mô tả trong 5.4.2.2.
\r\n\r\nA.10.1.2 \r\nMáy khâu và máy khoan răng
\r\n\r\nĐể\r\nxác định nhiễu sinh ra trong quá trình khởi động và dừng, phải tăng tốc độ của\r\nđộng cơ đến tốc độ lớn nhất trong khoảng thời gian 5 s. Trong thời gian dừng,\r\nphải nhanh chóng đặt lại bộ điều khiển về vị trí cắt. Để xác định tốc độ nháy N,\r\nkhoảng thời gian giữa hai lần khởi động phải là 15 s.
\r\n\r\nA.10.1.3 \r\nMáy cộng, máy tính tay và máy đếm tiền
\r\n\r\nCông\r\ntắc khởi động phải làm việc gián đoạn với ít nhất 30 lần khởi động trong một\r\nphút. Nếu không đạt được 30 lần khởi động trong một phút thì phải cho làm việc\r\ngián đoạn với số lần khởi động trong một phút nhiều nhất có thể.
\r\n\r\nA.10.2 \r\nBộ khống chế dùng để điều chỉnh và thiết bị điều khiển điện bên ngoài
\r\n\r\nA.10.2.1 \r\nQuy định chung
\r\n\r\nÁp dụng\r\nquy định trong 6.4 cho tất cả thiết bị điều khiển điện bên ngoài.
\r\n\r\nA.10.2.2 \r\nThiết bị điều khiển điện bên ngoài có lắp linh kiện bán dẫn
\r\n\r\nThiết\r\nbị điều khiển điện bên ngoài có lắp linh kiện bán dẫn không áp dụng 5.2.3.
\r\n\r\nThiết\r\nbị điều khiển điện bên ngoài phải được bố trí như thể hiện trên Hình 11 hoặc\r\nHình A.5 theo đường công suất điều khiển. Cổng ra của bộ điều chỉnh phải được nối\r\nvới tải có giá trị danh định chính xác bằng dây dẫn có chiều dài từ 0,5 m đến 1\r\nm.
\r\n\r\nNếu\r\nnhà chế tạo không có quy định khác thì tải phải có các bóng đèn nung sáng.
\r\n\r\nNếu\r\nthiết bị điều khiển điện bên ngoài hoặc tải của nó cần hoạt động có nối đất\r\n(nghĩa là thiết bị cấp I) thì đầu nối đất của thiết bị điều khiển điện bên\r\nngoài phải được nối với đầu nối đất của AMN. Đầu nối đất của tải, nếu có, được\r\nnối với đầu nối đất của thiết bị điều khiển điện bên ngoài, hoặc, nếu không có,\r\nthì nối trực tiếp với đầu nối đất của AMN.
\r\n\r\nTrước\r\ntiên, thiết bị điều khiển điện bên ngoài phải được thử nghiệm trên cổng nguồn\r\ntheo quy định của 5.2.1 hoặc 5.2.2.1. Tiếp đó, thực hiện phép đo điện áp nhiễu\r\nhoặc dòng điện nhiễu ở cổng kết hợp bằng đầu đo được lựa chọn trong các đầu đo\r\nđược mô tả ở 5.1.4 và 5.1.5
\r\n\r\nĐối\r\nvới thiết bị điều khiển điện bên ngoài có các cổng bổ sung cho việc kết nối với\r\nbộ cảm biến từ xa hoặc khối điều khiển, áp dụng thêm các quy định dưới đây:
\r\n\r\na)\r\nCác cổng bổ sung phải được nối với bộ cảm biến từ xa hoặc nối với khối điều khiển\r\nbằng dây dẫn dài từ 0,5 m đến 1 m. Nếu nhà chế tạo cung cấp dây dẫn dài hơn thì\r\nphần chiều dài dây dẫn vượt quá 0,8 m phải được gập lại để tạo thành một bó có\r\nchiều dài từ 0,3 đến 0,4 m như mô tả trong Hình 10.
\r\n\r\nb)\r\nPhải tiến hành phép đo điện áp nhiễu tại các cổng bổ sung này theo cách tương tự\r\nnhư mô tả ở 5.2.2.2 đối với cổng kết hợp.
\r\n\r\nA.10.2.3 \r\nThiết bị điều khiển điện bên ngoài có nhiều bộ khống chế dùng để điều chỉnh
\r\n\r\nPhải\r\náp dụng quy trình đo dưới đây cho các thiết bị có nhiều bộ khống chế dùng để điều\r\nchỉnh có thể điều chỉnh riêng rẽ, trừ khi các yêu cầu cụ thể hơn được đưa ra ở\r\ncác điều khác trong tiêu chuẩn này.
\r\n\r\nPhải\r\náp dụng các yêu cầu này cho thiết bị có nhiều bộ khống chế dùng để điều chỉnh\r\nđược nối với cùng một pha của nguồn lưới và cho thiết bị mà các bộ khống chế\r\ndùng để điều chỉnh được nối với các pha riêng rẽ.
\r\n\r\nTiến\r\nhành thử nghiệm theo các bước sau:
\r\n\r\na) Từng\r\nbộ khống chế dùng để điều chỉnh được thử nghiệm riêng. Nếu mỗi bộ khống chế\r\ndùng để điều chỉnh được cung cấp một thiết bị đóng cắt riêng thì phải ngắt điện\r\ncác bộ điều khiển không sử dụng trong quá trình thử nghiệm. Thực hiện các phép\r\nđo theo 6.4 trên tất cả các cổng của thiết bị, nếu áp dụng được, với bộ điều\r\nkhiển được điều chỉnh theo phương pháp được quy định trong 6.4
\r\n\r\nb)\r\nCàng có nhiều bộ khống chế dùng để điều chỉnh riêng rẽ được đóng điện và điều\r\nchỉnh đến dòng điện danh định, ưu tiên những bộ khống chế cho giá trị nhiễu cao\r\nnhất khi thử nghiệm theo bước 1. Nếu dòng điện từng pha của thiết bị đạt giá trị\r\ndanh định của thiết bị đó thì không đóng điện bộ khống chế nữa. Sau đó, thực hiện\r\ncác phép đo trên tất cả các cổng nguồn của thiết bị, nếu áp dụng được, với bộ\r\nkhống chế được chọn điều chỉnh như khi thử nghiệm theo bước 1.
\r\n\r\nNgoài\r\nra, phải tiến hành kiểm tra để chứng minh không có giá trị đặt nào khác cho mức\r\nnhiễu lớn hơn.
\r\n\r\nCó\r\nthể không thực hiện thử nghiệm bước 2) khi từng bộ khống chế dùng để điều chỉnh\r\nriêng rẽ có mạch điều chỉnh độc lập hoàn toàn, kể cả các linh kiện triệt nhiễu\r\nEMI, hoạt động độc lập với các bộ khống chế khác và không điều khiển tải bất kỳ\r\ndo bộ khống chế riêng biệt khác điều khiển.
\r\n\r\nA.10.3 \r\nThiết bị hoạt động bằng nguồn cấp điện ngoài (EPS)
\r\n\r\nThiết\r\nbị thiết kế hoạt động bằng nguồn điện lưới xoay chiều thông qua nguồn cấp điện\r\nngoài EPS thì áp dụng các yêu cầu dưới đây trừ khi các điều kiện cụ thể hơn được\r\nđưa ra ở các điều kiện khác trong tiêu chuẩn:
\r\n\r\n- Nếu\r\nthiết bị được bán cùng với EPS thì thực hiện thử nghiệm bằng cách sử dụng EPS\r\nđược cung cấp
\r\n\r\n- Nếu\r\nthiết bị không được bán cùng với EPS thì thực hiện thử nghiệm với EPS mà nhà chế\r\ntạo khuyến cáo là phù hợp để sử dụng cùng với thiết bị
\r\n\r\n- Nếu\r\nthiết bị không được cấp EPS trong thời gian thử nghiệm thì thiết bị phải làm việc\r\nở điện áp danh định
\r\n\r\nCác\r\nquy tắc được cung cấp bởi phương pháp và quy trình thử nghiệm chung (xem Điều\r\n5) và điều kiện làm việc (xem Điều 6) phải được áp dụng kết hợp với điều kiện\r\nhoạt động dùng cho thiết bị đặc biệt (Phụ lục A).
\r\n\r\n\r\n\r\n
1 \r\nKhối cấp nguồn của hàng rào điện
\r\n\r\n2 \r\nKhi EUT hoạt động bằng pin/acquy thì không cần AMN bên trái. AMN bên phải có thể\r\nbảo vệ máy thu khỏi các xung trong hàng rào giả.
\r\n\r\n3 \r\nMáy thu CISPR theo CISPR 16-1-1.
\r\n\r\n4 \r\nDây dẫn nguồn hoặc dây dẫn pin/acquy
\r\n\r\n5 \r\nCác phần tử của hàng rào giả
\r\n\r\n6 \r\nĐiện trở 500 Ω để mô phỏng dòng rò (được thêm vào điểm 5 của mạch tương đương)
\r\n\r\nHình A.1 - Bố trí phép đo điện áp nhiễu sinh ra tại cổng hàng\r\nrào của bộ cấp nguồn cho hàng rào điện (xem A.8.2)
\r\n\r\n\r\n\r\n
l1 \r\nkhoảng cách này phải được điều chỉnh đến (0,10 ± 0,02) m, khi\r\ncó thể
\r\n\r\nl2\r\nđối với phép đo điện áp nhiễu, khoảng cách giữa các bộ phận gần\r\nnhất của đường ray và điểm X không được dài quá 1 m
\r\n\r\nC Đối\r\nvới phép đo công suất nhiễu, khoảng cách từ máy biến áp/bộ điều khiển C đến bộ\r\nphận gần nhất của đường ray không được kéo dài đến tối thiểu 6 m để cho phép sử\r\ndụng kẹp hấp thụ
\r\n\r\nD \r\nChú dẫn C ở trên cũng áp dụng cho bộ điều khiển tay D (nếu có lắp)
\r\n\r\nE \r\nPhải sử dụng bố trí đường ray tiêu chuẩn nếu không được minh họa\r\ntrên bao bì sản phẩm
\r\n\r\nF \r\nPhương tiện chạy trên đường ray
\r\n\r\nG Bộ\r\nnối đầu vào điện lưới
\r\n\r\nX \r\nPhép đo điện áp nhiễu phải được thực hiện tại điểm X
\r\n\r\nHình A.2 - Bố trí đo đối với đồ chơi chạy trên đường ray
\r\n\r\n\r\n\r\n
\r\n\r\n
d \r\n(0,5 ± 0,1) m
\r\n\r\nh \r\n(0,12 ± 0,04) m
\r\n\r\nα \r\n(30 ± 10) độ
\r\n\r\nHình A.3 - Phát xạ bức xạ - Bố trí thử nghiệm cho máy hút bụi\r\nvận hành trên sàn
\r\n\r\n\r\n\r\n
h \r\n(0,12 ± 0,04) m
\r\n\r\nR \r\nBánh xe lăn không dẫn điện
\r\n\r\nG Mặt\r\nphẳng nền của SAC hoặc OATS
\r\n\r\nB Mặt\r\nphẳng đáy của thể tích thử nghiệm FAR
\r\n\r\nHình A.4 - Ví dụ về bánh xe dùng cho phép đo phát xạ bức xạ của\r\nrobot làm sạch
\r\n\r\n\r\n\r\n
M Đầu\r\nnối nguồn
\r\n\r\nT Đầu\r\nnối tải
\r\n\r\nC \r\nThiết bị kết hợp (ví dụ như bộ điều khiển từ xa)
\r\n\r\nL \r\nThiết bị kết hợp (tải)
\r\n\r\nR Bộ\r\nđiều khiển điện bên ngoài
\r\n\r\nHình A.5 - Bố trí phép đo đối với bộ điều khiển điện bên\r\nngoài có hai đầu nối
\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n
Tốc\r\nđộ nháy của thiết bị cụ thể
\r\n\r\nBảng\r\nB.1 cung cấp danh sách các thiết bị, trong đó tốc độ nháy N có thể được xác định\r\nbằng cách đếm số thao tác đóng cắt và có thể áp dụng hệ số f như đề cập.
\r\n\r\nBảng B.1 - Ứng dụng của hệ số f để xác định tốc độ nháy của\r\nthiết bị đặc biệt
\r\n\r\n\r\n Loại thiết bị \r\n | \r\n \r\n Điều kiện làm việc nêu trong điều \r\n | \r\n \r\n Hệ số f \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n Bộ\r\n điều nhiệt dùng cho thiết bị sưởi dùng trong phòng loại xách tay hoặc di chuyển\r\n được \r\n | \r\n \r\n A.5 \r\n | \r\n \r\n 1,00 \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n Tủ\r\n lạnh, tủ đông \r\n | \r\n \r\n A.1.9 \r\n | \r\n \r\n 0,50 \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n Dãy\r\n bếp có các tấm tự động \r\n | \r\n \r\n A.4.2 \r\n | \r\n \r\n 0,50 \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n Thiết\r\n bị có một hoặc nhiều tấm đun điều khiển bằng bộ điều nhiệt hoặc bộ điều chỉnh\r\n năng lượng \r\n | \r\n \r\n A.4.2 \r\n | \r\n \r\n 0,50 \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n Bàn\r\n là \r\n | \r\n \r\n A.4.11 \r\n | \r\n \r\n 0,66 \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n Bộ\r\n điều khiển tốc độ và chuyển mạch khởi động của máy khâu \r\n | \r\n \r\n A.10.1.2 \r\n | \r\n \r\n 1,00 \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n Bộ\r\n điều khiển tốc độ và chuyển mạch khởi động của máy khoan răng \r\n | \r\n \r\n A.10.1.2 \r\n | \r\n \r\n 1,00 \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n Máy\r\n văn phòng loại cơ-điện \r\n | \r\n \r\n A.1.16 \r\n | \r\n \r\n 1,00 \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n Cơ\r\n cấu chuyển ảnh của máy chiếu phim dương bản \r\n | \r\n \r\n A.1.17,\r\n A.1.17.2 \r\n | \r\n \r\n 1,00 \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n Tốc độ nháy N = n2 ×\r\n f / T (xem 5.4.2.2) \r\n | \r\n
| \r\n ||
\r\n Đối\r\n với tất cả các thiết bị trong bảng này, ngoài phương pháp đếm số thao thác\r\n đóng cắt, có thể đếm số nháy để xác định tốc độ nháy. Khi đó không cần áp dụng\r\n hệ số f. \r\n | \r\n \r\n | ||
\r\n \r\n |
\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n
Hướng\r\ndẫn đối với phép đo nhiễu không liên tục (nháy)
\r\n\r\nC.1 \r\nQuy định chung
\r\n\r\nCác\r\nhướng dẫn này không nhằm giải thích các quy định của tiêu chuẩn này mà nhằm hướng\r\ndẫn người sử dụng thông qua quy trình khá phức tạp của việc phân tích nháy.
\r\n\r\nNhiễu\r\nkhông liên tục là nhiễu băng rộng gây ra do các thao tác đóng cắt, có đặc tính\r\nphổ cực đại thấp hơn 2 MHz. Vì lý do này nên chỉ cần tiến hành các phép đo trên\r\nmột số lượng tần số nhất định. ảnh hưởng của nhiễu không chỉ phụ thuộc vào biên\r\nđộ mà còn phụ thuộc vào khoảng thời gian, khoảng cách và tốc độ lặp của nháy.\r\nDo đó, cần phải đánh giá nháy không chỉ trong toàn bộ dải tần mà còn trong toàn\r\nbộ quãng thời gian. Vì biên độ và khoảng thời gian của một nháy đơn không phải\r\nlà hằng số nên cần phải tái tạo lại các kết quả thử nghiệm bằng cách sử dụng\r\nphương pháp thống kê. Phương pháp phần tư cao hơn được áp dụng cho mục đích\r\nnày.
\r\n\r\nNhiễu\r\nkhông liên tục được xem là ít gây ra ít cản trở so với nhiễu liên tục trong\r\ncùng một biên độ, vì vậy tiêu chuẩn này đề cập đến việc giảm nhẹ các giới hạn của\r\nloại nhiễu này.
\r\n\r\nC.2 \r\nThiết bị đo
\r\n\r\nC.2.1 \r\nMạng nguồn giả
\r\n\r\nSử dụng\r\nmạng nguồn giả nêu trong mục 5.1.3.
\r\n\r\nC.2.2 \r\nMáy thu đo
\r\n\r\nBiên\r\nđộ nháy phải được đo bằng cách sử dụng máy thu đo có bộ tách sóng tựa đỉnh theo\r\nĐiều 4 của CISPR 16-1-1:2015.
\r\n\r\nCần\r\ncó đầu ra i.f. của máy thu đo để đánh giá khoảng thời gian và khoảng cách các\r\nnháy, trừ trường hợp máy phân tích nháy FFT.
\r\n\r\nC.2.3 \r\nBộ phân tích nhiễu
\r\n\r\nPhương\r\npháp khuyến cáo để đánh giá nhiễu không liên tục là sử dụng bộ phân tích nhiễu\r\nđặc biệt theo Điều 9 của CISPR 16-1-1:2015. Thông thường, máy thu đo tựa đỉnh\r\nđược kết hợp trong bộ phân tích nhiễu.
\r\n\r\nCần\r\ncoi rằng không phải mọi ngoại lệ nêu trong tiêu chuẩn này đều nằm trong CISPR\r\n16-1-1. Do đó, bộ phân tích nhiễu có thể không bao quát được khả năng áp dụng của\r\ntất cả các trường hợp ngoại lệ.
\r\n\r\nTrong\r\ntrường hợp này, phải sử dụng thêm máy hiện sóng có lưu hình nếu quan sát thấy\r\ncó cấu hình của nhiễu không liên tục không phù hợp với định nghĩa về nháy.
\r\n\r\nC.2.4 \r\nMáy hiện sóng
\r\n\r\nViệc\r\nsử dụng máy hiện sóng có thể cần thiết cho phép đo khoảng thời gian nếu không\r\ncó máy phân tích nháy. Nháy là hiện tượng quá độ, vì vậy cần có máy hiện sóng\r\ncó lưu hình.
\r\n\r\nTần\r\nsố ngưỡng của máy hiện sóng không được thấp hơn tần số trung gian của máy thu\r\nđo.
\r\n\r\nC.3 \r\nPhép đo các tham số cơ bản của nhiễu không liên tục
\r\n\r\nC.3.1 \r\nBiên độ
\r\n\r\nBiên\r\nđộ của nhiễu không liên tục là số đọc tựa đỉnh của máy thu đo hoặc bộ phân tích\r\nnhiễu như quy định ở C.2.
\r\n\r\nTrong\r\ntrường hợp chuỗi bướu xung dày của nhiễu không liên tục, chỉ thị trên đầu ra của\r\nbộ tách sóng tựa đỉnh có thể vượt quá giới hạn đối với nhiễu liên tục trong\r\ntoàn bộ quãng thời gian. Trong quãng thời gian này, phải tính đến tất cả các\r\nnhiễu ghi được vượt quá mức chuẩn i.f.
\r\n\r\nC.3.2 \r\nKhoảng thời gian và khoảng cách
\r\n\r\nKhoảng\r\nthời gian và khoảng cách của nhiễu trên đầu ra i.f. được đo bằng tay sử dụng\r\nmáy hiện sóng có lưu hình hoặc tự động sử dụng bộ phân tích nhiễu.
\r\n\r\nĐối\r\nvới phép đo bằng tay, nút bấm của máy hiện sóng phải được điều chỉnh đến mức\r\nchuẩn i.f. của máy thu đo.
\r\n\r\nCó\r\nthể sử dụng các nguồn hiệu chuẩn khác (ví dụ như xung 100 Hz). Khi sử dụng nguồn\r\nhiệu chuẩn xung, hệ số trọng số nêu trong CISPR 16-1-1, phải tính đến đường\r\ncong đáp tuyến xung đối với băng tần B. Ngoài ra, về diện tích và phổ của xung,\r\ncác xung phải phù hợp với yêu cầu của Phụ lục B trong CISPR 16-1-1:2015.
\r\n\r\nTrong\r\nquá trình đo bằng tay với máy hiện sóng có lưu hình, cần phải coi là chỉ thị của\r\nmột xung đơn sau khi lấy trọng số bằng bộ tách sóng tựa đỉnh thấp hơn quá 20 dB\r\nso với chỉ thị của tín hiệu hình sin hoặc các xung 100 Hz có cùng biên độ.\r\nKhông phải tính đến tất cả các nhiễu ghi được trên máy hiện sóng, điều chỉnh đến\r\nmức chuẩn i.f, mà chỉ cần tính đến các nhiễu vượt quá giới hạn đối với nhiễu\r\nliên tục. Do đó, chỉ thị của bộ tách sóng tựa đỉnh hoặc hiển thị của bộ phân\r\ntích nhiễu phải được quan sát đồng thời. Phải chú ý là sau một xung đơn thì chỉ\r\nthị tựa đỉnh lớn nhất sẽ xuất hiện sau đó khoảng 400 ms.
\r\n\r\nCũng\r\ncó thể đo khoảng thời gian và khoảng cách của các nháy trên đầu ra của bộ tách\r\nsóng đường bao. Không thể thực hiện phép đo khoảng thời gian sau tách sóng tựa\r\nđỉnh vì thời gian phóng điện xác định của bộ tách sóng này là 160 ms.
\r\n\r\nHình\r\n2 và Hình 3 thể hiện các ví dụ về các loại nhiễu không liên tục khác nhau.
\r\n\r\nPhải\r\nthực hiện các biện pháp dự phòng đặc biệt nếu đo được nhiễu không liên tục khi\r\ncó mặt nhiễu liên tục. Trong trường hợp này có thể cần phải điều chỉnh nút bấm\r\ncủa máy hiện sóng không phải về mức chuẩn i.f. mà đến mức cao hơn thích hợp để\r\nloại trừ ảnh hưởng của nhiễu liên tục.
\r\n\r\nCần\r\nphải chú ý để sử dụng tốc độ ghi đúng, nếu không có thể không hiển thị đầy đủ\r\ncác đỉnh xung.
\r\n\r\nĐể\r\nđo khoảng thời gian với máy hiện sóng, khuyến cáo sử dụng các thời gian gốc dưới\r\nđây:
\r\n\r\n- đối\r\nvới nhiễu có khoảng thời gian ngắn hơn 10 ms: thời gian gốc từ 1 ms/div đến 5\r\nms/div;
\r\n\r\n- đối\r\nvới nhiễu có khoảng thời gian từ 10 ms đến 200 ms: thời gian gốc từ 20 ms/div đến\r\n100 ms/div;
\r\n\r\n- đối\r\nvới nhiễu ở các khoảng thời gian khoảng 200 ms: thời gian gốc 100 ms/div.
\r\n\r\nCHÚ\r\nTHÍCH: Các thời gian gốc này giúp đánh giá bằng mắt với độ chính xác khoảng 5\r\n%, phù hợp với độ chính xác 5 % quy định đối với bộ phân tích nhiễu nêu trong\r\nĐiều 9 của CISPR 16-1-1:2015.
\r\n\r\nCó\r\nthể thực hiện các phép đo khoảng thời gian trên mạch dòng điện của nguồn lưới của\r\nEUT bằng cách nối máy hiện sóng với mạng nguồn giả, với điều kiện thời gian\r\ntăng hoặc giảm của nhiễu ghi được là rất ngắn so với khoảng thời gian của nhiễu.\r\n(Các cạnh của xung ghi được trên máy hiện sóng là rất dốc.)
\r\n\r\nTrong\r\ntrường hợp có nghi ngờ thì phải tiến hành phép đo khoảng thời gian trên đầu ra\r\ni.f. của máy thu đo như quy định trong C.2.2.
\r\n\r\nDo độ\r\nrộng băng tần giới hạn của máy thu đo nên dạng và khoảng thời gian có thể của\r\nnhiễu không liên tục có thể thay đổi. Do đó, khuyến cáo chỉ sử dụng kết hợp máy\r\nhiện sóng đơn giản / mạng nguồn giả khi áp dụng ngoại 5.4.3.4, nghĩa là khi\r\nkhông phải đo biên độ của nháy. Trong tất cả các trường hợp khác, khuyến cáo sử\r\ndụng máy thu đo.
\r\n\r\nC.4 \r\nQuy trình đo nhiễu không liên tục
\r\n\r\nC.4.1 \r\nXác định tốc độ nháy
\r\n\r\nTốc\r\nđộ nháy là số nháy trung bình trong một phút. Tùy\r\nthuộc vào loại EUT, có hai phương pháp để xác định tốc độ nháy:
\r\n\r\n● bằng\r\ncách đo số lượng nháy hoặc
\r\n\r\n● bằng\r\ncách đếm số thao tác đóng cắt.
\r\n\r\nNói\r\nchung, cho phép xác định tốc độ nháy đối với mỗi EUT bằng cách đo các nháy,\r\nnghĩa là cho phép coi mỗi EUT như một “hộp đen” (đối với bộ điều nhiệt thì áp dụng\r\nphương pháp riêng, xem A.5). Đối với cả hai phương pháp, phải quan sát trong thời\r\ngian quan sát tối thiểu (xem 5.4.2.1).
\r\n\r\nChỉ\r\nphải tiến hành các phép đo số lượng nháy để xác định tốc độ nháy tại hai tần số:\r\n150 kHz và 500 kHz (xem 5.4.2.2).
\r\n\r\nThiết\r\nbị phải làm việc trong các điều kiện như nêu trong Phụ lục A. Đối với một số loại\r\nthiết bị, các điều này có các nguyên tắc bổ sung để xác định tốc độ nháy.
\r\n\r\nKhi\r\nkhông quy định, EUT phải làm việc trong điều kiện khó khăn nhất của sử dụng điển\r\nhình, nghĩa là trong các điều kiện có tốc độ nháy cao nhất (xem 5.4.2.2). Phải\r\ntính đến việc tốc độ nháy trên các đầu nối điện lưới khác nhau (ví dụ pha hoặc\r\ntrung tính) có thể khác nhau.
\r\n\r\nBộ\r\nsuy giảm đầu vào của máy thu đo phải được điều chỉnh đến giới hạn L của nhiễu\r\nliên tục.
\r\n\r\nTốc\r\nđộ nháy được xác định từ công thức:
\r\n\r\ntrong\r\nđó n1 là số nháy đo được trong thời gian quan\r\nsát T tối thiểu tính bằng phút (xem 5.4.2.2).
\r\n\r\nVới\r\ntốc độ nháy N ≥ 30, áp dụng các giới hạn đối với nhiễu liên tục (xem 4.4.2.2).\r\nVì các phép đo đã thể hiện rằng có nhiễu không liên tục vượt quá các giới hạn\r\nnày nên rõ ràng là EUT không đạt thử nghiệm.
\r\n\r\nĐối\r\nvới một số thiết bị nhất định, đề cập trong Bảng B.1, có thể xác định tốc độ\r\nnháy bằng cách đếm số thao tác đóng cắt.
\r\n\r\nTrong\r\ntrường hợp này, tốc độ nháy được xác định từ công thức:
\r\n\r\ntrong\r\nđó n2 là số thao tác đóng cắt đếm được trong\r\nthời gian quan sát T tối thiểu tính bằng phút và f là hệ số cho trong Bảng\r\nB.1 (xem 5.4.2.2).
\r\n\r\nNếu\r\ntốc độ nháy, thu được bằng cách đếm các thao tác đóng cắt, cao hơn hoặc bằng 30\r\nthì EUT chưa được coi là chưa đạt thử nghiệm, nhưng vẫn còn khả năng xác định tốc\r\nđộ nháy bằng cách đo các nháy, nghĩa là khả năng đo xem có bao nhiêu thao tác\r\nđóng cắt đếm được trên thực tế gây ra nhiễu có biên độ cao hơn giới hạn đối với\r\nnhiễu liên tục.
\r\n\r\nC.4.2 \r\nÁp dụng các ngoại lệ
\r\n\r\nSau\r\nkhi xác định tốc độ nháy, nên chứng minh khả năng áp dụng quy tắc ngoại lệ\r\n5.4.3.4 đóng cắt tức thời. Nếu áp dụng các điều kiện nêu trong đó (khoảng thời\r\ngian của tất cả các nháy < 20 ms, 90 % nháy có khoảng thời gian < 10 ms,\r\ntốc độ nháy N < 5) thì có thể dừng quy trình lại. Trong trường hợp này,\r\nkhông cần thực hiện phép đo biên độ nháy, EUT vẫn đạt thử nghiệm.
\r\n\r\nNgoài\r\nra, phải kiểm tra xem khoảng thời gian và khoảng cách của tất cả các nhiễu\r\nkhông liên tục có thể hiện sự phù hợp với định nghĩa về nháy hay không, vì chỉ\r\ntrong trường hợp này mới có thể sử dụng các giới hạn giảm nhẹ đối với nhiễu\r\nkhông liên tục.
\r\n\r\nNếu\r\ncấu hình của nhiễu không liên tục quan sát được không phù hợp với định nghĩa về\r\nnháy, thì phải kiểm tra khả năng áp dụng các ngoại lệ khác, đề cập trong 5.4.3.
\r\n\r\nVí dụ,\r\nnếu khoảng cách giữa hai nhiễu nhỏ hơn 200 ms và tốc độ nháy nhỏ hơn 5 thì thường\r\náp dụng ngoại lệ 5.4.3.4. Trong trường hợp này, bộ phân tích nhiễu không có khả\r\nnăng bao quát tất cả các ngoại lệ sẽ tự động chỉ ra sự có mặt của nhiễu liên tục,\r\nnghĩa là kết quả “không đạt”.
\r\n\r\nNếu\r\nkhông áp dụng ngoại lệ nào cho cấu hình của nhiễu không liên tục quan sát được\r\nkhông phù hợp với định nghĩa về nháy thì EUT không đạt thử nghiệm.
\r\n\r\nC.4.3 \r\nPhương pháp phần tư cao hơn
\r\n\r\nNếu\r\nphép đo tốc độ nháy, khoảng thời gian và khoảng cách của nháy cho thấy rằng có\r\nthể áp dụng các giới hạn giảm nhẹ đối với nhiễu không liên tục thì phải đánh\r\ngiá biên độ của nháy bằng cách sử dụng phương pháp phần tư cao hơn (xem\r\n5.4.2.4).
\r\n\r\nứng\r\nvới tốc độ nháy N, phải tính lượng ΔL mà giới hạn L đối với nhiễu liên tục\r\nphải tăng thêm (xem 4.4.2.3):
\r\n\r\nΔL =\r\n44 dB đối\r\nvới N < 0,2
\r\n\r\nΔL =\r\n[20 log(30/N)] dB đối với 0,2 ≤ N < 30
\r\n\r\nGiới\r\nhạn nháy Lq được xác định từ công\r\nthức:
\r\n\r\nLq\r\n= L + ΔL
\r\n\r\nChỉ\r\nphải đánh giá biên độ của nháy ở số lượng giới hạn các tần số sau: 150 kHz; 500\r\nkHz; 1,4 MHz và 30 MHz (xem 5.4.2.3).
\r\n\r\nBộ\r\nsuy giảm đầu vào của máy thu đo phải được điều chỉnh đến giới hạn giảm nhẹ Lq\r\nđối với nhiễu không liên tục.
\r\n\r\nPhải\r\nthực hiện các phép đo này trong cùng điều kiện làm việc và với thời gian quan\r\nsát tương tự như đã chọn khi xác định tốc độ nháy (xem 5.4.2.2).
\r\n\r\nThiết\r\nbị cần thử nghiệm được coi là phù hợp với các giới hạn đối với nhiễu không liên\r\ntục nếu không quá một phần tư số nháy ghi được trong thời gian quan sát T vượt\r\nquá giới hạn nháy Lq (xem\r\n5.4.2.4). Nghĩa là cần so sánh số nháy n vượt quá Lq\r\nvới số n1 hoặc\r\nn2, thu được trong quá trình xác định tốc độ nháy (xem C.4.1 và\r\n5.4.2.2). Các yêu cầu của tiêu chuẩn được thỏa mãn khi áp dụng các điều kiện\r\nsau:
\r\n\r\nn ≤ n1 x\r\n0,25 hoặc n ≤ n2 x\r\n0,25
\r\n\r\nPhụ\r\nlục D đưa ra ví dụ về sử dụng phương pháp phần tư cao hơn.
\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n
Ví dụ\r\nvề sử dụng phương pháp phần tư cao hơn
\r\n\r\nVí dụ:\r\nThiết bị làm khô có cơ cấu đảo
\r\n\r\nThiết\r\nbị có chương trình tự động dừng; do đó, thời gian quan sát được xác định. Trong\r\nthời gian quan sát thu được nhiều hơn 40 nháy.
\r\n\r\nTần\r\nsố: 500 kHz
\r\n\r\nGiới\r\nhạn đối với mức nhiễu liên tục: 56 dBμV
\r\n\r\nTiến\r\nhành thử nghiệm lần đầu
\r\n\r\n\r\n\r\n
c là nháy; còn lại là nhiễu không liên tục không vượt quá giới hạn đối\r\nvới nhiễu liên tục
\r\n\r\n- tổng\r\nthời gian chạy T = 35 min
\r\n\r\n- tổng\r\nsố nháy n1 = 47
\r\n\r\n\r\n\r\n
\r\n\r\n
Giới\r\nhạn nháy Lq tại 500 kHz = 56 +\r\n27,3 =83,3 dBμV
\r\n\r\nSố\r\nlượng nháy được phép cao hơn giới hạn nháy Lq:
\r\n\r\nNghĩa\r\nlà chỉ cho phép không quá 11 nháy vượt quá giới hạn nháy.
\r\n\r\nTiến\r\nhành thử nghiệm lần hai để xác định có bao nhiêu nháy vượt quá giới hạn nháy Lq.\r\nThời gian lần chạy lần hai tương tự như thời gian đối với lần chạy thứ nhất.
\r\n\r\nTần\r\nsố: 500 kHz
\r\n\r\nGiới\r\nhạn nháy Lq: 83,3 dB (μV)
\r\n\r\nTiến\r\nhành thử nghiệm lần hai
\r\n\r\n\r\n\r\n
e là\r\nnháy cao hơn giới hạn nháy Lq
\r\n\r\n- tổng\r\nthời gian chạy (T) = 35 min (giống như lần chạy đầu tiên)
\r\n\r\n- số\r\nnháy vượt quá giới hạn nháy Lq =\r\n14
\r\n\r\nSố\r\nlượng nháy tối đa cho phép vượt quá giới hạn nháy là 11, do đó thiết bị không\r\nđược chấp nhận.
\r\n\r\n\r\n\r\n
Thư mục tài liệu tham khảo
\r\n\r\n[1]\r\nTCVN 8699 (CISPR 11), Giới hạn và phương pháp đo đặc tính nhiễu tần số radio\r\ncủa thiết bị công nghiệp, nghiên cứu khoa học và y tế
\r\n\r\n[2]\r\nCISPR 12, Vehicles, boats and internal combustion engines - Radio\r\ndisturbance characteristics - Limits and methods of measurement for the\r\nprotection of off-board receivers
\r\n\r\n[3]\r\nTCVN 7186:2018 (CISPR 15:2013 with amendment 1:2015), Giới hạn và phương\r\npháp đo đặc tính nhiễu tần số radio của thiết bị chiếu sáng và thiết bị tương tự
\r\n\r\n[4]\r\nCISPR TR 16-4-3, Specification for radio disturbance and immunity measuring\r\napparatus and methods - Part 4-3: Uncertainties, statistics and limit modelling\r\n- Statistical considerations in the determination of EMC compliance of\r\nmass-produced products
\r\n\r\n[5]\r\nIEC 61140, Protection against electric shock - Common aspects for\r\ninstallation and equipment
\r\n\r\n[6]\r\nlEC 61558-2-7, Safety of power transformers, power supplies, reactors and\r\nsimilar products - Part 2-7: Particular requirements and tests for transformers\r\nand power supplies for toys
\r\n\r\n\r\n\r\n
Mục\r\nlục
\r\n\r\nLời nói đầu
\r\n\r\n1\r\n Phạm vi áp dụng
\r\n\r\n2\r\n Tài liệu viện dẫn
\r\n\r\n3\r\n Thuật ngữ, định nghĩa và thuật ngữ viết tắt
\r\n\r\n4 Giới\r\nhạn nhiễu
\r\n\r\n5 Thiết\r\nbị thử nghiệm và phương pháp đo
\r\n\r\n6\r\n Điều kiện hoạt động
\r\n\r\n7\r\n Giải thích giới hạn nhiễu radio CISPR
\r\n\r\n8\r\n Độ không đảm bảo đo
\r\n\r\nPhụ lục A (quy định)\r\n- Điều kiện làm việc tiêu chuẩn và tải bình thường đối với thiết bị cụ thể
\r\n\r\nPhụ lục B (quy định)\r\n- Tốc độ nháy của thiết bị cụ thể
\r\n\r\nPhụ lục C\r\n(tham khảo) - Hướng dẫn đối với phép đo nhiễu không liên tục (nháy)
\r\n\r\nPhụ lục D (tham khảo)\r\n- Ví dụ về sử dụng phương pháp phần tư cao hơn
\r\n\r\nThư mục tài liệu tham\r\nkhảo
\r\n\r\n\r\n\r\n
\r\n\r\n
1 Hệ thống TCVN đã có TCVN\r\n6989-1-1:2008 (CISPR 16-1-1:2006)
\r\n\r\n2 Hệ thống TCVN đã có TCVN\r\n6989-1-2:2010 (CISPR 16-1-2:2006)
\r\n\r\n3 Hệ thống TCVN đã có TCVN 6989-1-3:2008 (CISPR\r\n16-1-3:2004)
\r\n\r\n4 Hệ thống TCVN đã có TCVN\r\n6989-1-4:2010 (CISPR 16-1-4:2010)
\r\n\r\n5 Hệ thống TCVN đã có TCVN\r\n6989-2-1:2010 (CISPR 16-2-1:2008)
\r\n\r\n6 Hệ thống TCVN đã có TCVN\r\n6989-2-2:2008 (CISPR 16-2-2:2005)
\r\n\r\n7 Hệ thống TCVN đã có TCVN\r\n6989-2-3:2010 (CISPR 16-2-3:2010)
\r\n\r\nFile gốc của Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7492-1:2018 (CISPR 14-1:2016) về Tương thích điện từ – Yêu cầu đối với thiết bị điện gia dụng, dụng cụ điện và thiết bị điện tương tự – Phần 1: Phát xạ đang được cập nhật.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7492-1:2018 (CISPR 14-1:2016) về Tương thích điện từ – Yêu cầu đối với thiết bị điện gia dụng, dụng cụ điện và thiết bị điện tương tự – Phần 1: Phát xạ
Tóm tắt
Cơ quan ban hành | Đã xác định |
Số hiệu | TCVN7492-1:2018 |
Loại văn bản | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Người ký | Đã xác định |
Ngày ban hành | 2018-01-01 |
Ngày hiệu lực | |
Lĩnh vực | Điện - điện tử |
Tình trạng | Còn hiệu lực |