Phê duyệt Đề án Thí điểm đổi mới hoạt động đánh giá hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật

Mục lục bài viết
Ngày 12/8/2022, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 979/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án “Thí điểm đổi mới hoạt động đánh giá hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật”.

Mục tiêu cụ thể của Đề án nhằm ban hành Khung tiêu chí đánh giá thí điểm hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật khoa học, khách quan, khả thi, phù hợp với yêu cầu, bối cảnh thực tiễn; tổ chức thực hiện và hoàn thành việc đánh giá thí điểm hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tại một số bộ, ngành, địa phương; tổng kết quá trình thí điểm, đề xuất định hướng hoàn thiện thể chế và xây dựng các giải pháp phù hợp về đánh giá hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trên phạm vi cả nước.



Đề án sẽ được triển khai thực hiện từ năm 2022-2026. Kinh phí thực hiện Đề án do ngân sách Nhà nước bảo đảm theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước; các nguồn đóng góp, tài trợ hợp pháp khác. Ngoài ra, nguồn kinh phí huy động từ các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước cũng được khuyến khích; tăng cường sử dụng nguồn kinh phí lồng ghép trong các chương trình, đề án liên quan đã được phê duyệt và các nguồn kinh phí hợp pháp khác để thực hiện nhiệm vụ.

Quyết định 979/QĐ-TTg có hiệu lực từ ngày ký.
5 / 5 ( 1 bình chọn )
" />

Phê duyệt Đề án Thí điểm đổi mới hoạt động đánh giá hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật

Mục lục bài viết
Ngày 12/8/2022, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 979/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án “Thí điểm đổi mới hoạt động đánh giá hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật”.

Mục tiêu cụ thể của Đề án nhằm ban hành Khung tiêu chí đánh giá thí điểm hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật khoa học, khách quan, khả thi, phù hợp với yêu cầu, bối cảnh thực tiễn; tổ chức thực hiện và hoàn thành việc đánh giá thí điểm hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tại một số bộ, ngành, địa phương; tổng kết quá trình thí điểm, đề xuất định hướng hoàn thiện thể chế và xây dựng các giải pháp phù hợp về đánh giá hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trên phạm vi cả nước.



Đề án sẽ được triển khai thực hiện từ năm 2022-2026. Kinh phí thực hiện Đề án do ngân sách Nhà nước bảo đảm theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước; các nguồn đóng góp, tài trợ hợp pháp khác. Ngoài ra, nguồn kinh phí huy động từ các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước cũng được khuyến khích; tăng cường sử dụng nguồn kinh phí lồng ghép trong các chương trình, đề án liên quan đã được phê duyệt và các nguồn kinh phí hợp pháp khác để thực hiện nhiệm vụ.

Quyết định 979/QĐ-TTg có hiệu lực từ ngày ký.
5 / 5 ( 1 bình chọn )
" />

Trợ lý ảo Lavi Chat

Xin chào, tôi là Lavi - trợ lý pháp lý của bạn. Tôi sẽ hỗ trợ bạn phân tích văn bản nhanh, chính xác chỉ trong 1 giây bằng trí tuệ nhân tạo.
Hãy đăng nhập tài khoản hoặc đăng ký để sử dụng tính năng này.