Mẫu Biểu mẫu đánh giá tác động của thủ tục hành chính dự kiến ban hành mới trong dự án, dự thảo văn bản mẫu số 02/đgtđ-bhm phụ lục ii ban hành – THÔNG TƯ 03/2022/TT-BTP

Tải biểu mẫu

1. Giới thiệu

Đang cập nhật.

2. Biểu mẫu






PHPWord


TÊN QUAN, ĐƠN VỊ
——-

Biểu mẫu số 02/ĐGTĐ-BHM

BIỂU MẪU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH DỰ KIẾN BAN HÀNH MỚI TRONG DỰ ÁN, DỰ THẢO VĂN BẢN

Tên dự án, dự thảo văn bản:

THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 1:

I. SỰ CẦN THIẾT CỦA QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI DỰ ÁN, DỰ THẢO VĂN BẢN

1. Nội dung cụ thể trong ngành, lĩnh vực Nhà nước cần quản hoặc các biện pháp tính chất đặc thù phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế hội của địa phương?

a) Nội dung cụ thể trong ngành, lĩnh vực Nhà nước cần quản hoặc các biện pháp tính chất đặc thù phù hợp với điều kin phát triển kinh tế hội của địa phương

b) Nêu do Nhà nước cần quản hoặc ban hành các biện pháp tính chất đặc thù phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế hội của địa phương

2. Nội dung quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp cụ thể của nhân, tổ chức cần được bảo đảm?

a) Nội dung quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp cụ thể của nhân, tổ chức cần được bảo đảm:

b) Nêu do Nhà nước cần quy định

 

3. do lựa chọn biện pháp quy định thủ tục hành chính để thực hiện yêu cầu quản nhà nước hoặc thực hiện các biện pháp tính chất đặc thù phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế hội của địa phương bảo đảm quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp của nhân, tổ chức?

a) do quy định thủ tục hành chính:

b) Nêu điều, khoản quy dinh thủ tục hành chính ti dự án, d thảo văn bản:

4. biện pháp nào khác thể sử dụng không phải bằng quy định thủ tục hành chính không?

Không

Nếu Có, nêu bin pháp:

Trường hợp Có, nhưng vẫn la chn bin pháp quy định thủ tục hành chính thì nêu do:

Nếu Không, nêu do:

II. ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP PHÁP CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

1. được ban hành theo đúng thẩm quyền không?

Không

Nêu do:

2. mâu thuẫn, chồng chéo hoặc không phù hợp, thống nhất với quy định tại các văn bản khác không?

Với văn bản của quan nhà nước cấp trên: Không

Nếu Có, đề nghị nêu rõ:

+ Tên b phn to thành:

+ Nêu điều, khoản, tên văn bản tương ứng

+ Đ xuất cách thức giải quyết để đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật hoặc do vẫn quy định

như tại dự án, dự thảo

Với văn bản của quan khác: Không

Nếu Có, đề nghị nêu rõ:

+ Tên bộ phận tạo thành:

+ Nêu điều, khoản, tên văn bản tương ứng:

+ Đề xuất cách thức giải quyết để đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật hoặc do vẫn quy định

như tại dự án, dự thảo

Với điều ước quốc tế liên quan CHXHCN Việt Nam thành viên: Không

Nếu Có, đề nghị nêu rõ:

+ Tên bộ phận tạo thành:

+ Nêu điều, khoản, điều ước quốc tế tương ứng

+ Đề xuất cách thức giải quyết để đảm bảo tính tương thích với điều ước quốc tế hoặc do vẫn quy định như tại dự án,

dự thảo

III. ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

1. Tên thủ tục hành chính

được quy định ràng, cụ thể phù hợp không?

Không

Nêu do:

2. Trình tự thực hiện

a) được quy định ràng cụ thể về các bước thực hiện không?

Không

Nêu do:

b) được quy định, phân định trách nhiệm nội dung công việc của quan nhà nước nhân, tổ chức khi thực hiện không?

Không

Nêu do:

c) áp dụng chế liên thông không?

Không

Nêu do:

d) quy định việc kiểm tra, đánh giá, xác minh thực tế của quan nhà nước không?

Không

Nếu Có, nêu nội dung quy định

do quy định:

Các biện pháp thể thay thế: Không

Nếu Có, nêu do vẫn quy định như ti dự án, d thảo

3. Cách thức thực hiện

a) Nộp hồ sơ:

Trực tiếp

Bưu chính

Điện tử

b) Nhận kết quả:

Trực tiếp

Bưu chính

Điện tử

được quy định ràng, cụ thể không? Không

Nêu do:

được quy định phù hợp tạo thuận lợi, tiết kiệm chi phí cho quan nhà nước, nhân, tổ chức khi thực hiện

không? Không

Nêu do:

 

4. Thành phần, số lượng hồ

a) Tên thành phần hồ 1: …………………….

…………………………..

…………………………..

Nêu do quy định

Yêu cầu về hình thức:

do quy định:

b) Tên thành phần hồ n: ………………………..

…………………………..

Nêu do quy định

Yêu cầu về hình thức:

do quy định:

c) Các giấy tờ, tài liệu để chứng minh việc đáp ứng yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính được quy định ràng, cụ thể thành phần hồ của thủ tục hành chính không?

Không

Nêu rõ:

d) Số lượng bộ hồ sơ:

…………………………

do (nếu quy định từ 02 b hồ trở lên):

 

5. Thời hạn giải quyết

a) được quy định ràng, cụ thể phù hợp không?

Không

Nêu thời hn giải quyết th tc hành chính:

do quy định

b) Trong trường hợp một thủ tục hành chính do nhiều quan thẩm quyền giải quyết, đã quy định ràng, đy đủ thời hạn giải quyết của từng quan thời hạn chuyển giao hồ giữa các quan?

Không

Lý do quy định

6. Đối tượng thực hiện

a) Đối tượng thực hiện:

Tổ chức: Trong nước Nước ngoài

tả rõ:

do quy định:

nhân: Trong nước Nước ngoài

tả

do quy định:

thể mở rộng/ thu hẹp đối tượng thực hiện không?:

Không

Nêu do:

b) Phạm vi áp dụng:

Toàn quốc Vùng Địa phương

Nông thôn Đô thị Miền núi

Biên giới, hải đảo

do quy định:

thể mở rộng/ thu hẹp phạm vi áp dụng không?:

Không

Nêu do:

Dự kiến số lượng đối tượng thực hiện/1 năm:

7. quan giải quyết

a) được quy định ràng, cụ thể về quan giải quyết thủ tục hành chính không?

Không

do quy định

b) thể mở rộng ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện không?

Không

Nêu do:

8. Phí, lệ phí các chi phí khác (nếu có)

a) quy định về phí, lệ phí các chi phí khác (nếu có) không?

Lệ phí: Không

Nếu có, nêu do:

Phí: Không

Nếu nêu rõ lý do:

Chi phí khác: Không

Nếu Có, nêu lý do:

Nêu mức phí, lệ phí hoặc chi phí khác (nếu được quy định tại dự án, dự thảo):

+ Mức p (hoặc đính kèm biểu phí):

+ Mức lệ phí (hoặc đính kèm biểu lệ phí):

+ Mức chi phí khác

+ Mức phí, lệ phí các chi phí khác (nếu có) phù hợp không: Không

do:

Nếu mức phí, lệ phí hoặc chi phí khác (nếu có) chưa được quy định tại dự án, dự thảo thì nêu do

b) Quy định về cách thức, thời điểm nộp phí, lệ phí các chi phí khác (nếu có) hợp không?

Không

Ni dung quy định:

do quy định:

9. Mẫu đơn, tờ khai

a) quy định về mẫu đơn, tờ khai không?

Không

do:

b) Tên mẫu đơn, tờ khai 1: …………………………

……………………………

Nêu những nội dung (nhóm) thông tin cần cung cấp trong mẫu đơn, tờ khai:

+ Nội dung thông tin 1

do quy định:

+ Nội dung thông tin n:

do quy định:

quy định việc xác nhận tại đơn, tờ khai không? Không

Nếu Có, nêu nội dung xác nhận, người/cơ quan thẩm quyền xác nhận:

do quy định:

c) Tên mẫu đơn, tờ khai n:

…………………………….

…………………………..

Nêu những nội dung (nhóm) thông tin cần cung cấp trong mẫu đơn, tờ khai:

+ Nội dung thông tin 1:

do quy định:

+ Nội dung thông tin n:

do quy định:

quy định việc xác nhận tại đơn, tờ khai không? Không

Nếu Có, nêu nội dung xác nhận, người/cơ quan thẩm quyền xác nhận:

do quy định:

d) Ngôn ngữ

Tiếng việt Song ngữ Nêu loại song ngữ:

do quy định (trong trường hợp mẫu đơn song ngữ):

10. Yêu cầu, điều kiện

quy định yêu cầu, điều kiện không?

Không

do quy định:

a) Yêu cầu, điều kiện 1:

………………………

…………………………

do quy định:

Để đáp ứng yêu cầu, điều kiện này, nhân, tổ chức cần:

+ kết quả từ một thủ tục hành chính khác: Không

Nếu Có, đề nghị nêu rõ:

+ Đáp ứng được sự kiểm tra, xác minh, đánh giá của quan nhà nước: Không

+ Thực hiện công việc khác (nêu rõ):

b) Yêu cầu, điều kiện n:

…………………………..

…………………………..

do quy định:

Để đáp ứng yêu cầu, điều kiện này, nhân, tổ chức cần:

+ kết quả từ một thủ tục hành chính khác: Không

+ Đáp ứng được sự kiểm tra, xác minh, đánh giá của quan nhà nước: Không

+ Thực hiện công việc khác (nêu rõ):

11. Kết quả thực hiện

a) Hình thức của kết quả thực hiện thủ tục hành chính gì?

Giấy phép

Giấy chứng nhận

Giấy đăng

Chứng chỉ

Thẻ

Quyết định hành chính

Văn bản xác nhận/chấp thuận

Loại khác: Đề nghị nêu rõ:

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Bản giấy Bản điện tử

b) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính được mẫu hóa phù hợp không?

Không

do:

c) Quy định về thời hạn giá trị hiệu lực của kết quả thực hiện thủ tục hành chính hợp không (nếu có)?

Không

Nếu Có, nêu thời hạn c thể: …………………. tháng/ năm.

Nếu Không, nêu do:

d) Quy định về phạm vi hiệu lực của kết quả thực hiện thủ tục hành chính hợp không (nếu có)?

Toàn quốc Địa phương

do

IV. THÔNG TIN LIÊN HỆ

Họ tên người điền:

Đin thoi cố đnh: ……………………………; Di đng: ……………………………….; E-mail:

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI BIỂU MẪU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH DỰ KIẾN BAN HÀNH MỚI TRONG DỰ ÁN, DỰ THẢO VĂN BẢN (BIỂU MẪU SỐ 02/ĐGTĐ-BHM)

I. SỰ CẦN THIẾT CỦA QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

Khi đánh giá về sự cần thiết của thủ tục hành chính, quan chủ trì soạn thảo cần tr lời ngắn gọn, ràng đầy đủ các câu hỏi tại Mục I của Biểu mẫu số 02/ĐGTĐ-BHM:

Câu 1. Nội dung cụ thể trong ngành, lĩnh vực Nhà nước cần quản hoặc các biện pháp tính chất đặc thù phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế hội của địa phương?

quan chủ trì soạn thảo cần trình bày nội dung vấn đề cụ thể trong ngành, lĩnh vực hoặc các biện pháp cụ thể tính chất đặc thù phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế hội của địa phương do Nhà nước cần đặt ra để quản hoặc ban hành các biện pháp tính chất đặc thù phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế hội của địa phương.

Câu 2. Nội dung quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp cụ thể của nhân, tổ chức cần được bảo đảm?

quan chủ trì soạn thảo cần trình bày nội dung cụ thể về quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp của nhân, tổ chức cần được bảo đảm nêu do Nhà nước cần quy định.

Câu 3. do lựa chọn biện pháp quy định thủ tục hành chính để thực hiện yêu cầu quản nhà nước hoặc thực hiện các biện pháp tính chất đặc thù phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế hội của địa phương bảo đảm quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp của nhân, tổ chức nêu trên?

quan chủ trì soạn thảo cần trình bày do lựa chọn đối với từng thủ tục hành chính cụ thể trong số các biện pháp thể sử dụng để thực hiện yêu cầu quản nhà nước hoặc ban hành các biện pháp tính chất đặc thù để phát triển kinh tế hội của địa phương bảo đảm quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp cụ thể của nhân, tổ chức.

Mục tiêu của việc quy định thủ tục hành chính để đáp ứng các mục tiêu quản nhà nước cụ thể hoặc thực hiện các biện pháp tính chất đặc thù gì? quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp cụ thể của nhân, tổ chức cần được đáp ứng gì? và dự kiến tác động của quy định thủ tục hành chính như thế nào đối với đời sống hội hoặc đáp ứng phát triển kinh tế hội của địa phương. Theo đó, việc quy định thủ tục hành chính biện pháp tối ưu trong các biện pháp thể được thực hiện để bảo đảm yêu cầu quản nhà nước hoặc thực hiện các biện pháp có tính chất đặc thù để phát triển kinh tế hội của địa phương bảo đảm quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp của nhân, tổ chức.

Lưu ý, nếu câu trả lời chỉ chung chung thủ tục hành chính được đặt ra nhằm đạt được mục tiêu thực hiện quản nhà nước hoặc để nâng cao hiệu quả của hoạt động quản nhà nước hoặc để phát triển kinh tế hội của địa phương hay đáp ứng quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp của nhân, tổ chức chưa đáp ứng được yêu cầu trong đánh giá sự cần thiết của thủ tục hành chính.

Nếu không thể xác định được mục tiêu cần đạt được khi quy định thủ tục hành chính thì thủ tục hành chính sẽ không cần thiết. Nếu quan chủ trì soạn thảo không xác định được sự cần thiết của thủ tục hành chính thì dừng việc trả lời Biểu mẫu số 02/ĐGTĐ-BHM. Nếu quan chủ trì soạn thảo trả lời được do lựa chọn biện pháp quy định thủ tục hành chính thì tiếp tục trả lời câu hỏi 4 sử dụng Biểu mẫu số 02/ĐGTĐ-BHM (Mục II, III) để đánh giá tính hợp pháp, tính hợp của từng bộ phận thủ tục hành chính được quy định tại dự án, dự thảo.

Câu 4. biện pháp nào khác thể sử dụng không phải bằng quy định thủ tục hành chính không?

quan chủ trì soạn thảo cần xác định biện pháp nào khác thể sử dụng không phải bằng quy định thủ tục hành chính không? Nếu trả lời thì đề nghị nêu rõ các biện pháp thể sử dụng (ví dụ: thỏa thuận, cam kết dân sự; kiểm tra của quan quản hành chính nhà nước,…). Trường hợp Có, nhưng vẫn lựa chọn biện pháp quy định thủ tục hành chính thì nêu do quy định. Nếu trả lời Không thì cũng nêu do.

II. ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP PHÁP CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

Khi đánh giá tính hợp pháp của thủ tục hành chính được quy định tại dự án, dự thảo, quan chủ trì soạn thảo trả lời ngắn gọn, ràng đầy đủ các câu hỏi tại Mục II của Biểu mẫu:

quan chủ trì soạn thảo cần xác định làm nội dung quy định thủ tục hành chính được ban hành theo đúng thẩm quyền được quy định tại Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020) các quy định pháp luật về kiểm soát thủ tục hành chính; không mâu thuẫn, chồng chéo hoặc không phù hợp, thống nhất với quy định tại các văn bản của quan cấp trên, văn bản của quan khác hay điều ước quốc tế liên quan Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên.

Trong quá trình đánh giá tác động, nếu thủ tục hành chính được xác định không đúng thẩm quyền ban hành theo quy định thì quan chủ trì soạn thảo không tiến hành việc đánh giá không quy định thủ tục hành chính trong dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật.

Nếu quy định của thủ tục hành chính được xác định được ban hành theo đúng thm quyền nhưng một hoặc các bộ phận của thủ tục hành chính sự không thống nhất trong cùng một văn bản; mâu thuẫn với các quy định tại văn bản của quan cấp trên, văn bản của quan khác hay điều ước quốc tế liên quan Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên thì đề nghị chỉnh sửa, hoàn thiện quy định của thủ tục hành chính để tạo sự thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật; trường hợp vẫn giữ quy định thủ tục hành chính trong dự án, dự thảo thì đề nghị nêu do đề xuất cách thức giải quyết.

III. ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

Khi đánh giá từng bộ phận tạo thành của thủ tục hành chính được quy định tại dự án, dự thảo, quan chủ trì soạn thảo trả lời ngắn gọn, ràng đầy đủ các câu hỏi tại Mục III của Biểu mẫu:

Câu 1. Tên thủ tục hành chính

Để làm nội dung này, quan chủ trì soạn thảo cần xác định ràng, cụ thể tên của thủ tục hành chính được lựa chọn.

Tên của thủ tục hành chính gồm: Từ hoặc cụm từ chỉ hành động của quan nhà nước hoặc nhân, tổ chức, kết hợp với:

Tên kết quả của thủ tục hành chính kết hợp đối với từng đối tượng, lĩnh vực cụ thể (nếu có);

Ví dụ: “Cấp chứng chỉ hành nghề luật sư”; “Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm”.

Cụm từ chỉ sự vật, sự việc quan nhà nước muốn quản hoặc nhân, tổ chức mong muốn đạt được.

dụ: “Đăng tạm trú”; “Đề nghị thanh toán chi phí hỗ trợ vấn pháp luật cho doanh nghiệp nhỏ vừa”.

Câu 2. Trình tự thực hiện

Để làm nội dung này, quan chủ trì soạn thảo cn:

Xác định thủ tục hành chính được quy định ràng, cụ thể về các bước thực hiện; trong đó phân định trách nhiệm nội dung công việc của quan nhà nước nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính; áp dụng chế liên thông hoặc tăng cường giải quyết thủ tục hành chính trên môi trường điện tử không?. Các bước thực hiện được quy định hợp để tạo thuận lợi, tiết kiệm chi phí cho quan nhà nước, nhân, tổ chức khi thực hiện không?.

Trong trường hợp thủ tục hành chính quy định việc kiểm tra, đánh giá, xác minh thực tế của quan nhà nước, cần nêu do, căn cứ quy định các biện pháp thể thay thế.

Các biện pháp thể thay thế việc kiểm tra, đánh giá thực tế của quan nhà nước trong quá trình giải quyết thủ tục hành chính như: đánh giá, chứng nhận của tổ chức độc lập; chuyển từ kiểm tra trước sang kiểm tra sau;…Lý do không lựa chọn các biện pháp thể thay thế.

Câu 3. Cách thức thực hiện

Để làm nội dung này, quan chủ trì soạn thảo cần:

Xác định thủ tục hành chính được quy định ràng, cụ thể về các cách thức để nhân, tổ chức nộp hồ nhận kết quả như: Trực tiếp tại quan giải quyết thủ tục hành chính, qua bưu chính hoặc qua môi trường điện tử.

Chứng minh cách thức thực hiện thủ tục hành chính được quy định phù hợp tạo thuận lợi, tiết kiệm chi phí tối đa cho quan nhà nước, nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính.

Câu 4. Thành phần, số lượng hồ

Để làm nội dung này, quan chủ trì soạn thảo cần:

Nêu tên của từng thành phần hồ sơ.

Nêu sự cần thiết, mục đích của việc quy định đối với từng thành phần hồ nhằm cung cấp thông tin cần thiết để xác định chứng minh vấn đề để phục vụ quan nhà nước trong quá trình giải quyết thủ tục hành chính.

dụ: để xác định yêu cầu, đề nghị, cách pháp nhân của nhân, tổ chức; để chứng minh việc đáp ứng yêu cầu, điều kiện để đáp ứng mục tiêu xem xét của CQNN, người thẩm quyền;

Đồng thời, thành phần hồ không trùng với thành phần hồ của một thủ tục hành chính khác kết quả thành phần hồ của thủ tục hành chính dự kiến quy định hoặc thành phần hồ kết quả do chính quan giải quyết thủ tục hành chính đang quản lý; không yêu cầu cung cấp đối với giấy tờ, hồ đã được lưu trữ trong quan tiếp nhận, giải quyết hoặc đã sự kết nối, chia sẻ thông tin giữa các quan, tổ chức theo quy định.

Xác định các giấy tờ, tài liệu để chứng minh việc đáp ứng yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính được quy định ràng, cụ thể thành phần hồ của thủ tục hành chính không? Nêu quy định.

Xác định ràng, cụ thể về hình thức đối với từng thành phần hồ (bản chính, sao chụp, chứng thực, công chứng, xác nhận, xuất trình, đối chiếu); các giấy tờ, tài liệu kèm theo gì? (chứng minh nhân dân, giấy giới thiệu, giấy ủy quyền, đĩa VCD, DVD, hình,…;); hình thức của thành phn hồ phải đa dạng, dễ thực hiện.

Xác định số lượng từng thành phần hồ sơ, số lượng bộ hồ (giải thích do nếu quy định số lượng lớn hơn một (01) bộ.

Đối với thủ tục hành chính được thực hiện trên môi trường điện tử thì việc quy định hồ điện tử phải phù hợp với quy định pháp luật về thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử.

Đối với thực hiện thủ tục theo chế một cửa quốc gia, một cửa ASEAN kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu thì việc quy định hồ phải phù hợp với quy định pháp luật về thực hiện thủ tục hành chính theo chế một cửa quốc gia, một cửa ASEAN kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu.

Câu 5. Thời hạn giải quyết

Để làm nội dung này, quan chủ trì soạn thảo cần:

Xác định thời hạn giải quyết thủ tục hành chính do quy định. Thời hạn giải quyết thủ tục hành chính được quy định ràng, cụ thể, trong đó quy định tổng thời gian giải quyết thủ tục hành chính từ khi nhận đủ hồ theo quy định đến khi trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính. Việc xác định thời hạn giải quyết phải bảo đảm tiết kiệm thời gian cho nhân, tổ chức phù hợp với khả năng của quan giải quyết thủ tục hành chính.

Trong trường hợp một thủ tục hành chính do nhiều quan thẩm quyền giải quyết hoặc phối hợp giải quyết thì quy định ràng, đầy đủ thời hạn giải quyết của từng quan cách thức, thời hạn chuyển giao hồ giữa các quan.

dụ: Thời hạn kiểm tra hồ sơ; thời hạn thẩm định hồ sơ; thời hạn kiểm tra, xác minh; thời hạn phối hợp; thời hạn phê duyệt; v.v…

Lưu ý: Khi quy định về thời hạn giải quyết thủ tục hành chính thì cần quy định thống nhất về thời gian “ngày” hoặc “ngày làm việc”. Theo đó, “ngày” đơn vị chỉ thời gian (kể ngày nghỉ, lễ, tết theo quy định), “ngày làm việc” đơn vị chỉ thời gian làm việc của quan giải quyết thủ tục hành chính (không kể ngày nghỉ, lễ, tết theo quy định). Đối với thủ tục hành chính thời hạn giải quyết dưới 7 ngày thì quy định “ngày làm việc”, đối với thủ tục hành chính quy định thời hạn giải quyết trên 7 ngày thì quy định “ngày” để đảm bảo thống nhất trong quá trình quy định thực hiện thủ tục hành chính.

Câu 6. Đối tượng thực hiện

Để làm nội dung này, quan chủ trì soạn thảo cần:

Xác định ràng, cụ thể nêu do việc quy định về từng đối tượng (cá nhân, tổ chức, trong nước, nước ngoài), phạm vi áp dụng (toàn quốc, vùng, địa phương, ngành; hay mang tính đặc thù: nông thôn, đô thị, miền núi, biên giới, hải đảo). Qua đó đánh giá về mức độ phân biệt giữa các nhân với nhau, giữa nhân với tổ chức; giữa các vùng miền, lĩnh vực; giữa trong nước ngoài nước.

Xác định nêu do về khả năng mở rộng hoặc thu hẹp đối tượng, phạm vi áp dụng.

Dự báo, dự kiến về số lượng đối tượng tuân thủ hàng năm.

Câu 7. quan giải quyết

Để làm nội dung này, quan chủ trì soạn thảo cần:

Xác định ràng, cụ thể nêu do việc quy định về quan giải quyết thủ tục hành chính, bao gồm: quan thẩm quyền quyết định; quan trực tiếp giải quyết thủ tục hành chính quan phối hợp (nếu có).

Áp dụng tối đa các giải pháp phân cấp hoặc ủy quyền cho quan hành chính cấp dưới hoặc địa phương giải quyết thủ tục hành chính nhằm tạo thuận lợi cho nhân, tổ chức trong việc liên hệ với quan thẩm quyền giải quyết thủ tục hành chính. Đồng thời, nêu do tại sao không thể áp dụng các giải pháp phân cấp hoặc ủy quyền cho quan hành chính cấp dưới hoặc địa phương giải quyết thủ tục hành chính.

dụ: Không căn cứ pháp lý; căn cứ pháp nhưng chưa thể ủy quyền hoặc phân cấp;…

Câu 8. Phí, lệ phí các chi phí khác (nếu có)

Để làm nội dung này, quan chủ trì soạn thảo cần:

Xác định thủ tục hành chính quy định về phí, lệ phí các chi phí khác (nếu có) không?, xác định về mức phí, lệ phí các chi phí khác (nếu có) cụ thể gì? nêu do quy định. Trường hợp các mức phí, lệ phí các chi phí khác (nếu có) áp dụng đối với từng trường hợp khi thực hiện thủ tục hành chính được lập thành biểu, phụ lục riêng, quan chủ trì soạn thảo đính kèm biểu, phụ lục này theo Biểu mẫu số 02/ĐGTĐ-BHM. Theo đó, việc quy định phí, lệ phí các chi phí khác (nếu có) phải bảo đảm bản đắp chi phí mang tính phục vụ khi quan nhà nước thực hiện giải quyết thủ tục hành chính cho nhân, tổ chức; bảo đảm cắt giảm tối đa chi phí không cần thiết cho nhân, tổ chức; tính đến đặc điểm từng vùng miền, từng đối tượng thực hiện, từng lĩnh vực thông lệ quốc tế.

Xác định ràng, cụ thể về cách thức, thời điểm nộp phí, lệ phí các chi phí khác (nếu có), nhằm đảm bảo thuận tiện cho nhân, tổ chức thực hiện thủ tục hành chính quan giải quyết thủ tục hành chính trong việc thu các loại phí, lệ phí theo quy định.

Nếu mức phí, lệ phí các chi phí khác (nếu có) chưa được quy định tại dự án, dự thảo thì nêu do.

Câu 9. Mẫu đơn, tờ khai

Để làm nội dung này, quan chủ trì soạn thảo cần:

Xác định việc mẫu hóa, điện tử hóa đơn, tờ khai tác dụng hỗ trợ nhân, tổ chức tuân thủ thủ tục hành chính trong việc ghi đầy đủ các thông tin cần thiết cho việc giải quyết thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian làm thủ tục bảo đảm việc thống nhất hồ thủ tục hành chính. Tuy nhiên, việc mẫu hóa nội dung đơn, tờ khai phải bảo đảm tính hợp lý, tránh lạm dụng việc mẫu hóa để tạo ra độc quyền của quan giải quyết thủ tục hành chính.

Chứng minh cụ thể về tính hợp của từng nội dung thông tin quy định trong mẫu đơn, tờ khai. Nếu không chứng minh được do tại sao cn quy định các nội dung thông tin như dự thảo mẫu đơn, tờ khai thì quan chủ trì soạn thảo cần loại bỏ các nội dung thông tin không thể giải trình ra khỏi mẫu đơn, tờ khai.

Xác định ngôn ngữ của mẫu đơn, tờ khai tạo thuận lợi cho nhân, tổ chức không?.

Trường hợp đơn, tờ khai yêu cầu xác nhận của quan, tổ chức, nhân thì phải nêu nội dung xác nhận, người/cơ quan thẩm quyền xác nhận; sự cần thiết, tính hợp của việc xác nhận nội dung xác nhận.

Mẫu đơn, tờ khai không được yêu cầu thêm điều kiện, hồ giấy tờ không trong quy định các điều, khoản của văn bản quy phạm pháp luật chứa mẫu đơn, tờ khai đó.

Câu 10. Yêu cầu, điều kiện

Để làm nội dung này, quan chủ trì soạn thảo cần xác định ràng, cụ thể nêu do của việc quy định đối với từng yêu cầu, điều kiện. Cụ thể:

Nêu ràng, cụ thể tên từng yêu cầu, điều kiện;

do quy định đối với từng yêu cầu, điều kiện. Yêu cầu, điều kiện được được coi cần thiết khi đáp ứng yêu cầu quản nhà nước, phù hợp với khả năng đáp ứng của nhân, tổ chức; bảo đảm sự công bằng giữa các nhân, giữa các tổ chức, giữa nhân với tổ chức, giữa các ngành, lĩnh vực, giữa các vùng miền, giữa trong nước với ngoài nước. (Ví dụ như để chứng minh khả năng, năng lực chuyên môn hoặc thuộc đối tượng điều chỉnh, phạm vi áp dụng; cung cp thêm thông tin cho quan nhà nước;…).

Xác định để đáp ứng yêu cầu, điều kiện này, nhân, tổ chức cần kết quả từ một thủ tục hành chính khác, đáp ứng được sự kiểm tra, xác minh, đánh giá của quan nhà nước hoặc thực hiện công việc khác không?

Không quy định u cầu, điều kiện trùng với yêu cầu, điều kiện của một thủ tục hành chính khác kết quả thành phần hồ của thủ tục hành chính dự kiến quy định.

Trong yêu cầu, điều kiện không được quy định các nội dung phát sinh thêm các hồ sơ, giấy tờ nhân, tổ chức phải nộp ngoài những thành phần hồ đã được quy định.

Câu 11. Kết quả thực hiện

Để làm nội dung này, quan chủ trì soạn thảo cần xác định hình thức (bản giấy hoặc bản điện tử) của kết quả giải quyết (như giấy phép, giấy chứng nhận, giấy đăng ký, chứng chỉ….), kết quả thực hiện thủ tục hành chính được mẫu hóa hay không?, thời hạn, phạm vi hiệu lực của kết quả giải quyết (nếu có) nêu của việc quy định, nhằm bảo đảm phù hợp với yêu cầu quản nhà nước, với quyền, nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp của nhân, tổ chức tình hình thực tiễn.

IV. THÔNG TIN LIÊN HỆ

quan chủ trì soạn thảo ghi thông tin của người trực tiếp điền Biểu mẫu đánh giá tác động, giúp quan thẩm định thể trao đổi trong quá trình đánh giá./.

 


Đánh giá:

Hành chính