Mẫu Cơ sở tới hạn/cơ sở dưới tới hạn mẫu 05-i/kshn phụ lục i ban hành – THÔNG TƯ 02/2011/TT-BKHCN
1. Giới thiệu
Đang cập nhật.
2. Biểu mẫu
Mẫu 05-I/KSHN
NỘI DUNG THIẾT KẾ ĐẶC THÙ CHO CƠ SỞ TỚI HẠN1/CƠ SỞ DƯỚI TỚI HẠN2
IV. THÔNG TIN CHUNG VỀ LƯU GIỮ |
|
1. Số các kết cấu tới hạn có trong cơ sở và vị trí của các kết cấu này |
Lưu ý: Kèm theo hình vẽ |
2. Năng lượng vận hành tối đa |
|
3. a) Chất làm chậm |
|
b) Chất phản xạ |
|
c) Vùng phản xạ |
|
d) Chất làm mát |
|
V. MÔ TẢ VẬT LIỆU HẠT NHÂN |
|
1. Loại vật liệu/nhiên liệu hạt nhân chính và khối lượng danh định của vật liệu hạt nhân tại cơ sở |
|
2. Độ làm giàu của nhiên liệu và hàm lượng Pu |
|
3. Mô tả thanh nhiên liệu (cho mỗi loại) |
|
a) Dạng vật lý và hóa học của nhiên liệu |
|
b) Dạng hay loại hình học |
|
c) Kích thước |
|
d) Số khoang trong một thanh nhiên liệu |
|
đ) Vật liệu hạt nhân và vật liệu phân hạch (với sai số thiết kế) |
|
e) Thành phần hợp kim |
|
4. Vật liệu vỏ bọc |
|
a) Độ dày |
|
b) Thành phần vật liệu |
|
c) Liên kết |
|
5. Phần bên trong bó nhiên liệu (số thanh nhiên liệu trong một bó nhiên liệu, sắp xếp của các thanh nhiên liệu, cấu hình và trọng lượng danh định của vật liệu nhiên liệu trong một thanh nhiên liệu (với sai số thiết kế) |
Lưu ý: Kèm theo hình vẽ |
6. Đơn vị kế toán cơ bản (thanh/bó nhiên liệu,…) |
Lưu ý: Kèm theo hình vẽ |
7. Các loại đơn vị khác |
|
8. Phương pháp nhận dạng vật liệu/nhiên liệu hạt nhân |
|
9. Vật liệu hạt nhân khác có trong cơ sở (mỗi loại cần được xác định riêng) |
|
10. Sơ đồ vùng hoạt (đối với mỗi loại bó nhiên liệu tới hạn chỉ ra cách bố trí chung, cấu trúc đỡ vùng hoạt, bố trí che chắn và tải nhiệt, các kênh cho các thanh nhiên liệu, thanh điều khiển, chất làm chậm, chất phản xạ, ống dẫn chùm tia, kích thước,…) |
Lưu ý: Kèm theo hình vẽ |
11. Dải khối lượng tới hạn và bán kính tối đa |
|
12. Mô tả cấu hình chung |
Lưu ý: Kèm theo hình vẽ |
13. Thông lượng nơtron trung bình trong vùng hoạt: |
|
a) Nơtron nhiệt |
|
b) Nơtron nhanh |
|
14. Thiết bị đo thông lượng nơ-tron và gamma: |
|
a) Độ chính xác và loại thiết bị cơ bản |
|
b) Vị trí của thiết bị chỉ báo và máy ghi |
|
15. Mức bức xạ bên trong/bên ngoài lớp che chắn tại các địa điểm quy định |
Lưu ý: Kèm theo sơ đồ mức bức xạ |
16. Hoạt độ bức xạ tối đa của nhiên liệu sau khi nạp (tại bề mặt và tại khoảng cách 1 mét) |
|
17. Sơ đồ khối vật liệu hạt nhân Xác định: |
Lưu ý: Kèm theo sơ đồ quá trình vận hành bình thường |
a) Các điểm đo |
|
b) Các vùng kế toán |
|
c) Vị trí kiểm kê |
|
18. Kiểm kê Nêu rõ lượng và độ làm giàu ước tính và hàm lượng Pu đối với: |
|
a) Khu vực lưu giữ vật liệu hạt nhân |
|
b) Khu vực vùng hoạt |
|
c) Bó nhiên liệu |
|
d) Các vị trí khác |
|
19. Vật liệu hạt nhân |
Lưu ý: Kèm theo hình vẽ |
a) Đóng gói (mô tả) |
|
b) Kế hoạch và các dàn xếp cho việc lưu giữ |
|
c) Sức chứa của kho |
|
d) Chuẩn bị vật liệu hạt nhân (mô tả và xác định sơ đồ sắp xếp và các bố trí chung) |
|
20. Thiết bị vận chuyển nhiên liệu, nếu có |
Lưu ý: Kèm theo hình vẽ |
21. Các tuyến di chuyển của vật liệu hạt nhân |
Lưu ý: Kèm theo hình vẽ |
22. Các thiết bị được sử dụng để |
|
a) Lắp đặt vật liệu hạt nhân |
|
b) Kiểm tra vật liệu hạt nhân |
|
c) Phân tích vật liệu hạt nhân |
|
VI. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ VÀ AN TOÀN |
|
1. Các biện pháp cơ bản để bảo vệ thực thể vật liệu hạt nhân |
|
2. Các quy tắc về an toàn và sức khỏe nhân viên phải tuân thủ (nếu nhiều, cung cấp văn bản kèm theo) |
|
VII. KẾ TOÁN VÀ KIỂM SOÁT VẬT LIỆU HẠT NHÂN |
|
1. Mô tả hệ thống Mô tả về hệ thống kế toán vật liệu hạt nhân, phương pháp lưu hồ sơ và báo cáo dữ liệu kế toán và thiết lập cân bằng vật liệu, quy trình hiệu chỉnh bảng kê sau khi kiểm kê, và sửa chữa các lỗi, v.v theo các mục sau: |
|
a) Phần chung |
|
b) Tiếp nhận |
|
c) Chuyển đi |
|
d) Kiểm kê thực tế Mô tả quy trình, tần suất, phương pháp tiến hành kiểm kê, bao gồm cả các phương pháp phân tích và độ chính xác, tiếp cận tới vật liệu hạt nhân, các phương pháp xác minh vật liệu hạt nhân trong vùng hoạt |
Lưu ý: Kèm theo danh sách các hạng mục chính của các thiết bị được coi là thùng chứa vật liệu hạt nhân |
đ) Hồ sơ vận hành và hồ sơ kế toán (bao gồm cả phương pháp hiệu chỉnh hay chỉnh sửa và bảo lưu, ngôn ngữ) |
|
2. Tần suất vùng hoạt được tháo dỡ để xác minh vật liệu hạt nhân có trong vùng hoạt |
|
3. Các đặc trưng liên quan đến các biện pháp ngăn chặn tiếp cận và giám sát (mô tả chung về các biện pháp đang sử dụng hoặc có thể sử dụng) |
|
4. Đối với mỗi điểm đo của vùng kế toán được xác định tại mục 17 phần V, cung cấp các thông tin sau: |
|
a) Mô tả vị trí, loại và nhận dạng |
|
b) Loại thay đổi kiểm kê dự kiến và khả năng sử dụng điểm đo này để tiến hành kiểm kê thực tế |
|
c) Dạng vật lý và hóa học của vật liệu hạt nhân (mô tả cả vật liệu làm vỏ bọc) |
|
d) Thùng chứa vật liệu hạt nhân và đóng gói |
|
đ) Quy trình lấy mẫu và thiết bị sử dụng |
|
e) Các phương pháp đo và thiết bị sử dụng |
|
g) Nguồn gốc và mức độ sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống |
|
h) Kỹ thuật và tần suất hiệu chuẩn và thiết bị sử dụng |
|
i) Phương pháp chuyển đổi các số liệu nguồn thành số liệu của lô |
|
k) Phương pháp để nhận diện lô |
|
l) Lượng các lô mỗi năm |
|
m) Số các hạng mục dự tính trong dòng vật liệu và lô |
|
n) Loại, thành phần và lượng vật liệu hạt nhân mỗi lô (số liệu mỗi lô, tổng lượng vật liệu hạt nhân trong một hạng mục và thành phần đồng vị (đối với urani), và hàm lượng Pu; dạng vật liệu hạt nhân) |
|
o) Các đặc trưng liên quan đến các biện pháp ngăn chặn tiếp cận và giám sát |
|
VIII. THÔNG TIN KHÔNG BẮT BUỘC |
|
1. Thông tin bổ sung (nếu cơ sở thấy có liên quan đến việc thực hiện kiểm soát vật liệu hạt nhân tại cơ sở) |
|
1 Cơ sở tới hạn là cơ sở có sử dụng cơ cấu tới hạn, là cơ cấu có khả năng duy trì phản ứng dây chuyền nhưng không phải lò phản ứng nghiên cứu hay lò công suất.
2 Cơ sở dưới tới hạn là cơ sở có sử dụng cơ cấu dưới tới hạn, là cơ cấu giống cơ cấu tới hạn nhưng không có khả năng duy trì phản ứng dây chuyền.
NGƯỜI LẬP BÁO CÁO |
….., ngày ….. tháng ….. năm …… |