BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 01/2015/TT-BLĐTBXH | Hà Nội, ngày 06 tháng 01 năm 2015 |
HƯỚNG DẪN VỀ QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT
cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người khuyết tật;
Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25 tháng 3 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2020;
Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội ban hành Thông tư hướng dẫn về quản lý trường hợp với người khuyết tật.
1. Đối tượng áp dụng:
2. Phạm vi điều chỉnh:
Điều 2. Quy trình quản lý trường hợp với người khuyết tật
1. Thu thập thông tin và nhu cầu của người khuyết tật;
3. Thực hiện kế hoạch trợ giúp người khuyết tật;
5. Đánh giá và kết thúc quản lý trường hợp với người khuyết tật.
Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
2. Người quản lý trường hợp là công chức, viên chức, người lao động, cộng tác viên công tác xã hội làm việc tại các cơ sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội hoặc xã, phường, thị trấn được giao nhiệm vụ quản lý trường hợp với người khuyết tật.
1. Thông tin về người khuyết tật
b) Nghề nghiệp;
d) Các dịch vụ và chính sách trợ giúp xã hội mà người khuyết tật đang thụ hưởng;
e) Thu nhập của người khuyết tật.
a) Dạng tật, mức độ khuyết tật và nguyên nhân;
c) Hiện trạng về thể chất, tinh thần.
a) Số thành viên trong gia đình;
c) Nguồn thu nhập chính của gia đình, bao gồm: Khoản thu nhập từ việc làm, chính sách trợ cấp xã hội hàng tháng và các chương trình trợ giúp xã hội khác;
đ) Điều kiện chỗ ở và môi trường sống;
g) Nhu cầu cần hỗ trợ theo thứ tự ưu tiên;
Việc thu thập thông tin và nhu cầu của người khuyết tật chi tiết theo Mẫu số 1 ban hành kèm theo Thông tư này.
1. Người quản lý trường hợp đánh giá nhu cầu của người khuyết tật trên các lĩnh vực sau:
b) Chăm sóc sức khỏe, y tế;
d) Mối quan hệ gia đình và xã hội;
e) Tham gia, hòa nhập cộng đồng;
h) Nhu cầu khác.
Việc đánh giá nhu cầu của người khuyết tật chi tiết theo Mẫu số 2 ban hành kèm theo Thông tư này.
1. Căn cứ kết quả đánh giá nhu cầu của người khuyết tật, người quản lý trường hợp xác định người khuyết tật cần được quản lý trường hợp theo các tiêu chí sau:
b) Có nhu cầu được trợ giúp lâu dài;
d) Đủ điều kiện để nhận dịch vụ tại địa phương.
trường hợp chi tiết theo Mẫu số 3 ban hành kèm theo Thông tư này.
Người quản lý trường hợp chủ trì, phối hợp với người khuyết tật, gia đình hoặc người giám hộ của người khuyết tật và các tổ chức, cá nhân liên quan để xây dựng kế hoạch trợ giúp người khuyết tật. Nội dung kế hoạch trợ giúp người khuyết tật bao gồm:
b) Các hoạt động cụ thể cần thực hiện theo thứ tự ưu tiên để đạt được mục tiêu;
d) Nguồn lực cần thiết để thực hiện các hoạt động được đề ra;
e) Các đơn vị cung cấp dịch vụ tham gia thực hiện kế hoạch.
Điều 7. Thực hiện kế hoạch trợ giúp người khuyết tật
trường hợp có trách nhiệm trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc người đứng đầu cơ sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội phê duyệt kế hoạch trợ giúp người khuyết tật.
phối hợp với các cơ quan, đoàn thể cấp xã và các cơ sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ người khuyết tật thực hiện kế hoạch. Các nội dung hỗ trợ gồm:
b) Chuyển tuyến, kết nối với các cơ quan, đơn vị chức năng hoặc cơ sở cung cấp dịch vụ y tế, việc làm, giáo dục, xã hội và cơ sở khác đáp ứng nhu cầu của người khuyết tật;
d) Vận động nguồn lực thực hiện kế hoạch trợ giúp người khuyết tật.
a) Người quản lý trường hợp có trách nhiệm theo dõi, ghi chép tiến độ và báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch trợ giúp người khuyết tật theo định kỳ hàng tháng, hàng quý, 6 tháng và hàng năm;
c) Ghi chép tiến độ và tổng hợp báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch trợ giúp người khuyết tật theo Mẫu số 5 ban hành kèm theo Thông tư này.
trường hợp với người khuyết tật
a) Kết quả thực hiện kế hoạch trợ giúp người khuyết tật;
c) Khả năng sống độc lập và năng lực hòa nhập cộng đồng của người khuyết tật;
đ) Khả năng kết nối dịch vụ;
2. Căn cứ vào kết quả đánh giá quá trình thực hiện kế hoạch trợ giúp người khuyết tật, người quản lý trường hợp đề xuất kết thúc trường hợp với người khuyết tật và trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc người đứng đầu cơ sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội quyết định.
a) Kết thúc quản lý trường hợp với người khuyết tật trong các trường hợp sau:
- Dịch vụ cung cấp cho người khuyết tật không phù hợp;
- Người khuyết tật được chuyển sang một cán bộ quản lý trường hợp khác;
- Cơ sở cung cấp dịch vụ kết thúc hợp đồng với người khuyết tật;
- Người khuyết tật được chuyển tới một chương trình với những dịch vụ hợp lý hơn;
- Người khuyết tật chết;
Kết thúc quản lý trường hợp với người khuyết tật chi tiết theo Mẫu số 6 ban hành kèm theo Thông tư này.
c) Người quản lý trường hợp, người khuyết tật, gia đình hoặc người giám hộ của người khuyết tật và Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc người đứng đầu cơ sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội ký vào biên bản kết thúc quản lý trường hợp với người khuyết tật.
1. Người quản lý trường hợp ghi chép đầy đủ, chính xác các thông tin theo dõi quy trình quản lý trường hợp với người khuyết tật.
Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc người đứng đầu cơ sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội.
Ủy ban nhân dân các cấp
1. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố chỉ đạo Sở Lao động-Thương binh và Xã hội phối hợp với Sở, ban, ngành liên quan:
b) Tổng hợp, báo cáo định kỳ 6 tháng, hàng năm và đột xuất về tình hình, kết quả thực hiện nghiệp vụ quản lý trường hợp người khuyết tật trên địa bàn;
2. Ủy ban nhân dân cấp huyện
b) Tổng hợp, báo cáo định kỳ 6 tháng, hàng năm và đột xuất về tình hình, kết quả thực hiện nghiệp vụ quản lý trường hợp với người khuyết tật trên địa bàn.
3. Ủy ban nhân dân cấp xã
b) Chỉ đạo, hướng dẫn người quản lý trường hợp xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch trợ giúp người khuyết tật;
d) Tổng hợp, báo cáo định kỳ 6 tháng, hàng năm và đột xuất về tình hình, kết quả thực hiện nghiệp vụ quản lý trường hợp với người khuyết tật trên địa bàn.
1. Tổ chức thực hiện nghiệp vụ quản lý trường hợp với người khuyết tật trong phạm vi quản lý;
3. Hàng năm, lập kế hoạch, dự toán kinh phí quản lý trường hợp với người khuyết tật trên địa bàn theo quy định hiện hành;
5. Cơ sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội có trách nhiệm tổ chức, hướng dẫn thực hiện nghiệp vụ quản lý trường hợp với người khuyết tật trên địa bàn.
1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20 tháng 02 năm 2015.
- Ban Bí thư TW Đảng; | KT. BỘ TRƯỞNG |
THẬP THÔNG TIN VÀ NHU CẦU CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 01/2015/TT-BLĐTBXH ngày 06 tháng 01 năm 2015 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội hướng dẫn về quản lý trường hợp với người khuyết tật)
Mã số người khuyết tật: ……………………………………………………
a) Trẻ em □ b) Người khuyết tật (16-60 tuổi) □ c) Người khuyết tật trên 60 tuổi □
…………………………………………………………. |
…………………………………………………………. | ………………………………………… |
ười khuyết tật
Số chứng minh nhân dân: ………………. Ngày cấp: …………… Nơi cấp: …………………….. Điện thoại liên lạc: ………………………. Email: ……………………………………………………. Trình độ học vấn: ……………………….. Trình độ chuyên môn: …………………………………. Nghề nghiệp (nếu đang có việc làm): ………………………………………………………………. Các dịch vụ và chính sách người khuyết tật đang thụ hưởng: …………………………………… Nhu cầu hỗ trợ theo thứ tự ưu tiên của người khuyết tật: ………………………………………. II. Thông tin về khuyết tật
| ||
Địa chỉ thường trú: ……………………………………………… Điện thoại: …………………….. Công việc chính của người chăm sóc: ………………………………………………………………. Các thành viên trong gia đình (nêu cụ thể): ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… 1. Hoàn cảnh kinh tế gia đình: Nghèo □ Cận nghèo □ Không nghèo □ a) Lao động: Số lượng lao động chính: ……………………………………………………………. c) Trợ cấp xã hội hàng tháng của nhà nước ……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… a) Lương thực/thức ăn □ Thực hiện được □ Thực hiện được nhưng cần trợ giúp □ Không thực hiện được □ Không xác định được □ Thực hiện được □ Thực hiện được nhưng cần trợ giúp □ Không thực hiện được □ Không xác định được □ Thực hiện được □ Thực hiện được nhưng cần trợ giúp □ Không thực hiện được □ Không xác định được □ Thực hiện được □ Thực hiện được nhưng cần trợ giúp □ Không thực hiện được □ Không xác định được …………………………………………………………………………………………………………… a) Nhà thuê □ Nhà tạm □ Bán kiên cố □ Kiên cố (nhà cấp: ) Xuống cấp □ Ổn định □ 5. Khả năng chăm sóc nuôi dưỡng: b. Môi trường chăm sóc: An toàn và sạch sẽ □ Có vấn đề □ Nguy cơ cao □ 6. Nhu cầu cần hỗ trợ theo thứ tự ưu tiên của người khuyết tật: ……………………………….. 7. Thông tin khác (nếu có): …………………………………………………………………………… IV. Số lần tiếp nhận quản lý trường hợp
| ||
Ngày tiếp nhận: ____________________ Nơi tiếp nhận: _____________________________
Người giới thiệu/người quản lý trường hợp Lãnh đạo đơn vị: _________________
Người tiếp nhận/người quản lý trường hợp Lãnh đạo đơn vị: ___________________
ĐÁNH GIÁ NHU CẦU CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT Các nội dung cần đánh giá:
| ||
STT | Lĩnh vực đánh giá | |
1 |
□ | |
2 |
□ | |
3 |
□ | |
4 |
□ | |
5 |
□ | |
6 |
□ | |
7 |
□ | |
8 |
□ |
Ngày đánh giá: …………………………………. Ngày kết luận: ………………………………….
Hoàn cảnh kinh tế gia đình thuộc hộ: 1. Nghèo □ 2. Cận nghèo □ 3. Không nghèo □
Có
không
Thông tin chi tiết (tiền và hiện vật)
□
□
□
□
cấp xã hội hàng tháng
□
□
□
□
□
□
2. Các khoản chi phí
Mức độ thực hiện
Thực hiện được (2đ) | Thực hiện được nhưng cần sự trợ giúp (1đ) | Không thực hiện được (0đ) | Không xác định được (đánh dấu X) |
Nhận xét khả năng giải quyết các khoản chi phí phát sinh dựa vào nguồn thu nhập của gia đình: (Ưu tiên xem xét các khoản chi liên quan đến người khuyết tật) …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… |
Mức độ thực hiện
Tốt (2đ)
Trung bình (1đ)
kém
(0đ)
Không xác định được (đánh dấu X)
Nhận xét khả năng tiếp cận:
………………………………………………………………………………………………………………
II. CHĂM SÓC SỨC KHỎE VÀ Y TẾ
Mô tả cụ thể biểu hiện bệnh và nguyên nhân (nếu xác nhận tại điểm b/ điểm c/ điểm d, đề nghị giải thích thêm):
…………………………………………………………………………………………………………
2. Các dịch vụ chăm sóc sức khỏe và y tế đã được cung cấp
TT
Nơi điều trị và phục hồi chức năng
Tên bệnh điều trị
Điều trị nội trú/ ngoại trú
Thời gian điều trị
Áp dụng Bảo hiểm y tế
1
□
2
□
3
□
4
□
5
□
về kết quả điều trị nêu trên: …………..
……………………………………………………………………………………………………………
1. Giáo dục. (Áp dụng đối với người khuyết tật đang theo học các cấp học dưới đây)
Có | Thông tin tên lớp / trường | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
□ |
□ |
□ |
□ |
□ |
□ |
□ | Đánh giá năng lực học tập
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
……………………………………………. | trường hợp:
|
| ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
KẾ HOẠCH TRỢ GIÚP NGƯỜI KHUYẾT TẬT Quận/Huyện: ………………………………………………. Họ và tên người khuyết tật: ………………………………. I. Mục tiêu cụ thể cần đạt được
|