ỦY BAN DÂN TỘC | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
V/v đánh giá thực trạng sử dụng tiếng nói, chữ viết các dân tộc thiểu số. | Hà Nội, ngày 13 tháng 7 năm 2021 |
Kính gửi: Ủy ban nhân dân tỉnh………………
Báo cáo đánh giá thực trạng sử dụng tiếng nói, chữ viết các dân tộc thiểu số của địa phương (đề cương báo cáo kèm theo) gửi về Ủy ban Dân tộc trước ngày 30 tháng 7 năm 2021 (bản email: vudiaphuong1@cema.gov.vn; [email protected]).
- Như trên; | KT. BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM |
KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TIẾNG NÓI, CHỮ VIẾT CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ (ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC: TÀY, THÁI, DAO)
(Kèm theo công văn số: 942/UBDT-ĐPI ngày 13 tháng 7 năm 2021 Ủy ban Dân tộc)
II. ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIẾNG NÓI, CHỮ VIẾT CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦA ĐỊA PHƯƠNG
1. Công tác chỉ đạo dạy và học tiếng nói, chữ viết các dân tộc thiểu số của địa phương.
- Quy định dạy và học tiếng nói, chữ viết của các dân tộc thiểu số tại địa phương.
- Về chương trình học, giáo trình và sách giáo khoa cần thiết bằng chữ dân tộc.
- Về chế độ thu hút và tạo điều kiện cho giáo viên dạy chữ dân tộc thiểu số.
3. Các hình thức dạy và học tiếng nói, chữ viết các dân tộc thiểu số trong cộng đồng (ngoài hệ thống trường giáo dục phổ thông).
- Tiếng nói, chữ viết các dân tộc thiểu số đã được sử dụng trong các hoạt động văn hóa, trong sưu tầm các tác phẩm văn học dân gian, trong sáng tác văn học nghệ thuật.
- Ngành văn hóa thông tin trong phong trào văn hóa, văn nghệ quần chúng, phát huy tác dụng bằng tiếng nói, chữ viết các dân tộc thiểu số.
- Việc sử dụng đồng thời tiếng, chữ viết dân tộc thiểu số và tiếng, chữ viết phổ thông trong thông tin, giáo dục, truyền thông, triển lãm, thuyết minh phim,... vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
5. Thực trạng việc nghiên cứu, sưu tầm, khai thác kho tàng tư liệu chữ viết cổ các dân tộc thiểu số: Tày, Thái, Dao của địa phương.
7. Về chủ trương cụ thể của địa phương chỉ đạo các ngành, các cấp thực hiện việc bảo tồn, phát huy tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số
- Về nghiên cứu, cải tiến hoặc xây dựng bộ chữ mới của các dân tộc thiểu số tại địa phương.
- …
- …
V. TỒN TẠI, HẠN CHẾ VÀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN.
ỦY BAN DÂN TỘC./.
DANH SÁCH GỬI CÔNG VĂN CÁC BỘ, NGÀNH VÀ ĐỊA PHƯƠNG:
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo
3. Viện Khoa học - xã hội Việt Nam
5. Đài Tiếng nói Việt Nam
7. Hội Nhà Văn Việt Nam.
1. Cao Bằng
3. Bắc Kạn
5. Tuyên Quang
7. Lào Cai
9. Lai Châu
11. Sơn La
13. Thanh Hóa
Từ khóa: Công văn 942/UBDT-ĐPI, Công văn số 942/UBDT-ĐPI, Công văn 942/UBDT-ĐPI của Uỷ ban Dân tộc, Công văn số 942/UBDT-ĐPI của Uỷ ban Dân tộc, Công văn 942 UBDT ĐPI của Uỷ ban Dân tộc, 942/UBDT-ĐPI
File gốc của Công văn 942/UBDT-ĐPI năm 2021 về đánh giá thực trạng sử dụng tiếng nói, chữ viết các dân tộc thiểu số do Ủy ban Dân tộc ban hành đang được cập nhật.
Công văn 942/UBDT-ĐPI năm 2021 về đánh giá thực trạng sử dụng tiếng nói, chữ viết các dân tộc thiểu số do Ủy ban Dân tộc ban hành
Tóm tắt
Cơ quan ban hành | Uỷ ban Dân tộc |
Số hiệu | 942/UBDT-ĐPI |
Loại văn bản | Công văn |
Người ký | Y Thông |
Ngày ban hành | 2021-07-13 |
Ngày hiệu lực | 2021-07-13 |
Lĩnh vực | Văn hóa |
Tình trạng | Còn hiệu lực |