THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 231/QĐ-TTg | Hà Nội, ngày 13 tháng 02 năm 2015 |
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Công đoàn ngày 20 tháng 6 năm 2012;
Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009;
Căn cứ Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 09 tháng 01 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012 -2020”;
QUYẾT ĐỊNH
Tuyên truyền, vận động, hỗ trợ, tạo điều kiện để công nhân lao động tại các doanh nghiệp, nhất là công nhân lao động trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế tích cực học tập suốt đời để nâng cao kiến thức pháp luật, trình độ học vấn, kỹ năng nghề nghiệp, ý thức chấp hành kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp, góp phần xây dựng xã hội học tập.
a) Về trình độ học vấn:
b) Về kỹ năng nghề nghiệp:
trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế được đào tạo nghề (đào tạo qua trường, lớp hoặc doanh nghiệp tự đào tạo); 50% công nhân lao động được đào tạo lại, 40% công nhân lao động có tay nghề cao;
c) Về kiến thức chính trị, pháp luật:
d) Về kỹ năng sống:
- Phấn đấu 70% nữ công nhân lao động tại các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế được học tập, tìm hiểu kiến thức cơ bản về chăm sóc sức khỏe sinh sản, hôn nhân và gia đình.
1. Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền
b) Tổ chức biên soạn tài liệu và các lớp tập huấn về kỹ năng tuyên truyền, vận động người sử dụng lao động, công nhân lao động tham gia các hoạt động học tập suốt đời cho cán bộ công đoàn làm công tác tuyên truyền, nhất là cán bộ công đoàn cấp trên cơ sở và cán bộ công đoàn cơ sở.
văn hóa và phong trào ôn lý thuyết, luyện tay nghề, thi thợ giỏi hằng năm cho công nhân lao động tại các doanh nghiệp.
đ) Tổ chức các hoạt động tư vấn, truyền thông, diễn đàn về công tác gia đình, chăm sóc nuôi dạy con, bảo vệ sức khỏe, phòng chống tệ nạn xã hội cho nữ công nhân lao động, nhất là nữ công nhân lao động tại các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế.
a) Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục đào tạo, cơ sở giáo dục nghề nghiệp với các doanh nghiệp trong việc tổ chức các lớp học xóa mù chữ, bổ túc văn hóa, bồi dưỡng nhận thức về chính trị, kiến thức pháp luật, ngoại ngữ, tin học, kỹ năng nghề nghiệp, các lớp kèm cặp tay nghề, luyện tay nghề, thi thợ giỏi, thi nâng bậc thợ hằng năm cho công nhân lao động; xây dựng chính sách khuyến khích công nhân lao động tự học, tự nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp.
c) Lựa chọn, trao tặng học bổng (toàn phần, bán phần) cho công nhân lao động theo học các lớp đào tạo dài hạn nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp đạt thành tích cao.
văn hóa” phục vụ công nhân lao động gắn với các hoạt động xây dựng đời sống văn hóa công nhân tại khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế.
cơ sở thống kê, rà soát, khảo sát thực tế hoạt động của các điểm sinh hoạt văn hóa công nhân tại các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, đầu tư bổ sung trang thiết bị, sách, báo, máy tính kết nối Internet cho các điểm sinh hoạt văn hóa công nhân để xây dựng “Điểm học tập, sinh hoạt văn hóa” phục vụ công nhân lao động tại các khu công nghiệp, khu chế xuất.
c) Tổ chức sơ kết, tổng kết việc triển khai thực hiện Đề án và đánh giá mô hình “Điểm học tập, sinh hoạt văn hóa”; khen thưởng các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong triển khai thực hiện Đề án và công nhân lao động có thành tích xuất sắc trong học tập nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp.
a) Tăng cường hợp tác với các tổ chức quốc tế, các tổ chức Công đoàn các nước để trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm trong công tác tuyên truyền, vận động, hỗ trợ, tạo điều kiện cho công nhân lao động học tập nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, kiến thức pháp luật, tác phong công nghiệp.
III. KINH PHÍ VÀ CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CỦA ĐỀ ÁN
a) Ngân sách Nhà nước bao gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương theo các quy định về phân cấp của Luật Ngân sách nhà nước;
Tài chính công đoàn; kinh phí đóng góp của doanh nghiệp và các nguồn tài chính hợp pháp khác.
gửi cơ quan tài chính cùng cấp để bố trí kinh phí thực hiện Đề án.
1. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
b) Chỉ đạo các cấp Công đoàn triển khai thực hiện Đề án, gắn với triển khai các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội của ngành, địa phương, đơn vị.
ướng Chính phủ.
a) Chủ trì, phối hợp với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam hướng dẫn mở các lớp bổ túc văn hóa tại doanh nghiệp, tổ chức các lớp học xóa mù chữ và phổ cập tiểu học cho công nhân lao động là người dân tộc thiểu số, công nhân lao động nghèo tại doanh nghiệp.
c) Chỉ đạo các sở giáo dục và đào tạo phối hợp với các Liên đoàn lao động tỉnh, thành phố triển khai thực hiện Đề án.
a) Tạo điều kiện mở rộng các hình thức dạy nghề, đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề cho công nhân lao động tại các doanh nghiệp.
trong việc xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ năng nghề cho người lao động đang làm việc cho mình; đào tạo cho người lao động trước khi chuyển nghề khác làm việc cho mình.
với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam hướng dẫn, chỉ đạo tổ chức các lớp ôn lý thuyết, luyện tay nghề, thi thợ giỏi, thi nâng bậc thợ hằng năm tại doanh nghiệp.
Chỉ đạo các cơ quan báo chí ở trung ương, địa phương phối hợp với các cấp công đoàn tuyên truyền về mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của việc học tập suốt đời đối với công nhân lao động và tình hình, kết quả triển khai thực hiện Đề án.
a) Bố trí nguồn vốn đầu tư và kinh phí thường xuyên hằng năm để thực hiện Đề án theo quy định của pháp luật.
6. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
7. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
b) Chỉ đạo các cơ quan báo chí của địa phương tuyên truyền về mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng, tình hình và kết quả triển khai thực hiện Đề án.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành.
Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ trưởng các tổ chức, cơ quan và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./
- Thủ tướng Chính phủ;
- Các Phó Thủ tướng;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP;
- UBND các tỉnh, TP trực thuộc Trung ương;
- Văn phòng Trung ương Đảng;
- Văn phòng Tổng Bí thư;
- Văn phòng Chủ tịch nước;
- UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
- Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam;
- Cơ quan Trung ương của các đoàn thể;
- VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT, TTK HĐQG, các Vụ: PL, KTTH, TH, TKBT, V.lII;
- Lưu: VT, KGVX (3b).
KT. THỦ TƯỚNG
PHÓ THỦ TƯỚNG
Vũ Đức Đam
File gốc của Quyết định 231/QĐ-TTg năm 2015 phê duyệt Đề án “Đẩy mạnh hoạt động hoc tập suốt đời trong công nhân lao động tại doanh nghiệp đến năm 2020” do Thủ tướng Chính phủ ban hành đang được cập nhật.
Quyết định 231/QĐ-TTg năm 2015 phê duyệt Đề án “Đẩy mạnh hoạt động hoc tập suốt đời trong công nhân lao động tại doanh nghiệp đến năm 2020” do Thủ tướng Chính phủ ban hành
Tóm tắt
Cơ quan ban hành | Thủ tướng Chính phủ |
Số hiệu | 231/QĐ-TTg |
Loại văn bản | Quyết định |
Người ký | Vũ Đức Đam |
Ngày ban hành | 2015-02-13 |
Ngày hiệu lực | 2015-02-13 |
Lĩnh vực | Văn hóa |
Tình trạng | Còn hiệu lực |