BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 26/2015/TT-BGDĐT | Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2015 |
BAN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TIỂU HỌC
Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục;
Căn cứ Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng công chức;
Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức;
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lý trường tiểu học.
Điều 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 12 năm 2015.
- VP Chính phủ;
- Hội đồng quốc gia Giáo dục;
- Ủy ban VHGDTTNNĐ của Quốc hội;
- Cục Kiểm tra VBQPPL (Bộ Tư pháp);
- Như Điều 3;
- Công báo;
- Website Bộ GD&ĐT;
- Lưu: VT, Vụ PC, Cục NG&CBQLCSGD.
KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG
Nguyễn Vinh Hiển
BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TIỂU HỌC
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26/2015/TT-BGDĐT Ngày 30 tháng 10 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
1. Chương trình bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) cán bộ quản lý (CBQL) trường tiểu học là chương trình bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng chuyên ngành, bao gồm nội dung bồi dưỡng bắt buộc, nội dung bồi dưỡng tự chọn và hướng dẫn thực hiện chương trình.
Điều 2. Mục đích ban hành chương trình
2. Giúp nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý của CBQL trường tiểu học để thực hiện mục tiêu của giáo dục tiểu học, đáp ứng các yêu cầu phát triển giáo dục tiểu học theo hướng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo và theo yêu cầu của Chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học.
1. Nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học cấp tiểu học áp dụng trong cả nước, bao gồm các nội dung về đường lối, chính sách phát triển giáo dục và giáo dục tiểu học; yêu cầu về công tác quản lý giáo dục tiểu học do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định theo từng năm học (sau đây gọi là Nội dung bồi dưỡng 1).
Điều 4. Nội dung bồi dưỡng tự chọn
Lĩnh vực/ năng lực quản lý trường tiểu học
Mã mô đun
Tên và nội dung chính của mô đun
Mục tiêu bồi dưỡng
Thời lượng thực hiện (tiết)
Lý thuyết
Thực hành
Phần 1: Những vấn đề chung về quản lý giáo dục tiểu học trong giai đoạn hiện nay
I. Những vấn đề chung về quản lý giáo dục tiểu học theo yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
QLTH1
1. Quan điểm chỉ đạo của Đảng, Chính phủ, Quốc hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
3. Những vấn đề cơ bản về đổi mới căn bản, toàn diện đối với cấp tiểu học
- Vận dụng những nội dung của mô đun, xây dựng được chương trình hành động cụ thể triển khai thực hiện tại nhà trường.
7
8
QLTH2
1. Những vấn đề chung về dạy học cả ngày
- Xây dựng được kế hoạch cụ thể chuyển sang dạy học cả ngày phù hợp với điều kiện của nhà trường, địa phương.
7
8
Phần 2: Nâng cao năng lực quản Iý trường tiểu học
QLTH3
1. Dự báo phát triển giáo dục tiểu học theo yêu cầu đổi mới giáo dục
- Xây dựng được quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường theo yêu cầu đổi mới giáo dục (dạy học cả ngày; học trải nghiệm, học ngoài nhà trường; trường chuẩn quốc gia; ...).
7
8
QLTH4
1. Tiến trình xây dựng kế hoạch hoạt động của trường tiểu học
3. Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch và định hướng phát triển nhà trường theo yêu cầu đổi mới
- Đề xuất được các biện pháp thực hiện kế hoạch hoạt động và đánh giá được kết quả thực hiện kế hoạch phù hợp với điều kiện của nhà trường, địa phương.
7
8
QLTH5
1. Tổ chức bộ máy của nhà trường theo yêu cầu đổi mới giáo dục
- Đề xuất được các biện pháp phù hợp nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của bộ máy, đáp ứng được các yêu cầu của đổi mới giáo dục.
7
8
QLTH6
1. Tham gia thực hiện việc tuyển dụng giáo viên, nhân viên theo thẩm quyền
3. Quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, giáo viên, nhân viên theo yêu cầu đổi mới giáo dục
- Đề xuất được các biện pháp cụ thể quản lý đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên theo yêu cầu phát triển năng lực để nâng cao chất lượng hoạt động của đội ngũ.
7
8
IV. Năng lực huy động học sinh và tổ chức quản lý lớp học theo yêu cầu đổi mới đối với cấp tiểu học
QLTH7
1. Những vấn đề cơ bản của việc huy động trẻ em đi học đúng độ tuổi và phổ cập giáo dục tiểu học
3. Những biện pháp huy động và tổ chức giáo dục hòa nhập cho trẻ em khuyết tật
- Đề xuất được các biện pháp phù hợp để huy động trẻ em đi học, thực hiện phổ cập giáo dục và tổ chức giáo dục hòa nhập trẻ em khuyết tật.
7
8
1. Những yêu cầu trong tổ chức lớp học để thực hiện đổi mới giáo dục
- Vận dụng được nội dung của mô đun vào việc tổ chức lớp học cho học sinh ở nhà trường.
7
8
V. Năng lực quản lý chương trình giáo dục tiểu học theo yêu cầu đổi mới giáo dục đối với cấp tiểu học
QLTH9
1. Những vấn đề cơ bản về đổi mới chương trình, sách giáo khoa đối với cấp tiểu học
3. Phát triển kế hoạch giáo dục nhà trường theo yêu cầu đổi mới
- Trình bày được những nội dung cơ bản phát triển kế hoạch giáo dục nhà trường theo yêu cầu đổi mới, phù hợp với điều kiện của nhà trường và địa phương.
7
8
QLTH10
1. Tổ chức xây dựng chương trình dạy học cả ngày theo yêu cầu đổi mới giáo dục
- Xây dựng, thực hiện được chương trình dạy học cả ngày theo yêu cầu đổi mới giáo dục và phù hợp với điều kiện của nhà trường, địa phương.
7
8
QLTH11
1. Những chủ trương, chính sách, quy định của Việt Nam trong hợp tác phát triển giáo dục với nước ngoài và các tổ chức quốc tế
- Vận dụng nội dung của mô đun đề xuất được các biện pháp về quản lý trường học có yếu tố nước ngoài phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trường, địa phương.
7
8
VI. Năng lực quản lý hoạt động dạy và học
QLTH12
1. Những vấn đề cơ bản của tổ chức dạy học theo yêu cầu đổi mới giáo dục
3. Quản lý hoạt động học của học sinh theo yêu cầu đổi mới giáo dục
- Vận dụng nội dung của mô đun tổ chức, thực hiện được việc quản lý hoạt động dạy của giáo viên, hoạt động học của học sinh theo yêu cầu đổi mới giáo dục.
7
8
QLTH13
1. Những vấn đề chung về đổi mới đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh tiểu học
3. Các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo yêu cầu đổi mới giáo dục
- Đề xuất được các biện pháp phù hợp quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo yêu cầu đổi mới, đồng thời áp dụng các biện pháp đó vào quá trình quản lý hoạt động đánh giá trong nhà trường.
7
8
QLTH14
1. Hoạt động dạy học theo một số mô hình tổ chức dạy học 01 buổi/ngày; 02 buổi/ngày; cả ngày; VNEN theo yêu cầu đổi mới giáo dục
- Đề xuất được một số biện pháp quản lý phù hợp đối với mỗi mô hình tổ chức dạy học để nâng cao chất lượng dạy học ở tiểu học.
7
8
1. Một số vấn đề cơ bản trong dạy học tích hợp ở tiểu học theo yêu cầu đổi mới giáo dục
- Đề xuất được các biện pháp tổ chức và quản lý dạy học tích hợp theo yêu cầu đổi mới giáo dục phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trường, địa phương.
7
8
QLTH16
1. Một số vấn đề cơ bản trong dạy học phân hóa ở tiểu học
- Vận dụng được các nội dung của mô đun để tổ chức và quản lý dạy học phân hóa phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trường, địa phương.
7
8
QLTH17
1. Biện pháp quản lý các điểm trường
- Đề xuất được các biện pháp quản lý các điểm trường, lớp ghép phù hợp với điều kiện của nhà trường, địa phương.
7
8
QLTH18
1. Các kỹ năng tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo tổ/trường/cụm trường
- Có kỹ năng tổ chức sinh hoạt chuyên môn và biện pháp quản lý sinh hoạt chuyên môn theo tổ/trường/cụm trường phù hợp với điều kiện của nhà trường, địa phương.
VII. Năng lực quản lý hoạt động giáo dục
QLTH19
1. Những vấn đề cơ bản của công tác chủ nhiệm lớp
3. Quản lý công tác chủ nhiệm lớp theo yêu cầu đổi mới giáo dục
- Đề xuất và tổ chức thực hiện được các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp hiệu quả, đáp ứng các yêu cầu của đổi mới giáo dục.
7
8
QLTH20
1. Những vấn đề cơ bản về hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường tiểu học
3. Quản lý các hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo yêu cầu đổi mới giáo dục
- Đề xuất và tổ chức, quản lý được các hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường tiểu học phù hợp với điều kiện của nhà trường, địa phương.
7
8
QLTH21
1. Những vấn đề cơ bản về giáo dục kỹ năng sống cho học sinh theo yêu cầu đổi mới giáo dục đối với cấp tiểu học
- Đề xuất và tổ chức, quản lý được các hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh phù hợp với điều kiện của nhà trường, địa phương.
7
8
QLTH22
1. Những vấn đề cơ bản của phương pháp kỷ luật tích cực
3. Quản lý việc thực hiện phương pháp kỷ luật tích cực trong trường tiểu học
- Vận dụng được các nội dung cụ thể của phương pháp kỷ luật tích cực để giáo dục học sinh.
7
8
1. Những vấn đề cơ bản về đổi mới quản lý tài chính trong giáo dục theo tinh thần tự chủ, tự chịu trách nhiệm
3. Tổ chức huy động các nguồn lực tài chính phục vụ đổi mới giáo dục đối với cấp tiểu học
- Vận dụng được các kỹ năng cơ bản của nghiệp vụ quản lý tài chính vào quản lý tài chính của trường tiểu học theo tinh thần tự chủ, tự chịu trách nhiệm.
7
8
QLTH24
1. Những yêu cầu về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học thực hiện đổi mới giáo dục
3. Các biện pháp quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học
- Đề xuất được các biện pháp tăng cường, sử dụng, quản lý tài sản, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ đổi mới giáo dục phù hợp với điều kiện của nhà trường, địa phương.
7
8
IX. Năng lực quản lý hành chính và thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường
QLTH25
1. Định hướng đổi mới công tác quản lý hành chính của trường tiểu học
- Thực hiện được các biện pháp về đổi mới quản lý hành chính trong nhà trường.
7
8
QLTH26
1. Quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước về thực hiện dân chủ
3. Các biện pháp quản lý thực hiện quy chế dân chủ theo yêu cầu đổi mới quản lý và đổi mới giáo dục
- Vận dụng nội dung của mô đun trong quản lý việc thực hiện quy chế dân chủ trong trường tiểu học.
7
8
X. Năng lực phát triển hệ thống thông tin trong trường tiểu học
1. Phát triển hệ thống thông tin trong nhà trường theo yêu cầu đổi mới giáo dục
- Hiểu được những nội dung cơ bản của việc phát triển hệ thống thông tin trong quản lý hoạt động dạy học, giáo dục của nhà trường.
XI. Năng lực tổ chức kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dục
QLTH28
1. Tổ chức thực hiện kiểm tra nội bộ trường học theo yêu cầu đổi mới quản lý và đổi mới giáo dục
- Vận dụng được nội dung của mô đun trong quản lý tổ chức thực hiện công tác kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dục theo yêu cầu đổi mới quản lý và đổi mới giáo dục.
7
8
XII. Năng lực tổ chức phối hợp giữa nhà trường với gia đình học sinh, cộng đồng và xã hội
QLTH29
1. Một số nội dung cơ bản của công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong hoạt động giáo dục học sinh
- Hiểu được một số nội dung cơ bản trong công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong giáo dục học sinh.
7
8
QLTH30
1. Một số nội dung cơ bản của công tác phối hợp giữa nhà trường và địa phương trong hoạt động giáo dục học sinh, phát triển nhà trường
3. Phát huy vai trò của nhà trường đối với cộng đồng, xã hội
- Hiểu được một số nội dung cơ bản trong công tác phối hợp giữa nhà trường và địa phương trong giáo dục học sinh.
7
8
XIII. Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm
QLTH31
15
Phần 3: Các kỹ năng hỗ trợ
XIV. Phát triển năng lực giao tiếp trong quản lý trường tiểu học
QLTH32
1. Những vấn đề chung về giao tiếp trong quản lý
- Vận dụng được các kỹ năng giao tiếp cơ bản để giải quyết các tình huống trong quản lý.
7
8
XV. Sử dụng các phương pháp khoa học trong quản lý trường học
QLTH33
1. Khái niệm hệ thống và phương pháp tiếp cận hệ thống
3. Mối quan hệ và sự tác động của các thành tố trong hệ thống giáo dục đến chất lượng giáo dục
- Trình bày được các vấn đề cơ bản về hệ thống và phương pháp tiếp cận hệ thống; mối quan hệ giữa các thành tố và sự tác động của các thành tố đến chất lượng giáo dục.
7
8
QLTH34
1. Một số khái niệm cơ bản về dự báo trong giáo dục
3. Một số phương pháp cơ bản trong dự báo phát triển giáo dục
- Trình bày được một số khái niệm và nội dung cơ bản của dự báo phát triển giáo dục.
7
8
QLTH35
1. Khái niệm về vấn đề trong quản lý giáo dục
3. Xây dựng kế hoạch hành động thực hiện giải quyết vấn đề trong quản lý giáo dục
- Trình bày được khái niệm và quy trình giải quyết vấn đề trong quản lý giáo dục.
7
8
QLTH36
1. Ứng dụng phương pháp mô hình hóa trong quản lý giáo dục
- Trình bày được một số nội dung cơ bản của phương pháp mô hình hóa, phương pháp sơ đồ hóa.
7
8
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
1. Chương trình BDTX được thực hiện trong năm học và thời gian bồi dưỡng hè hàng năm phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, địa phương và của cá nhân CBQL trường tiểu học.
a) Nội dung bồi dưỡng 1: khoảng 30 tiết/năm học.
c) Nội dung bồi dưỡng 3: khoảng 60 tiết/năm học.
4. Đối với Nội dung bồi dưỡng 3, CBQL tự lựa chọn các mô đun bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu bồi dưỡng của cá nhân hoặc theo quy định của sở giáo dục và đào tạo phòng giáo dục và đào tạo theo phân cấp về thời lượng thực hiện khối kiến thức này trong từng năm học.
Điều 6. Hình thức, tài liệu và kế hoạch thực hiện chương trình
2. Tài liệu bồi dưỡng:
3. Kế hoạch thực hiện: căn cứ hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo, của sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo xây dựng kế hoạch BDTX CBQL trường tiểu học để triển khai thực hiện.
1. Cơ sở giáo dục thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng thường xuyên
Điều 78 của Luật Giáo dục (sửa đổi, bổ sung năm 2009).
2. Đánh giá và công nhận kết quả bồi dưỡng thường xuyên
b) CBQL tham gia khóa bồi dưỡng được đánh giá kết quả, nếu đạt yêu cầu được phòng giáo dục và đào tạo cấp giấy chứng nhận và lưu trong hồ sơ công chức, viên chức hàng năm; kết quả BDTX là một trong những minh chứng để xếp loại CBQL theo Chuẩn hiệu trưởng và thực hiện các chế độ chính sách khác đối với CBQL trường tiểu học.
Kinh phí BDTX được dự toán trong kinh phí chi thường xuyên hằng năm, từ chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục và đào tạo, từ kinh phí hỗ trợ của các chương trình, dự án trong và ngoài nước, từ các nguồn kinh phí hợp pháp khác (nếu có) hoặc kinh phí do người học tự nguyện đóng góp.
1. Trách nhiệm của các cơ quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo
b) Định kỳ tổ chức sơ kết, tổng kết công tác BDTX CBQL trường tiểu học.
a) Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch BDTX CBQL trường tiểu học hàng năm.
c) Chỉ đạo, thanh tra, kiểm tra, đánh giá công tác BDTX CBQL trường tiểu học và báo cáo kết quả theo năm học về Bộ Giáo dục và Đào tạo (qua Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục) trước ngày 30 tháng 6 hàng năm.
a) Chỉ đạo xây dựng và thực hiện kế hoạch BDTX CBQL trường tiểu học hàng năm theo quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 7 Thông tư này.
4. Trách nhiệm của các cơ sở giáo dục
File gốc của Thông tư 26/2015/TT-BGDĐT ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lý trường tiểu học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành đang được cập nhật.
Thông tư 26/2015/TT-BGDĐT ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lý trường tiểu học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
Tóm tắt
Cơ quan ban hành | Bộ Giáo dục và Đào tạo |
Số hiệu | 26/2015/TT-BGDĐT |
Loại văn bản | Thông tư |
Người ký | Nguyễn Vinh Hiển |
Ngày ban hành | 2015-10-30 |
Ngày hiệu lực | 2015-12-15 |
Lĩnh vực | Lĩnh vực khác |
Tình trạng | Hết hiệu lực |