CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---------------
V/v đánh giá thực trạng và định hướng mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp
Hà Nội, ngày 16 tháng 04 năm 2021
Kính gửi: Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Báo cáo của Quý Ủy ban gửi về Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (qua Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Toà nhà Minori, 67A Trương Định, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, bản điện tử gửi vào địa chỉ email: [email protected]) trước ngày 12/5/2021để tổng hợp báo cáo các cấp có thẩm quyền.
- Như trên; - Bộ trưởng (để b/c); - Sở LĐTBXH các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (để t/h); - Lưu: VT, TCGDNN.
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG MẠNG LƯỚI CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP (Kèm theo Công văn số 1077/LĐTBXH-TCGDNN ngày 16/4/2021 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)
- Phù hợp với Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội; Chiến lược Quy hoạch phát triển nhân lực, Chiến lược phát triển giáo dục, Chiến lược phát triển các ngành, lĩnh vực có liên quan;
- Đảm bảo tính khả thi và phù hợp với khả năng đầu tư của Nhà nước trong từng thời kỳ và mở rộng hợp tác quốc tế về giáo dục nghề nghiệp.
- Tập trung đánh giá và định hướng mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp gồm: trường cao đẳng, trường trung cấp và trung tâm giáo dục nghề nghiệp (không bao gồm các cơ sở giáo dục nghề nghiệp an ninh, quân sự và sư phạm).
Đánh giá theo 04 nội dung chủ yếu sau:
2. Mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp:
- Theo cấp trình độ: cao đẳng, trung cấp và sơ cấp và dưới 03 tháng.
Cơ cấu mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp: phân loại theo loại hình sở hữu (công lập, tư thục và có vốn đầu tư nước ngoài); phân loại theo cơ quan quản lý (trung ương, địa phương, doanh nghiệp); phân theo loại hình (cao đẳng, trung cấp, trung tâm GDNN).
Số lượng tuyển sinh theo tổng số, phân theo ngành, nghề đào tạo (phổ biến; nặng nhọc, độc hại; đặc thù...); loại theo Trình độ đào tạo (cao đẳng, trung cấp, sơ cấp và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác).
Phân tích, đánh giá về số lượng, chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý.
2.5. Về quy hoạch ngành, nghề trọng điểm
2.7. Nguồn lực đầu tư thực hiện quy hoạch
- Chương trình mục tiêu.
- Xã hội hoá.
2.8. Về các yếu tố bảo đảm hỗ trợ thực hiện quy hoạch
- Gắn kết giữa GDNN với doanh nghiệp và thị trường lao động.
- Các phân hiệu, địa điểm đào tạo của các trường cao đẳng, trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp ở các địa phương sẽ ghi vào các cơ sở khác (mục 3, IV)
- Năm thành lập ghi theo năm quyết định thành lập đối với hình thức hoạt động hiện tại
Các cơ sở khác có tham gia đào tạo nghề nghiệp
1
Cơ sở giáo dục đại học
………
2
Doanh nghiệp
…
……..
3
Các cơ sở khác
…
………
B
Địa phương
I
Cao đẳng
1
Trường cao đẳng…
2
Trường cao đẳng .....
3
Trường cao đẳng…
…..
II
Trung cấp
1
Trường Trung cấp….
2
Trường Trung cấp….
3
Trường Trung cấp …..
……..
III
Trung tâm giáo dục nghề nghiệp
1
Trung tâm….
2
Trung tâm….
3
Trung tâm….
………
IV
Các cơ sở khác có tham gia đào tạo nghề nghiệp
1
Cơ sở giáo dục đại học
…
………
2
Doanh nghiệp
…
……..
3
Các cơ sở khác
…
…….
- Số học sinh, sinh viên tuyển mới của cơ sở giáo dục nghề nghiệp là số học sinh, sinh viên được đào tạo chính quy và thường xuyên thuộc các trình độ đào tạo của cơ sở GDNN. Đối với các số lượng học sinh, sinh viên liên kết đào tạo, đơn vị nào cấp bằng sẽ tính số lượng cho đơn vị đó.
- TC: Trung cấp, gồm trung cấp nghề và trung cấp chuyên nghiệp
- Trung tâm giáo dục nghề nghiệp, gồm: Trung tâm giáo dục nghề nghiệp. Trung tâm GDNN-GDTX
Mức độ đáp ứng so với danh mục thiết bị đào tạo tối thiểu hiện hành (Đáp ứng/không đáp ứng)
I
1
a
b
2
a
b
II
1
a
b
2
a
b
Ghi chú: Đối với những ngành, nghề Bộ LĐTBXH chưa ban hành danh mục thiết bị đào tạo tối thiểu thì cơ sở tự đánh giá mức độ đáp ứng so với chương trình đào tạo.
Điều 25. Nội dung quy hoạch ngành quốc gia
...
3. Quy hoạch kết cấu hạ tầng quốc gia bao gồm những nội dung chủ yếu sau đây:
a) Phân tích, đánh giá về các yếu tố, điều kiện tự nhiên, nguồn lực, bối cảnh và thực trạng phân bố, sử dụng không gian của ngành kết cấu hạ tầng quốc gia.
...
Điều 57. Sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật có liên quan đến hoạt động quy hoạch
...
5. Sửa đổi, bổ sung Điều 8 của Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 như sau:
“Điều 8. Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp
1. Việc lập quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp phải tuân thủ các nguyên tắc theo quy định của Luật Quy hoạch và bảo đảm cơ cấu ngành, nghề, trình độ đào tạo và cơ cấu vùng, miền. tính đa dạng, đồng bộ của hệ thống giáo dục nghề nghiệp, gắn đào tạo với sản xuất, kinh doanh và dịch vụ. từng bước nâng cao chất lượng đào tạo, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
2. Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp bao gồm nội dung theo quy định của Luật Quy hoạch và các nội dung sau đây:
a) Cơ cấu mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp và quy mô đào tạo theo ngành, nghề, trình độ đào tạo, loại hình cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
b) Phân bố các cơ sở giáo dục nghề nghiệp theo từng vùng, từng địa phương.
c) Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục nghề nghiệp.
d) Đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo.
3. Việc lập, thẩm định, phê duyệt, công bố, thực hiện, điều chỉnh quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục, nghề nghiệp quốc gia thực hiện theo quy định của pháp luật về quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan.
4. Bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ vào quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp quốc gia xây dựng và phê duyệt quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp của Bộ, cơ quan ngang bộ, địa phương mình và chịu trách nhiệm chỉ đạo việc tổ chức thực hiện.
Việc tích hợp quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp của Bộ, cơ quan ngang bộ, địa phương vào các quy hoạch thuộc hệ thống quy hoạch quốc gia thực hiện theo quy định của pháp luật về quy hoạch.”.
Điều 25. Nội dung quy hoạch ngành quốc gia
...
3. Quy hoạch kết cấu hạ tầng quốc gia bao gồm những nội dung chủ yếu sau đây:
a) Phân tích, đánh giá về các yếu tố, điều kiện tự nhiên, nguồn lực, bối cảnh và thực trạng phân bố, sử dụng không gian của ngành kết cấu hạ tầng quốc gia.
b) Dự báo xu thế phát triển, và các kịch bản phát triển ảnh hưởng trực tiếp đến kết cấu hạ tầng quốc gia trong thời kỳ quy hoạch.
c) Đánh giá về liên kết ngành, liên kết vùng. xác định yêu cầu của phát triển kinh tế - xã hội đối với ngành. những cơ hội và thách thức phát triển của ngành kết cấu hạ tầng quốc gia.
d) Xác định các quan điểm, mục tiêu phát triển của ngành kết cấu hạ tầng quốc gia.
đ) Phương án phát triển ngành kết cấu hạ tầng trên phạm vi cả nước và các vùng lãnh thổ.
e) Định hướng bố trí sử dụng đất cho phát triển ngành kết cấu hạ tầng quốc gia và các hoạt động bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu và bảo tồn sinh thái, cảnh quan, di tích đã xếp hạng quốc gia.
g) Danh mục dự án quan trọng quốc gia, dự án ưu tiên đầu tư của ngành kết cấu hạ tầng quốc gia và thứ tự ưu tiên thực hiện.
h) Giải pháp, nguồn lực thực hiện quy hoạch.
...
Điều 57. Sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật có liên quan đến hoạt động quy hoạch
...
5. Sửa đổi, bổ sung Điều 8 của Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 như sau:
“Điều 8. Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp
1. Việc lập quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp phải tuân thủ các nguyên tắc theo quy định của Luật Quy hoạch và bảo đảm cơ cấu ngành, nghề, trình độ đào tạo và cơ cấu vùng, miền. tính đa dạng, đồng bộ của hệ thống giáo dục nghề nghiệp, gắn đào tạo với sản xuất, kinh doanh và dịch vụ. từng bước nâng cao chất lượng đào tạo, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
2. Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp bao gồm nội dung theo quy định của Luật Quy hoạch và các nội dung sau đây:
a) Cơ cấu mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp và quy mô đào tạo theo ngành, nghề, trình độ đào tạo, loại hình cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
b) Phân bố các cơ sở giáo dục nghề nghiệp theo từng vùng, từng địa phương.
c) Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục nghề nghiệp.
d) Đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo.
3. Việc lập, thẩm định, phê duyệt, công bố, thực hiện, điều chỉnh quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục, nghề nghiệp quốc gia thực hiện theo quy định của pháp luật về quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan.
4. Bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ vào quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp quốc gia xây dựng và phê duyệt quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp của Bộ, cơ quan ngang bộ, địa phương mình và chịu trách nhiệm chỉ đạo việc tổ chức thực hiện.
Việc tích hợp quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp của Bộ, cơ quan ngang bộ, địa phương vào các quy hoạch thuộc hệ thống quy hoạch quốc gia thực hiện theo quy định của pháp luật về quy hoạch.”.
Điều 25. Nội dung quy hoạch ngành quốc gia
...
3. Quy hoạch kết cấu hạ tầng quốc gia bao gồm những nội dung chủ yếu sau đây:
a) Phân tích, đánh giá về các yếu tố, điều kiện tự nhiên, nguồn lực, bối cảnh và thực trạng phân bố, sử dụng không gian của ngành kết cấu hạ tầng quốc gia.
b) Dự báo xu thế phát triển, và các kịch bản phát triển ảnh hưởng trực tiếp đến kết cấu hạ tầng quốc gia trong thời kỳ quy hoạch.
c) Đánh giá về liên kết ngành, liên kết vùng. xác định yêu cầu của phát triển kinh tế - xã hội đối với ngành. những cơ hội và thách thức phát triển của ngành kết cấu hạ tầng quốc gia.
d) Xác định các quan điểm, mục tiêu phát triển của ngành kết cấu hạ tầng quốc gia.
đ) Phương án phát triển ngành kết cấu hạ tầng trên phạm vi cả nước và các vùng lãnh thổ.
e) Định hướng bố trí sử dụng đất cho phát triển ngành kết cấu hạ tầng quốc gia và các hoạt động bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu và bảo tồn sinh thái, cảnh quan, di tích đã xếp hạng quốc gia.
g) Danh mục dự án quan trọng quốc gia, dự án ưu tiên đầu tư của ngành kết cấu hạ tầng quốc gia và thứ tự ưu tiên thực hiện.
h) Giải pháp, nguồn lực thực hiện quy hoạch.
...
Điều 57. Sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật có liên quan đến hoạt động quy hoạch
...
5. Sửa đổi, bổ sung Điều 8 của Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 như sau:
“Điều 8. Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp
1. Việc lập quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp phải tuân thủ các nguyên tắc theo quy định của Luật Quy hoạch và bảo đảm cơ cấu ngành, nghề, trình độ đào tạo và cơ cấu vùng, miền. tính đa dạng, đồng bộ của hệ thống giáo dục nghề nghiệp, gắn đào tạo với sản xuất, kinh doanh và dịch vụ. từng bước nâng cao chất lượng đào tạo, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
2. Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp bao gồm nội dung theo quy định của Luật Quy hoạch và các nội dung sau đây:
a) Cơ cấu mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp và quy mô đào tạo theo ngành, nghề, trình độ đào tạo, loại hình cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
b) Phân bố các cơ sở giáo dục nghề nghiệp theo từng vùng, từng địa phương.
c) Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục nghề nghiệp.
d) Đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo.
3. Việc lập, thẩm định, phê duyệt, công bố, thực hiện, điều chỉnh quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục, nghề nghiệp quốc gia thực hiện theo quy định của pháp luật về quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan.
4. Bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ vào quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp quốc gia xây dựng và phê duyệt quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp của Bộ, cơ quan ngang bộ, địa phương mình và chịu trách nhiệm chỉ đạo việc tổ chức thực hiện.
Việc tích hợp quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp của Bộ, cơ quan ngang bộ, địa phương vào các quy hoạch thuộc hệ thống quy hoạch quốc gia thực hiện theo quy định của pháp luật về quy hoạch.”.
Điều 25. Nội dung quy hoạch ngành quốc gia
...
3. Quy hoạch kết cấu hạ tầng quốc gia bao gồm những nội dung chủ yếu sau đây:
a) Phân tích, đánh giá về các yếu tố, điều kiện tự nhiên, nguồn lực, bối cảnh và thực trạng phân bố, sử dụng không gian của ngành kết cấu hạ tầng quốc gia.
b) Dự báo xu thế phát triển, và các kịch bản phát triển ảnh hưởng trực tiếp đến kết cấu hạ tầng quốc gia trong thời kỳ quy hoạch.
c) Đánh giá về liên kết ngành, liên kết vùng. xác định yêu cầu của phát triển kinh tế - xã hội đối với ngành. những cơ hội và thách thức phát triển của ngành kết cấu hạ tầng quốc gia.
d) Xác định các quan điểm, mục tiêu phát triển của ngành kết cấu hạ tầng quốc gia.
đ) Phương án phát triển ngành kết cấu hạ tầng trên phạm vi cả nước và các vùng lãnh thổ.
e) Định hướng bố trí sử dụng đất cho phát triển ngành kết cấu hạ tầng quốc gia và các hoạt động bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu và bảo tồn sinh thái, cảnh quan, di tích đã xếp hạng quốc gia.
g) Danh mục dự án quan trọng quốc gia, dự án ưu tiên đầu tư của ngành kết cấu hạ tầng quốc gia và thứ tự ưu tiên thực hiện.
h) Giải pháp, nguồn lực thực hiện quy hoạch.
...
Điều 57. Sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật có liên quan đến hoạt động quy hoạch
...
5. Sửa đổi, bổ sung Điều 8 của Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 như sau:
“Điều 8. Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp
1. Việc lập quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp phải tuân thủ các nguyên tắc theo quy định của Luật Quy hoạch và bảo đảm cơ cấu ngành, nghề, trình độ đào tạo và cơ cấu vùng, miền. tính đa dạng, đồng bộ của hệ thống giáo dục nghề nghiệp, gắn đào tạo với sản xuất, kinh doanh và dịch vụ. từng bước nâng cao chất lượng đào tạo, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
2. Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp bao gồm nội dung theo quy định của Luật Quy hoạch và các nội dung sau đây:
a) Cơ cấu mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp và quy mô đào tạo theo ngành, nghề, trình độ đào tạo, loại hình cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
b) Phân bố các cơ sở giáo dục nghề nghiệp theo từng vùng, từng địa phương.
c) Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục nghề nghiệp.
d) Đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo.
3. Việc lập, thẩm định, phê duyệt, công bố, thực hiện, điều chỉnh quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục, nghề nghiệp quốc gia thực hiện theo quy định của pháp luật về quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan.
4. Bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ vào quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp quốc gia xây dựng và phê duyệt quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp của Bộ, cơ quan ngang bộ, địa phương mình và chịu trách nhiệm chỉ đạo việc tổ chức thực hiện.
Việc tích hợp quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp của Bộ, cơ quan ngang bộ, địa phương vào các quy hoạch thuộc hệ thống quy hoạch quốc gia thực hiện theo quy định của pháp luật về quy hoạch.”.
Điều 25. Nội dung quy hoạch ngành quốc gia
...
3. Quy hoạch kết cấu hạ tầng quốc gia bao gồm những nội dung chủ yếu sau đây:
...
b) Dự báo xu thế phát triển, và các kịch bản phát triển ảnh hưởng trực tiếp đến kết cấu hạ tầng quốc gia trong thời kỳ quy hoạch.
...
Điều 57. Sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật có liên quan đến hoạt động quy hoạch
...
5. Sửa đổi, bổ sung Điều 8 của Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 như sau:
“Điều 8. Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp
1. Việc lập quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp phải tuân thủ các nguyên tắc theo quy định của Luật Quy hoạch và bảo đảm cơ cấu ngành, nghề, trình độ đào tạo và cơ cấu vùng, miền. tính đa dạng, đồng bộ của hệ thống giáo dục nghề nghiệp, gắn đào tạo với sản xuất, kinh doanh và dịch vụ. từng bước nâng cao chất lượng đào tạo, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
2. Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp bao gồm nội dung theo quy định của Luật Quy hoạch và các nội dung sau đây:
a) Cơ cấu mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp và quy mô đào tạo theo ngành, nghề, trình độ đào tạo, loại hình cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
b) Phân bố các cơ sở giáo dục nghề nghiệp theo từng vùng, từng địa phương.
c) Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục nghề nghiệp.
d) Đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo.
3. Việc lập, thẩm định, phê duyệt, công bố, thực hiện, điều chỉnh quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục, nghề nghiệp quốc gia thực hiện theo quy định của pháp luật về quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan.
4. Bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ vào quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp quốc gia xây dựng và phê duyệt quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp của Bộ, cơ quan ngang bộ, địa phương mình và chịu trách nhiệm chỉ đạo việc tổ chức thực hiện.
Việc tích hợp quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp của Bộ, cơ quan ngang bộ, địa phương vào các quy hoạch thuộc hệ thống quy hoạch quốc gia thực hiện theo quy định của pháp luật về quy hoạch.”.
Điều 25. Nội dung quy hoạch ngành quốc gia
...
3. Quy hoạch kết cấu hạ tầng quốc gia bao gồm những nội dung chủ yếu sau đây:
a) Phân tích, đánh giá về các yếu tố, điều kiện tự nhiên, nguồn lực, bối cảnh và thực trạng phân bố, sử dụng không gian của ngành kết cấu hạ tầng quốc gia.
b) Dự báo xu thế phát triển, và các kịch bản phát triển ảnh hưởng trực tiếp đến kết cấu hạ tầng quốc gia trong thời kỳ quy hoạch.
c) Đánh giá về liên kết ngành, liên kết vùng. xác định yêu cầu của phát triển kinh tế - xã hội đối với ngành. những cơ hội và thách thức phát triển của ngành kết cấu hạ tầng quốc gia.
d) Xác định các quan điểm, mục tiêu phát triển của ngành kết cấu hạ tầng quốc gia.
đ) Phương án phát triển ngành kết cấu hạ tầng trên phạm vi cả nước và các vùng lãnh thổ.
e) Định hướng bố trí sử dụng đất cho phát triển ngành kết cấu hạ tầng quốc gia và các hoạt động bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu và bảo tồn sinh thái, cảnh quan, di tích đã xếp hạng quốc gia.
g) Danh mục dự án quan trọng quốc gia, dự án ưu tiên đầu tư của ngành kết cấu hạ tầng quốc gia và thứ tự ưu tiên thực hiện.
h) Giải pháp, nguồn lực thực hiện quy hoạch.
...
Điều 57. Sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật có liên quan đến hoạt động quy hoạch
...
5. Sửa đổi, bổ sung Điều 8 của Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 như sau:
“Điều 8. Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp
1. Việc lập quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp phải tuân thủ các nguyên tắc theo quy định của Luật Quy hoạch và bảo đảm cơ cấu ngành, nghề, trình độ đào tạo và cơ cấu vùng, miền. tính đa dạng, đồng bộ của hệ thống giáo dục nghề nghiệp, gắn đào tạo với sản xuất, kinh doanh và dịch vụ. từng bước nâng cao chất lượng đào tạo, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
2. Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp bao gồm nội dung theo quy định của Luật Quy hoạch và các nội dung sau đây:
a) Cơ cấu mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp và quy mô đào tạo theo ngành, nghề, trình độ đào tạo, loại hình cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
b) Phân bố các cơ sở giáo dục nghề nghiệp theo từng vùng, từng địa phương.
c) Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục nghề nghiệp.
d) Đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo.
3. Việc lập, thẩm định, phê duyệt, công bố, thực hiện, điều chỉnh quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục, nghề nghiệp quốc gia thực hiện theo quy định của pháp luật về quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan.
4. Bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ vào quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp quốc gia xây dựng và phê duyệt quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp của Bộ, cơ quan ngang bộ, địa phương mình và chịu trách nhiệm chỉ đạo việc tổ chức thực hiện.
Việc tích hợp quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp của Bộ, cơ quan ngang bộ, địa phương vào các quy hoạch thuộc hệ thống quy hoạch quốc gia thực hiện theo quy định của pháp luật về quy hoạch.”.
File gốc của Công văn 1077/LĐTBXH-TCGDNN năm 2021 về đánh giá thực trạng và định hướng mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành đang được cập nhật.
Công văn 1077/LĐTBXH-TCGDNN năm 2021 về đánh giá thực trạng và định hướng mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành