CHÍNH PHỦ | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 85/2015/NĐ-CP | Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2015 |
QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ
Căn cứ Bộ luật Lao động ngày 18 tháng 6 năm 2012;
Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động về chính sách đối với lao động nữ.
Nghị định này quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động về chính sách đối với lao động nữ gồm: Đại diện của lao động nữ; quyền làm việc bình đẳng của lao động nữ; cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe đối với lao động nữ; quyền đơn phương chấm dứt, tạm hoãn hợp đồng lao động của lao động nữ mang thai; giúp đỡ, hỗ trợ của người sử dụng lao động trong việc xây dựng nhà trẻ, lớp mẫu giáo hoặc một phần chi phí gửi trẻ, mẫu giáo; tổ chức nhà trẻ, lớp mẫu giáo ở nơi có nhiều lao động nữ và chính sách hỗ trợ người sử dụng lao động.
1. Lao động nữ.
3. Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan.
b) Sử dụng từ trên 100 đến dưới 1.000 lao động nữ, trong đó số lao động nữ chiếm 30% trở lên so với tổng số lao động;
2. Nơi có nhiều lao động nữ được xác định như sau:
b) Xã, phường, thị trấn có từ 3.000 lao động nữ trở lên đăng kí hộ khẩu thường trú hoặc đăng kí tạm trú tại xã, phường, thị trấn đó.
Điều 4. Đại diện của lao động nữ
Khoản 2 Điều 154 Bộ luật Lao động được xác định như sau:
2. Trường hợp chưa thành lập tổ chức công đoàn thì đại diện của lao động nữ là công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở nếu được tập thể lao động nữ có yêu cầu. Trường hợp không có yêu cầu thì người sử dụng lao động lấy ý kiến của trên 50% lao động nữ tại doanh nghiệp;
Điều 5. Quyền làm việc bình đẳng của lao động nữ
Khoản 1 Điều 153 Bộ luật Lao động như sau:
b) Nhà nước bảo đảm bình đẳng về các lĩnh vực quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều này trong quan hệ lao động, chính sách ưu đãi, xét giảm thuế.
a) Ưu tiên tuyển dụng, sử dụng phụ nữ vào làm việc khi người đó đủ điều kiện, tiêu chuẩn làm công việc phù hợp với cả nam và nữ;
Điều 7. Chăm sóc sức khỏe đối với lao động nữ
2. Lao động nữ trong thời gian hành kinh được nghỉ như sau:
b) Thời gian nghỉ vẫn được hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động;
3. Lao động nữ trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi được nghỉ như sau:
b) Thời gian nghỉ vẫn được hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động.
5. Khuyến khích người sử dụng lao động tạo điều kiện để lao động nữ nuôi con từ 12 tháng tuổi trở lên vắt, trữ sữa mẹ tại nơi làm việc. Thời gian nghỉ do người lao động thỏa thuận với người sử dụng lao động.
1. Lao động nữ mang thai nếu có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu tới thai nhi thì có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hoặc tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động nhưng phải báo trước cho người sử dụng lao động, kèm theo ý kiến đề nghị của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu tới thai nhi.
3. Trường hợp tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, thời gian tạm hoãn do người lao động thỏa thuận với người sử dụng lao động, nhưng tối thiểu phải bằng thời gian do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền chỉ định tạm nghỉ. Trường hợp không có chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về thời gian tạm nghỉ thì hai bên thỏa thuận về thời gian tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động.
1. Căn cứ điều kiện cụ thể, người sử dụng lao động xây dựng phương án, kế hoạch giúp đỡ, hỗ trợ, xây dựng nhà trẻ, lớp mẫu giáo hoặc hỗ trợ một phần chi phí gửi trẻ, mẫu giáo đối với lao động nữ có con trong độ tuổi gửi trẻ, mẫu giáo bằng tiền mặt hoặc hiện vật. Mức và thời gian hỗ trợ do người sử dụng lao động thỏa thuận với đại diện lao động nữ.
Điều 10. Tổ chức nhà trẻ, lớp mẫu giáo ở nơi có nhiều lao động nữ
1. Quy hoạch xây dựng nhà trẻ, lớp mẫu giáo khi quy hoạch, thành lập khu công nghiệp theo quy định của pháp luật. Trường hợp các khu công nghiệp đã hình thành nhưng chưa có quy hoạch nhà trẻ, lớp mẫu giáo, cần quy hoạch bổ sung để xây dựng nhà trẻ, lớp mẫu giáo;
3. Thực hiện quản lý hoạt động của nhà trẻ, lớp mẫu giáo theo quy định của pháp luật;
Điều 11. Chính sách hỗ trợ người sử dụng lao động
Trường hợp đầu tư xây dựng nhà ở cho người lao động thì được hưởng các chính sách ưu đãi theo quy định của Luật nhà ở.
a) Được giảm thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp;
1. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm:
b) Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các quy định tại Nghị định này.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan hướng dẫn Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực hiện quy định tại Điều 10 Nghị định này.
a) Hướng dẫn các quy chuẩn về buồng tắm, buồng vệ sinh quy định tại Khoản 1 Điều 6 Nghị định này;
c) Hướng dẫn các quy chuẩn của phòng vắt, trữ sữa mẹ quy định tại Khoản 4 Điều 7 Nghị định này.
6. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm:
b) Rà soát, xác định nơi có nhiều lao động nữ và tổ chức thực hiện quy định tại Điều 10 Nghị định này.
1. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 11 năm 2015.
- Ban Bí thư Trung ương Đảng; | TM. CHÍNH PHỦ |
File gốc của Nghị định 85/2015/NĐ-CP quy định chi tiết Bộ luật Lao động về chính sách đối với lao động nữ đang được cập nhật.
Nghị định 85/2015/NĐ-CP quy định chi tiết Bộ luật Lao động về chính sách đối với lao động nữ
Tóm tắt
Cơ quan ban hành | Chính phủ |
Số hiệu | 85/2015/NĐ-CP |
Loại văn bản | Nghị định |
Người ký | Nguyễn Tấn Dũng |
Ngày ban hành | 2015-10-01 |
Ngày hiệu lực | 2015-11-15 |
Lĩnh vực | Lao động |
Tình trạng | Hết hiệu lực |