HIỆP ĐỊNH
GIỮA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ VƯƠNG QUỐC THÁI LAN VỀ CHUYỂN GIAO NGƯỜI BỊ KẾT ÁN PHẠT TÙ VÀ HỢP TÁC THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ
Với mong muốn hợp tác trong lĩnh vực thi hành án hình sự;
Với mong muốn tạo điều kiện thuận lợi để người bị kết án tái hòa nhập xã hội;
Đã thỏa thuận như sau:
Trong Hiệp định này:
(2) “Nước nhận” là Bên ký kết mà người bị kết án có thể hoặc đã được chuyển giao đến;
(4) “Hình phạt” là bất kỳ sự trừng phạt hoặc biện pháp tước tự do có thời hạn hoặc không thời hạn do Tòa án Nước chuyển giao tuyên đối với tội phạm.
Người bị kết án trên lãnh thổ của một Bên ký kết có thể được chuyển giao sang lãnh thổ của Bên ký kết kia theo các quy định của Hiệp định này để thi hành hình phạt đã tuyên đối với người đó.
(1) Vì mục đích thực thi Hiệp định này, mỗi Bên ký kết chỉ định một Cơ quan trung ương.
(3) Yêu cầu và hồi đáp chính thức về việc chuyển giao được thực hiện thông qua kênh ngoại giao từ cơ quan trung ương của Bên ký kết này đến cơ quan trung ương của Bên ký kết kia.
Người bị kết án chỉ có thể được chuyển giao theo Hiệp định này nếu có đủ các điều kiện sau:
(2) Người bị kết án là công dân của Nước nhận và không phải là công dân của Nước chuyển giao;
(4) Người bị kết án đã chấp hành hình phạt tù, giam giữ hoặc hình phạt tước tự do khác tại Nước chuyển giao trong một thời gian nhất định theo quy định của luật pháp Nước chuyển giao.
(6) Nước chuyển giao, Nước tiếp nhận và người bị kết án đều đồng ý với việc chuyển giao; trong trường hợp vì lý do về tuổi hoặc điều kiện về thể chất hay tinh thần mà một trong các Bên xét thấy cần thiết, thì phải được sự đồng ý của người đại diện hợp pháp của người bị kết án.
Một yêu cầu chuyển giao người bị kết án sẽ bị từ chối theo Hiệp định này trong những trường hợp cụ thể sau:
- xâm phạm an ninh quốc gia;
- xâm phạm pháp luật về bảo vệ quốc bảo.
(3) Việc chuyển giao người bị kết án có thể phương hại đến chủ quyền, an ninh, trật tự công cộng hoặc các lợi ích quan trọng khác của một Bên ký kết.
(1) Các Bên thông báo cho người bị kết án về những nội dung cơ bản trong phạm vi của Hiệp định này.
(3) Nước chuyển giao sẽ cung cấp cho Nước nhận những thông tin sau:
(b) Ngày kết thúc hình phạt, thời gian đã chấp hành hình phạt của người phạm tội và bất kỳ chứng nhận nào về việc đã làm tốt, thái độ cải tạo tốt, giam giữ trước khi xét xử hoặc các lý do khác;
(d) Thông tin bổ sung khác do Nước nhận yêu cầu nếu thông tin đó giúp cho việc chuyển giao người bị kết án và việc thi hành hình phạt.
(5) Nếu được yêu cầu, trước khi chuyển giao, Nước chuyển giao tạo cơ hội để một quan chức do Nước nhận chỉ định xác minh sự đồng ý của người bị kết án hoặc người đại diện hợp pháp của người đó theo quy định tại Điều 4 (6) của Hiệp định này là tự nguyện và với nhận thức đầy đủ về các hệ quả kèm theo.
Điều 7. BẢO LƯU THẨM QUYỀN XÉT XỬ
(2) Trong trường hợp cụ thể, Nước chuyển giao có thể đặt ra yêu cầu cho việc chuyển giao người bị kết án là việc ân xá, đặc xá người bị kết án tại Nước nhận sẽ chỉ được thực hiện khi có sự đồng ý của Nước chuyển giao.
(1) Việc tiếp tục thi hành hình phạt sau khi chuyển giao sẽ tuân theo pháp luật và thủ tục của Nước nhận, bao gồm cả điều kiện chấp hành hình phạt, giam giữ hoặc hình phạt tước tự do khác, và việc miễn giảm hình phạt tù, giam giữ hoặc tước tự do khác do tạm tha, trả tự do có điều kiện, miễn giảm hoặc hình thức khác.
(3) Khi thi hành hình phạt tước tự do, Nước nhận sẽ không được kéo dài thời hạn đã được Tòa án Nước chuyển giao tuyên. Thời hạn thi hành hình phạt này phải tương đương với hình phạt do Nước chuyển giao tuyên.
(5) Nước nhận có thể xem xét tội phạm vị thành niên đã được phân loại theo pháp luật nước mình mà không tính đến tình trạng của người đó theo quy định của pháp luật Nước chuyển giao.
(a) Khi người phạm tội được trả tự do có điều kiện và khi người đó chấp hành xong hình phạt;
(c) Nếu Nước chuyển giao yêu cầu một bản báo cáo.
(1) Nếu một Bên ký kết chuyển người bị kết án từ bất kỳ nước thứ ba nào, Bên ký kết kia phải hợp tác để việc quá cảnh đó qua lãnh thổ nước mình được thuận tiện. Bên ký kết có ý định quá cảnh phải thông báo trước cho Bên ký kết kia về việc quá cảnh đó.
(a) Nếu người bị kết án là công dân của Nước mình, hoặc
Điều 10. CHI PHÍ
Điều 11. NGÔN NGỮ
Điều 12. HIỆU LỰC
Điều 13. THAM VẤN
Điều 14. ĐIỀU KHOẢN CUỐI CÙNG
(2) Mỗi Bên ký kết có thể chấm dứt hiệu lực của Hiệp định này vào bất kỳ thời điểm nào bằng việc gửi thông báo bằng văn bản cho Bên ký kết kia. Việc chấm dứt này sẽ có hiệu lực sau sáu tháng kể từ ngày nhận được thông báo.
Làm tại Bangkok, ngày 03 tháng 3 năm 2010 thành hai bản bằng tiếng Việt, tiếng Thái và tiếng Anh, các bản có giá trị như nhau. Trong trường hợp có cách hiểu khác nhau giữa bản tiếng Việt và tiếng Thái, bản tiếng Anh sẽ được sử dụng để đối chiêu.
THAY MẶT
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG AN
Đại tướng Lê Hồng Anh
THAY MẶT
VƯƠNG QUỐC THÁI LAN
BỘ TRƯỞNG BỘ TƯ PHÁP
Pirapan Salirathavibhaga
Từ khóa: Hiệp định Khongso, Hiệp định số Khongso, Hiệp định Khongso của Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ Vương quốc Thái Lan, Hiệp định số Khongso của Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ Vương quốc Thái Lan, Hiệp định Khongso của Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ Vương quốc Thái Lan, Khongso
File gốc của Hiệp định về chuyển giao người bị kết án phạt tù và hợp tác thi hành án hình sự giữa Việt Nam – Thái Lan đang được cập nhật.
Hiệp định về chuyển giao người bị kết án phạt tù và hợp tác thi hành án hình sự giữa Việt Nam – Thái Lan
Tóm tắt
Cơ quan ban hành | Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ Vương quốc Thái Lan |
Số hiệu | Khongso |
Loại văn bản | Hiệp định |
Người ký | Lê Hồng Anh, Pirapan Salirathavibhaga |
Ngày ban hành | 2010-03-03 |
Ngày hiệu lực | |
Lĩnh vực | Hình sự |
Tình trạng | Còn hiệu lực |