BỘ TÀI CHÍNH | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 3577/QĐ-TCHQ | Hà Nội, ngày 1228516 tháng 12 năm 222851619 |
TỔNG CỤC TRƯỞNG TỔNG CỤC HẢI QUAN
Căn cứ Nghị định số 59/222851618/NĐ-CP ngày 2228516/4/222851618 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 2285168/222851615/NĐ-CP ngày 21/2285161/222851615 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan;
Căn cứ Nghị định số 2285168/222851618/NĐ-CP ngày 15/2285161/222851618 sửa đổi một số Nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Công Thương;
Căn cứ Thông tư số 28/222851617/TT-BCT ngày 2285168/12/222851617 của Bộ trưởng Bộ Công Thương sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số Thông tư trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, kinh doanh dịch vụ đánh giá sự phù hợp và xuất nhập khẩu thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Công Thương;
Căn cứ Thông tư số 69/222851616/TT-BTC ngày 2285166/5/222851616 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định thủ tục hải quan đối với xăng dầu, hóa chất, khí xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, quá cảnh; nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất và phân chế hoặc gia công xuất khẩu xăng dầu, khí; dầu thô xuất khẩu, nhập khẩu; hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phục vụ hoạt động dầu khí;
Căn cứ Thông tư số 43/222851615/TT-BCT ngày 2285168/12/222851615 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định tỷ lệ hao hụt xăng dầu trong hoạt động kinh doanh xăng dầu;
Xét đề nghị của Cục trưởng Cục Giám sát quản lý về Hải quan,
QUYẾT ĐỊNH:
1. Quy trình thủ tục hải quan đối với xăng dầu xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất.
3. Quy trình thủ tục hải quan đối với xăng dầu cung ứng cho tàu biển nước ngoài cập cảng Việt Nam, tàu biển Việt Nam chạy tuyến quốc tế xuất cảnh.
5. Quy trình thủ tục hải quan đối với xăng dầu cung ứng cho doanh nghiệp theo quy định tại điểm b khoản 4 Điều 35 Nghị định số 83/222851614/NĐ-CP ngày 2285163/9/222851614 của Chính phủ về kinh doanh xăng dầu.
Điều 3. Cục trưởng Cục Hải quan các tỉnh, thành phố, thủ trưởng các đơn vị thuộc cơ quan Tổng cục Hải quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc phát sinh thì kịp thời báo cáo đề xuất để Tổng cục xem xét, điều chỉnh cho phù hợp.
- Như Điều 3; | KT. TỔNG CỤC TRƯỞNG |
THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI XĂNG DẦU XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU, TẠM NHẬP TÁI XUẤT, CHUYỂN TẢI, SANG MẠN
(Ban hành kèm theo Quyết định số 3577/QĐ-TCHQ ngày 1228516 tháng 12 năm 222851619 của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan)
Quy trình thủ tục này áp dụng đối với xăng dầu xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, chuyển tải, sang mạn thực hiện thủ tục hải quan theo quy định tại Thông tư số 69/222851616/TT-BTC ngày 2285166/5/222851616 và Thông tư số 12285166/222851616/TT-BTC ngày 29/6/222851616 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Đối tượng áp dụng quy trình là cơ quan hải quan, công chức hải quan có liên quan đến việc thực hiện thủ tục hải quan đối với xăng dầu xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, chuyển tải, sang mạn thực hiện thủ tục hải quan theo quy định tại Thông tư số 69/222851616/TT-BTC và Thông tư số 12285166/222851616/TT-BTC.
Trong Quy trình này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
2. Phương tiện vận tải chuyển tải là phương tiện vận tải dùng để tiếp nhận chuyển tải, sang mạn xăng dầu từ phương tiện vận tải nhập cảnh đưa vào kho, bồn/bể chờ thông quan/giải phóng hàng theo quy định (sau đây gọi tắt là phương tiện chuyển tải).
1. Trách nhiệm của Chi cục trưởng Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai:
b) Tổ chức triển khai, giám sát, kiểm tra việc thực hiện của công chức ở các phần, mục và bước trong Quy trình đảm bảo đúng quy định theo nguyên tắc sau:
b.2) Việc phân công và tổ chức triển khai phải đảm bảo có sự liên kết và bàn giao công việc, hồ sơ cụ thể giữa các phần, mục và bước để có sự nối tiếp trong xử lý.
điểm b khoản 4 Điều 35 Nghị định số 83/222851614/NĐ-CP ngày 2285163/9/222851614 của Chính phủ về kinh doanh xăng dầu và các ghi nhận của công chức được phân công xử lý tờ khai phải được ghi nhận vào Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan.
Điều 25 Nghị định số 2285168/222851615/NĐ-CP, khoản 12 Điều 1 Nghị định số 59/222851618/NĐ-CP.
QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI XĂNG DẦU XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU, TẠM NHẬP TÁI XUẤT
Việc tiếp nhận, kiểm tra, đăng ký, phân luồng tờ khai thực hiện theo quy định tại Điều 6 Quy trình ban hành kèm theo Quyết định số 1966/QĐ-TCHQ. Cơ quan hải quan căn cứ kết quả phân luồng tờ khai để thực hiện theo quy định tại Điều 9, Điều 1228516 Quy trình này.
1. Căn cứ Tờ khai hải quan được đăng ký theo quy định; Giấy đăng ký giám định số lượng có xác nhận của thương nhân giám định hoặc tổ chức đánh giá sự phù hợp được chỉ định; Biên bản lấy mẫu hoặc chứng từ lấy mẫu có xác nhận của doanh nghiệp với cơ quan kiểm tra nhà nước về chất lượng (trường hợp thuộc Danh mục hàng hóa nhập khẩu phải kiểm tra nhà nước về chất lượng); Kế hoạch nhập hàng của doanh nghiệp; Thông báo bơm chung hàng và chia tỷ lệ hao hụt (trường hợp nhiều chủ hàng đi chung phương tiện); Biên bản niêm phong phương tiện vận chuyển (nếu có) tại cảng xếp hàng trước; Biên bản đo hàng tại phương tiện vận chuyển ở cảng dỡ hàng (trường hợp phương tiện vận chuyển đã dỡ một phần hàng tại cảng nào đó trước khi cập cảng hiện tại); Sơ đồ hầm hàng; Thông tin về hàng hóa dự kiến bơm vào kho xăng dầu nhận từ Hệ thống VASSCM; Thông tin khác liên quan đến hàng hóa dự kiến bơm vào kho xăng dầu (nếu có) và chỉ dẫn rủi ro của Hệ thống VNACCS, Chi cục trưởng Chi cục Hải quan nơi làm thủ tục nhập khẩu, tạm nhập quyết định biện pháp, hình thức giám sát bơm hàng hóa từ phương tiện vận chuyển vào kho xăng dầu cho đến khi hàng hóa được thông quan/giải phóng hàng theo quy định.
Trường hợp có sự chênh lệch về số lượng thì thực hiện theo quy định tại khoản 4 Điều 4 Thông tư số 69/222851616/TT-BTC.
a) Trước thời điểm bơm hàng hóa từ phương tiện vận chuyển vào kho:
a.1.1) Kiểm tra ghi nhận thông tin kho, bồn/bể chỉ định nhập hàng (tên, ký hiệu) phù hợp Kế hoạch nhập hàng của doanh nghiệp vào Biên bản xác nhận giám sát xăng dầu nhập khẩu, tạm nhập theo mẫu số 2285161/BBGS/XDNKTN ban hành kèm theo Quy trình này.
a.1.3) Ghi nhận kết quả giám định số lượng hàng hóa tồn chứa tại bồn/bể trước nhập vào Biên bản xác nhận giám sát xăng dầu nhập khẩu, tạm nhập theo mẫu số 2285161/BBGS/XDNKTN ban hành kèm theo Quy trình này.
a.2.1) Kiểm tra ghi nhận thông tin phương tiện vận chuyển (tên phương tiện, số hiệu phương tiện, số IMO) phù hợp Kế hoạch nhập hàng của doanh nghiệp vào Biên bản xác nhận giám sát xăng dầu nhập khẩu, tạm nhập theo mẫu số 2285161/BBGS/XDNKTN ban hành kèm theo Quy trình này.
a.2.3) Kiểm tra ghi nhận tình trạng niêm phong các hầm hàng và các vị trí khác theo Biên bản niêm phong (nếu có) tại cảng xếp hàng trước vào Biên bản xác nhận giám sát xăng dầu nhập khẩu, tạm nhập theo mẫu số 2285161/BBGS/XDNKTN ban hành kèm theo Quy trình này. Trường hợp niêm phong không còn nguyên vẹn hoặc có dấu hiệu vi phạm về sự thay đổi số lượng, chủng loại thì báo cáo Lãnh đạo Đội, Lãnh đạo Chi cục xem xét, xử lý.
a.3) Kiểm tra, giám sát trực tiếp tại khu vực cầu cảng nhập:
a.3.2) Giám sát việc đấu ống nối mềm từ họng nhập được chỉ định đến họng xuất phương tiện vận chuyển.
b.1) Ghi nhận thời gian phương tiện vận chuyển bắt đầu bơm hàng vào kho, bồn/bể chỉ định nhận hàng vào Biên bản xác nhận giám sát xăng dầu nhập khẩu, tạm nhập theo mẫu số 2285161/BBGS/XDNKTN ban hành kèm theo Quy trình này.
b.3) Yêu cầu doanh nghiệp thực hiện giám định đo bồn/bể ngay sau khi hoàn thành việc bơm hàng để xác nhận xăng dầu đã vào bồn/bể nhập.
Sau khi kết thúc dỡ từng loại hàng hóa, công chức hải quan ghi nhận số lượng theo kết quả giám định tại phương tiện vận chuyển để xác định lại số lượng các loại hàng hóa còn lại trên phương tiện vận chuyển; đồng thời phối hợp giám sát cho đến khi phương tiện vận chuyển đi ra khỏi địa bàn hoạt động của cơ quan hải quan (trường hợp trên phương tiện vận chuyển còn hàng hóa quá cảnh).
c.1) Kiểm tra, giám sát trực tiếp tại khu vực cầu cảng nhập:
c.1.2) Giám sát việc tháo ống tại cầu cảng nhập với phương tiện vận chuyển thông qua hệ thống ca-mê-ra giám sát kết nối trực tuyến với cơ quan hải quan.
c.2.1) Ghi nhận mớn nước của phương tiện vận chuyển (đối với phương tiện vận tải đường thủy) theo kết quả giám định vào Biên bản xác nhận giám sát xăng dầu nhập khẩu, tạm nhập theo mẫu số 2285161/BBGS/XDNKTN ban hành kèm theo Quy trình này.
c.2.3) Trường hợp phương tiện vận chuyển còn hàng hóa, công chức hải quan yêu cầu doanh nghiệp phối hợp với đại diện phương tiện thực hiện bơm hết hàng hóa lên kho, bồn/bể cho đến khi hầm hàng khô sạch theo xác nhận của thương nhân giám định.
c.3) Kiểm tra, giám sát trực tiếp tại kho, bồn/bể chỉ định nhập hàng:
c.3.2) Kiểm tra lại tình trạng niêm phong bồn/bể và hệ thống công nghệ theo quy định tại điểm a.1.2 khoản 3 Điều 6 Quy trình này. Trường hợp niêm phong không còn nguyên vẹn thì căn cứ kết quả giám định tại bồn/bể/phương tiện vận chuyển theo quy định tại điểm a.1.3, điểm a.2.4, điểm c.2.4, điểm c.3.1 khoản 3 Điều này để xác định sự phù hợp về số lượng hàng hóa tại bồn/bể sau khi bơm hàng. Nếu kết quả giám định xác định có sự thay đổi về số lượng thì lập Biên bản vi phạm và xử lý theo quy định của pháp luật.
d) Ghi nhận đầy đủ các số liệu khi kết thúc kiểm tra, giám sát trực tiếp bơm hàng hóa từ phương tiện vận chuyển vào kho, bồn/bể vào Biên bản xác nhận giám sát xăng dầu nhập khẩu, tạm nhập theo mẫu số 2285161/BBGS/XDNKTN ban hành kèm theo Quy trình này.
Các kho, bồn/bể sau khi được bơm hàng hóa chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan hải quan cho đến khi hàng hóa được thông quan/giải phóng hàng theo quy định. Căn cứ loại hình nhập khẩu và tình hình thực tế, Chi cục trưởng Chi cục Hải quan nơi làm thủ tục nhập khẩu, tạm nhập quyết định biện pháp, hình thức giám sát phù hợp.
Thực hiện niêm phong hải quan bồn/bể theo quy định, ghi nhận vào Biên bản xác nhận giám sát xăng dầu nhập khẩu, tạm nhập theo mẫu số 2285161/BBGS/XDNKTN ban hành kèm theo Quy trình này.
Không thực hiện niêm phong bồn/bể và giao doanh nghiệp chịu trách nhiệm đảm bảo nguyên trạng hàng hóa (cả cũ và mới) lưu giữ tại bồn/bể cho đến khi hàng hóa mới có kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượng (trường hợp thuộc Danh mục hàng hóa nhập khẩu phải kiểm tra nhà nước về chất lượng), và tờ khai hải quan được quyết định thông quan/giải phóng hàng theo quy định.
1. Căn cứ tờ khai hải quan được đăng ký theo quy định; Kế hoạch xuất hàng của doanh nghiệp; Thông tin về hàng hóa dự kiến bơm lên phương tiện vận chuyển nhận từ Hệ thống VASSCM; Thông tin khác về hàng hóa dự kiến bơm lên phương tiện (nếu có) và chỉ dẫn rủi ro của Hệ thống VNACCS, Chi cục trưởng Chi cục Hải quan nơi làm thủ tục xuất khẩu, tái xuất quyết định biện pháp, hình thức giám sát bơm hàng hóa từ kho lên phương tiện vận chuyển cho đến khi xác nhận hàng hóa qua khu vực giám sát theo quy định.
Trường hợp có sự chênh lệch về số lượng thì thực hiện theo quy định tại khoản 4 Điều 4 Thông tư số 69/222851616/TT-BTC.
a) Trước thời điểm bơm hàng hóa từ kho lên phương tiện vận chuyển:
a.1.1) Kiểm tra ghi nhận thông tin kho, bồn/bể chỉ định xuất hàng (tên, ký hiệu) phù hợp Kế hoạch xuất hàng của doanh nghiệp vào Biên bản xác nhận giám sát xăng dầu xuất khẩu, tái xuất theo mẫu số 2285162/BBGS/XDXKTX ban hành kèm theo Quy trình này.
a.1.3) Ghi nhận kết quả giám định số lượng hàng hóa tồn chứa tại bồn/bể vào Biên bản xác nhận giám sát xăng dầu xuất khẩu, tái xuất theo mẫu số 2285162/BBGS/XDXKTX ban hành kèm theo Quy trình này.
a.2.1) Trường hợp xuất hàng đường bộ:
a.2.1.2) Kiểm tra ghi nhận tình trạng hầm hàng và độ khô sạch của hầm hàng trên phương tiện theo Biên bản kiểm tra khô sạch hầm hàng của thương nhân giám định vào Biên bản xác nhận giám sát xăng dầu xuất khẩu, tái xuất theo mẫu số 2285162/BBGS/XDXKTX ban hành kèm theo Quy trình này. Trường hợp phương tiện vận chuyển có sẵn hàng hóa hoặc không nhận đủ tất cả các hầm hàng:
a.2.1.2.2) Thực hiện niêm phong hải quan các hầm hàng đã chứa hàng, các hầm hàng cách ly; niêm phong, cô lập các van xả của từng hầm hàng; ghi nhận kết quả niêm phong vào Biên bản xác nhận giám sát xăng dầu xuất khẩu, tái xuất theo mẫu số 2285162/BBGS/XDXKTX ban hành kèm theo Quy trình này, đảm bảo hàng hóa vào đúng các hầm hàng đã chỉ định. Yêu cầu doanh nghiệp chỉ được xuất hàng vào các hầm hàng trống, khô sạch.
a.2.2) Trường hợp xuất hàng đường thủy:
a.2.2.2) Ghi nhận mớn nước của phương tiện vận chuyển theo kết quả giám định vào Biên bản xác nhận giám sát xăng dầu xuất khẩu, tái xuất theo mẫu số 2285162/BBGS/XDXKTX ban hành kèm theo Quy trình này.
a.2.2.3.1) Ghi nhận số lượng hàng hóa tại phương tiện theo kết quả giám định tại phương tiện vận chuyển vào Biên bản xác nhận giám sát xăng dầu xuất khẩu, tái xuất theo mẫu số 2285162/BBGS/XDXKTX ban hành kèm theo Quy trình này.
a.3) Kiểm tra, giám sát trực tiếp tại khu vực xuất hàng hóa:
a.3.2) Giám sát việc đấu ống nối mềm từ họng xuất được chỉ định đến họng nhập phương tiện vận chuyển.
b.1) Kiểm tra ghi nhận chỉ số công tơ trước xuất và tình trạng niêm phong kẹp chì của công tơ vào Biên bản xác nhận giám sát xăng dầu xuất khẩu, tái xuất theo mẫu số 2285162/BBGS/XDXKTX ban hành kèm theo Quy trình này.
b.3) Thực hiện giám sát khu vực xuất thông qua hệ thống ca-mê-ra giám sát kết nối trực tuyến với cơ quan hải quan trong suốt quá trình bơm hàng.
c) Kết thúc quá trình bơm hàng từ kho lên phương tiện vận chuyển:
c.1.1) Ghi nhận thời gian kết thúc bơm hàng hóa từ kho lên phương tiện vận chuyển vào Biên bản xác nhận giám sát xăng dầu xuất khẩu, tái xuất theo mẫu số 2285162/BBGS/XDXKTX ban hành kèm theo Quy trình này.
c.1.3) Giám sát việc tháo ống tại cầu cảng xuất hàng với phương tiện.
c.2.1) Trường hợp xuất hàng đường bộ:
c.2.1.2) Kiểm tra ghi nhận các hầm hàng trống, hầm cách ly và các vị trí khác, đảm bảo phương tiện không chứa xăng dầu ngoài các hầm hàng đã đăng ký nhận hàng hóa vào Biên bản xác nhận giám sát xăng dầu xuất khẩu, tái xuất theo mẫu số 2285162/BBGS/XDXKTX ban hành kèm theo Quy trình này.
c.2.1.4) Thực hiện niêm phong hải quan vị trí lỗ đo, nắp hầm hàng hóa, van xả của phương tiện vận chuyển; ghi nhận kết quả niêm phong vào Biên bản xác nhận giám sát xăng dầu xuất khẩu, tái xuất theo mẫu số 2285162/BBGS/XDXKTX ban hành kèm theo Quy trình này.
c.2.2.1) Ghi nhận mớn nước của phương tiện vận chuyển theo kết quả giám định vào Biên bản xác nhận giám sát xăng dầu xuất khẩu, tái xuất theo mẫu số 2285162/BBGS/XDXKTX ban hành kèm theo Quy trình này.
c.2.2.3) Kiểm tra ghi nhận các hầm hàng trống, hầm hàng cách ly và các vị trí khác vào Biên bản xác nhận giám sát xăng dầu xuất khẩu, tái xuất theo mẫu số 2285162/BBGS/XDXKTX ban hành kèm theo Quy trình này; đảm bảo phương tiện không chứa xăng dầu ngoài các hầm hàng đã đăng ký nhận hàng.
c.2.2.5) Thực hiện niêm phong hải quan hầm hàng và đường ống của phương tiện vận chuyển; ghi nhận vào Biên bản xác nhận giám sát xăng dầu xuất khẩu, tái xuất theo theo mẫu số 2285162/BBGS/XDXKTX ban hành kèm theo Quy trình này.
Thực hiện theo quy định tại điểm c.3 khoản 3 Điều 6 Quy trình này.
d) Ghi nhận các số liệu khi kết thúc kiểm tra, giám sát trực tiếp bơm hàng hóa vào Biên bản xác nhận giám sát xăng dầu xuất khẩu, tái xuất theo mẫu số 2285162/BBGS/XDXKTX ban hành kèm theo Quy trình này.
1. Kiểm tra hồ sơ hải quan: Kiểm tra chi tiết, toàn bộ các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan theo quy định tại Điều 7, Điều 12, Điều 18, Điều 27, Điều 31, Điều 37, Điều 41 Thông tư số 69/222851616/TT-BTC; khoản 1 Điều 5, khoản 1 Điều 6, khoản 1 Điều 9, khoản 1 Điều 1228516, Điều 11 Thông tư số 12285166/222851616/TT-BTC.
a) Kiểm tra tiêu chí khai báo trên tờ khai hải quan (tên hàng hóa, số lượng, chủng loại; ký hiệu bồn/bể chỉ định nhập/xuất hàng hóa; ngày, giờ dự kiến bơm hàng hóa); thông tin hồ sơ phương tiện vận chuyển trên Hệ thống e-Manifest phù hợp với Kế hoạch nhập/xuất hàng hóa của doanh nghiệp.
c) Đối với xăng dầu tái xuất, chuyển tiêu thụ nội địa: Kiểm tra thời điểm mở tờ khai tái xuất, chuyển tiêu thụ nội địa; kiểm tra số lượng xăng dầu tái xuất, chuyển tiêu thụ nội địa phù hợp thời hạn lưu giữ, số lượng xăng dầu tạm nhập.
1. Kiểm tra số lượng hàng hóa:
Trường hợp có sự chênh lệch về số lượng giữa các kết quả nêu trên thì thực hiện theo quy định tại khoản 4 Điều 4 Thông tư số 69/222851616/TT-BTC.
Khi có Thông báo kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượng lô hàng đáp ứng yêu cầu chất lượng nhập khẩu, công chức hải quan ghi nhận trên Hệ thống việc doanh nghiệp nộp kết quả kiểm tra về chất lượng.
a.1) Đối với lô hàng tái chế:
a.1.2) Sau khi tái chế, nếu hàng hóa vẫn không đáp ứng yêu cầu chất lượng nhập khẩu thì toàn bộ hàng hóa (cả cũ và mới) buộc phải xuất khẩu, tái xuất theo quy định tại điểm b.1 khoản 2 Điều này và xử lý theo quy định về xử lý vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan.
b.1) Doanh nghiệp chịu trách nhiệm xuất khẩu, tái xuất toàn bộ số hàng hóa chứa trong bồn/bể.
Điều 1228516. Kiểm tra hoàn thành nghĩa vụ về thuế, phí, lệ phí
Điều 9 Quy trình ban hành kèm theo Quyết định số 1966/QĐ-TCHQ.
Thực hiện theo quy định tại Điều 1228516 Quy trình ban hành kèm theo Quyết định số 1966/QĐ-TCHQ.
Thực hiện theo quy định tại khoản 7, khoản 11 Điều 4 Thông tư số 69/222851616/TT-BTC; khoản 31, khoản 32 Điều 1 Thông tư số 39/222851618/TT-BTC.
QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI XĂNG DẦU CHUYỂN TẢI, SANG MẠN
Căn cứ văn bản đề nghị thực hiện chuyển tải, sang mạn của doanh nghiệp theo quy định tại điểm b.1 khoản 8 Điều 4 Thông tư số 69/222851616/TT-BTC; Giấy đăng ký giám định số lượng có xác nhận của thương nhân giám định hoặc tổ chức đánh giá sự phù hợp được chỉ định; Biên bản lấy mẫu hoặc chứng từ lấy mẫu có xác nhận của thương nhân với cơ quan kiểm tra nhà nước về chất lượng (đối với trường hợp thuộc Danh mục hàng hóa nhập khẩu phải kiểm tra nhà nước về chất lượng); Kế hoạch nhập hàng của doanh nghiệp; Thông báo bơm chung hàng và chia tỷ lệ hao hụt (trường hợp nhiều chủ hàng đi chung phương tiện); Biên bản niêm phong phương tiện vận chuyển (nếu có) tại cảng xếp hàng trước; Biên bản đo hàng tại phương tiện vận chuyển ở cảng dỡ hàng (trường hợp phương tiện vận chuyển đã dỡ một phần hàng tại cảng nào đó trước khi cập cảng hiện tại); Sơ đồ hầm hàng; Thông tin về hàng hóa dự kiến bơm vào kho xăng dầu nhận từ Hệ thống VASSCM; Thông tin khác liên quan đến hàng hóa dự kiến bơm vào kho xăng dầu (nếu có) và chỉ dẫn rủi ro của Hệ thống VNACCS, Chi cục trưởng Chi cục Hải quan nơi quản lý khu vực chuyển tải, sang mạn quyết định biện pháp, hình thức giám sát bơm hàng hóa từ phương tiện vận chuyển sang phương tiện chuyển tải.
Trên cơ sở thông tin do doanh nghiệp cung cấp; thông tin nghiệp vụ thu thập được trong và ngoài ngành (nếu có); các nguyên tắc quản lý rủi ro trong việc giám sát xăng dầu; Chi cục trưởng Chi cục Hải quan nơi quản lý khu vực chuyển tải sang mạn quyết định biện pháp, hình thức giám sát hoặc tuần tra theo quy định; đồng thời trao đổi bằng văn bản về Đội Kiểm soát Hải quan thuộc Cục Hải quan tỉnh, thành phố để phối hợp tuần tra kiểm soát việc chuyển tải, sang mạn.
a) Trước khi thực hiện chuyển tải, sang mạn:
Thực hiện theo quy định tại điểm a.2 khoản 3 Điều 6 Quy trình này.
Căn cứ tình hình thực tế và thông tin rủi ro, Chi cục trưởng Chi cục Hải quan nơi quản lý khu vực chuyển tải, sang mạn quyết định biện pháp kiểm tra, giám sát phương tiện chuyển tải. Việc kiểm tra, giám sát tại phương tiện chuyển tải thực hiện theo quy định tại điểm a.2.2 khoản 3 Điều 7 Quy trình này.
b.1) Ghi nhận thời gian bắt đầu, kết thúc quá trình chuyển tải, sang mạn vào Biên bản xác nhận giám sát xăng dầu chuyển tải, sang mạn theo mẫu số 2285163/BBGS/XDCTSM ban hành kèm theo Quy trình này.
c) Kết thúc quá trình chuyển tải, sang mạn:
c.1.1) Sau khi kết thúc từng lần chuyển tải sang mạn, ghi nhận số lượng hàng hóa còn lại trên phương tiện vận chuyển theo kết quả giám định tại phương tiện vận chuyển vào Biên bản xác nhận giám sát xăng dầu chuyển tải, sang mạn theo mẫu số 2285163/BBGS/XDCTSM ban hành kèm theo Quy trình này.
c.2) Kiểm tra, giám sát trực tiếp tại phương tiện chuyển tải (nếu có):
d) Trường hợp trong quá trình giám sát, nếu có nghi vấn về thời gian bơm, số lượng bơm thì ghi nhận vào Biên bản xác nhận giám sát xăng dầu chuyển tải, sang mạn theo mẫu số 2285163/BBGS/XDCTSM ban hành kèm theo Quy trình này để xem xét, xử lý.
e) Lập Biên bản bàn giao xăng dầu chuyển tải sang mạn theo mẫu số 2285163/BBGS/XDCTSM ban hành kèm theo Quy trình này cho Chi cục Hải quan nơi hàng hóa được vận chuyển đến và theo dõi thông tin lô hàng vận chuyển chịu sự giám sát hải quan.
2. Trường hợp thực hiện tuần tra:
b) Trong quá trình thực hiện, nếu phát hiện có dấu hiệu vi phạm hoặc thông tin khác, công chức tuần tra kịp thời báo cáo Chi cục trưởng Chi cục Hải quan quản lý khu vực chuyển tải, sang mạn xử lý theo quy định của pháp luật.
Thực hiện theo quy định tại Điều 6 Quy trình này.
1. Căn cứ tờ khai hải quan được đăng ký theo quy định (tờ khai hàng hóa xuất khẩu, tờ khai vận chuyển độc lập trường hợp tàu biển nhận xăng dầu cung ứng từ kho ngoại quan); Kế hoạch xuất hàng của doanh nghiệp; Đơn đặt hàng theo quy định tại điểm b khoản 1, điểm b khoản 2 Điều 31 Thông tư số 69/222851616/TT-BTC; Thông tin về hàng hóa dự kiến bơm lên tàu biển nhận từ Hệ thống VASSCM; Thông tin khác về hàng hóa dự kiến bơm lên phương tiện (nếu có) và chỉ dẫn rủi ro của Hệ thống VNACCS, Chi cục trưởng Chi cục Hải quan nơi làm thủ tục cung ứng xăng dầu cho tàu biển quyết định biện pháp, hình thức giám sát xăng dầu cung ứng cho tàu biển từ khi xăng dầu được bơm từ kho xuống tàu biển hoặc xuống phương tiện vận tải khác và giao hết cho tàu biển cho đến khi xác nhận hàng hóa qua khu vực giám sát theo quy định.
a) Trường hợp tàu biển neo đậu tại địa bàn quản lý của Chi cục Hải quan quản lý kho ngoại quan:
a.1) Phê duyệt Tờ khai vận chuyển độc lập trên Hệ thống VNACCS theo quy định tại điểm d.2 khoản 1 Điều 51 Thông tư số 39/222851618/TT-BTC.
a.3) Cập nhật thông tin hàng hóa vận chuyển đi vào Hệ thống. Thực hiện giám sát và cập nhật thông tin hàng hóa vận chuyển đến đích vào Hệ thống ngay sau khi phương tiện vận tải đến vị trí tàu biển neo đậu.
a.5) Căn cứ số lượng xăng dầu trên Biên bản giao nhận xăng dầu giữa phương tiện vận tải và tàu biển, Giấy phép rời cảng trên Hệ thống e-Manifest để thực hiện xác nhận “Hàng đã qua khu vực giám sát” trên Hệ thống theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 32 Thông tư số 69/222851616/TT-BTC, khoản 32 Điều 1 Thông tư số 39/222851618/TT-BTC.
a.6.1) Căn cứ số lượng xăng dầu trên Biên bản giao nhận xăng dầu, Biên bản xác nhận giám sát theo quy định tại điểm a.2 khoản 2 Điều này, lập Biên bản chứng nhận về số lượng xăng dầu thực tế đã cung ứng cho tàu biển, số lượng xăng dầu còn lại trên phương tiện vận tải.
a.6.3) Căn cứ số lượng xăng dầu trên Biên bản chứng nhận, yêu cầu doanh nghiệp kho điều chỉnh số lượng xăng dầu thực xuất kho trên Tờ khai hải quan, Phiếu xuất kho.
b.1) Trách nhiệm của Chi cục Hải quan quản lý kho ngoại quan:
b.1.2) Kiểm tra tình trạng khoang chứa xăng dầu của phương tiện vận tải, nếu không có nghi vấn và đáp ứng điều kiện niêm phong hải quan thì thực hiện giám sát việc bơm xăng dầu từ kho xuống phương tiện vận tải theo quy định tại khoản 3 Điều 7 Quy trình này; căn cứ kết quả giám định số lượng lập Biên bản xác nhận giám sát theo Mẫu 2285161/BBGS/XDCUTB ban hành kèm theo Thông tư số 69/222851616/TT-BTC; niêm phong các khoang chứa của phương tiện vận tải theo quy định và cập nhật số niêm phong vào Hệ thống.
Trường hợp quá thời hạn vận chuyển nhưng chưa nhận được phản hồi của Chi cục Hải quan nơi hàng hóa được vận chuyển đến, Chi cục Hải quan quản lý kho ngoại quan chủ trì, phối hợp với Chi cục Hải quan nơi hàng hóa vận chuyển đến, Đội Kiểm soát Hải quan thuộc Cục Hải quan tỉnh, thành phố tổ chức xác minh và xử lý.
b.1.4.1) Thực hiện theo quy định tại điểm b.2.2 khoản 2 Điều này.
b.1.4.3) Thực hiện theo quy định tại điểm a.6.3 khoản 2 Điều này.
b.2.1) Tiếp nhận hàng hóa kèm thông tin số Tờ khai vận chuyển độc lập đã được phê duyệt và kiểm tra các thông tin về Tờ khai vận chuyển độc lập trên Hệ thống.
b.2.3) Cập nhật thông tin hàng hóa vận chuyển đến đích vào Hệ thống ngay sau khi phương tiện vận tải đến vị trí tàu biển neo đậu.
b.2.5) Căn cứ số lượng xăng dầu trên Biên bản giao nhận xăng dầu giữa phương tiện vận tải và tàu biển, Giấy phép rời cảng trên Hệ thống e-Manifest để thực hiện xác nhận “Hàng đã qua khu vực giám sát” trên Hệ thống theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 32 Thông tư số 69/222851616/TT-BTC, khoản 32 Điều 1 Thông tư số 39/222851618/TT-BTC.
b.2.6.1) Căn cứ khối lượng xăng dầu trên Biên bản giao nhận xăng dầu, Biên bản xác nhận giám sát theo quy định tại điểm b.1.2 khoản 2 Điều này, lập Biên bản chứng nhận về số lượng xăng dầu thực tế đã cung ứng cho tàu biển, số lượng xăng dầu còn lại trên phương tiện vận tải.
2. Trường hợp cung ứng từ nguồn xăng dầu chứa trong hệ thống kho (kho nội địa chứa xăng dầu nhập khẩu, tạm nhập hoặc kho đầu mối) của doanh nghiệp:
a.1) Trường hợp xăng dầu cung ứng bơm trực tiếp từ kho xuống tàu biển:
a.1.2) Căn cứ số lượng xăng dầu trên Biên bản giao nhận xăng dầu, Giấy phép rời cảng trên Hệ thống e-Manifest để thực hiện xác nhận “Hàng đã qua khu vực giám sát” trên Hệ thống theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 32 Thông tư số 69/222851616/TT-BTC, khoản 32 Điều 1 Thông tư số 39/222851618/TT-BTC.
Thực hiện theo quy định tại điểm a.6 khoản 1 Điều này.
a.2.1) Thực hiện theo quy định tại điểm a.1.1 khoản 2 Điều này.
điểm a khoản 3 Điều 32 Thông tư số 69/222851616/TT-BTC trường hợp thực hiện cung ứng xăng dầu tại Chi cục Hải quan nơi tàu biển neo đậu.
a.2.4) Chủ trì và phối hợp với Chi cục Hải quan nơi tàu biển neo đậu, Đội Kiểm soát Hải quan thuộc Cục Hải quan tỉnh, thành phố trong việc bàn giao, quản lý và giám sát quá trình vận chuyển, cung ứng xăng dầu cho tàu biển.
b) Trách nhiệm của Chi cục Hải quan nơi tàu biển neo đậu:
b.2) Thực hiện theo quy định tại điểm b.2.2 khoản 1 Điều này.
b.4) Thực hiện theo quy định tại điểm b.2.5, b.2.6 khoản 1 Điều này.
1. Căn cứ Kế hoạch dự kiến tra nạp nhiên liệu hàng ngày của doanh nghiệp; Đơn đặt hàng của doanh nghiệp quản lý khai thác tàu bay (trường hợp cung ứng xăng dầu cho các chuyến bay charter) theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 37 Thông tư số 69/222851616/TT-BTC; Thông tin về hàng hóa dự kiến bơm lên tàu bay nhận từ Hệ thống e-Customs (V5); Thông tin khác về hàng hóa dự kiến bơm lên tàu bay (nếu có) và chỉ dẫn rủi ro của Hệ thống VNACCS, Chi cục trưởng Chi cục Hải quan nơi làm thủ tục cung ứng xăng dầu cho tàu bay quyết định biện pháp, hình thức giám sát bơm hàng hóa từ kho xăng dầu lên phương tiện tra nạp (trường hợp phương tiện tra nạp chỉ thực hiện cung ứng cho tàu bay xuất cảnh), từ phương tiện tra nạp lên tàu bay.
Thực hiện theo quy định khoản 3 Điều 7 Quy trình này.
a) Trước khi cung ứng xăng dầu cho tàu bay:
a.2) Giám sát trực tiếp việc lắp ống tra nạp giữa phương tiện tra nạp với tàu bay.
Ghi nhận thời gian bắt đầu và kết thúc việc cung ứng xăng dầu cho tàu bay; chỉ số đầu và chỉ số cuối của đồng hồ phương tiện tra nạp vào Biên bản xác nhận giám sát xăng dầu cung ứng cho tàu bay theo mẫu số 2285164/BBGS/XDCUTB ban hành kèm theo Quy trình này. Công chức hải quan giám sát phải ở vị trí đảm bảo quan sát rõ bảng đồng hồ phương tiện tra nạp.
Ghi nhận các số liệu khi kết thúc kiểm tra, giám sát trực tiếp quá trình cung ứng xăng dầu cho tàu bay vào Biên bản xác nhận giám sát xăng dầu cung ứng cho tàu bay theo mẫu số 2285164/BBGS/XDCUTB ban hành kèm theo Quy trình này.
QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI XĂNG DẦU CUNG ỨNG CHO DOANH NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH TẠI ĐIỂM B KHOẢN 4 ĐIỀU 35 NGHỊ ĐỊNH SỐ 83/222851614/NĐ-CP
điểm b khoản 4 Điều 35 Nghị định số 83/222851614/NĐ-CP
a) Thực hiện theo quy định tại Điều 7 Quy trình này đối với trường hợp xuất hàng đường bộ.
điểm a khoản 3 Điều 32 Thông tư số 69/222851616/TT-BTC cho Chi cục Hải quan quản lý doanh nghiệp theo quy định tại điểm b khoản 4 Điều 35 Nghị định số 83/222851614/NĐ-CP.
điểm b khoản 4 Điều 35 Nghị định số 83/222851614/NĐ-CP trong việc bàn giao, quản lý và giám sát quá trình vận chuyển xăng dầu.
điểm b khoản 4 Điều 35 Nghị định số 83/222851614/NĐ-CP:
b) Thực hiện theo quy định tại điểm b.2.2 khoản 2 Điều 15 Quy trình này.
điểm b khoản 4 Điều 35 Nghị định số 83/222851614/NĐ-CP quyết định biện pháp giám sát bơm xăng dầu từ phương tiện vận tải vào kho của doanh nghiệp theo quy định tại điểm b khoản 4 Điều 35 Nghị định số 83/222851614/NĐ-CP. Việc kiểm tra, giám sát thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 6 Quy trình này.
điểm b khoản 4 Điều 35 Nghị định số 83/222851614/NĐ-CP, công chức hải quan tiến hành kiểm tra phương tiện vận tải theo quy định nhằm đảm bảo số lượng xăng dầu cung ứng phải xuất hết cho doanh nghiệp theo quy định tại điểm b khoản 4 Điều 35 Nghị định số 83/222851614/NĐ-CP.
--------------- | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: …………/BBGS-XDNKTN |
|
xăng dầu nhập khẩu, tạm nhập
I. Đại diện cơ quan Hải quan
2. Ông(bà):……………………… Chức vụ:………………………… Đơn vị ……………..
II. Đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp (kinh doanh kho/cảng xăng dầu, chủ hàng), thương nhân giám định, đại diện phương tiện vận tải
Giấy CMND/Hộ chiếu số:…………………….. Ngày cấp…………………. Nơi cấp…………………
Giấy CMND/Hộ chiếu số:…………………….. Ngày cấp…………………. Nơi cấp…………………
Cùng tiến hành lập Biên bản giám sát lô hàng …………………… nhập khẩu/tạm nhập như sau:
Stt
Mô tả hàng hóa
Thông tin tờ khai
Tên hàng
Số lượng
Số tờ khai
Loại hình
Ngày tháng
Chi cục HQ nơi đăng ký
B. Kết quả kiểm tra, giám sát trực tiếp tại phương tiện vận chuyển (theo kết quả giám định tại phương tiện vận chuyển)
- Vị trí phương tiện vận chuyển neo đậu (họng nhập):……………………………………………
Tình trạng mớn nước
Giờ cập cầu cảng
Giờ rời cầu cảng
Thời gian nhập hàng
Kết quả đo tính tại PTVC (theo kết quả giám định)
Số lượng hàng tồn (trường hợp PTVC không bơm hết hàng)
Trước khi nhập hàng
Sau khi nhập hàng
Giờ bắt đầu nhập hàng
Giờ kết thúc nhập hàng
Trước khi nhập hàng
Sau khi nhập hàng
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
C. Kết quả kiểm tra, giám sát trực tiếp tại kho, bồn/bể chỉ định nhập hàng (theo kết quả giám định tại bồn/bể)
Bồn/bể nhập hàng
Tổng số lượng hàng nhập
Bồn/bể thứ 1
Bồn/bể thứ n
Thiết bị đo mức tự động
Kết quả giám định
Ký mã hiệu
Số lượng trước nhập
Số lượng sau nhập
Ký mã hiệu
Số lượng trước nhập
Số lượng sau nhập
Thiết bị đo mức tự động
Kết quả giám định
Thiết bị đo mức tự động
Kết quả giám định
Thiết bị đo mức tự động
Kết quả giám định
Thiết bị đo mức tự động
Kết quả giám định
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(1228516)
(11)
(12)
III. Ý kiến bổ sung khác (nếu có)
Biên bản kết thúc vào hồi………… giờ …….. ngày …. tháng …. năm………………
Sau khi đọc biên bản, những người có mặt thống nhất về nội dung biên bản và cùng ký vào biên bản.
ĐẠI DIỆN
DOANH NGHIỆP
(ký, ghi rõ họ tên)
ĐẠI DIỆN
CƠ QUAN GIÁM ĐỊNH
(ký, ghi rõ họ tên)
ĐẠI DIỆN PTVT
(ký, ghi rõ họ tên)
CHI CỤC HQ CK
(ký, ghi rõ họ tên)
--------------- | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: …………/BBGS-XDXKTX |
|
I. Đại diện cơ quan Hải quan
2. Ông(bà):……………………… Chức vụ:………………………… Đơn vị ……………..
II. Đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp (kinh doanh kho/cảng xăng dầu, chủ hàng), thương nhân giám định, đại diện phương tiện vận tải
Giấy CMND/Hộ chiếu số:…………………….. Ngày cấp…………………. Nơi cấp…………………
Giấy CMND/Hộ chiếu số:…………………….. Ngày cấp…………………. Nơi cấp…………………
Cùng tiến hành lập Biên bản giám sát lô hàng …………………………. xuất khẩu/tái xuất như sau:
Stt
Mô tả hàng hóa
Thông tin tờ khai
Tên hàng
Số lượng
Số tờ khai
Loại hình
Ngày tháng
Chi cục HQ nơi đăng ký
B. Kết quả kiểm tra, giám sát trực tiếp tại kho, bồn/bể chỉ định xuất hàng (theo kết quả giám định tại bồn/bể)
Bồn/bể xuất hàng
Tổng số lượng hàng xuất
Bồn/bể thứ 1
Bồn/bể thứ n
Thiết bị đo mức tự động
Kết quả giám định
Ký mã hiệu
Số lượng trước xuất
Số lượng sau xuất
Ký mã hiệu
Số lượng trước xuất
Số lượng sau xuất
Thiết bị đo mức tự động
Kết quả giám định
Thiết bị đo mức tự động
Kết quả giám định
Thiết bị đo mức tự động
Kết quả giám định
Thiết bị đo mức tự động
Kết quả giám định
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(1228516)
(11)
(12)
B. Kết quả kiểm tra, giám sát trực tiếp tại phương tiện vận chuyển (theo kết quả giám định tại phương tiện vận chuyển)
- Vị trí phương tiện vận chuyển neo đậu (họng xuất): …………………………………….
Giờ cập cầu cảng
Giờ rời cầu cảng
Thời gian nhập hàng
Kết quả đo tính tại PTVC (theo kết quả giám định)
Giờ bắt đầu nhập hàng
Giờ kết thúc nhập hàng
Trước khi nhập hàng
Sau khi nhập hàng
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
C. Kết quả giám sát trực tiếp tại khu vực xuất hàng - nếu có
Họng xuất | Thời gian trước xuất | Thời gian sau xuất | Số hiệu công tơ | Số công tơ đầu | Số công tơ cuối |
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (6) |
|
|
|
|
|
|
III. Ý kiến bổ sung khác (nếu có)
Biên bản kết thúc vào hồi………… giờ …….. ngày …. tháng …. năm………………
Sau khi đọc biên bản, những người có mặt thống nhất về nội dung biên bản và cùng ký vào biên bản.
ĐẠI DIỆN
DOANH NGHIỆP
(ký, ghi rõ họ tên)
ĐẠI DIỆN CƠ QUAN
GIÁM ĐỊNH
(ký, ghi rõ họ tên)
ĐẠI DIỆN PTVT
(ký, ghi rõ họ tên)
CHI CỤC HQ CK
(ký, ghi rõ họ tên)
--------------- | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: …………/BBGS-XDCTSM |
|
I. Đại diện cơ quan Hải quan
2. Ông(bà):……………………… Chức vụ:………………………… Đơn vị ……………..
II. Đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp (kinh doanh kho/cảng xăng dầu, chủ hàng), thương nhân giám định, đại diện phương tiện vận tải
Giấy CMND/Hộ chiếu số:…………………….. Ngày cấp…………………. Nơi cấp…………………
Giấy CMND/Hộ chiếu số:…………………….. Ngày cấp…………………. Nơi cấp…………………
Cùng tiến hành lập Biên bản giám sát lô hàng …………………. chuyển tải sang mạn như sau:
Stt
Mô tả hàng hóa
Số lượng tại PTVC theo khai báo
Số lượng dự kiến chuyển tải sang mạn sang các phương tiện chuyển tải
Tên hàng
Số lượng
Tên, số hiệu, số IMO
Số lượng
Phương tiện chuyển tải 1
Phương tiện chuyển tải n
Tên, số hiệu, số IMO
Số lượng
Tên, số hiệu, số IMO
Số lượng
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
B. Kết quả kiểm tra, giám sát trực tiếp tại phương tiện vận chuyển (theo kết quả giám định tại phương tiện vận chuyển)
- Vị trí phương tiện vận chuyển neo đậu: …………………………………………………………..
Tình trạng mớn nước
Tổng số lượng hàng tại PTVC
Số lượng hàng trên PTVT sau mỗi lần chuyển tải sang mạn
Số lượng hàng tồn (trường hợp PTVC không bơm hết hàng)
Trước khi nhập
Sau khi nhập
Chuyển tải sang mạn lần 1
Chuyển tải sang mạn lần 2
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
C. Kết quả kiểm tra, giám sát trực tiếp tại phương tiện chuyển tải - nếu có (theo kết quả giám định tại phương tiện chuyển tải):
Stt | Tên, số hiệu phương tiện chuyển tải | Độ khô sạch hầm hàng trước bơm | Phần niêm phong hải quan - nếu có | Số lượng bơm theo Biên bản giao nhận | |||
Vị trí niêm | Ngày giờ niêm | Mã số niêm | Số lượng | ||||
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (6) | (7) | (8) |
|
|
|
|
|
|
|
|
…………………………………………………………………………………………………………..
Biên bản được lập thành …. bản; mỗi bản gồm ……… tờ; có nội dung và giá trị như nhau. Đã giao cho ………………………….. 2285161 bản.
ĐẠI DIỆN | ĐẠI DIỆN CƠ QUAN GIÁM ĐỊNH | ĐẠI DIỆN PTVT | CHI CỤC HQ CK |
--------------- | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: …………/BBGS-XDCTSM |
|
I. Đại diện cơ quan Hải quan
2. Ông(bà):……………………… Chức vụ:………………………… Đơn vị ……………..
II. Đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp (kinh doanh kho/cảng xăng dầu, chủ hàng), thương nhân giám định, đại diện phương tiện vận tải
Giấy CMND/Hộ chiếu số:…………………….. Ngày cấp…………………. Nơi cấp…………………
Giấy CMND/Hộ chiếu số:…………………….. Ngày cấp…………………. Nơi cấp…………………
Cùng tiến hành lập Biên bản giám sát lô hàng …………………………. chuyển tải sang mạn như sau:
Stt
Mô tả hàng hóa
Kế hoạch dự kiến tra nạp
Tên hàng
Số lượng
Loại hình
Ngày tháng
Loại tàu bay
Số hiệu chuyến bay
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
- Loại phương tiện tra nạp (tên, biển số, dung tích thực của phương tiện tra nạp): ……………………………………………………………………………………………….
- Số niêm phong trên phương tiện tra nạp (ghi toàn bộ số niêm phong trên phương tiện vận chuyển): ……………………………………………………………………………………………..
Stt | Ngày tháng | Thông tin kho, bồn/bể xuất hàng | Thời gian nhập hàng | Kết quả đo tính tại phương tiện tra nạp | ||||
Tên, ký hiệu | Số lượng trước xuất | Số lượng sau xuất | Thời gian bắt đầu nhập hàng | Thời gian kết thúc nhập hàng | Trước khi nhập | Sau khi nhập | ||
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (6) | (7) | (8) | (9) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
C. Kết quả kiểm tra, giám sát trực tiếp tại sân đỗ
Stt | Thời gian tra nạp | Kết quả đo tính tại phương tiện tra nạp | Vị trí tra nạp | Kết quả đo tính tại tàu bay | ||||
Thời gian bắt đầu bơm | Thời gian kết thúc bơm | Tên, ký hiệu | Trước khi bơm | Sau khi bơm | Loại tàu bay, số chuyến bay | Số lượng nhận | ||
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (6) | (7) | (8) | (9) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
III. Ý kiến bổ sung khác (nếu có)
Biên bản kết thúc vào hồi………… giờ …….. ngày …. tháng …. năm………………
Sau khi đọc biên bản, những người có mặt thống nhất về nội dung biên bản và cùng ký vào biên bản.
ĐẠI DIỆN
DOANH NGHIỆP
(ký, ghi rõ họ tên)
ĐẠI DIỆN CƠ QUAN GIÁM ĐỊNH
(ký, ghi rõ họ tên)
ĐẠI DIỆN PTVT
(ký, ghi rõ họ tên)
CHI CỤC HQ CK
(ký, ghi rõ họ tên)
File gốc của Quyết định 3577/QĐ-TCHQ năm 2019 về quy trình thủ tục hải quan đối với xăng dầu xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, chuyển tải, sang mạn do Tổng cục Hải quan ban hành đang được cập nhật.
Quyết định 3577/QĐ-TCHQ năm 2019 về quy trình thủ tục hải quan đối với xăng dầu xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, chuyển tải, sang mạn do Tổng cục Hải quan ban hành
Tóm tắt
Cơ quan ban hành | Tổng cục Hải quan |
Số hiệu | 3577/QĐ-TCHQ |
Loại văn bản | Quyết định |
Người ký | Mai Xuân Thành |
Ngày ban hành | 2019-12-10 |
Ngày hiệu lực | 2019-12-10 |
Lĩnh vực | Xuất nhập khẩu |
Tình trạng | Còn hiệu lực |