BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 17/2015/TT-BVHTTDL | Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2015 |
QUY ĐỊNH VỀ PHÒNG, CHỐNG DOPING TRONG HOẠT ĐỘNG THỂ THAO
Căn cứ Nghị định số 112/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng 6 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thể dục, thể thao;
tổ chức của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch;
Tổng cục trưởng Tổng cục Thể dục thể thao,
1. Thông tư này quy định về phòng, chống doping trong hoạt động thể thao, bao gồm:
b) Kiểm tra doping;
d) Trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong phòng, chống doping.
tổ chức giải, Ban tổ chức Đại hội.
Thông tư này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động thể thao, các tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến thể thao tại Việt Nam; tổ chức, cá nhân Việt Nam tham gia hoạt động thể thao tại nước ngoài.
1. Hoạt động phòng, chống doping được tổ chức thường xuyên; chú trọng biện pháp thông tin, giáo dục, truyền thông để nâng cao nhận thức về tác hại của việc sử dụng doping.
tổ chức thể thao quốc tế trong phòng, chống doping.
Tổ chức phòng, chống doping thế giới và các quy định của pháp luật Việt Nam có liên quan đến phòng, chống doping trong hoạt động thể thao.
Điều 4. Hành vi vi phạm Bộ luật phòng, chống doping thế giới
2. Sử dụng chất bị cấm hoặc phương pháp bị cấm.
4. Vi phạm các yêu cầu liên quan đến sự có mặt của vận động viên để kiểm tra doping ngoài thi đấu.
6. Sở hữu chất bị cấm hoặc phương pháp bị cấm.
8. Cho vận động viên uống, sử dụng chất bị cấm hoặc phương pháp bị cấm trong thi đấu hoặc ngoài thi đấu; hỗ trợ, khuyến khích, giúp sức, sai khiến, bao che hoặc dính líu đến bất kỳ hành vi đồng lõa nào khác vi phạm quy định về phòng, chống doping.
10. Vận động viên có liên hệ về chuyên môn thể dục thể thao với huấn luyện viên, người hướng dẫn, bác sĩ hoặc bất kỳ ai đang trong thời gian bị kỷ luật do vi phạm quy định về phòng, chống doping.
TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC VỀ PHÒNG, CHỐNG DOPING TRONG HOẠT ĐỘNG THỂ THAO
1. Vì một nền thể thao lành mạnh, công bằng, không doping.
3. Thực hiện giám sát, kiểm tra, ngăn chặn việc vận động viên sử dụng doping trong thể thao.
Việc tuyên truyền, giáo dục nhằm cung cấp cho vận động viên, các tổ chức và cá nhân liên quan thông tin chính xác về những nội dung sau:
2. Các chất bị cấm hoặc phương pháp bị cấm được đưa vào Danh mục cấm hàng năm do Tổ chức phòng, chống doping thế giới ban hành.
trường hợp vi phạm pháp luật về phòng, chống doping.
5. Các quy định về thủ tục tiến hành kiểm tra doping.
7. Các trường hợp được miễn trừ do điều trị.
9. Tác hại của doping đối với tinh thần thể thao.
1. Tổng cục Thể dục thể thao yêu cầu kiểm tra doping đối với mọi vận động viên.
3. Ủy ban Olympic Việt Nam, Hiệp hội Paralympic Việt Nam, Liên đoàn, hiệp hội thể thao quốc gia, đơn vị sử dụng vận động viên yêu cầu kiểm tra doping vận động viên thuộc quyền quản lý.
1. Trung tâm Doping và Y học thể thao có trách nhiệm sau:
b) Việc lấy mẫu, bảo quản mẫu và xét nghiệm doping được thực hiện theo quy trình kỹ thuật của Tổ chức phòng, chống doping thế giới.
Điều 9. Xử lý kết quả xét nghiệm doping
2. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày có kết quả xét nghiệm doping, Trung tâm Doping và Y học thể thao thông báo bằng văn bản kết quả xét nghiệm đến:
b) Cơ quan, tổ chức yêu cầu kiểm tra doping, vận động viên, đơn vị quản lý vận động viên và liên đoàn thể thao quốc gia quản lý vận động viên đó.
1. Vận động viên có hồ sơ bệnh án đang cần phải sử dụng chất bị cấm hoặc phương pháp bị cấm được xin hưởng Miễn trừ do điều trị theo Tiêu chuẩn quốc tế về miễn trừ do điều trị.
Điều 11. Hội đồng Miễn trừ do điều trị
2. Hội đồng Miễn trừ do điều trị có từ 05 đến 07 thành viên, gồm các chuyên gia y tế, làm việc theo nguyên tắc dân chủ, biểu quyết theo đa số và phù hợp với quy định của Bộ luật phòng, chống doping thế giới.
3. Trong thời hạn tối đa 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ xin miễn trừ do điều trị, Trung tâm Doping và y học thể thao quyết định cho phép hoặc không cho phép miễn trừ do điều trị.
XỬ LÝ VI PHẠM VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI VỀ DOPING
1. Căn cứ vào kết quả xét nghiệm doping, Giám đốc Trung tâm Doping và Y học thể thao quyết định thành lập Hội đồng đánh giá mức độ vi phạm doping.
Đối với hành vi vi phạm doping phát hiện sau khi giải đấu kết thúc, Giám đốc Trung tâm Doping và Y học thể thao quyết định thành lập Hội đồng đánh giá mức độ vi phạm doping.
có từ 05 đến 07 thành viên, gồm: Chủ tịch Hội đồng, Phó chủ tịch Hội đồng, Thư ký Hội đồng và các ủy viên. Thành viên Hội đồng là các chuyên gia y tế, chuyên gia pháp lý, đại diện của Ủy ban Olympic Việt Nam, Hiệp hội Paralympic Việt Nam, liên đoàn, hiệp hội thể thao quốc gia có liên quan.
của Bộ luật phòng, chống doping thế giới.
Điều 13. Trách nhiệm của Hội đồng Đánh giá mức độ vi phạm doping
2. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc cuộc họp, Hội đồng đánh giá mức độ vi phạm doping phải gửi Hồ sơ đánh giá mức độ vi phạm doping đến Trung tâm Doping và Y học thể thao hoặc Ban tổ chức giải (đối với trường hợp phát hiện doping trong giải đấu). Hồ sơ đánh giá mức độ vi phạm doping gồm:
b) Các thông tin có liên quan (nếu có);
đơn vị quản lý vận động viên, liên đoàn thể thao quốc gia quản lý vận động viên (nếu có);
Điều 14. Kết luận đánh giá mức độ vi phạm doping
2. Kết luận đánh giá mức độ vi phạm doping bao gồm những nội dung chủ yếu sau đây:
b) Đánh giá tính chất, mức độ của hành vi vi phạm doping;
3. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày ký ban hành, Giám đốc Trung tâm Doping, và Y học thể thao hoặc Trưởng ban tổ chức giải (đối với trường hợp phát hiện doping trong giải đấu) có trách nhiệm gửi kết luận đánh giá mức độ vi phạm doping đến vận động viên, đơn vị sử dụng vận động viên, liên đoàn, hiệp hội thể thao quốc gia quản lý vận động viên, cơ quan yêu cầu kiểm tra doping, Ủy ban Olympic Việt Nam, Hiệp hội Paralympic Việt Nam và cơ quan có thẩm quyền xử lý theo quy định.
1. Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận được kết luận đánh giá mức độ vi phạm doping, cơ quan có thẩm quyền, liên đoàn, hiệp hội thể thao quốc gia ban hành Quyết định xử lý vi phạm bao gồm: Hình thức xử phạt, thời gian cấm tham gia hoạt động thể thao trên cơ sở đánh giá mức độ vi phạm và hình phạt bổ sung theo quy định của liên đoàn, hiệp hội.
3. Liên đoàn, hiệp hội thể thao quốc gia có trách nhiệm theo dõi và báo cáo định kỳ 6 tháng một lần về hoạt động tập luyện, thi đấu và công tác chuyên môn khác của vận động viên trong thời gian bị kỷ luật.
1. Trong thời hạn 21 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định miễn trừ do điều trị, quyết định xử lý vi phạm, vận động viên, cá nhân và tổ chức có liên quan có quyền khiếu nại chuyên môn đối với quyết định miễn trừ do điều trị, quyết định xử lý vi phạm.
3. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại về quyết định hành chính và hành vi hành chính trong hoạt động phòng, chống doping được giải quyết theo quy định của pháp luật về khiếu nại.
TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN TRONG PHÒNG, CHỐNG DOPING
1. Trình Bộ trưởng ban hành và ban hành theo thẩm quyền văn bản, chiến lược, chính sách, kế hoạch về phòng, chống doping trong hoạt động thể thao.
3. Tổ chức thông tin, giáo dục, truyền thông về phòng, chống doping trong hoạt động thể thao.
5. Mở rộng hợp tác quốc tế trong nghiên cứu khoa học, đào tạo, hỗ trợ kinh phí và trao đổi thông tin liên quan đến phòng, chống doping trong hoạt động thể thao.
1. Hướng dẫn thực hiện các biểu mẫu, tài liệu kỹ thuật về phòng, chống doping theo quy định của Tổ chức phòng, chống doping thế giới.
Xây dựng đội ngũ cộng tác viên, tình nguyện viên về tuyên truyền, giáo dục phòng, chống doping.
Phối hợp với các cơ quan báo chí thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tuyên truyền về phòng, chống doping.
5. Phối hợp với các liên đoàn, hiệp hội thể thao, cơ sở đào tạo vận động viên quản lý hồ sơ vận động viên theo quy định chuyên môn về phòng, chống doping trong hoạt động thể thao.
7. Giám sát việc thực hiện các quyết định xử lý vi phạm về phòng, chống doping.
1. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch tuyên truyền, giáo dục về phòng, chống doping cho cán bộ, huấn luyện viên, vận động viên.
3. Hàng năm, báo cáo Tổng cục Thể dục thể thao về công tác phòng, chống doping tại địa phương.
1. Xây dựng quy tắc hành nghề và tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của vận động viên, huấn luyện viên, trọng tài thể thao gắn với việc phòng, chống doping.
3. Xây dựng hình thức xử lý phù hợp đối với vận động viên, huấn luyện viên và cán bộ thuộc quyền quản lý có hành vi vi phạm pháp luật về phòng chống doping ngoài quy định của Bộ luật phòng, chống doping thế giới.
Điều 21. Trách nhiệm của các cơ sở đào tạo vận động viên
2. Đưa nội dung tuyên truyền, giáo dục về phòng, chống doping trong thể thao vào chương trình huấn luyện, đào tạo vận động viên.
với vận động viên, huấn luyện viên, cán bộ y tế.
1. Thường xuyên học tập, nâng cao kiến thức, cập nhật thông tin về các chất bị cấm và phương pháp bị cấm trong tập luyện và thi đấu thể thao.
3. Hướng dẫn vận động viên hoàn thiện hồ sơ xin miễn trừ do điều trị, hồ sơ nơi ở và tập luyện.
Điều 23. Trách nhiệm của vận động viên
quy định pháp luật về phòng, chống doping của Việt Nam.
3. Sử dụng thuốc, chất bổ dưỡng, thực phẩm chức năng, các phương tiện hồi phục sức khỏe đặc biệt khác khi được bác sỹ và huấn luyện viên cho phép.
1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 3 năm 2016.
Quyết định số 44/2005/QĐ-UBTDTT ngày 13 tháng 01 năm 2005 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Thể dục thể thao.
1. Tổng cục Thể dục thể thao có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, theo dõi thực hiện Thông tư này.
thẩm quyền các tổ chức, cá nhân vi phạm các quy định tại Thông tư này.
- Thủ tướng Chính phủ; | BỘ TRƯỞNG |
File gốc của Thông tư 17/2015/TT-BVHTTDL quy định về phòng, chống doping trong hoạt động thể thao do Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành đang được cập nhật.
Thông tư 17/2015/TT-BVHTTDL quy định về phòng, chống doping trong hoạt động thể thao do Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành
Tóm tắt
Cơ quan ban hành | Bộ Văn hoá, Thể thao và du lịch |
Số hiệu | 17/2015/TT-BVHTTDL |
Loại văn bản | Thông tư |
Người ký | Hoàng Tuấn Anh |
Ngày ban hành | 2015-12-30 |
Ngày hiệu lực | 2016-03-01 |
Lĩnh vực | Y tế |
Tình trạng | Còn hiệu lực |