CẦU VÀ CỐNG QUY PHẠM THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU
\r\n\r\nNhóm H
\r\n\r\nBan hành kèm theo Quyết định số: 2453 / 2000 /\r\nQĐ-BGTVT, ngày 24 / 8 / 2000. Thay thế Quy trình thi công và nghiệm thu cầu cống ban hành\r\nkèm theo Quyết định số 166/QĐ năm 1975.
\r\n\r\n\r\n\r\n1.1. Các yêu cầu của quy phạm này phải\r\nđược thi hành đối với tất cả các tổ chức tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát và\r\ncác nhà thầu khi thi công và nghiệm thu các cầu cống xây dựng mới vĩnh cửu hoặc\r\ncải tạo (trong đó bao gồm đường ống, máng nước, cầu tàu bến cảng, cầu vượt cạn,\r\ncầu dành cho người đi bộ) thuộc đường sắt, đường tàu điện, đường ô tô (gồm cả\r\nđường nội bộ của các xí nghiệp và tổ chức nông nghiệp, đường của các xí nghiệp\r\ncông nghiệp) trong và ngoài đô thị, nếu như đồ án bản vẽ thi công không quy định\r\ncác yêu cầu khác. Những hạng mục thi công và nghiệm thu không được quy định\r\ntrong quy phạm này, phải thực hiện theo đúng chỉ dẫn của đồ án BVTC.
\r\n\r\n1.2. Khi thi công cầu và cống, ngoài\r\ncác yêu cầu của quy phạm này, phải tuân thủ các yêu cầu trong danh mục các tiêu\r\nchuẩn nhà nước, tiêu chuẩn ngành và các tiêu chuẩn khác có liên quan, trong đó\r\nbao gồm cả về an toàn kỹ thuật, vệ sinh công nghiệp và phòng cháy, nêu trong Phụ\r\nlục 2.
\r\n\r\n1.3. Những quy định của quy phạm này\r\ndựa trên một số tiêu chuẩn, qui phạm hiện hành của Nhà nước. Khi có khác biệt\r\ngiữa quy phạm này và tiêu chuẩn, quy trình liên quan khác về việc thi công và\r\nnghiệm thu cầu cống thì phải tuân theo quy phạm này.
\r\n\r\n1.4. Khi xây dựng các công trình cầu\r\nvà cống phải thực hiện các giải pháp thiết kế, bảo vệ môi trường sinh thái theo\r\nquy định hiện hành.
\r\n\r\nCác giải pháp kỹ thuật được áp dụng\r\nphải phù hợp tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp và không cho phép gây bẩn nước mặt\r\nvà nước ngầm, không được làm lầy lội khu vực công trường, không được sản sinh\r\nra các chất độc hại cũng như không cho phép đưa các chất thải khác ra ngoài trời\r\ngây ô nhiễm môi trường.
\r\n\r\nNghiêm cấm việc chặt phá rừng hoặc\r\ncây cối vùng phụ cận công trường xây dựng: không đổ rác thải hoặc vật liệu xây\r\ndựng lên mặt đất khu vực xây dựng làm suy thoái
\r\n\r\nthảm thực vật cũng như việc tháo nước\r\nđổ ra ngoài sao cho không làm thay đổi mực nước ngầm sẵn có.
\r\n\r\nTrước khi bàn giao trả lại mặt bằng\r\ncông trường để bước vào khai thác công trình, phải tiến hành tháo dỡ các nhà tạm\r\nlán trại và các công trình phụ trợ, thu dọn sạch vật liệu và các cấu kiện còn\r\nthừa, sửa sang lại mặt bằng, cũng như phải thu dọn thanh thải lòng sông dưới cầu\r\nvà khơi thông các lỗ thoát nước trong cống.
\r\n\r\n1.5. Việc xây dựng các cầu lớn và cầu\r\nvừa phức tạp thì nhất thiết phải do các nhà thầu xây dựng cầu đủ năng lực đảm\r\nnhận.
\r\n\r\n1.6. Việc xây dựng cầu và cống phải\r\nthực hiện ưu tiên bằng phương pháp công nghiệp do ứng dụng các kết cấu và chi\r\ntiết lắp ghép.
\r\n\r\nViệc tổ chức thi công phải tạo điều\r\nkiện sao cho đạt năng suất lao động cao, đảm bảo có thể bàn giao các công trình\r\nxây dựng đạt tiến độ đã định, cũng như bảo đảm chất lượng thi công cao và giá\r\nthành rẻ nhất.
\r\n\r\n1.7. Trình tự thi công và thời gian\r\nhoàn thành các công tác xây dựng và lắp ráp phải được quy định bằng biểu đồ tiến\r\nđộ. Các biểu đồ tiến độ này phải thể hiện được các dây chuyền sản xuất và sự kết\r\nhợp các mũi thi công khác nhau.
\r\n\r\nCông tác xây dựng phải được tiến\r\nhành đều đặn trong cả năm. Muốn vậy tại công trình phải tạo ra các khối lượng dự\r\ntrữ, khiến cho công tác trong mùa khô và mùa mưa tiến hành bình thường, không\r\nphải tăng cường nhân lực và nâng cao giá thành lên nhiều.
\r\n\r\n1.8. Về căn bản, các bộ phận của kết\r\ncấu lắp ghép phải được chế tạo sẵn trong xưởng máy chuyên nghiệp. Khi nào không\r\nthể chế tạo các kết cấu đó tại xưởng máy chuyên nghiệp, hoặc khi việc chuyên chở\r\ncấu kiện tới công trình không lợi về mặt kinh tế thì đơn vị thi công phải lập\r\nbãi chế tạo riêng gần đó với quy mô và số lượng, chủng loại thiết bị do khối lượng\r\ncông tác quyết định.
\r\n\r\n1.9. Đơn vị thi công phải hạn chế số\r\nlượng công trình tạm trong công trường tới mức tối thiểu và phải ưu tiên dùng\r\ncác kết cấu tháo lắp vạn năng, các kết cấu có thể luân chuyển được để làm các\r\ncông trình tạm đó.
\r\n\r\n1.10. Các công tác xây dựng và lắp\r\nráp cần được cơ giới hoá tới mức tối đa và đối với các hạng mục công tác lớn phải\r\nứng dụng phương pháp cơ giới hoá toàn bộ.
\r\n\r\n1.11. Các vật liệu xây dựng và các kết\r\ncấu, đặc biệt đối với loại có khối lượng lớn, phải đưa thẳng tới các kho tại\r\ncông trường, không qua chuyển tải. Các kho tại công trường phải được bố trí ở\r\nvùng hoạt động của các thiết bị cần trục và phương tiện vận tải phục vụ công\r\ntrường .
\r\n\r\nNếu vật liệu xây dựng chủ yếu của\r\ncông trình là bêtông, phải lập phòng thí nghiệm vật liệu ngay tại công trường.
\r\n\r\n1.12. Các giải pháp thi công, trình\r\ntự và thời hạn thi công được xác định trên cơ sở xét tính đến chu kỳ và mức nước\r\nhàng năm, cường độ va đập của sóng, xói lở lòng sông, sự va đập của vật trôi,\r\ncây trôi v.v...
\r\n\r\nKhi xây dựng cầu vượt qua sông có\r\ndòng chảy mạnh hoặc có tàu thuyền qua lại, phải tuân theo các quy định về đảm bảo\r\nan toàn giao thông đường thuỷ nội địa, cũng như đảm bảo hoạt động của tàu thuyền\r\nđánh bắt cá, tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển đàn cá.
\r\n\r\nKhi triển khai xây dựng các công\r\ntrình và thiết bị phụ tạm thi công trên mặt sông có đắp đê bao, phải đảm bảo ổn\r\nđịnh tuyệt đối cho đê trong khu vực làm cầu và phải tuân theo các quy định về bảo\r\nvệ đê điều.
\r\n\r\n1.13. Khi chuẩn bị vật liệu tại chỗ\r\n(đá, cát , gỗ xây dựng) tới chân công trình, phải kiểm tra nghiêm ngặt về chất\r\nlượng và đặc tính của vật liệu theo từng lô khối lượng, phải xem xét yêu cầu cụ\r\nthể cho từng loại vật liệu thích hợp.
\r\n\r\n1.14. Sau khi bàn giao cầu và cống\r\ncho cơ quan khai thác quản lý, nhà thầu xây dựng phải có trách nhiệm quan sát\r\ntình trạng kỹ thuật của công trình và kiểm tra vị trí các bộ phận kết cấu theo\r\nmặt bằng và mặt cắt dọc trong thời gian bảo hành, đặc biệt là sau mùa nước lũ.
\r\n\r\nNhà thầu phải quan sát kỹ các cống\r\nvà kiểm tra vị trí từng đốt cống sau 2 - 3 tháng lắp đặt xong dưới đất.
\r\n\r\nKết quả của các cuộc kiểm tra phải\r\nđược ghi rõ vào văn bản để lưu trữ theo dõi.
\r\n\r\n1.15. Việc chất tải lên các bộ phận\r\ncầu đã được hoàn chỉnh theo đồ án, chỉ cho phép sau khi đã kiểm tra và lập biên\r\nbản nghiệm thu công đoạn đó. Trình tự chỉ dẫn về chất tải phải được chủ công\r\ntrình chấp thuận.
\r\n\r\n1.16. Khi bố trí công trường xây dựng,\r\nđiều động kết cấu công trình phụ tạm và máy thiết bị thi công, phải đảm bảo an\r\ntoàn với mực nước lũ xuất hiện trong suốt thời gian thi công; có thể chọn mực\r\nnước cao tương ứng với lưu lượng tính toán dòng chảy có tần suất 10%.
\r\n\r\nNếu có cơ sở về điều kiện kỹ thuật -\r\nkinh tế thích hợp, cho phép lấy mực nước thi công tương ứng với lưu lượng tính\r\ntoán có tần suất 50%.
\r\n\r\n\r\n\r\n2.1. Để thực hiện dự án xây dựng cầu\r\n(cống), cần phải lập mạng lưới đo đạc sau:
\r\n\r\na) Mạng lưới tam giác đạc, đa giác đạc\r\nhoặc đường sườn - tam giác (đối với cầu dài trên 300m, cầu treo dây xiên, cầu\r\ntrên đường cong hoặc cầu có trụ cao hơn 15m).
\r\n\r\nb) Chòi dẫn mốc (trường hợp địa hình\r\nphức tạp, các điểm đo của mạng lưới không nhìn rõ nhau được thì trên tim của điểm\r\nđo cần phải lập chòi dẫn mốc có độ cao cần thiết).
\r\n\r\nc) Các điểm đo dọc theo tim cầu (đối\r\nvới cống là điểm giao của tim cống và tim đường)
\r\n\r\nd) Các điểm đo dọc theo trục tim phụ\r\nsong song với trục tim chính của cầu, trong trường hợp xây dựng cầu vượt qua\r\nbãi sông có độ dài hơn 100m, khi xây dựng cầu trong các điều kiện phức tạp (đan\r\nxen với các kiến trúc sẵn có hoặc bảo tồn thiên nhiên) và trong trường hợp các\r\nđiểm đo có thể bị hư hỏng trong quá trình thi công cầu.
\r\n\r\ne) Các điểm đo tim đường vào cầu,\r\ntrong trường hợp phần đường vào cầu cũng nằm trong khối lượng thi công của dự\r\nán cầu.
\r\n\r\nf ) Các điểm đo tim trụ trên bãi\r\nsông của cầu có chiều dài hơn 100m, cầu treo dây xiên, cầu trên đường cong hoặc\r\ncầu có trụ cao hơn 15m.
\r\n\r\n2.2. Việc lập mạng lưới đo đạc phải\r\nđược xét thích hợp sao cho từ các điểm đo có thể xác định được tim trụ và kiểm\r\ntra vị trí kết cấu trong quá trình thi công.
\r\n\r\nNếu tim cầu cắt qua một khu đất cao,\r\nnhất thiết phải lập thêm ít nhất một điểm đo phụ trong mạng lưới đo đạc định vị\r\ntim cầu và một chòi dẫn mốc.
\r\n\r\nNếu tim cầu nằm trên đường cong, cần\r\nbám sát theo hướng của dây cung để xác định điểm đầu và điểm cuối cầu. Trong\r\ntrường hợp bố trí đoạn cầu vượt sông nằm trên đường thẳng, còn đoạn cầu dẫn nằm\r\ntrên đường cong, khi đó đoạn cong chuyển tiếp của cầu bám sát theo đường tang.
\r\n\r\n3.3. Đối với các cầu có chiều dài\r\ntrên 300m, các cầu treo dây xiên, cầu trên đường cong cũng như cầu có trụ cao\r\nhơn 15m, cần phải lập bản vẽ thiết kế mạng lưới đo đạc (MLĐ) để định vị kết cấu\r\nvà kiểm tra thi công cầu; bản vẽ được lập trong hồ sơ thiết kế tổ chức xây dựng\r\ncầu.
\r\n\r\nĐối với các cầu còn lại và cống,\r\ncông tác đo đạc bao gồm việc lập sơ đồ vị trí điểm đo để định vị kết cấu và xác\r\nđịnh cự ly, cũng như những yêu cầu về độ chính xác tương ứng với máy - thiết bị\r\nkiểm tra trong quá trình xây lắp, phải được xem xét trong đồ án bản vẽ thi công\r\n(BVTC).
\r\n\r\n2.4. Trong bản vẽ thiết kế MLĐ, cần\r\nnêu thêm những yêu cầu để phục vụ thiết kế tổ chức xây dựng (TCXD) và thiết kế\r\nBVTC như sau:
\r\n\r\nGiai đoạn chuẩn bị xây dựng: sơ đồ bố\r\ntrí các điểm đo và biểu đồ tiến hành công tác đo đạc .
\r\n\r\nGiai đoạn thực hiện xây dựng: các dữ\r\nkiện về độ chính xác và phương pháp thiết lập mạng lưới đo đạc cầu, sơ đồ bố\r\ntrí và xác định điểm đo trong mạng lưới; dạng cọc tiêu, cọc mốc; các dữ kiện về\r\nđộ chính xác, phương pháp, máy - thiết bị đo và trình tự triển khai chi tiết\r\ncông việc đo đạc, sơ đồ đo kiểm tra và thực hiện phép đo; biểu đồ tiến hành\r\ncông tác đo đạc.
\r\n\r\nGiai đoạn kết thúc xây dựng, đưa\r\ncông trình vào khai thác sử dụng: để theo dõi quan sát sự chuyển vị và biến dạng\r\ncủa công trình, phải có các dữ liệu về độ chính xác, phương pháp, máy - thiết bị\r\nđo và trình tự theo dõi chuyển vị - biến dạng tại hiện trường; sơ đồ mạng lưới\r\nđo đạc, các dữ kiện về độ chính xác của các phép đo kết cấu, dạng cọc tiêu cọc\r\nmốc; biểu đồ tiến hành công việc đo đạc.
\r\n\r\nTrong bản vẽ thiết kế MLĐ, cũng cần\r\nchỉ rõ máy đo và các phép đo chuẩn.
\r\n\r\n2.5. Toàn bộ bản vẽ thiết kế MLĐ do\r\ntổ chức tư vấn thiết kế lập phải được chuyển giao bằng văn bản cho bên nhà thầu\r\ntiếp nhận công tác đo đạc và định vị kết cấu công trình.
\r\n\r\nBiên bản nghiệm thu MLĐ phải có sơ\r\nhoạ mặt bằng vị trí cọc tiêu cọc mốc khu vực làm cầu, dạng và độ sâu chôn cọc,\r\ntoạ độ cọc, ký hiệu và cao độ mốc trong hệ thống toạ độ và cao trình nhà nước.
\r\n\r\nĐối với các cầu có chiều dài trên\r\n300m, các cầu treo dây xiên, cầu trên đường cong, cũng như cầu có trụ cao hơn\r\n15m, trong biên bản nghiệm thu MLĐ có bản vẽ mặt bằng khu vực công trình, trong\r\nđó có vị trí và cao trình cọc tiêu cọc mốc, kèm theo những chỉ dẫn cần thiết để\r\nthực hiện công tác đo đạc.
\r\n\r\n2.6. Công tác đo đạc định vị trong\r\nquá trình tổ chức xây dựng cầu và cống, việc phân định tim đường nhánh tạm thời,\r\nviệc lập thêm (nếu cần) mạng đường sườn cho cầu ngắn hơn 300m hoặc cầu vượt qua\r\ndòng chảy có bề rộng nhỏ hơn 100m, cũng như mọi công việc kiểm tra đo đạc khi\r\ntiến hành xây lắp, đều phải do nhà thầu thực hiện. Những dữ kiện về toạ độ cọc\r\ntiêu cọc mốc trong MLĐ phải do chủ công trình cung cấp.
\r\n\r\n2.7. Khi tiến hành tổ chức xây dựng\r\ncầu, cần kiểm tra công tác đo đạc theo các công đoạn sau:
\r\n\r\na) Trước khi làm cầu, tuân thủ các\r\nquy định của Điều 2.5.
\r\n\r\nb) Sau khi làm xong phần móng mố trụ\r\n(trước khi bắt đầu xây thân mố trụ).
\r\n\r\nc) Sau khi xây mố trụ cầu (sau khi\r\nlàm xong phần móng mố trụ)
\r\n\r\nd) Thực hiện các bản vẽ thiết kế MLĐ\r\ntrong quá trình xây thân mố trụ
\r\n\r\ne) Sau khi xây xong mố trụ và định\r\ntim dầm trên mặt kệ gối
\r\n\r\nf ) Sau khi lắp đặt kết cấu nhịp vào\r\nvị trí gối .
\r\n\r\n2.8. Những yêu cầu kỹ thuật, khối lượng\r\nvà phương pháp công tác đo đạc được chỉ dẫn trong Bảng 1.
\r\n\r\nBảng 1
\r\n\r\n\r\n Yêu cầu kỹ thuật \r\n | \r\n \r\n Đối tượng | \r\n \r\n Phương pháp hoặc | \r\n
\r\n 1. Số lượng cọc tiêu - cọc mốc\r\n trong mạng lưới đo đạc đối với cầu dài trên 300m, cầu treo dây xiên, cầu\r\n trên đường cong, cầu có trụ cao hơn 15m, cũng như cầu vượt qua dòng chảy có bề\r\n rộng mặt thoáng trên 100m, thực hiện theo bản vẽ thiết kế MLĐ. \r\n | \r\n \r\n Từng cọc \r\n\r\n \r\n | \r\n \r\n Dùng trắc đạc (tiến hành đo khi\r\n nghiệm thu MLĐ) \r\n\r\n | \r\n
\r\n 2. Số lượng cọc mốc và cọc tiêu\r\n trên mặt bằng mạng lưới đo đạc dọc theo tim cầu được quy định: \r\n+ Đối với cống và cầu có chiều\r\n dài nhỏ hơn 50m đến 300m, 1 mốc cao đạc và không ít hơn 2 cọc tiêu ở mỗi bên\r\n bờ. \r\n | \r\n \r\n Từng cọc mốc và cọc tiêu \r\n | \r\n \r\n Dùng trắc đạc (tiến hành đo khi\r\n nghiệm thu MLĐ) \r\n | \r\n
\r\n + Đối với cầu dài trên 300m, cầu\r\n treo dây xiên, cầu trên đường cong và cầu có trụ cao hơn 15m: 2 cọc mốc và không\r\n ít hơn 2 cọc tiêu ở mỗi bên bờ. \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n 3. Sai số quân phương (mm) quy định: \r\n+ toạ độ các cọc theo mặt bằng mạng\r\n đo cơ sở, là 6 \r\n | \r\n \r\n Toàn bộ cọc tiêu trên mặt bằng đo \r\n | \r\n \r\n Dùng trắc đạc (tiến hành đo theo mặt\r\n bằng phẳng). \r\n | \r\n
\r\n + cọc mốc cao đạc ở trên bờ và\r\n trên mặt mố trụ: mốc lâu dài là 3, mốc tạm thời là 5. \r\n | \r\n \r\n Toàn bộ cọc mốc \r\n | \r\n \r\n Dùng trắc đạc (đo cao trình theo\r\n hình học hoặc lượng giác, dùng máy toàn đạc điện tử). \r\n | \r\n
Ghi chú:
\r\n\r\n1. Trên các cầu dài hơn 100m, cầu\r\ntreo dây xiên, cầu trên đường cong và cầu có trụ cao hơn 15m, các cọc tiêu cọc\r\nmốc của đường sườn cơ bản đều bằng BTCT, trên mặt cọc có gắn điểm tim để đảm bảo\r\nmạng lưới đo chuẩn xác. Trên các cầu khác còn lại, các cống và đường vào cầu\r\ncho phép sử dụng cọc gỗ có đầu đinh thép để làm đường sườn cơ bản.
\r\n\r\n2. Khi đường vào cầu nằm trên đường\r\ncong, cần phải xác định: điểm đầu và điểm cuối của đường cong, điểm phân giác\r\nvà đỉnh đường cong.
\r\n\r\n3. Mốc cao đạc được bố trí cách đường\r\ntim công trình không quá 80m, nhưng phải nằm ngoài phạm vi nền đắp, thùng đấu,\r\nrãnh thoát nước,v.v...
\r\n\r\n4. Để quan sát chuyển vị và biến dạng\r\ncủa các mố trụ cầu (đối với công trình có ghi trong bản vẽ thiết kế MLĐ), cần\r\nphải đánh dấu cố định điểm đo trên mặt bản đệm thép gối cầu thượng hạ lưu hoặc\r\ngắn cục sứ có đầu hình chỏm cầu (tráng men) lên đỉnh mố trụ ở vị trí thuận tiện\r\nđặt thước đo ngắm.
\r\n\r\n2.9. Khi xác định khoảng cách giữa\r\ncác mốc định vị tim cầu và các trụ bằng phương pháp trắc đạc thì mạng lưới đa\r\ngiác cần phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:
\r\n\r\n1. Tuỳ theo điều kiện địa hình chọn\r\ndạng của mạng lưới cần có (Hình 1) như sau:
\r\n\r\n- Đối với các cầu lớn dùng mạng lưới\r\nđa giác đạc, khi có bãi nổi giữa sông thì dùng mạng lưới trung tâm.
\r\n\r\n- Đối với cầu vừa, dùng mạng lưới của\r\n2 hoặc 4 tam giác.
\r\n\r\n2. Góc của hình tam giác không được\r\nnhỏ hơn 250 và không lớn hơn 1300 còn trong đa giác đạc\r\nthì không nhỏ hơn 200.
\r\n\r\n3. Mạng lưới chung phải bao gồm ít\r\nnhất là hai điểm cơ bản định vị tim cầu, mỗi bên bờ có một điểm, ngoài ra còn\r\nphải bao gồm tất cả các điểm mà từ đó có thể định điểm tâm các trụ bằng cách\r\ngiao tuyến thẳng và có thể tiến hành kiểm tra trong quá trình thi công.
\r\n\r\nTrong trường hợp này giao nhau giữa\r\nhướng ngắm và tim cầu càng gần 900 càng tốt, còn chiều dài tuyến ngắm\r\n(từ máy đo tới trụ) không được lớn hơn:
\r\n\r\n1000m khi định điểm bằng máy kinh\r\nvĩ có độ chính xác về số đọc là 1 giây.
\r\n\r\n300m khi định điểm bằng máy kinh vĩ\r\ncó độ chính xác về số đọc là 10 giây.
\r\n\r\n100m khi định điểm bằng máy kinh vĩ\r\ncó độ chính xác về số đọc là 30 giây.
\r\n\r\nSố lượng giao điểm bên sườn không được\r\nít hơn hai điểm
\r\n\r\n4. Các điểm của màng lưới tam giác cần\r\nphải được đóng bằng cọc cố định. Trong hoàn cảnh địa hình phức tạp, nếu ở dưới\r\nđất không nhìn rõ nhau được thì trên tâm của điểm đo cần phải dựng chòi dẫn mốc\r\ncó độ cao cần thiết (Hình2).
\r\n\r\nTrước mỗi lần ngắm máy phải dẫn tim\r\ncủa mốc lên đế của máy ngắm. Nếu không thể dẫn tim của mốc lên đế của máy ngắm\r\nthì cần xác định các yếu tố quay về tâm và điều chỉnh cho thích hợp.
\r\n\r\n5. Trong trường hợp chiều dài cầu dưới\r\n200m thì trong mạng lưới tam giác cho phép đo bằng 1 cơ tuyến, còn nếu chiều\r\ndài lớn hơn thì ít nhất phải đo bằng 2 cơ tuyến. Trong trường hợp sau, các cơ\r\ntuyến được cắm ở một bên bờ thượng lưu và hạ lưu cầu hoặc ở hai bên bờ mỗi bên\r\nmột cơ tuyến. Cơ tuyến phải được cắm trên chỗ đất phẳng có độ dốc nhỏ hơn 1%.\r\nTrong trường hợp đặc biệt cho phép cắm một mạng lưới cơ tuyến độc lập.
\r\n\r\n2.10. Chiều dài của cơ tuyến phải đo\r\nvới độ chính xác quy định ở Bảng 2 và chính xác gấp 2 lần so với khi đo khoảng\r\ncách giữa các mốc định vị tim cầu. Trong Bảng 2 cũng đề ra độ chính xác cần thiết\r\nkhi đo góc và độ khép cho phép đối với mỗi tam giác của mạng lưới trắc đạc.\r\nNgoài ra trong đó cũng đề ra các dụng cụ cần dùng để đo.
\r\n\r\nYêu cầu về độ chính xác khi đo cơ\r\ntuyến góc và các dụng cụ cần thiết
\r\n\r\nBảng 2
\r\n\r\n\r\n Chiều\r\n dài của cầu (m) \r\n | \r\n \r\n Độ chính\r\n xác cần thiết khi đo \r\n | \r\n \r\n Độ chính\r\n xác cần thiết khi đo góc (giây) \r\n | \r\n \r\n Độ khớp\r\n cho phép trong các mạng (giây) \r\n | \r\n \r\n Các dụng\r\n cụ cần dùng để đo và số lần khi đo góc \r\n | \r\n
\r\n - Nhỏ hơn - Từ 100 - Từ 300 - Lớn hơn | \r\n \r\n 1/10.000 \r\n\r\n 1/30.000 \r\n1/50.000 \r\n1/80.000 \r\n | \r\n \r\n ± 20 \r\n\r\n ± 7 \r\n± 3 \r\n± 1,5 \r\n | \r\n \r\n ± 35 \r\n\r\n ± 10 \r\n± 5 \r\n± 2 \r\n | \r\n \r\n - Thước thép hoặc thước cuộn. máy\r\n toàn đạc 30¢¢ với 2 lần quay vòng. \r\n- Thước đo hoặc thước cuộn có khắc\r\n ly máy toàn đạc 10¢¢ với 3 lần quay vòng . \r\n- Thước đo thép hoặc máy đo quang\r\n điện, máy toàn đạc 1¢¢ với 3 lần quay vòng. \r\n- Máy đo quang điện, máy toàn đạc\r\n 1¢¢ với 5 lần quay vòng. \r\n | \r\n
2.11. Việc định các tim trụ cầu trên\r\nmột đường thẳng cần tiến hành bằng phương pháp giao điểm với góc vuông ít nhất\r\nlà từ 2 điểm của hệ thống đa giác đạc và đặt các tim trụ trên đường tim cầu với\r\nđộ lệch cho phép lớn nhất là 15mm. Việc định vị các bộ phận của trụ sau này cần\r\ntiến hành từ các tim của trụ bằng cách giản đơn, ưu tiên là bằng phương pháp tọa\r\nđộ vuông góc.
\r\n\r\nTrong quá trình xây dựng cần phải\r\nthường xuyên kiểm tra vị trí của tim trụ.
\r\n\r\n2.12. Trong quá trình xây dựng móng\r\nvà thân trụ cầu cần phải đặt trước những mốc cao đạc phụ ngay tại đỉnh trụ, ở mức\r\nthấp và mức cao để nhanh chóng xác định được các cao điểm cần thiết cho việc\r\nxây dựng trụ hoặc lắp ráp dầm cầu .
\r\n\r\nĐặt các mốc cao đạc phụ phải đi cao\r\nđạc 2 lần từ những mốc chuẩn với sai số cao đạc nhiều nhất là ± 15mm.
\r\n\r\n2.13. Tại cầu dài trên 200m phải đặt:
\r\n\r\na) Trên thành của mỗi mố: mốc cao đạc\r\ntheo mẫu đã quy định.Giữa các mốc đó với nhau và với các mốc chuẩn phải đi cao\r\nđạc ít nhất là 3 lần, với sai số bình quân
\r\n± 10mm.
b) Trên các mũ trụ: mốc cao đạc ở\r\ncác nơi thuận tiện cho việc đặt thước ngắm.
\r\n\r\nTrên các trụ sửa chữa lại mà trước\r\nđây đã quan sát thấy có biến dạng hoặc tại các trụ làm mới trong điều kiện địa\r\nchất phức tạp, phải để trong các hòm kín, mỗi trụ 2 ống thuỷ bình đặt vuông góc\r\nvới nhau. Mỗi ống thuỷ bình này có khắc độ kiểm tra nhỏ hơn 20 giây. Trước khi\r\nbàn giao cho sử dụng, nhà thầu thi công phải tiến hành cho xong việc khảo sát độ\r\nlún và biến dạng bằng mốc cao đạc và bằng ống thuỷ bình.
\r\n\r\n2.14. Khi sửa chữa các cầu sẵn có và\r\nkhôi phục các cầu bị hư hỏng phải xác định trạng thái và vị trí đường tim dọc,\r\nngang của các trụ bị phá hoại và kiểm tra khoảng cách giữa các tim trụ, đối chiếu\r\nvới các số liệu thiết kế .
\r\n\r\n2.15. Tất cả các số liệu đo đạc được\r\nđều phải ghi vào các sổ công tác hiện trường theo mẫu quy định riêng, còn mọi\r\ntính toán đều ghi vào những biểu mẫu hoặc viết thành văn bản rõ ràng .
\r\n\r\nTất cả các sổ công tác hiện trường,\r\ncác hồ sơ và các số liệu văn phòng, trong quá trình hoàn thành, phải được kiểm\r\nkê lại, đóng gói và đưa về phòng kỹ thuật thi công để bảo quản.
\r\n\r\n3. Các công\r\ntrình và thiết bị phụ trợ
\r\n\r\n3.1. Các kết cấu công trình và thiết\r\nbị phụ trợ (CTTBPT) thi công cầu phải thực hiện đúng các yêu cầu của tiêu chuẩn\r\nngành “Quy trình thiết kế các công trình và thiết bị phụ trợ thi công cầu và những\r\nquy định trong phạm vi này.
\r\n\r\n3.2. Khi thời gian sử dụng các kết cấu\r\nbằng gỗ không quá 5 năm, cho phép không cần đến các biện pháp phòng chống mục mọt.
\r\n\r\n3.3. Không được chất tải trọng khác\r\nlên CTTBPT mà trong thiết kế BVTC không quy định.
\r\n\r\n3.4. Nếu bố trí CTTBPT trên sông có\r\nvi phạm hành lang thông thuyền, cần phải lắp đặt các biển báo tín hiệu và các kết\r\ncấu bảo vệ đặc biệt, tránh được sự va chạm của tàu thuyền.
\r\n\r\n3.5. Khi làm trụ đỡ tạo nền để lắp đặt\r\nCTTBPT, cần phải có biện pháp sao cho phần nền đó ở phía trên mặt nước.
\r\n\r\nCông việc đào đất gần xung quanh trụ\r\nđỡ này cần phải tuân theo chỉ dẫn của thiết kế TCXD.
\r\n\r\n3.6. Việc lắp đặt các trụ đỡ và dầm\r\nđỡ tạm, nếu không có các chỉ dẫn đặc biệt của thiết kế, cần có độ dự phòng lún\r\ndo phát sinh biến dạng dư trong các trường hợp sau:
\r\n\r\n- ép cục bộ ở mỗi mặt tiếp giáp giữa\r\ngỗ và gỗ, là 2mm;
\r\n\r\n- ép cục bộ ở mỗi mặt tiếp giáp giữa\r\ngỗ và thép là 1mm;
\r\n\r\n- Lớp đất nền đầm chặt,dự phòng lún\r\nlà 10mm;
\r\n\r\n- Lớp đất có cát hoặc đất cát, dự\r\nphòng lún là 5mm.
\r\n\r\n3.7. Việc tạo bãi lắp đặt kết cấu nhịp\r\ntrên nền đường vào cầu phải tiến hành đắp đất dần từng lớp đầm chặt theo yêu cầu\r\ncủa đồ án thiết kế.
\r\n\r\nMặt bằng đắp đất phải đảm bảo tiêu\r\nthoát nước nhanh.
\r\n\r\nTrước mỗi đợt đúc đầm hoặc đẩy đầm\r\nvà sau mỗi trận mưa rào cần phải đo lại cao trình mặt bãi và khắc phục các biến\r\ndạng phát sinh.
\r\n\r\n3.8. Mặt trên của đường trượt lăn phải\r\nsát khít với mặt dưới của mạ biên dầm khi lao đẩy sao cho không có những chi tiết\r\nbộ phận nào lồi cộm lên.
\r\n\r\n3.9. Khi lao kéo kết cấu nhịp trên\r\nđường trượt lăn, không cho phép dùng những con lăn có đường kính khác nhau và\r\ncó các khuyết tật như méo ôvan, cờn xước, sứt mẻ hoặc mòn đầu. Mặt của đường\r\nlăn không được gồ ghề, mối hàn hoặc các chi tiết khác lồi lên phải được tảy bằng.
\r\n\r\n3.10. Tốc độ lao kéo dầm trên con\r\nlăn không được vượt quá 30m/h, còn trên tấm trượt, không quá 15m/h. Tốc độ hành\r\ntrình của pit-tông kích đẩy dầm theo hướng ngang không được vượt quá 5mm/s.
\r\n\r\nTrước khi tiến hành lao kéo dầm, tất\r\ncả các vật liệu thiết bị dùng để chằng kéo đều phải được kiểm tra kỹ lưỡng và\r\nghi vào biên bản nghiệm thu.
\r\n\r\n3.11. Khi thi công có sử dụng hệ nổi,\r\nphải khảo sát và thăm dò trước phạm vi hoạt động của hệ nổi dưới nước để đảm bảo\r\nđộ sâu nước dưới đáy hệ nổi lớn hơn 0,2m.
\r\n\r\n3.12. Hệ nổi dùng trong thi công là các\r\nphao thép nối ghép hoặc sà lan thép.
\r\n\r\nTrước khi lắp đặt hệ nổi mỗi phao\r\nthép hoặc sà lan phải có đăng kiểm và được ghi vào biên bản nghiệm thu.
\r\n\r\n3.13. Khi di chuyển hệ nổi bằng hệ tời\r\nkéo hãm phải bố trí sẵn các điểm neo dự phòng và chuẩn bị sẵn các thiết bị thay\r\nthế chằng buộc cáp lên thân hệ nổi được dễ dàng.
\r\n\r\n3.14. ở các góc cạnh của hệ nổi phải\r\ngắn thước đo vạch sơn đỏ rõ ràng để đo độ mướn nước trong sông. Khi chất tải\r\ntrên hệ nổi phải thường xuyên kiểm tra độ lún lệch của hệ để đối chiếu với trị\r\nsố thiết kế.
\r\n\r\n3.15. Trước khi và trong suốt quá\r\ntrình sử dụng hệ nổi làm việc trên mặt sông, phải\r\ncó đầy đủ thông tin về dự báo thời tiết thuỷ văn trong thời gian tiến hành
\r\ncông việc.
3.16. Đài chỉ huy trên hệ nổi phải\r\nđược trang bị bộ đàm điện tử để liên lạc với bộ phận điều khiển hệ tời kéo hãm,\r\ntrụ đỡ nổi và với bộ phận điều hành trên bờ.
\r\n\r\n3.17. Khi vận hành máy cẩu đặt trên\r\nhệ nổi phải đảm bảo tính ổn định vững, cho phép máy cẩu hoạt động thi công khi\r\ncó gió với vận tốc không quá 10m/s và khi có sóng đến cấp 2 (với chiều cao sóng\r\nnhỏ hơn 25cm).
\r\n\r\n3.18. Đối với máy cẩu kiểu cổng tự\r\nhành và máy cẩu kiểu chân dê không có đường ray dẫn, phải đảm bảo trị số chênh\r\nlệch của chân cẩu khi di chuyển không được vượt quá 1/500 chiều dài cần với của\r\ncẩu.
\r\n\r\n3.19. Cát sử dụng trong CTTBPT thi\r\ncông cầu, nếu không có yêu cầu đặc biệt khác phải đảm bảo sạch, khô, đường kính\r\nhạt qua mắt sàng từ 1 đến 1,2mm. Cát phải được bảo quản tốt, không bị đọng nước\r\nhoặc ngấm nước.
\r\n\r\n3.20. Kích dùng trong thi công cần\r\nphải đảm bảo làm việc theo hướng đúng tâm, việc điều chỉnh chế độ làm việc của\r\ntừng kích hoặc nhóm kích phải căn cứ vào đồng hồ đo áp lực; dùng kích đẩy phải\r\ncó thiết bị hãm (dự phòng); khi đế kích tựa trên mặt thép thì phải lót tấm đệm\r\nbằng gỗ, khi tựa trên mặt gỗ thì lót đệm thép để phân bố lực.
\r\n\r\nKhi kết cấu nhịp tỳ lên mặt kích phải\r\nđặt bản thép đệm giữa để phân bố lực. trong mọi trường hợp khác, phải có lớp đệm\r\ngiữa bằng gỗ dán đặt trên mặt kích.
\r\n\r\nKhi kích chịu lực, phải đảm bảo trọng\r\ntâm của lực đè lên kích trùng hợp với đường tim hành trình của pit-tông.
\r\n\r\n3.21. Phải lập đề cương và tiến hành\r\nthử tải các CTTBPT trước khi đưa vào sử dụng để thi công cầu.
\r\n\r\n3.22. Trước khi đưa các CTTBPT vào\r\nthi công cầu, cần phải tổ chức kiểm tra, nghiệm thu và lập thành biên bản. Danh\r\nmục các CTTBPT cần nghiệm thu, theo chỉ dẫn của đồ án BVTC.
\r\n\r\n3.23. Trạng thái của các CTTBPT phải\r\nđược kiểm tra theo dõi trong quá trình thi công cầu. Việc quan sát và kiểm tra\r\nCTTBPT phải được thực hiện trước khi chịu tải và sau khi vận hành trên sông nước.
\r\n\r\n3.24. Các yêu cầu kỹ thuật, hạng mục\r\nvà phương pháp kiểm tra các CTTBPT trong quá trình triển khai thi công cầu, được\r\nquy định theo Bảng 3.
\r\n\r\nBảng 3
\r\n\r\n\r\n Yêu cầu\r\n kỹ thuật \r\n | \r\n \r\n Đối\r\n tượng kiểm tra \r\n | \r\n \r\n Cách\r\n thức kiểm tra \r\n | \r\n
\r\n 1. Độ sai lệch về vị trí so với đồ\r\n án: \r\n- Đối với kết cấu thép, theo mặt\r\n bằng, không quá 30mm. \r\n | \r\n \r\n \r\n Từng kết cấu \r\n | \r\n \r\n \r\n Đo bằng thước \r\n | \r\n
\r\n - Đối với mọi loại hình kết cấu,\r\n xiên theo hướng thẳng đứng không quá 0,0025. \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n - Đối với móng cọc, quy định theo\r\n Bảng 5. \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n 2. Độ sai lệch về cao trình của kết\r\n cấu gỗ và kết cấu thép, không quá 50mm. \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n 3. Độ sai lệch về đường bao hình học\r\n của dầm đỡ và giá đỡ, không quá +20mm và -10mm \r\n | \r\n \r\n nt \r\n\r\n | \r\n \r\n Đo bằng máy thuỷ bình. \r\n | \r\n
\r\n 4. Độ song song của đường lăn trượt\r\n dưới không sai chênh | \r\n \r\n Từng kết cấu \r\n | \r\n \r\n Đo bằng thước \r\n | \r\n
\r\n 5. Độ chênh cao \r\nTheo\r\n mặt phẳng của đường lăn riêng rẽ, không quá 1mm. \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n Đo bằng máy (cách 2m một điểm đo) \r\n | \r\n
\r\n Theo hai điểm tựa lăn không quá\r\n 2mm \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n Đo bằng máy (cách 1m một điểm đo). \r\n | \r\n
\r\n 6. Độ chênh đường kính các con lăn\r\n thép trên một trụ đỡ tựa, không quá 0,3mm. \r\n | \r\n \r\n Từng con lăn \r\n | \r\n \r\n Đo bằng thước kẹp \r\n | \r\n
\r\n 7. Độ lọt khí của phao đóng kín\r\n khi thử, giảm đi không quá 0,1At \r\n | \r\n \r\n Từng phao \r\n | \r\n \r\n Đo bằng đồng hồ áp lực thử theo\r\n quy định đăng kiểm \r\n | \r\n
4. Công tác cốt\r\nthép và bê tông
\r\n\r\n4.1. Khi tiến hành công tác cốt\r\nthép và bêtông phải tuân theo các yêu cầu của Tiêu chuẩn nhà nước “Kết cấu\r\nbêtông và bêtông cốt thép toàn khối - Quy phạm thi công và nghiệm thu” và các\r\nquy định của Quy phạm này.
\r\n\r\nCông tác cốt thép
\r\n\r\n4.2. Trong trường hợp cốt thép sợi\r\ncường độ cao có làm gia nhiệt, việc thử nghiệm kiểm tra tính năng của sợi thép\r\nchỉ tiến hành sau khi đã gia nhiệt xong.
\r\n\r\n4.3. Không cho phép dùng hồ quang điện\r\nđể cắt sợi thép cường độ cao, dây cáp thép và thanh thép chịu lực; không cho\r\nphép dùng hơi hàn để cắt cáp thép có bọc; cấm việc hàn sát gần vào cốt thép chịu\r\nlực mà không có biện pháp bảo vệ cốt thép này khỏi sự tác động của tăng nhiệt\r\nvà tia lửa; không cho phép dùng cốt thép chịu lực làm dây dẫn mạch của máy hàn\r\nđiện hoặc làm dây tiếp đất cho một máy điện.
\r\n\r\n4.4. Trong trường hợp đồ án BVTC quy\r\nđịnh nối buộc cốt thép sườn và lưới thép bằng tay, thì không được phép dùng\r\ncách hàn đính.
\r\n\r\n4.5. Sợi thép cường độ cao, dây thép\r\nbện, cáp thép và các loại cốt thép khác dùng trong kết cấu bêtông phải được chọn\r\ntheo đúng chủng loại yêu cầu của đồ án thiết kế, phải được lưu giữ trong nhà\r\nkho khô ráo và thoáng gió; phải có biện pháp chống gỉ cho các loại cốt thép\r\ntrong môi trường không khí ẩm.
\r\n\r\nKhông cho phép di chuyển các bó hoặc\r\ncuộn thép một cách tuỳ tiện, gây nên tình trạng uốn gẫy, hư hỏng hoặc làm bẩn cốt\r\nthép.
\r\n\r\nKhi vận chuyển cốt thép nguyên kiện\r\nvà cốt thép đã chế tạo sẵn thành sườn, phải chọn phương tiện thích hợp để vật\r\nliệu không bị ướt, bẩn hoặc dính, các loại hoá chất có muối và a xít.
\r\n\r\n4.6. Tất cả vòng neo phải được lau\r\nchùi sạch không còn dầu mỡ và không được làm hỏng các rãnh ren, trước khi lồng\r\nđặt vòng neo vào các bó cốt thép; tất cả các lõi neo cũng phải được lau sạch và\r\nkhô bề mặt lõi trước khi đóng vào vòng neo.
\r\n\r\n4.7. Trước khi lắp đặt cốt thép chịu\r\nlực đã liên kết sẵn đưa vào ván khuôn, phải tiến hành nghiệm thu và lập biên bản.
\r\n\r\nTrong quá trình lắp đặt cốt thép,\r\nkhông cho phép hàn đính (hoặc buộc) cốt thép chịu lực với các loại cốt thép\r\nphân bố, các cốt đai và với bản thép đệm gối cũng như với ván khuôn hoặc các\r\nchi tiết khác.
\r\n\r\nPhải dùng trực tiếp khí nén thổi sạch\r\nnước và chất bẩn bám vào khe rãnh ván khuôn, trước khi đặt lồng cốt thép chịu lực\r\nvào bên trong ván khuôn đó.
\r\n\r\nĐối với cốt thép được căng trước\r\ntrên bệ, cần lưu ý chống gỉ cho cốt thép này trong thời gian chưa đổ bêtông. Đối\r\nvới cốt thép được kéo sau trong ống ghen, cần chú ý phòng ngừa cốt thép này có\r\nthể bị xướt sát.
\r\n\r\n4.8. Mọi công tác lắp đặt trong kết\r\ncấu lắp ghép hay toàn khối (không kể những điều bổ sung trong BVTC) đều phải được\r\ntiến hành một cách tỷ mỉ trước khi đổ bê-tông; các kết quả kiểm tra và nghiệm\r\nthu phải được ghi vào biên bản đối với các hạng mục công tác ẩn dấu.
\r\n\r\n4.9. Trình tự căng kéo cốt thép\r\ntrong kết cấu phải tuân theo chỉ dẫn của đồ án thiết kế.
\r\n\r\nKết quả căng kéo từng sợi hoặc bó sợi\r\ncùng một lúc phải được ghi vào nhật ký công trình.
\r\n\r\n4.10. Khi căng kéo cốt thép trong kết\r\ncấu bêtông, phải đảm bảo các yêu cầu sau:
\r\n\r\na) Cường độ bêtông trong kết cấu và ở\r\nvị trí mối nối ướt không được thấp hơn trị số quy định của thiết kế tương ứng với\r\nmỗi công đoạn, cường độ bê-tông được xác định bằng phương pháp không phá huỷ mẫu\r\nhoặc bằng thí nghiệm nén mẫu; trước khi căng kéo cốt thép, phải kiểm tra kích\r\nthước của kết cấu theo thiết kế và phải đảm bảo không có vảy gỉ, kẽ hở và những\r\nkhuyết tật khác làm ảnh hưởng đến chất lượng của bêtông;
\r\n\r\nb) Kết cấu nén ép phải tựa đúng vị\r\ntrí theo chỉ dẫn của thiết kế, còn điểm tựa gối dầm phải đảm bảo chuyển vị tự\r\ndo;
\r\n\r\nc) Đầu neo và kích phải được đặt\r\nđúng tâm trùng với sợi thép kéo căng và giữ nguyên vị trí trong suốt quá trình\r\ncăng kéo;
\r\n\r\nd) Cốt thép căng kéo xong phải được\r\nphủ lớp bảo vệ, hoặc được đổ bêtông chùm lên, hoặc được bao phủ bằng vật liệu\r\nngăn cách theo chỉ dẫn của thiết kế để bảo vệ cốt thép khỏi bị gỉ trong suốt\r\nquá trình căng kéo.
\r\n\r\n4.11. Khi căng trước cốt thép trên bệ,\r\ncần phải:
\r\n\r\na) Trước hết chọn lựa cốt thép cùng\r\nchịu lực đồng đều: kéo căng cả nhóm cốt thép hoặc các nhóm thép đến giá trị 20%\r\ncủa lực căng để kiểm tra, và giữ ở trạng thái này;
\r\n\r\nb) Theo dõi trạng thái chịu lực và\r\ngiữ nguyện vị trí thiết kế của cốt thép, của dây néo hoặc của các thiết bị giữ\r\nđiểm uốn của cốt thép.
\r\n\r\nc) Đảm bảo việc điều chỉnh lại những\r\nsợi cốt thép có lực căng thấp hơn lực căng tác động ban đầu, néo chặt lại hoặc\r\ncăng kéo lại cục bộ cốt thép đó.
\r\n\r\nd) Không được gây ra mất mát ứng suất\r\ntrong cốt thép tạo dự ứng lực vượt quá trị số quy định của thiết kế (mất mát do\r\nchênh lệch nhiệt độ của cốt thép căng kéo và
\r\nbêtông khi ninh kết); đối với kết cấu theo thiết kế điển hình, quy định không\r\nquá 60MPa (600kG/cm2).
4.12. Kết cấu bê tông, khi có nội lực\r\ncăng trước do cốt thép truyền vào, phải đảm bảo có cường độ bền không nhỏ hơn\r\ntrị số quy định của thiết kế. Trong trường hợp này, cần tuân theo những yêu cầu\r\nsau:
\r\n\r\na) Kết cấu phải được tựa vào vị trí\r\ntheo dự định của thiết kế sao cho có chuyển vị tự do; không được chất tải lên kết\r\ncấu ngoài dự định của thiết kế, kể cả trị số phản lực do tải trọng bệ tác động;
\r\n\r\nb) Việc nén ép lên kết cấu phải được\r\nthực hiện một cách nhịp nhàng; trình tự nhả từng tao sợi thép cường độ cao\r\n(CĐC) phải tuân theo chỉ dẫn của thiết kế;
\r\n\r\nc) Trước khi cắt cốt thép bằng hơi\r\nhàn, phải làm sạch mặt ngoài thép cho đến mặt bệ tỳ không có vết bê tông hoặc\r\nchất bẩn khác bám vào ; vùng cắt cốt thép bị nung nóng (sau khi cắt) cũng phải\r\nđược làm sạch. Không cho phép cắt cốt thép bằng điện hàn; nên cắt cốt thép bằng\r\ncưa.
\r\n\r\n4.13. Mặt ngoài côn neo và đầu các\r\nbó thép chịu lực cần bọc bê-tông có chiều dày không nhỏ hơn chiều dày tầng bảo\r\nhộ của kết cấu chủ thể.
\r\n\r\n4.14. Việc căng kéo thanh thép CĐC bằng\r\nphương pháp nhiệt điện phải được tiến hành theo yêu cầu cuả thiết kế, phụ thuộc\r\nbiểu đồ công nghệ đã vạch ra trong BVTC.
\r\n\r\n4.15. Việc kiểm tra chất lượng mối nối\r\ncốt thép không chịu lực phải được thực hiện phụ thuộc chủng loại thép đó và đã\r\nđược chỉ dẫn trong đồ án kết cấu công trình.
\r\n\r\nPhương pháp kiểm tra (phá huỷ hay\r\nkhông phá huỷ mẫu) đã được quy định trong thiết kế.
\r\n\r\nTheo phương pháp không phá huỷ mẫu,\r\nphải kiểm tra 100% các mối nối hàn cho chủng loại thép đầu tiên, 50% cho chủng\r\nloại thứ hai và 15% cho chủng loại thứ ba.
\r\n\r\nTheo phương pháp phá huỷ mẫu, việc\r\nkiểm tra theo thiết kế quy định với số mẫu thử phụ thuộc chủng loại mối nối cần\r\nkiểm tra.
\r\n\r\n4.16. Nghiệm thu công tác cốt thép,\r\ngiám sát chất lượng, khối lượng và phương pháp kiểm tra cốt thép, thực hiện\r\ntheo quy định trong Bảng 4.
\r\n\r\nBảng 4
\r\n\r\n\r\n Yêu cầu kỹ thuật \r\n | \r\n \r\n Đối tượng kiểm tra \r\n | \r\n \r\n Phương pháp hoặc cách thức kiểm\r\n tra \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n (1) \r\n | \r\n \r\n (2) \r\n | \r\n \r\n (3) \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n 1. Thời gian bảo quản sợi thép\r\n CĐC, cốt thép và cáp thép ở nơi che phủ kín hoặc trong nhà kho- không quá 1\r\n năm. Độ ẩm không khí- không được quá 75%. \r\n | \r\n \r\n 100% cốt thép CĐC \r\n\r\n | \r\n \r\n Dùng máy đo độ ẩm \r\n\r\n | \r\n
| \r\n
\r\n 2. Độ sai lệch cho phép so với thiết\r\n kế, tính theo mm: \r\nKích thước bao ngoài của sườn cốt\r\n thép liên kết và lưới cốt thép: \r\n- Đối với cột , dầm, bản và vòm, ± 10. \r\n | \r\n \r\n Từng sườn \r\n\r\n | \r\n \r\n Dùng thước đo \r\n\r\n | \r\n
| \r\n
\r\n - Đối với móng, ± 20. \r\nKhoảng cách giữa các thanh cốt\r\n thép riêng rẽ hoặc các hàng cốt thép với nhau theo chiều cao: \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n - Đối với kết cấu có chiều dày\r\n trên 1m và kết cấu móng, ± 20; \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n - Đối với dầm, vòm, bản, có chiều\r\n dày (theo mm): \r\n | \r\n \r\n Từng sườn \r\n | \r\n \r\n Từng thước đo \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n Trên 300là ± 10. \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n Từ 100 đến 300, ± 5 \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n Đến 100, ± 3 \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n Khoảng cách giữa các cốt đai của\r\n dầm và cột, giữa các liên kết của sườn cốt thép, là ± 10. \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n Khoảng cách giữa các cốt thép\r\n phân bố trong mỗi hàng, ± 25. \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n Vị trí các cốt đai so với trục kết\r\n cấu (hướng đứng, hướng ngang hoặc xiên), là ± 15. \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n Bảng 4 (tiếp theo) \r\n | \r\n
| \r\n ||
\r\n (1) \r\n | \r\n \r\n (2) \r\n | \r\n \r\n (3) \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n 3. Sai số cho phép khi chế tạo, lắp\r\n đặt và căng kéo cốt thép so với trị số thiết kế: \r\nChuyển vị dọc tương hỗ ở đầu mút\r\n thanh cốt thép, là 0,5mm cho mỗi 10m dài của bó thanh. \r\n | \r\n \r\n Từng thanh cốt thép \r\n | \r\n \r\n Đo kiểm tra theo mẫu \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n Cường độ kéo đứt đầu neo các sợi\r\n thép CĐC- không thấp hơn trị số nội lực kéo của sợi. \r\n | \r\n \r\n Làm 6 mẫu kiểm\r\n tra trước khi thi công. Lặp lại việc kiểm tra này khi đã dùng đến 10.000 neo,\r\n trong trường hợp thay đổi khuôn đúc và sửa chữa thiết bị cặp giữ neo \r\n | \r\n \r\n Làm thí nghiệm kéo đứt để đo kiểm \r\n\r\n | \r\n
| \r\n
\r\n Kích thước đầu neo, ± 0,2mm \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n Đo bằng thước cặp com pa \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n 4. Sai số (theo mm) khi kiểm tra\r\n chiều dài của hai - Theo nhóm thanh, là ± 10. \r\n- Theo thứ tự, là ± 30. \r\n | \r\n \r\n Từng thanh cốt thép \r\n | \r\n \r\n
| \r\n
| \r\n
\r\n 5. Sai số (theo mm) về khoảng cách\r\n giữa các thép | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n Đo bằng thước trên bệ căng hoặc\r\n trên giá đỡ \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n Khi cự li tĩnh theo thiết kế nhỏ\r\n hơn 60mm, là ± 5. \r\n | \r\n \r\n Từng bộ phận kết cấu \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n Khi cự li tĩnh theo thiết kế lớn\r\n hơn 60mm, là ± 10. \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n 6. Sai số (theo mm) về vị trí thiết\r\n kế của neo trong - ở mặt đầu gần đầu dầm, là 40. \r\n | \r\n \r\n Từng cốt thép \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n - ở mặt giữa, gần đầu dầm là 60. \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n Đo bằng thước \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n - ở các mặt khác, đối với các neo\r\n còn lại, 200 | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n 7. Sai số cho phép khi kiểm tra\r\n chiều dài L của | \r\n \r\n Từng kết cấu neo \r\n | \r\n \r\n Đo bằng thước \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n 8. Độ kênh của mặt tựa (bệ căng\r\n trong phạm vi đặt | \r\n \r\n Mỗi tháng kiểm tra một lần, khi\r\n kéo trên bệ và khi kéo sau trên khối bê-tông ở mỗi nút liên kết \r\n | \r\n \r\n Đo trực tiếp đặt trên bệ căng hoặc\r\n trên giá đỡ \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n Bảng 4 (tiếp theo) \r\n | \r\n
| \r\n ||
\r\n (1) \r\n | \r\n \r\n (2) \r\n | \r\n \r\n (3) \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n 9. Độ chính xác của điểm đặt kích\r\n khi căng kéo | \r\n \r\n Từng điểm đặt kích \r\n | \r\n \r\n Đo kiểm tra góc nghiêng và mặt gồ\r\n ghề theo mặt phẳng tựa \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n 10. Căng trước cáp thép xoắn hoặc\r\n bện đôi, kéo | \r\n \r\n Tất cả cáp thép \r\n | \r\n \r\n Đo bằng thước dẹt \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n 11. Dung sai cho phép (tính theo\r\n %) về các trị số | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n Riêng rẽ đối với cốt thép cáp\r\n thép, thanh hoặc sợi | \r\n \r\n Từng cốt thép \r\n | \r\n \r\n Đo lực bằng máy đo tần số hoặc máy\r\n đo động tương tự \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n - Theo trình tự là ± 5 \r\n | \r\n \r\n 20% cốt thép trong nhóm \r\n | \r\n \r\n Đo kiểm tra bằng máy áp kế và độ\r\n dãn dài \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n - Theo nhóm là ± 10 \r\n | \r\n \r\n Từng nhóm \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n \r\n | \r\n \r\n Từng cốt thép \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n Chung tất cả đối với cốt thép,\r\n cáp thép, thanh và | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n Đo bằng thước dẹt \r\n\r\n | \r\n
| \r\n
\r\n 12. Sai số về trị số dãn dài so với\r\n thiết kế (theo %) \r\n Riêng rẽ đối với cốt thép, cáp\r\n thép, thanh và sợi | \r\n \r\n Từng nhóm \r\n\r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n Trong một nhóm cốt thép, cáp thép,\r\n thanh và sợi, | \r\n \r\n Từng thanh cốt thép \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n 13. Độ chính xác khi đo độ dãn dài\r\n đàn hồi chịu kéo - Cốt thép dọc là 0,1 \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n Đo bằng dụng cụ có độ chính xác\r\n tương ứng \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n - Cốt thép ngang (cốt đai) là 0,1 \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n 14. Trị số (%) cho phép của tổng\r\n các mất mát ứng | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n - Với neo kiểu chôn đầu có ống bọc,\r\n là 5 (*) \r\n | \r\n \r\n Chỉ khi xác định nội lực kiểm tra \r\n\r\n | \r\n \r\n Đo kiểm tra qua máy áp kế và độ\r\n dãn dài bằng máy đo tần số hoặc máy đo động tương tự \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n - Với neo hình côn, 10(*) \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n Bảng 4 (tiếp theo) \r\n | \r\n
| \r\n ||
\r\n (1) \r\n | \r\n \r\n (2) \r\n | \r\n \r\n (3) \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n 15. Thời hạn cho phép tính theo\r\n ngày đêm(**) để hở | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n - Là 30, đối với thép sợi. \r\n | \r\n \r\n Tất cả các cốt thép \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra thời gian theo đăng ký (sổ\r\n nhật ký thi công) \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n - Là 15, đối với cáp thép. \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n - Là 30, đối với thép thanh(tạo dự\r\n ứng lực | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
| \r\n
\r\n (*) - Trị số này có thể được xác định\r\n qua thử nghiệm. \r\n(**) - Cho phép có thời hạn cao\r\n hơn quy định này chỉ trong trường hợp áp dụng giải pháp đặc biệt để bảo vệ cốt\r\n thép tạm thời khỏi bị gỉ. Dù có áp dụng giải pháp bảo vệ cốt thép tạm thời,\r\n nhưng đối với tất cả cốt thép chịu lực để hở trong rãnh không được quá thời hạn\r\n 3 tháng. \r\nTất cả thời hạn cho phép được\r\n tính tương ứng độ ẩm môi trường là 75%; nếu độ ẩm thực tế lớn hơn, tất cả thời\r\n hạn cho phép đều phải rút ngắn hơn theo quan sát hiện trường. \r\nGhi chú : \r\n1. Các cốt thép dạng sợi, cáp và\r\n thanh nếu có sai lệch về trị số lực căng kéo vượt quá giá trị quy định trong\r\n bảng này, đều phải căng kéo lại hoặc thay thế. \r\n2. Cho phép để lại trong kết cấu\r\n không quá 5% số lượng cốt thép trong tổng số, số cốt thép này hoặc kéo quá đến\r\n dưới 20% nội lực làm việc, hoặc kéo chưa đến ứng suất chịu của sợi thép. \r\n3. Để triệt tiêu độ dãn đàn hồi của\r\n cốt thép, tiến hành tạo nội lực trước bằng 20% nội lực kiểm tra trong cốt\r\n thép. \r\n | \r\n
Công tác đổ bê tông
\r\n\r\n4.17. Việc sản xuất và vận chuyển\r\nbêtông phải tuân theo quy định của “Kết cấu bêtông và bêtông cốt thép toàn khối-quy\r\nphạm thi công và nghiệm thu “ do Nhà nước ban hành và các quy định của Quy phạm\r\nnày. Hỗn hợp bêtông được sản xuất trong máy trộn quay cưỡng bức; cho phép sản\r\nxuất hỗn hợp bêtông đạt độ nhuyễn lớn hơn hoặc bằng 5cm bằng máy trộn kiểu trọng\r\nlực, (đo bằng độ sụt tự do).
\r\n\r\nVữa xi măng- cát được sản xuất trong\r\nmáy trộn vữa. Cho phép sản xuất vữa xi măng-cát trong máy trộn quay cưỡng bức\r\nlàm bêtông.
\r\n\r\n4.18. Chất phụ gia cho vữa được đưa\r\nvào máy trộn đồng thời với việc đưa nước vào. Chất phụ gia đậm đặc phải được\r\nhoà sẵn cho loãng ra. Các loại phụ gia phải được hoà trộn sẵn trước khi đổ vào\r\nmáy trộn các cốt liệu, theo chỉ dẫn của hãng chế tạo.
\r\n\r\n4.19. Thùng chứa, khi dùng để vận\r\nchuyển hỗn hợp bêtông, cần phải được làm sạch và thau rửa sau mỗi lần chứa hỗn\r\nhợp; việc làm sạch và thau rửa thùng chứa không được để chậm lâu quá 30 phút.
\r\n\r\n4.20. Việc đổ bêtông phải thực hiện\r\ntheo quy định của BVTC. Hỗn hợp bêtông phải được đổ vào ván khuôn thành từng lớp\r\nngang, không được gián đoạn theo hướng di chuyển từ một phía cho tất cả các lớp.\r\nKhi diện tích mặt cắt ngang của kết cấu
\r\nbêtông trải dài trên 4m hoặc trải rộng trên 3m, cho phép đổ và đầm nén hỗn hợp
\r\nbêtông theo các lớp xiên, hình thành các đoạn đổ ngang dài 1,5 - 2m của các lớp\r\nchồng đè lên nhau. Góc xiên theo mặt phẳng nằm ngang của các lớp chồng đè lên\r\nnhau không được vượt quá 300, trước khi tiến hành đầm nén. Sau khi đổ\r\nvà rải đều hỗn hợp bêtông theo từng lớp trên suốt bề mặt, mới tiến hành việc đầm\r\nnén bêtông theo từng đoạn.
4.21. Hỗn hợp bêtông có thể được\r\ncung cấp bằng máy bơm hoặc máy nén khí cho mọi hình loại kết cấu với công suất\r\nđổ bêtông không nhỏ hơn 6m3/giờ, mặc dù có điều kiện khó khăn nào và\r\nở những nơi mọi phương tiện cơ giới không thể qua lại được.
\r\n\r\n4.22. Trước khi tiến hành đầm nén, từng\r\nlớp hỗn hợp bêtông đã đổ phải được dàn đều trên bề mặt ngang của kết cấu. Chiều\r\ncao trồi lên cục bộ so với độ cao chung của mặt phẳng hỗn hợp bêtông, trước khi\r\nđầm nén, không được quá 10cm. Cấm dùng các loại đầm rung để san đều và đánh bằng\r\ncác lớp hỗn hợp bêtông nằm trong ván khuôn. Các lớp hỗn hợp bêtông chỉ được tiến\r\nhành đầm nén sau khi đã dàn trải và san đều trên bề mặt đã đổ.
\r\n\r\n4.23. Phần hỗn hợp bêtông bị mất mát\r\ntrên dây chuyền và thiết bị đổ bêtông vào kết cấu phải được tính bù cho đủ. Cấm\r\nviệc dùng nước để bù vào phần hỗn hợp bị tiêu hao trong quá trình đổ bêtông.
\r\n\r\n4.24. Lớp hỗn hợp bêtông sau phải được\r\nđổ trong thời gian lớp bêtông đã rải trước chưa bị ninh kết. Nếu quá trình đổ\r\nbêtông bị gián đoạn vượt quá thời gian bắt đầu ninh kết của lớp hỗn hợp bêtông\r\nđổ trước, phải làm ngay vết nối thi công. Lớp bêtông ở vết nối này phải đạt cường\r\nđộ ít nhất là 1,2 MPa mới được tiến hành đổ tiếp trên vết nối thi công. Thời\r\ngian cho phép đổ tiếp hỗn hợp bêtông sau lần gián đoạn được xác định qua mẫu\r\ntrong phòng thí nghiệm, đồng thời phụ thuộc vào phương pháp làm sạch lớp màng\r\nxi măng trên mặt vết nối thi công.
\r\n\r\nVị trí của vết nối thi công phải được\r\nquy định theo BVTC. Nếu không có quy định riêng trong thiết kế thì bề dày của lớp\r\nbêtông đổ tiếp sau khi đặt vết nối thi công phải đạt ít nhất bằng 25cm. Các vết\r\nnối thi công không được đặt ở những đoạn có nước chảy qua, và ở những đoạn ngập\r\nnước có chất ăn mòn.
\r\n\r\n4.25. Hỗn hợp bêtông cho mỗi lớp đổ\r\nrải hoặc ở mỗi lần hoàn thiện bằng máy rung, phải được đầm nén kỹ sao cho đặc\r\nchắc lại mới ngừng, khi đó váng bột xi măng nổi lên trên mặt và chỗ tiếp giáp với\r\nván khuôn.
\r\n\r\n4.26. Các loại thanh rung, xà rung\r\nhoặc máy đầm bàn chỉ có thể dùng thích hợp với kết cấu bêtông; chiều dày mỗi lớp\r\nhỗn hợp bêtông được đổ và đầm nén không được quá 25cm.
\r\n\r\nĐối với kết cấu BTCT, việc tạo rung\r\nđộng mặt ngoài có thể áp dụng khi đầm nén lớp bêtông mặt trên và mặt ngăn cách.
\r\n\r\n4.27. Mặt thoáng của phần bêtông mới\r\nđổ xong (kể cả khi tạm ngừng đổ) phải được bảo đảm khỏi bị mất nước, phải che đậy\r\nkín để tránh nước mưa rơi thẳng vào.
\r\n\r\nViệc bảo vệ mặt thoáng của bêtông mới\r\nđổ xong phải được duy trì ngay trong suốt thời gian cho đến khi bêtông đạt cường\r\nđộ không nhỏ hơn 70% cường độ thiết kế.
\r\n\r\n4.28. Trong quá trình đổ hỗn hợp\r\nbêtông phải đảm bảo nguyên vẹn trạng thái của hình dạng kết cấu, ván khuôn và\r\ndàn giáo đỡ. Khi phát hiện có biến dạng hoặc có chuyển dịch cục bộ kết cấu ván\r\nkhuôn, đà giáo hoặc chỗ liên kết, phải có giải pháp chỉnh sửa ngay lập tức hoặc\r\ntrong trường hợp cấp bách, phải đình chỉ ngay việc thi công ở khu vực xảy ra.
\r\n\r\n4.29. Những yêu cầu kỹ thuật thi\r\ncông bêtông, khối lượng và cách thức kiểm tra để nghiệm thu công tác bêtông, được\r\nquy định theo Bảng 5.
\r\n\r\nBảng 5
\r\n\r\n\r\n Yêu cầu\r\n kỹ thuật \r\n | \r\n \r\n Đối tượng\r\n kiểm tra \r\n | \r\n \r\n Phương\r\n pháp hoặc cách thức kiểm tra \r\n | \r\n
\r\n (1) \r\n | \r\n \r\n (2) \r\n | \r\n \r\n (3) \r\n | \r\n
\r\n 1. Tại vị trí đổ, hỗn hợp bêtông\r\n phải đảm bảo độ | \r\n \r\n Không ít hơn 2 lần cho một hỗn hợp,\r\n hoặc cứ 2 giờ kiểm tra 1 lần khi gặp thời tiết thay đổi, độ ẩm thay đổi và\r\n khi thành phần cốt liệu có biến động. \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra theo TCVN 4453 - 1995 và\r\n căn cứ vào sổ nhật ký thi công. \r\n\r\n | \r\n
\r\n 2. Nhiệt độ của cốt liệu hỗn hợp\r\n bêtông không được sai khác quá ±\r\n 20C so với trị số tính toán khi làm thí nghiệm (nước và thành phần\r\n hỗn hợp khi cho vào máy trộn, hỗn hợp bêtông hoặc vữa khi đổ ra khỏi máy, hỗn\r\n hợp bêtông hoặc vữa tại vị trí đổ). \r\n | \r\n \r\n Cứ 4 giờ kiểm tra 1 lần vào mùa\r\n đông; hoặc 2 lần kiểm tra cho một ca làm hỗn hợp bêtông trong điều kiện nhiệt\r\n độ không khí thuận tiện. \r\n | \r\n \r\n Dựa vào nhật ký thi công, dùng nhiệt\r\n kế đo. \r\n\r\n | \r\n
\r\n 3. Chiều dày mỗi lớp đổ hỗn hợp\r\n bêtông không | \r\n \r\n Trị số không đổi trong quá trình đổ\r\n bêtông. \r\n | \r\n \r\n Đo và quan sát \r\n\r\n | \r\n
\r\n Bảng 5 (tiếp theo) \r\n | \r\n ||
\r\n (1) \r\n | \r\n \r\n (2) \r\n | \r\n \r\n (3) \r\n | \r\n
\r\n · 40cm - khi đầm chặt trên bàn rung, đế rung | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n · 25cm - khi cách đầm chặt như trên và kết | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n · 5 đến 10 cm - khi bố trí đều máy đầm dọc | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n · 40cm - khi đầm chặt bằng máy đầm dùi | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n · 25 cm - khi dùng máy đầm bàn hoặc máy | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n · 12cm - đối với kết cấu có 2 lớp cốt thép \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n 4. Phân định khối lượng đổ bêtông\r\n cho toàn bộ kết cấu như sau: \r\n· Diện tích mỗi khối đổ - không quá 50m2. \r\n | \r\n \r\n Cho từng kết cấu \r\n | \r\n \r\n Đo và dựa vào nhật ký thi công \r\n | \r\n
\r\n · Chiều cao khối - không quá 2m. \r\n Bố trí mối nối thi công - ở những\r\n chỗ có thắt | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n 5. Chiều cao (theo m) rơi tự do của\r\n hỗn hợp | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n 1 - khi đổ vào kết cấu bêtông có\r\n cốt thép. \r\n | \r\n \r\n Trị số không đổi \r\n | \r\n \r\n Đo và quan sát \r\n | \r\n
\r\n 2 - khi đổ cấu kiện BTCT đúc sẵn. \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n 6. Khi đổ vào kết cấu bêtông không\r\n có cốt thép, | \r\n \r\n nt \r\n\r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
5.1. Công tác thi công nền và móng cần\r\ntheo các yêu cầu của Tiêu chuẩn hiện hành, các quy định của Qui phạm này và đồ\r\nán thiết kế kỹ thuật, BVTC.
\r\n\r\n5.2. Trong trường hợp thi công các dạng\r\nmóng khác nhau cần phải tuân theo các mục trongPhần 5 của Quy phạm này, cho\r\nphép tham khảo các tài liệu có liên quan khác như:
\r\n\r\na) Sơ đồ thi công về vị trí móng và\r\nbệ móng, cấu tạo cọc và hệ thống vòng vây ngăn nước kèm theo các chỉ dẫn và\r\nsai số theo mặt bằng và chiều cao;
\r\n\r\nb) Bảng tiến độ tổng hợp, sổ nhật ký\r\nđóng cọc, cọc ống, và cọc ván thép, nhật ký khoan và đổ bê tông vào lỗ cọc\r\nkhoan nhồi;
\r\n\r\nc) Các kết quả thử động cọc đóng\r\n(dùng búa đóng hoặc búa rung);
\r\n\r\nd) Các kết quả nén tĩnh cọc đóng, cọc\r\nống hoặc đất nền móng (nếu hồ sơ thi công yêu cầu).
\r\n\r\nHạ cọc và cọc ống
\r\n\r\n5.3. Cọc được đóng hạ bằng búa đảm bảo\r\nđộ sâu ngàm thiết kế đến độ chối nhưng không được nhỏ hơn 0,2 cm cho một nhát đập,\r\ncòn cọc ống được hạ xuống bằng búa rung với năng suất hạ rung ở giai đoạn cuối\r\nkhông nhỏ hơn 5 cm/phút. Nếu yêu cầu trên không có khả năng đạt được, cần áp dụng\r\nphương pháp xói mũi cọc hoặc đặt cọc vào lỗ khoan mồi để hạ cọc đến độ chối\r\ntính toán, đối với cọc ống áp dụng phương pháp đào đất phía dưới mũi cọc trước\r\nhoặc dùng búa rung loại lớn hơn.
\r\n\r\nCho phép đào đất cát phía dưới mũi cọc\r\ntrước từ 1-2m, với điều kiện khi có áp lực nước thừa đủ trong lòng cọc, tức là\r\ncó cột nước trong lòng cọc cao trên 4-5m so với cao trình mặt nước hoặc cao\r\ntrình mạch ngầm.
\r\n\r\n5.4. Độ sâu khoan mồi cọc bằng 0,9\r\nchiều sâu hạ cọc trong đất, còn đường kính lỗ khoan mồi bằng 0,9 đường kính cọc\r\ntròn hoặc 0,8 đường chéo cọc vuông cũng như cọc đa giác, và được điều chỉnh\r\ntheo kết quả hạ thử cọc.
\r\n\r\n5.5. Kết cấu cọc hạ xuyên qua tầng dầy\r\nlà loại đất cứng, được thực hiện bằng cách dùng mũi khoan dẫn hướng.
\r\n\r\nCho phép đóng cọc trực tiếp qua lớp\r\nsét dẻo mềm hoặc đất á sét mà không có thành phần đất cứng.
\r\n\r\n5.6. Sau khi hạ xong cọc ống, cần lấy\r\nhết đất mùn ở đáy lòng cọc, làm sạch, nghiệm thu đáy cọc (kể cả việc mở rộng\r\nmũi cọc) và đặt lồng cốt thép trong trường hợp cần thiết, sau đó đổ bêtông nhồi\r\nvào lòng cọc.
\r\n\r\nSau mỗi lần buộc phải dừng thi công,\r\ncông việc đổ bêtông nhồi có thể tiếp tục thực hiện nếu khoảng thời gian dừng\r\nkhông làm mất độ linh động của hỗn hợp đã đổ. Trong trường hợp ngược lại chỉ\r\ncho phép tiếp tục công việc khi có giải pháp đảm bảo chất lượng liên kết tốt ở\r\nmặt tiếp giáp giữa phần bê tông mới đổ và phần đã đổ trước đó.
\r\n\r\n5.7. Việc đổ đầy hỗn hợp bêtông\r\ntrong lòng cọc ống BTCT trong phạm vi có dấu hiệu thay đổi nhiệt độ do tác động\r\ncủa môi trường xung quanh (nước, không khí, đất) phải thực hiện theo yêu cầu đặc\r\nbiệt được chỉ dẫn trong BVTC (lựa chọn thành phần hỗn hợp, cách đổ nhồi bêtông,\r\nlàm sạch mặt trong lòng cọc,...) ở cao trình dưới phạm vi đó một đoạn bằng một\r\nlần đường kính cọc nhưng không nhỏ hơn 1m, để đảm bảo an toàn cho cọc có thể hạn\r\nchế sự xuất hiện vết nứt trong khối bêtông nhồi.
\r\n\r\n5.8. Việc kiểm tra và nghiệm thu chất\r\nlượng công tác đóng cọc và cọc ống qua các địa tầng khác nhau phải tuân theo\r\nyêu cầu kỹ thuật ghi trong Bảng 6.
\r\n\r\nBảng 6
\r\n\r\n\r\n Yêu cầu\r\n kỹ thuật \r\n | \r\n \r\n Đối tượng\r\n kiểm tra \r\n | \r\n \r\n Phương\r\n pháp | \r\n
\r\n (1) \r\n | \r\n \r\n (2) \r\n | \r\n \r\n (3) \r\n | \r\n
\r\n 1. Sai lệch cho phép về mặt bằng\r\n tim cọc và cọc ống so a) Đối với cọc vuông, cọc tam\r\n giác và cọc có kích thước không Khi cọc bố trí một hàng theo mặt\r\n chính cầu: \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n - Theo hướng dọc cầu, không vượt\r\n quá ± 0,2 của trị số. \r\n | \r\n \r\n Từng cọc \r\n | \r\n \r\n Nghiệm thu \r\n | \r\n
\r\n - Theo hướng ngang cầu, không vượt\r\n quá ± 0,3 của trị số. \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n Khi cọc bố trí hai hàng hoặc nhiều\r\n hơn theo mặt chính cầu: \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n - Đối với hàng cọc ngoài cùng, dọc\r\n cầu, không vượt quá | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n - Đối với hàng cọc giữa, dọc cầu,\r\n không vượt quá ± 0,3 | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n - Theo phương ngang cầu, không vượt\r\n quá ± 0,4. \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n b) Đối với cọc vuông, cọc tam\r\n giác và cọc tròn có kích thước | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n c) Đối với cọc ống đường kính lớn\r\n hơn 0,6 m đến 3 m, đóng | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n Không sử dụng thiết bị định hướng: \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n - đối với cọc đơn và cọc bố trí một\r\n hàng theo mặt chính | \r\n \r\n Từng cọc ống \r\n | \r\n \r\n Nghiệm thu \r\n | \r\n
\r\n - đối với cọc bố trí 2 hàng hoặc\r\n nhiều hơn, không vượt | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n Khi có khung dẫn hướng (khung định\r\n vị): \r\n- nếu trên cạn, không vượt quá 5\r\n cm; \r\n | \r\n \r\n Cho từng cọc ống \r\n | \r\n \r\n Khi nghiệm thu \r\n | \r\n
\r\n - nếu trên nước, độ sâu nước là\r\n H(m) không vượt quá | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n 2. Độ vị dịch cho phép của tim hệ\r\n khung dẫn hướng so với | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n - nếu trên cạn, là 2,5 cm; \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n - nếu trên nước độ sâu nước H(m),\r\n là 0,015H. \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n Bảng 6 (tiếp theo) \r\n | \r\n ||
\r\n (1) \r\n | \r\n \r\n (2) \r\n | \r\n \r\n (3) \r\n | \r\n
\r\n 3. Độ sai lệch (độ giảm nhỏ) của\r\n chiều sâu hạ cọc và cọc ống so với trị số thiết kế (khi hạ cọc vào đất trên\r\n 4m, có xét đến xói cục bộ): \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n a) Cọc dài đến 10m (với điều kiện\r\n tính khả năng chịu theo đất | \r\n \r\n Từng cọc \r\n | \r\n \r\n Quan sát đo bằng thước gắn trên\r\n thân cọc \r\n | \r\n
\r\n Cọc dài trên 10m, là 50cm. \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n b) Cọc ống với mọi chiều dài là \r\n 25 cm. \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n Ghi chú: \r\n1. Sai số cho phép của các cọc\r\n (cọc và cọc ống) so với đồ án thiết kế, trong mặt bằng, được tính tại móng và\r\n được tính ngay trên các trụ đỡ không có bệ (đổ bêtông tại chỗ) được coi như tại\r\n cao trình đó bệ móng hoặc đài cọc. Các trị số cho phép về sai lệch vị trí so\r\n với đồ án thiết kế theo mặt bằng của hệ cọc đã nêu trên bao gồm cả trị số\r\n chuyển vị ở mặt đáy bệ cọc hoặc đài cọc do có sai lệch của cọc theo phương đứng\r\n hoặc do có thay đổi độ xiên cọc. \r\nSai số cho phép về thay đổi góc\r\n tang theo phương thẳng đứng (so với trị số thiết kế) của các cọc xiên không\r\n được vượt quá 200:1 khi bố trí theo 1 hàng và 100:1 – khi bố trí từ hai hàng\r\n trở lên. \r\n2. Đối với các loại móng và các\r\n trụ đỡ có bệ hoặc đài cọc chế tạo sẵn, được liên kết vào các cọc nhờ các đầu\r\n cốt thép dọc thò ra và lấp đầy bêtông đổ tại chỗ, độ sai lệch cho phép về vị\r\n trí cọc theo mặt bằng so với thiết kế ở một đáy bệ hoặc đài cọc không được lớn\r\n hơn 5cm. \r\nTrong trường hợp bệ và đài cọc chế\r\n tạo sẵn, khi lắp ghép vào hệ cọc và cọc ống, phải dùng nối ghép kiểu liên hợp\r\n hàn thép với thép và bu lông liên kết, độ sai lệch cho phép trong trường hợp\r\n này được quy định theo 3. Số lượng cọc bị sai lệch\r\n không vượt quá 25% tổng số cọc đối với các móng và trụ đỡ có một hàng cọc và\r\n 40%, đối với móng cọc có hai hoặc nhiều hàng cọc. \r\n4. Khi số cọc thực tế bị sai lệch\r\n so với thiết kế vượt quá trị số giới hạn cho phép, việc chấp thuận khả năng\r\n dùng lại hệ cọc này phải được cơ quan tư vấn thiết kế móng hoặc trụ đỡ xem\r\n xét giải quyết. \r\n | \r\n
Thi công cọc khoan nhồi
\r\n\r\n5.9. Công tác thi công cọc khoan nhồi\r\ncần theo các yêu cầu của Quy phạm này và tiêu chuẩn ngành về “Cọc khoan nhồi-Quy\r\ntrình thi công và nghiệm thu”.
\r\n\r\n5.10. Cho phép sử dụng áp lực của cột\r\nnước hoặc dung dịch vữa sét giữ thành vách lỗ khoan để thi công cọc khoan nhồi;\r\nnếu vị trí lỗ khoan cách các ngôi nhà hoặc công trình hiện có nhỏ hơn 40m, cần\r\nlựa chọn giải pháp thi công thích hợp để đảm bảo an toàn ổn định cho các công\r\ntrình lân cận đó.
\r\n\r\nTrường hợp tạo lỗ cho cọc khoan\r\nkhông dùng ống (ống thép, ống BTCT) để giữ vách lỗ mà dùng gầu ngoạm đất (đặc\r\nbiệt đối với lỗ cọc có nước) cần phải hoàn chỉnh mặt trong lỗ cọc khoan đến đường\r\nkính thiết kế bằng thiết bị ống doa hình trụ tròn (ống chuẩn làm cữ).
\r\n\r\n5.11. Để giữ không cho lồng cốt thép\r\ncủa cọc bị đẩy lên hoặc dịch chuyển trong quá trình rót đổ bê tông vào lỗ, cũng\r\nnhư trong mọi trường hợp bố trí lồng cốt thép không hết toàn bộ chiều cao của cọc,\r\ncần phải có kết cấu gông giữ cố định lồng thép theo đúng vị trí thiết kế.
\r\n\r\n5.12. Trường hợp gặp lỗ khoan khô\r\ntrong lớp cát, lỗ khoan có ống vách (ống thép hoặc BTCT) cũng như lỗ khoan\r\nkhông có ống vách do xuyên qua địa tầng á sét và sét tại vị trí cao hơn mức nước\r\nngầm nhưng không xuất hiện lớp cát hoặc á cát ở đáy lỗ, cho phép đổ bêtông lòng\r\ncọc không dùng ống dẫn mà rót đổ tự do ở độ cao rơi không quá 6m.
\r\n\r\nTrường hợp gặp lỗ khoan đầy nước,\r\nthi công đổ bêtông trong lòng cọc theo phương pháp rút ống theo chiều thẳng đứng,\r\nđược qui định trong "Quy trình thi công bêtông dưới nước bằng phương pháp\r\nvữa dâng".
\r\n\r\n5.13. Công tác kiểm tra, nghiệm thu\r\nchất lượng thi công cọc khoan nhồi phải tuân theo yêu cầu kỹ thuật ghi ở trong\r\nBảng 7.
\r\n\r\nBảng 7
\r\n\r\n\r\n Sai số\r\n cho phép \r\n | \r\n \r\n Đối\r\n tượng Kiểm tra \r\n | \r\n \r\n Phương\r\n pháp kiểm tra \r\n | \r\n
\r\n (1) \r\n | \r\n \r\n (2) \r\n | \r\n \r\n (3) \r\n | \r\n
\r\n 1. Độ sai lệch cho phép về vị trí\r\n mặt bằng | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n - Khi bố trí một hàng cọc theo mặt\r\n chính cầu: \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n ± 0,04 d; 1:200 - trường hợp thi công trên nước. \r\n | \r\n \r\n Từng cọc \r\n | \r\n \r\n Nghiệm thu (đo bằng máy thuỷ bình,\r\n ống dọi và thước dây) \r\n | \r\n
\r\n ± 0,02 d; 1:200 - trường hợp trên cạn. \r\n | \r\n \r\n Từng cọc \r\n | \r\n \r\n Nghiệm thu (đo bằng máy thuỷ bình,\r\n ống dọi và thước dây) \r\n | \r\n
\r\n - Khi bố trí hai hoặc nhiều hàng\r\n cọc theo mặt chính cầu: \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n ± 0,1 d; 1:100 - trường hợp thi công trên nước. \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n ± 0,05 d; 1:100 - trường hợp thi công trên cạn. \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n 2. Sai số cho phép (tính theo cm)\r\n về kích thước thực tế của lỗ khoan và kích thước mở rộng bầu đáy cọc so với\r\n thiết kế: \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n ± 25 - theo chiều sâu lỗ khoan (ở cao trình) \r\n | \r\n \r\n Từng lỗ khoan \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra (đo theo chỉ dẫn của thiết\r\n kế móng cọc) \r\n | \r\n
\r\n ± 5 - theo đường kính lỗ. \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n ± 10 - theo chiều sâu của đoạn hình trụ mở rộng bầu. \r\n | \r\n \r\n Từng đoạn mở rộng \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n Bảng 7 (tiếp theo) \r\n | \r\n ||
\r\n (1) \r\n | \r\n \r\n (2) \r\n | \r\n \r\n (3) \r\n | \r\n
\r\n ± 10 - theo đường kính mở rộng. \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n ± 5 - theo chiều cao đoạn hình trụ mở rộng. \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n 3. Sai số cho phép (tính theo cm)\r\n về vị trí đặt lồng cốt thép trong lòng cọc khoan so với thiết kế: \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n ± 1 - theo vị trí đặt cốt thép dọc với nhau trên toàn chu vi của lồng. \r\n | \r\n \r\n Từng lồng cốt thép \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra (bằng thước cuộn thép và\r\n thước dẹt) \r\n | \r\n
\r\n ± 5 - theo chiều dài thanh thép. \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n ± 2 - theo cự ly các bước đai xoắn ốc. \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n ± 10 - theo khoảng cách các vòng đai cứng ở mút lồng thép. \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n ± 10 - theo khoảng cách các con kê tạo lớp bảo vệ cốt thép. \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n ± 1 - theo chiều cao con kê. \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n ± 2 - theo đường kính của lồng thép tại vị trí đặt vòng đai cứng. \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n 4. Sai số cho phép về chỉ tiêu vữa\r\n bêtông với độ lún kim hình chóp 16-10cm, đổ bê-tông trong nước vào lòng cọc\r\n theo phương pháp rút ống theo chiều thẳng đứng: \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n ± 2 cm - theo trị số độ sụt. \r\n | \r\n \r\n Theo TCVN \r\n | \r\n \r\n Theo TCVN \r\n | \r\n
\r\n ± 2 % - theo độ tách nước. \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n 5. Sai số cho phép về chỉ tiêu bê\r\n tông làm cọc khoan: \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n Không có vi phạm về tính liên tục\r\n trên toàn chiều dài cọc \r\n | \r\n \r\n 2 cọc cho một cầu \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra bằng thiết bị đặc chủng\r\n và quan sát \r\n | \r\n
\r\n + 20; - 5% cường độ bêtông \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra 6 mẫu từ lõi khoan qua cọc. \r\n | \r\n
Chế tạo và hạ giếng chìm
\r\n\r\n5.14. Đối với mỗi vị trí cụ thể, cần\r\nlựa chọn các giải pháp thi công chế tạo giếng chìm phù hợp với khả năng kỹ thuật\r\ncủa đơn vị và đảm bảo hiệu quả kinh tế cao, như: chế tạo ngay trên vị trí đặt\r\nmóng (dọn mặt bằng thi công trước, tạo mặt bằng trên đảo đắp, làm sàn cầu công\r\ntác cố định) hoặc làm bên cạnh vị trí xây dựng móng (lập công địa riêng, làm\r\ntrên hệ nổi hoặc sàn công tác); kèm theo các giải pháp thi công hạ giếng chìm\r\nvào sâu lòng đất : dùng tác động của trọng lượng bản thân (thêm phụ tải đá xếp-kích\r\nép nếu cần; kết hợp xói thành bên; dùng áo vữa sét ...) hoặc dùng dàn búa rung\r\nhạ.
\r\n\r\n5.15. Trong quá trình hạ giếng đến\r\ncao độ thiết kế, cần phải có giải pháp phòng ngừa khả năng giếng bị nghiêng lệch\r\n(dùng kết cấu hướng dẫn, đào đất đồng đều theo mặt bằng đáy giếng, chất tải cân\r\nbằng trên giếng trong trường hợp dùng phụ tải cân bằng trên giếng trong trường\r\nhợp dùng phụ tải đá xếp hoặc kích ép...) hoặc bị kẹt trong đất (dùng lớp áo vữa\r\nsét, xói thuỷ lực hoặc khí nén, chất tải...).
\r\n\r\n5.16. Để phòng ngừa khả năng cát trồi\r\nxảy ra ở lớp đáy giếng, phải đảm bảo sao cho chân giếng luôn ngập sâu vào đất từ\r\n0,5 đến 1m, còn mực nước trong giếng không được thấp hơn mực nước bên ngoài. Nếu\r\ngặp trường hợp giếng bị treo hoặc khi cần đẩy xa đá cục mồ côi nằm kẹt dưới\r\nchân giếng, chỉ cho phép tiến hành các thao tác trong điều kiện luôn có áp lực\r\nnước dư thừa trên mặt đáy giếng bằng cách đổ đầy nước vào sao cho mực nước bên\r\ntrong cao hơn mặt nước bên ngoài xung quanh giếng từ 4 đến 5m.
\r\n\r\n5.17. Kiểm tra nghiệm thu chất lượng\r\nchế tạo và hạ giếng chìm phải tuân theo các yêu cầu kỹ thuật ghi trong Bảng 8.
\r\n\r\nBảng 8
\r\n\r\n\r\n Sai số\r\n cho phép \r\n | \r\n \r\n Đối\r\n tượng kiểm tra \r\n | \r\n \r\n Phương\r\n pháp | \r\n
\r\n 1. Độ sai lệch cho phép (tính theo\r\n %) về kích thước mặt cắt | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n ± 0,5 - theo đường kính ngoài, nhưng không quá 10 cm. \r\n | \r\n \r\n Từng giếng \r\n | \r\n \r\n Đo bằng thước \r\n | \r\n
\r\n ± 0,5 - theo chiều dài và chiều rộng của giếng, nhưng không quá 12 cm. \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n 1 - theo đường chéo của giếng. \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n ± 0,5 - theo đường bán kính tròn quanh giếng, nhưng không quá 6 cm. \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n 2. Độ sai lệch cho phép (tính theo\r\n cm) về chiều dày thành giếng so với thiết kế: \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n ± 3 - nếu là bêtông; \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n ± 1 - nếu là bêtông cốt thép. \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n 3. Độ sai lệch cho phép về vị trí\r\n hạ giếng so với thiết kế: \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n Theo chuyển vị ngang ở mặt trên của\r\n giếng là ... 0,01 của | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n Đo bằng máy kinh vĩ và thước \r\n | \r\n
\r\n Theo phương thẳng đứng là ... 1% của\r\n độ nghiêng. \r\n | \r\n \r\n Từng giếng \r\n | \r\n \r\n Đo bằng quả dọi và thước \r\n | \r\n
\r\n Theo độ sâu hạ giếng là ... ± 30 cm. \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
Thi công móng nông
\r\n\r\n5.18. Không cho phép có sự gián đoạn\r\ngiữa hoàn thành thi công hố đào với xây dựng kết cấu móng. Trong trường hợp phải\r\nđể gián đoạn công việc trên, cần có giải pháp\r\nđảm bảo đặc tính tự nhiên của đất nền tại đó. Lớp đáy hố đào gần đến cao độ\r\n
\r\n\r\nthiết kế (khoảng 5 - 10 cm) cần được\r\nsửa dọn sạch mặt trước khi thi công móng.
\r\n\r\n5.19. Trước khi thi công móng phải\r\nhoàn thành việc đưa nước mặt và nước ngầm ra khỏi hố đào (đào rãnh hoặc mở đường\r\nthoát nước ngầm, hạ mức nước ngầm...) cần được lựa chọn phù hợp với điều kiện tại\r\nchỗ và được sự chấp thuận của tổ chức tư vấn thiết kế. Trong trường hợp này, cần\r\ncó giải pháp không cho đất bùn đọng dưới đáy hố đào và không làm phá huỷ đặc\r\ntính tự nhiên của đất nền tại đó.
\r\n\r\n5.20. Trước khi thi công móng công\r\ntrình cần phải lập biên bản nghiệm thu hố đào với sự tham gia của Chủ công\r\ntrình, Tư vấn giám sát và Nhà thầu; trong trường hợp đặc biệt phải có sự tham\r\ngia của cơ quan Tư vấn thiết kế và đơn vị đo đạc.
\r\n\r\nHội đồng nghiệm thu cần căn cứ vào hồ\r\nsơ thiết kế móng: Vị trí, kích thước, cao độ đáy móng, hiện trạng của nền và đặc\r\ntính của đất nền, cũng như khả năng đặt móng theo thiết kế hoặc thay đổi cao\r\ntrình móng.
\r\n\r\nViệc tiến hành kiểm tra nền đặt móng\r\nkhông được làm tổn hại đặc tính tự nhiên của đất tại đó; khi cần thiết, ngoài\r\nviệc lấy mẫu làm thí nghiệm trong phòng, có thể thăm dò hoặc ép thử trên nền đất.
\r\n\r\nNếu Hội đồng nghiệm thu thấy đặc\r\ntrưng của đất nền theo thực tế khác với thiết kế thì cần phải xem xét đồ án\r\nBVTC; việc tiếp tục thi công phải được cơ quan Tư vấn thiết kế và Chủ công\r\ntrình quyết định sau khi đã đối chiếu và tính toán lại.
\r\n\r\n5.21. Các kết cấu đúc sẵn dùng để\r\nthi công móng nông phải được đặt trên một lớp đệm cát, đá dăm hoặc cát xi măng\r\ncó độ dày không nhỏ hơn 5 cm (đối với đất nền sét) và được đầm chặt san phẳng một\r\ncách cẩn thận.
\r\n\r\nTrong trường hợp nền có chỗ lõm cục\r\nbộ thì phải đắp bù đất cùng loại để đảm bảo mặt nền phẳng và chặt.
\r\n\r\n5.22. Việc kiểm tra nghiệm thu chất\r\nlượng thi công phải tuân theo các yêu cầu kỹ thuật ghi trong Bảng 9.
\r\n\r\nBảng 9
\r\n\r\n\r\n Sai số\r\n cho phép \r\n | \r\n \r\n Đối\r\n tượng kiểm tra \r\n | \r\n \r\n Phương\r\n pháp kiểm tra \r\n | \r\n
\r\n Sai số cho phép (tính theo cm) về\r\n kích thước thực | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n ± 5 ( ± 2 ) - Theo kích thước mặt bằng. \r\n | \r\n \r\n Từng móng và bệ \r\n | \r\n \r\n Đo bằng máy kinh vĩ và thước dài \r\n | \r\n
\r\n + 2; - 5 ( + 1; - 0,5 ) - Theo\r\n chiều dày lớp bảo vệ. \r\n | \r\n \r\n Từng móng và bệ \r\n | \r\n \r\n Đo bằng máy kinh vĩ và thước dài \r\n | \r\n
\r\n ± 2 ( ± 1 ) - Theo cao trình đỉnh (mép)\r\n móng hoặc | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n 2,5 (1) - Theo vị trí mặt bằng so\r\n với tim cầu \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n Ghi chú: Trị số ghi trong dấu ngoặc\r\n trên bảng tương ứng với móng và bệ lắp ghép. \r\n | \r\n
Trong quá trình thi công móng nông,\r\ncần kiểm tra:
\r\n\r\nPhần đất phải dọn hết trong hố đào,\r\ncấu trúc của đất nền không cho phép bị xáo trộn hay bị huỷ hoại;
\r\n\r\nCấu trúc của đất không cho phép bị\r\nhuỷ hoại trong thời gian hót dọn, chuẩn bị mặt nền và lắp đặt các khối móng đúc\r\nsẵn;
\r\n\r\nGiữ cho đất trong hố đào khỏi bị ngập\r\nnước dễ làm lớp trên mặt nền bị nhão và xói mòn;
\r\n\r\nĐặc trưng của đất nền thực có so với\r\nthiết kế;
\r\n\r\nTính đầy đủ của các giải pháp áp dụng\r\nđể bảo vệ đất nền khỏi bị biến tính trong thời gian hố đào hở lộ ra và cho đến\r\nkhi hoàn thành xây móng;
\r\n\r\nĐộ sâu và kích thước thực tế của\r\nmóng, cũng như về cấu tạo và chất lượng vật liệu làm móng, so với thiết kế.
\r\n\r\n6. Thi công cầu\r\ncống bê tông và bê tông cốt thép
\r\n\r\n6.1. Khi xây dựng cầu cống BT và\r\nBTCT phải tuân theo các điều quy định của tiêu chuẩn Nhà nước về “ Kết cấu\r\nbêtông và bêtông cốt thép- Quy phạm thi công và nghiệm thu”, tiêu chuẩn ngành về\r\n“Quy trình thi công và nghiệm thu cầu bêtông dự ứng lực”, ngoài ra, phải tuân\r\ntheo các yêu cầu kỹ thuật nêu trong Quy phạm này.
\r\n\r\n6.2. Trong giai đoạn thi công lắp hẫng,\r\nkích đẩy, lao kéo, chở nổi kết cấu nhịp dầm, nhà thầu xây dựng phải có trách\r\nnhiệm lập trước các bước công nghệ thi công để triển khai thực hiện.
\r\n\r\n6.3. Việc lắp đặt các kết cấu đúc sẵn\r\nchỉ được phép bắt đầu sau khi đã kiểm tra bằng máy về cao độ và vị trí mặt bằng\r\ncủa mố trụ, móng, và các thiết bị phụ tạm để thi công, cũng như các công việc\r\nđo đạc định vị để xác định vị trí lắp đặt kết cấu theo thiết kế, kết quả kiểm\r\ntra được ghi vào biên bản.
\r\n\r\nTrước khi lắp kết cấu nhịp trên các\r\ntrụ mố phải xếp đặt sẵn các gối đỡ theo đường tim cầu.
\r\n\r\nQuá trình lắp đặt kết cấu, từ khi\r\nghép nối cấu kiện cho đến khi xong toàn bộ, phải thường xuyên theo dõi và kiểm\r\ntra bằng máy. Nội dung kiểm tra gồm: độ chính xác về vị trí các đoạn hoặc khối\r\nlắp, độ trùng khớp mặt tiếp giáp, các chi tiết kê đệm, các khoang trống, các\r\nrãnh ống luồn và các chi tiết kết cấu tại mặt nối ghép và mối liên kết.
\r\n\r\n6.4. Sau mỗi khoang chế tạo xong (hoặc\r\nmỗi khối lắp) của kết cấu nhịp, đều phải dùng trắc đạc để kiểm tra vị trí\r\nkhoang lắp theo mặt bằng và mặt cắt dọc. Khi dùng trắc đạc để kiểm tra, phải\r\ntheo dõi độ lún của trụ đỡ trong quá trình thi công, còn trong trường hợp cần\r\nthiết, phải xét tính đến ảnh hưởng của biến dạng tức thời do có gia nhiệt không\r\nđều lên kết cấu.
\r\n\r\nTrong quá trình lao kéo dọc (hoặc\r\nsàng ngang) kết cấu nhịp trên hệ con lăn phải tiến hành kiểm tra thường xuyên bằng\r\ntrắc đạc về vị trí tim nhịp cầu và các trụ đỡ (kể cả trụ đỡ tạm). Tiến hành kiểm\r\ntra trạng thái ứng suất trong kết cấu khi có chỉ định của thiết kế.
\r\n\r\n6.5. Khi thi công lắp đặt kết cấu cầu\r\nphải đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau:
\r\n\r\na) Cần cẩu thi công đặt tại vị trí\r\nđược xác định trong BVTC và bố trí ở ngoài thực địa. Cấm việc ngàm giữ máy cẩu\r\nvào kết cấu đang lắp ráp, cấm việc neo giữ và tháo hạ khối lắp ở những vị trí\r\nchưa được xem xét trong thiết kế TCXD;
\r\n\r\nb) Việc hạ kết cấu nhịp xuống sàn đạo,\r\nviệc tháo dỡ sàn đạo, cho kết cấu nhịp tựa vào con lăn và việc điều chỉnh trị số\r\nphản lực gối tựa hoặc trị số ứng suất đều phải tuân theo các yêu cầu kỹ thuật\r\nnêu trong hồ sơ thi công;
\r\n\r\nc) Việc lắp đặt khối thể lớn từ cấu\r\nkiện phẳng dạng phiến (bản) được thực hiện bằng cách dùng giá dẫn hướng hoặc kết\r\ncấu khác tương tự, đảm bảo độ chính xác về hình dạng khối cũng như mặt cắt dọc\r\n- ngang khối thể, đảm bảo đúng độ dày của lớp tiếp giáp các cấu kiện;
\r\n\r\nd) Chỉ tiến hành tháo bỏ hoặc tăng\r\ncường các bộ phận liên kết khi không xuất hiện nội lực phụ trong các bộ phận\r\nđó.
\r\n\r\n6.6. Tất cả các cấu kiện và các phụ\r\nkiện trước khi lắp đặt thành khối lớn phải được kiểm tra kỹ. Nếu phát hiện có\r\nsai sót, Hội đồng nghiệm thu bàn bạc để có giải pháp khắc phục.
\r\n\r\nTrên các cấu kiện dàn trải ra để lắp\r\nráp cần phải ghi rõ mặt ngoài: danh số và trọng lượng mã hàng, điểm trọng tâm của\r\ncấu kiện vị trí móc cẩu cũng như đường tim kiểm tra vị trí đặt mốc đo đạc.
\r\n\r\n6.7. Bề mặt tiếp giáp của cấu kiện\r\nnhịp cầu BTCT, trước khi chuyển vào vị trí lắp hoặc trước khi ghép thành khối\r\nthể, cần phải làm sạch bằng phương pháp phun cát hoặc bằng bàn chải. Không được\r\ndùng các dụng cụ nào để đập hoặc băm vào mặt
\r\ntiếp giáp.
Việc làm sạch bề mặt tiếp giáp của cấu\r\nkiện phải được thực hiện kỹ lưỡng và có nghiệm thu cẩn thận.
\r\n\r\n6.8. Tại các bề mặt tiếp giáp (mặt cầu)\r\ncủa các đốt ống cống BTCT đúc sẵn nếu bị sứt vỡ do bị cọ sát với móc cẩu, trước\r\nkhi lắp đặt, phải được sửa chữa và trát vữa
\r\nbêtông liền mặt như ban đầu; không được dùng dụng cụ để đục khoét vào thân cống\r\nhoặc không được kê đặt cho đốt cống bị uốn võng.
6.9. Khi sử dụng các phương tiện\r\nchuyên chở để tựa và ghìm các cấu kiện cần phải chú ý không phát sinh biến dạng\r\ndư trong kết cấu; mặt đầu các khối lắp để ghép nối theo chiều dài kết cấu và\r\ncác mặt chống thấm phải được bảo vệ khỏi bị sứt vỡ.
\r\n\r\nViệc vận chuyển các loại dầm khổ lớn,\r\ncác cấu kiện đúc sẵn của kết cấu nhịp và mố trụ, cũng như các cấu kiện BTDƯL,\r\nphải được thực hiện theo đúng các yêu cầu đặc biệt nêu trong BVTC hoặc các yêu\r\ncầu kỹ thuật quy định trong các tiêu chuẩn của Nhà nước và ngành GTVT; nếu vận\r\nchuyển trên sông, phải tuân theo chỉ dẫn của cơ quan quản lý đường sông.
\r\n\r\nViệc xếp đặt các cấu kiện lên phương\r\ntiện vận chuyển phải đảm bảo neo chằng chắc chắn, tránh được tác động của lực\r\ngió, lực xung kích và lực ly tâm. Trong trường hợp cần thiết phải bảo đảm xếp đặt\r\nhàng trong khuôn khổ nhất định để có thể xoay chuyển dễ dàng khi phương tiện đi\r\nvào đường cong; trường hợp cấu kiện dài chuyên chở trên xe moóc, một đầu của cấu\r\nkiện phải để trên mặt tựa sao cho dễ di động; nếu là phương tiện chở nổi, phải\r\nđảm bảo độ ổn định và thăng bằng khi di chuyển.
\r\n\r\n6.10. Các cấu kiện phải xếp vào kho\r\ncần đáp ứng các yêu cầu về bảo quản
\r\nnhư sau:
- Không được quăng ném hàng lên các\r\nphương tiện vận chuyển;
\r\n\r\n- Giữ gìn các cấu kiện không bị hư hỏng\r\ndo dây buộc hoặc các chi tiết kẹp
\r\ngiữ khác.
- Không được đặt các khối lắp BTCT\r\nlên các con kê.
\r\n\r\nCác loại gối cầu cao su và các bộ phận\r\nkhe co dãn mặt cầu phải được bảo vệ để tránh tác động của ánh sáng mặt trời, phải\r\ncách các thiết bị sấy ít nhất là 1 m, tránh mọi tác động của dầu lửa và các hoá\r\nchất khác gây phá huỷ cao su.
\r\n\r\nLắp đặt các mối nối thi công cầu
\r\n\r\n6.11. Các cốt thép chờ và tấm đỡ lót\r\nphải được hàn ghép lại sau khi ghìm giữ các cấu kiện đúc sẵn đúng vị trí thiết\r\nkế.
\r\n\r\nTrình tự thao tác hàn phải thực hiện\r\ntheo chỉ dẫn của thiết kế, theo các yêu cầu của Tiêu chuẩn ngành “Cầu thép và kết\r\ncấu thép- quy trình thi công và nghiệm thu” và bảo đảm giảm nhỏ nhất trị số ứng\r\nsuất phụ phát sinh do hàn.
\r\n\r\nKhi chỉnh sửa các đầu nối cần chú ý\r\nloại trừ các vết nứt gẫy thép và không lạm vào tầng bảo hộ bêtông.
\r\n\r\nCông tác đổ bêtông mối nối chỉ được\r\nthực hiện sau khi đã nghiệm thu mối hàn và đặt cốt thép, cũng như đã khắc phục\r\ncác sai sót phát sinh.
\r\n\r\nTại những mối nối mà cốt thép chờ\r\nkhông sử dụng hàn hoặc tại các chi tiết đệm lót, chỉ được thực hiện đổ bêtông\r\nsau khi đã hoàn thành công việc chỉnh sửa mối nối và cố định các cấu kiện đúc sẵn\r\nvào đúng vị trí để nối ghép theo thiết kế. Các mối nối dọc giữa các phiến dầm\r\n(bản dầm) và các mối nối ngang của nhịp dầm giản đơn được thực hiện đổ bêtông\r\nsau khi hạ dầm vào gối cầu chính thức. Trình tự đổ bêtông tại các mối nối trên\r\nnhịp dầm liên tục hoặc liên tục nhiệt được tiến hành theo đồ án BVTC riêng.
\r\n\r\n6.12. Tại các mối nối trên mặt cầu,\r\ntrước khi đổ bêtông hoặc vữa, phải được rửa sạch và giữ ẩm ướt. Hỗn hợp bêtông\r\n(vữa) được đổ vào mối nối một cách liên tục và được đầm nén cẩn thận. Mặt lộ ra\r\nngoài của bêtông (vữa) phải được đầm nén thật bằng phẳng ngang đều với kết cấu\r\ncần được nối ghép và tránh khỏi bị bốc hơi nước trong thời gian bảo dưỡng (phủ\r\nlớp giữ ẩm, rải vật liệu ngăn cách ánh nắng..)
\r\n\r\n6.13. Hỗn hợp chất keo dùng vào mối\r\nnối phải được làm thử nghiệm trước trong phòng thí nghiệm để kiểm tra chất lượng\r\ncủa thành phần vật liệu. Khi cần thiết, phải kiểm tra Moduyn đàn hồi và hệ số\r\nPoatsông của keo. Dù với hợp chất keo tương đồng theo yêu cầu của thiết kế như\r\nvậy, nhưng vẫn phải kiểm tra thêm sức chịu cắt của mối nối keo qua mẫu thí nghiệm\r\n(mẫu keo hình lập phương).
\r\n\r\nĐối với các mối nối bêtông dùng keo\r\ndán, phải chọn thành phần cấu tử thích hợp với điều kiện ngoài trời thay đổi, để\r\nkhi đóng rắn không phải dùng cách sấy nóng kao dán trong mối nối.
\r\n\r\n6.14. Khi thi công mối nối, keo được\r\nphủ đều lên hai mặt của kết cấu bêtông cần nối ghép. Không được là keo chảy\r\ntrôi trên mặt đứng của kết cấu và tạo độ dày lớp phủ keo thích hợp, đủ để có mối\r\nnối keo khít chặt khi nén bằng trục ép đơn giản đường viền chu vi.
\r\n\r\nMối nối keo được nén ép trực tiếp\r\nsau khi bôi keo lên bề mặt bê-tông cần nối ghép trong một thời gian ngắn tuỳ\r\nthuộc đặc tính công nghệ và độ bám dính của keo. Để tiến hành nén ép mối nối\r\nkeo, nên áp dụng một số cốt thép trung gian để tạo ứng suất hoặc dùng thiết bị\r\nchuyên dùng, tạo nên lực nén ép đều trên toàn mặt cắt của mối nối keo đạt trị số\r\nứng suất 0,05- 0,2 MPa (0,5- 2 kGl/cm2).
\r\n\r\nTrong trường hợp cần phải điều chỉnh\r\nmặt cắt dọc và vị trí của kết cấu lắp đặt trong mặt bằng, được sự thoả thuận của\r\ncơ quan thiết kế, cho phép bổ sung không quá 15% khối lượng keo để làm lớp chêm\r\nđiều chỉnh kết cấu, nhưng chiều dày lớn nhất ở mối nối không quá 5mm.
\r\n\r\nTrong trường hợp dùng keo để nối\r\nghép các cấu kiện của mố trụ theo chiều cao, cho phép bôi keo lên một mặt của mối\r\nnối và keo được nén ép ngay trong quá trình lắp đặt dần các khối lắp lên cao.
\r\n\r\n6.15. Trong quá trình và sau khi kết\r\nthúc thi công lắp ghép kết cấu (trước khi tháo dỡ ván khuôn, chất tải tạm thời\r\nhoặc kết thúc việc chất tải) cần phải kiểm tra cường độ bền của mối nối và đối\r\nchiếu với thiết kế theo từng giai đoạn thi công. Mọi trường hợp thay đổi thành\r\nphần hợp chất, vật liệu làm mối nối và thành phần keo, cần phải ghi chép đầy đủ\r\nvào sổ nhật ký thi công.
\r\n\r\n6.16. Yêu cầu kỹ thuật để thực hiện\r\ncác mối nối thi công cầu, khối lượng và phương pháp hoặc cách thức kiểm tra\r\nnghiệm thu trong quá trình thi công, được quy định theo Bảng 10.
\r\n\r\nBảng 10
\r\n\r\n\r\n Yêu cầu kỹ thuật \r\n | \r\n \r\n Đối tượng | \r\n \r\n Phương pháp hoặc cách thức kiểm\r\n tra \r\n | \r\n
\r\n (1) \r\n | \r\n \r\n (2) \r\n | \r\n \r\n (3) \r\n | \r\n
\r\n 1. Độ sai lệch cho phép về vị trí\r\n tương quan các | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n a) Sai lệch mép ngoài của các cấu\r\n kiện nối gần | \r\n \r\n Các liên kết \r\n | \r\n \r\n Đo bằng thước dẹt, máy toàn đạc hoặc\r\n thả dọi. \r\n | \r\n
\r\n b) Nghiêng lệch của đường tim trụ\r\n đứng có chiều | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n Khi H < 4,5m, là 10mm; \r\n | \r\n \r\n Các trụ đứng \r\n | \r\n \r\n Đo kiểm tra bằng máy toàn đạc hoặc\r\n thả dọi. \r\n | \r\n
\r\n Khi H = 4,5m -15m, là 15; \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n khi H > 15m, là 0,001 H nhưng\r\n không lớn hơn | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n c) Sai lệch về cao trình đỉnh trụ,\r\n cột đứng, trụ khung | \r\n \r\n Các kết cấu \r\n | \r\n \r\n Đo máy thuỷ bình \r\n | \r\n
\r\n d) Sai số về chiều dày khe nối giữa\r\n các cấu kiện đúc - Với khe nối hẹp, dày từ 20 đến\r\n 30mm là - Với khe nối rộng, dày từ 70mm\r\n trở lên, là | \r\n \r\n Các khe nối \r\n | \r\n \r\n Đo bằng thước dẹt \r\n | \r\n
\r\n 2. Dung sai cho phép về các chỉ\r\n tiêu hỗn hợp bêtông và vữa làm mối nối: \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n a) Tỷ lệ nước: xi măng \r\n- Với hỗn hợp bêtông là 0,35-0,5; \r\n- Với vữa, không lớn hơn 0,45. \r\n | \r\n \r\n 100% \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra theo TCVN \r\n | \r\n
\r\n Bảng 10 (tiếp theo) \r\n | \r\n ||
\r\n (1) \r\n | \r\n \r\n (2) \r\n | \r\n \r\n (3) \r\n | \r\n
\r\n b) Độ sụt \r\n- Với hỗn hợp bêtông là 4-5 cm; \r\n- Với vữa, không lớn hơn 8 cm. \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n 3. Cường độ cho phép của bê-tông\r\n và vữa khi làm mối nối; \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n a) Trong thời gian nén ép trong\r\n khuôn dẫn khi liên kết tạm thời và tháo dỡ ván khuôn, không nhỏ hơn 15 MPa\r\n (150 kGl/cm2). \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n b) Trước khi tháo dỡ tải trọng\r\n thi công hoặc tải trọng khai thác, cường độ phải đạt tương ứng trị số quy định\r\n của thiết kế đối với từng giai đoạn thi công. \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n 4. Các chỉ tiêu cho phép về liên kết\r\n các cấu kiện đúc sẵn bằng keo: \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n a) Đối với mối nối dán keo chặt\r\n khít có chiều dày trung bình (chọn không ít hơn 4 điểm đo theo chu vi mối nối)\r\n không được lớn hơn 3mm. Chiều dày lớn nhất của mối nối keo ở những điểm đo cục\r\n bộ theo chu vi, cho phép không lớn hơn 5mm. \r\n | \r\n \r\n Từng mối nối \r\n | \r\n \r\n Quan sát, kiểm tra bằng thước cặp\r\n hoặc thước dẹt chính xác. \r\n | \r\n
\r\n b) Môduyn đàn hồi của keo 1500\r\n Mpa (15000 kGl/cm2). \r\n | \r\n \r\n Từng mẻ phối trộn keo \r\n | \r\n \r\n Quan sát, kiểm tra mẫu 2 x 2 x 8\r\n cm khi độ tăng ứng suất 0,2 - 0,4 MPa/s \r\n | \r\n
\r\n c) Hệ số Poátsông 0,25. \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n 5. Độ lưu hoá của keo (tính theo\r\n giờ): \r\nTheo công nghệ (thời gian bôi keo\r\n lên bề mặt cần dán), không ít hơn 1 giờ. \r\n | \r\n \r\n Từng đợt 20 phút một lần \r\n | \r\n \r\n Quan sát, kiểm tra sự xuất hiện\r\n dòng chảy đứt quãng của keo khi nhúng đũa\r\n thuỷ tinh hay đinh vào đó. \r\n | \r\n
\r\n Theo tính hoá cứng (thời gian để\r\n cấu kiện có thể dính chặt vào nhau khi ép) không ít hơn 4 giờ. \r\n | \r\n \r\n Từng đợt qua mỗi giờ \r\n | \r\n \r\n Quan sát, kiểm tra độ dính bám của\r\n keo qua găng tay. \r\n | \r\n
Phun ép và lấp đầy trong ống rãnh
\r\n\r\n6.17. Việc phun ép vữa xi măng cát\r\nvào ống kín và lấp đầy vào rãnh hở phải do đội thợ chuyên nghiệp thực hiện.
\r\n\r\nViệc phun ép vào ống kín và lấp vào\r\nrãnh hở được tiến hành sau khi kết cấu đã lắp đặt xong và đã đưa trực tiếp các\r\nbó thép cường độ cao hoặc toàn bộ cốt thép dự ứng lực vào trong kết cấu. Nếu\r\nkhoảng thời gian từ lúc kéo xong cốt thép đến khi phun lấp vữa vào ống rãnh vượt\r\nquá thời hạn quy định ghi trong Mục 15 Bảng 4 thì phải có giải pháp tạm thời bảo\r\nvệ cốt thép khỏi bị gỉ (dùng nắp hoặc ống chụp kín lên đầu neo, làm lỗ thoát\r\nkhi ẩm ở đáy dưới của đầu neo, định kỳ đưa luồng khí nóng khô vào rãnh, dùng chất\r\nức chế tạm thời tạo màng phủ lên cốt thép trong ống kín, hoặc có thể dùng xi\r\nmăng-cadein bọc tạm thời lên cốt thép đặt trong rãnh hở...).
\r\n\r\n6.18. Dung dịch vữa phun ép phải được\r\nchế biến sẵn và nhào trộn trên máy chuyên dùng cho nhuyễn để bơm vào kết cấu.\r\nKhông được trộn vữa phun ép bằng phương pháp thủ công.
\r\n\r\n6.19. Trước khi bắt đầu phun ép vữa\r\nvào ống không quá một ngày, phải bơm đầy nước vào để xác định độ kín của ống.\r\nNhững chỗ rò rỉ phát hiện thấy và ở mép viền ống phải được bịt kín ngay sau khi\r\nđẩy nước ra khỏi ống. Đồng thời dùng ống chụp làm sẵn đậy khít lên neo, nếu cấu\r\ntạo neo không có sẵn các nút đậy lỗ bơm này.
\r\n\r\nTrong trường hợp ống không được kín\r\nđến mức độ ảnh hưởng đến chất lượng phun ép, Hội đồng nghiệm thu phải đưa ra giải\r\npháp khắc phục, có sự tham gia của đại diện cơ quan Tư vấn thiết kế.
\r\n\r\n6.20. Dung dịch vữa được tiến hành\r\nphun ép vào trong ống, sau khi đã bơm đầy nước vào ống này. Khi các vị trí neo\r\ncốt thép dự ứng lực đặt ở các độ cao khác nhau, việc bơm đầy vữa phải bắt đầu từ\r\ncác neo nằm phía dưới trước.
\r\n\r\nPhun ép vữa vào ống được tiến hành\r\nliên tục. Trong trường hợp hình thành “Nút bịt” đường ống, dùng nước bơm rửa\r\nlòng ống và phun ép vữa mới thay thế. Sau khi ống kín no vữa cần nút chặt lỗ\r\nbơm để vữa ninh kết tốt.
\r\n\r\nĐối với những ống có đoạn cong xiên\r\nhai đầu, tiến hành nén ép vữa qua ống nối gắn vào cả 2 đầu neo. Trong quá trình\r\nphun ép vữa vào ống, vữa được bơm từ một phía đầu neo sang đầu neo đối diện là\r\nhoàn tất việc phun ép.
\r\n\r\n6.21. Việc phun ép vữa vào những ống\r\nđặt thẳng đứng theo chiều cao của thân mố trụ được thực hiện theo từng tầng cao\r\n20-25m một đoạn, tương ứng với từng đoạn cốt thép tạo dự ứng lực đặt theo chiều\r\ncao của thân mố trụ như thiết kế quy định.
\r\n\r\nPhần trên của các tầng đặt ống\r\n(không kể tầng trên cùng) trong thân mố trụ đều có lắp ống nối để vữa thoát ra\r\nkhi bơm vào lòng ống, vừa để lắp tiếp đoạn ống cho tầng trên đó và bơm vữa tiếp\r\nvào.
\r\n\r\nTừ việc bắt đầu phun ép vữa vào ống ở\r\ntầng dưới cùng lên đến tầng trên cùng theo chiều cao của thân mố trụ, chỉ tiến\r\nhành trong thời gian không quá 5 giờ. Riêng phần vữa trong ống của tầng trên\r\ncùng phải được nén ép chặt.
\r\n\r\nTrước khi lấp đầy vữa (bêtông) vào rãnh\r\nhở, hai bên vách của rãnh và các cốt thép căng dự ứng lực phải được làm sạch và\r\nthổi khí khô. Vữa (bêtông) lấp đầy vào rãnh phải được đầm nén cẩn thận. Trường\r\nhợp cốt thép dự ứng lực được xếp thành bó và đặt vào một số hàng rãnh hở, việc\r\nlấp vữa phải tuân theo chỉ dẫn của BVTC. Trên bề mặt bêtông lấp rãnh có phủ lớp\r\nchống thấm nước gồm một số màng ngăn ép lại, hoặc lớp phủ bao tải, bảo dưỡng ẩm\r\n2-3 lần trong ngày và duy trì trong vòng 2 tuần lễ.
\r\n\r\n6.22. Khi phun ép vào ống kín và lấp\r\nđầy trong rãnh hở, phải tiến hành kiểm tra thường xuyên chất lượng cung cấp vữa\r\n(bêtông) và quá trình ép (đổ) vữa (bêtông), kết quả kiểm tra phải ghi vào sổ nhật\r\nký thi công.
\r\n\r\n6.23. Những yêu cầu kỹ thuật khi thi\r\ncông phun ép và lấp đầy trong ống rãnh, khối lượng công việc kiểm tra nghiệm\r\nthu cũng như phương pháp và cách thức kiểm tra, được quy định theo Bảng 11.
\r\n\r\nBảng 11
\r\n\r\n\r\n Yêu cầu\r\n kỹ thuật \r\n | \r\n \r\n Đối\r\n tượng kiểm tra \r\n | \r\n \r\n Phương\r\n pháp hoặc cách thức kiểm tra \r\n | \r\n
\r\n 1. Các chỉ tiêu đặc trưng của vữa\r\n bơm. \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n (1) \r\n | \r\n \r\n (2) \r\n | \r\n \r\n (3) \r\n | \r\n
\r\n a) Tính lưu động: ngay sau khi vữa\r\n sản xuất Vữa sản xuất ra sau 60 phút, là\r\n 80 ± 5. \r\n | \r\n \r\n Khi có sự thay đổi kíp thợ điều\r\n kiện vật liệu và công nghệ bơm \r\n | \r\n \r\n Theo TCVN, kiểm tra qua mẫu\r\n 10x10x10cm \r\n | \r\n
\r\n b) Độ co ngót (giảm thể tích)\r\n không quá 2%. \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n Theo TCVN \r\n | \r\n
\r\n c) Cường độ đạt được sau 7 ngày\r\n không nhỏ | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra trên mẫu nén thử\r\n 10x10x10cm (theo TCVN) \r\n | \r\n
\r\n 2. Vật liệu vữa để bơm: \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n a) Xi măng poóclăng (làm bêtông cầu\r\n cống) | \r\n \r\n Khi phối trộn vật liệu \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra theo TCVN \r\n | \r\n
\r\n b) Chất phụ gia hoá dẻo. \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\nvà kết quả trong phòng thí nghiệm \r\n | \r\n
\r\n 3. Công nghệ phun ép: \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n a) áp lực làm việc của máy bơm vữa\r\n 0,5 - 1 | \r\n \r\n Trong quá trình bơm \r\n | \r\n \r\n Qua máy áp lực kế \r\n | \r\n
\r\n b) Tốc độ lấp đầy vữa vào ống\r\n rãnh không lớn | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n Theo dõi từng giờ \r\n | \r\n
\r\n c) Nén ép vữa trong ống 0,6 ± 0,05 MPa | \r\n \r\n Trong quá trình bơm \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra bằng áp lực kế \r\n | \r\n
\r\n d) Thời gian nén ép, 5 ± 2 phút. \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n Quan sát trên đồng hồ \r\n | \r\n
\r\n e) Đường kính lỗ ở đầu vòi bơm\r\n không nhỏ | \r\n \r\n Trước khi bắt đầu thi công \r\n | \r\n \r\n Đo bằng thước cặp \r\n | \r\n
\r\n Bảng 11 (tiếp theo) \r\n | \r\n ||
\r\n (1) \r\n | \r\n \r\n (2) \r\n | \r\n \r\n (3) \r\n | \r\n
\r\n g) Đường kính lỗ ở đầu neo hoặc kết\r\n cấu để | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n 4. Vật liệu bêtông (vữa) dùng lấp\r\n đầy rãnh | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n Xi măng poóclăng mác 500 hoặc cao\r\n hơn \r\n | \r\n \r\n Khi lựa chọn thành phần bêtông hoặc\r\n vữa \r\n | \r\n \r\n Theo TCVN \r\n | \r\n
\r\n 5. Độ tách nước của bêtông (vữa)\r\n trong 24 | \r\n \r\n Khi lựa chọn thành phần bêtông hoặc\r\n vữa \r\n | \r\n \r\n Theo TCVN \r\n | \r\n
\r\n \r\n Ghi chú: \r\nTrường hợp ống rãnh bằng kim loại\r\n hoặc bằng nhựa tổng hợp, việc phun ép và lấp đầy vữa có tỷ lệ N/X lớn hơn 0,4\r\n được tiến hành bất kỳ mùa khí hậu trong năm. \r\n | \r\n
Những đặc điểm thi công kết cấu\r\nbê-tông toàn khối
\r\n\r\n6.24. Khi lựa chọn loại hình ván\r\nkhuôn phải tuân theo các yêu cầu quy định của Tiêu chuẩn ngành "Quy trình\r\nthiết kế các công trình và thiết bị phụ trợ thi công cầu".
\r\n\r\n6.25. Khi lựa chọn gia công ván\r\nkhuôn dùng để đổ bêtông và bêtông cốt thép làm mố trụ cầu, cần phải xem xét những\r\nđiểm sau:
\r\n\r\n- Tính biến dạng của ván khuôn và bệ\r\ntỳ (đối với kết cấu dự ứng lực) dưới tác dụng của nội lực nén ép;
\r\n\r\n- Những đầu góc vuông và góc nhọn của\r\nkết cấu đổ bêtông phải gia công ván khuôn vuốt thành góc tròn bán kính 20mm, hoặc\r\nphải vát mép theo kích thước không nhỏ hơn 10x10mm (nếu trong bản vẽ thiết kế\r\nkhông có chỉ dẫn khác);
\r\n\r\n- Độ dốc mặt bên ván khuôn của khối\r\nnguyên thể là 1 : 20.
\r\n\r\n6.26. Công tác nghiệm thu ván khuôn\r\nđịnh hình, chế tạo sẵn trong xưởng, phải tuân theo các yêu cầu của nhà máy chế\r\ntạo.
\r\n\r\n6.27. Mọi công tác chuẩn bị đổ\r\nbêtông vào ván khuôn đều phải được ghi nhận vào biên bản công tác.
\r\n\r\n6.28. Bề mặt ván khuôn tiếp xúc với\r\nbêtông phải được phủ lớp chống dính trước khi đổ. Chất chống dính được phủ kín\r\nmột lớp mỏng lên bề mặt ván khuôn đã được làm sạch cẩn thận.
\r\n\r\nBề mặt ván khuôn sau khi được phủ lớp\r\nchống dính cần phải giữ không để dây bẩn, nước mưa và ánh nắng mặt trời.
\r\n\r\nKhông cho phép làm dây chất chống\r\ndính vào cốt thép và các chi tiết kê đệm.
\r\n\r\nKhông cho phép sử dụng chất chống\r\ndính trong đó có thành phần gây tác động xấu cho bêtông.
\r\n\r\nKhông cho phép sử dụng chất hỗn tạp\r\ndầu mỡ thải công nghiệp để làm chất
\r\nchống dính.
6.29. Các yêu cầu kỹ thuật cần phải\r\nđáp ứng trong gia công chế tạo và lắp đặt ván khuôn, khối lượng công tác kiểm\r\ntra nghiệm thu cũng như cách thức kiểm tra, được quy định theo Bảng 12. Kết cấu\r\nván khuôn và các bảo đảm theo đúng kích thước của các bộ phận cầu (có tính đến\r\nđộ vồng thi công) đã định trong bản vẽ thiết kế.
\r\n\r\nBảng 12
\r\n\r\n\r\n Yêu cầu kỹ thuật \r\n | \r\n \r\n Đối tượng kiểm tra \r\n | \r\n \r\n Cách thức kiểm tra \r\n | \r\n
\r\n (1) \r\n | \r\n \r\n (2) \r\n | \r\n \r\n (3) \r\n | \r\n
\r\n 1. Sai số cho phép về vị trí và\r\n kích thước lắp đặt | \r\n \r\n Mọi kết cấu\r\n ván khuôn, kiểm tra trong quá trình lắp. \r\n | \r\n \r\n Đo bằng máy kinh vĩ, đối chiếu mốc cao đạc và đo bằng thước cuộn \r\n | \r\n
\r\n 2. Sai số cho phép về khoảng cách. \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n Giữa các gối tựa ván khuôn của kết\r\n cấu chịu uốn và giữa các điểm liên kết của kết cấu bệ tỳ thẳng đứng so với\r\n kích thước thiết kế, là 25mm- theo 1m chiều dài. Không lớn hơn 75mm- theo\r\n toàn dài. \r\n | \r\n \r\n Từng khoảng cách \r\n | \r\n \r\n Đo bằng thước cuộn \r\n | \r\n
\r\n Vênh phồng trên mặt phẳng thẳng đứng\r\n hoặc mặt nghiêng của ván khuôn theo thiết kế, giữa các đường giao cắt, là: \r\n5mm - theo 1m chiều cao. \r\n20mm - theo toàn chiều cao của\r\n móng. \r\n 10mm - theo toàn chiều cao đến 5m\r\n của thân trụ | \r\n \r\n Từng mặt phẳng \r\n | \r\n \r\n Đo bằng thước dẹt và dây dọi \r\n | \r\n
\r\n 3. Sai lệch cho phép về vị trí tim\r\n ván khuôn so 15mm - đối với móng. \r\n 8mm - đối với thân trụ và móng kiểu\r\n cột đỡ kết | \r\n \r\n Từng đường tim \r\n | \r\n \r\n Đo bằng thước cuộn \r\n | \r\n
\r\n 4. Sai lệch của khung tỳ kích với\r\n đường tim của | \r\n \r\n Từng đường tim điểm kích hoặc bệ tỳ \r\n | \r\n \r\n Đo bằng thước và thả dọi \r\n | \r\n
\r\n 5. Độ chênh cao lớn nhất cho phép\r\n của dầm | \r\n \r\n Cao độ mỗi dầm gánh \r\n | \r\n \r\n Đo bằng máy thuỷ bình \r\n | \r\n
\r\n 6. Độ côn cho phép của ván khuôn\r\n trượt với mỗi | \r\n \r\n Từng ván khuôn trượt \r\n | \r\n \r\n Đo bằng thả dọi \r\n | \r\n
\r\n Bảng 12 (tiếp theo) \r\n | \r\n ||
\r\n (1) \r\n | \r\n \r\n (2) \r\n | \r\n \r\n (3) \r\n | \r\n
\r\n 7. Độ côn ngược: không cho phép. \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n 8. Khoảng cách cho phép giữa kích\r\n và khung tỳ | \r\n \r\n Theo thiết kế \r\n | \r\n \r\n Đo bằng thước cuộn \r\n | \r\n
\r\n 9. Sai lệch cho phép về đường tim: \r\n- của kích so với đường tim kết cấu\r\n là 2mm; \r\n | \r\n \r\n Từng đường tim \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n - của ván khuôn được hoán vị hoặc\r\n xếp đặt lại, | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n 10. Sai lệch cho phép về khoảng\r\n cách giữa các | \r\n \r\n Từng ván khuôn \r\n | \r\n \r\n Đo trên ván khuôn hoặc sản phẩm kết\r\n cấu đầu tiên \r\n | \r\n
\r\n 11. Độ gồ ghề cục bộ cho phép của\r\n ván khuôn | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n Quan sát bên ngoài và kiểm tra bằng\r\n thước 2m. \r\n | \r\n
6.30. Hỗn hợp bêtông khi đổ vào\r\ntrong thân trụ kiểu lắp ghép theo từng tầng phải được rải đều theo chu vi của\r\nthân trụ và đầm nén kỹ trên toàn bộ diện tích theo từng tầng đổ, nhất là gần\r\ncác vị trí nối thẳng đứng và ở các khe lõm của khối.
\r\n\r\nVết nối thi công giữa các tầng riêng\r\nrẽ phải nằm cách mặt trên của tầng khối lắp bao quanh về phiá dưới là 20-30cm,\r\nnhưng không được lớn hơn một nửa chiều cao của khối lắp bao quanh.
\r\n\r\nQuá trình đổ bêtông các khối lắp phải\r\nghìm giữ chặt giữa các liên kết cứng với nhau; những mép nối ghép nào bị hở cần\r\nđược trét kín lại.
\r\n\r\n6.31. Tại phần thân trụ mố tiếp xúc\r\nthường xuyên với mực nước thay đổi cao thấp trong ngày, hỗn hợp bêtông kết cấu\r\nthân trụ hoặc bêtông đổ trong lòng cột ống, trong phạm vi này, phải có thêm chất\r\nphụ gia chống ăn mòn do môi trường; độ sụt của hỗn hợp phải đạt trong khoảng\r\n2-4cm theo phương pháp đo hình chóp cụt.
\r\n\r\nTrước khi đổ hỗn hợp bêtông vào\r\ntrong lòng cột ống theo phương pháp đổ dưới nước, bề mặt bêtông đã có trước phải\r\nlàm sạch mùn đất và lớp xốp phủ bên trên.
\r\n\r\n6.32. Khi thi công kết cấu nhịp theo\r\nphương pháp đúc hẫng, việc đổ bêtông từng đoạn hẫng phải được tiến hành liên tục\r\nvà không được có vết nối thi công đoạn bêtông đổ tiếp sau chỉ được tiến hành\r\nsau khi phần bêtông trước đã đạt cường độ theo chỉ dẫn của thiết kế.
\r\n\r\n6.33. Những yêu cầu kỹ thuật phải thực\r\nhiện khi tiến hành đổ bêtông kết cấu toàn khối, khối lượng và cách thức kiểm\r\ntra, theo quy định của Bảng 13.
\r\n\r\nBảng 13
\r\n\r\n\r\n Yêu cầu kỹ thuật \r\n | \r\n \r\n Đối tượng kiểm tra \r\n | \r\n \r\n Cách thức kiểm tra \r\n | \r\n
\r\n 1. Cường độ bêtông cho phép đạt: \r\n - Của lớp bịt đáy trong lòng móng\r\n giếng hoặc | \r\n \r\n Trước khi bắt đầu hút nước ra \r\n | \r\n \r\n Theo TCVN và TCN \r\n | \r\n
\r\n - Của phần kết cấu ở thời điểm bị\r\n ngập nước, | \r\n \r\n Trước khi bị ngập nước \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n - Của phần nằm trong lòng cột ống,\r\n đổ theo | \r\n \r\n Trước khi bắt đầu đổ bêtông tiếp \r\n | \r\n \r\n Đo tại chỗ và ghi vào sổ \r\n | \r\n
\r\n 2. Nhiệt độ cho phép: của khí quyển\r\n khi đổ bêtông | \r\n \r\n Cứ 4 giờ một lần \r\n | \r\n \r\n Đo tại chỗ \r\n | \r\n
Xây lắp móng và mố trụ
\r\n\r\n6.34. Các khối lắp mố trụ phải được\r\nđặt đúng cao trình và theo đúng đường thả dọi bằng các tấm nêm điều chỉnh. Mỗi\r\ntầng khối lắp thân mố trụ không cao quá 5m, mặt trên của tầng dưới đồng thời là\r\nnền của tầng trên phải được đo đạc cao trình và đối chiếu với sai số cho phép.\r\nKhi thực hiện thi công các mối nối ghép các khối lắp, phải chú ý trét kín các\r\nkhe lỗ hở có thể gây mất vữa.
\r\n\r\nVữa bêtông xi măng cát dùng để trét\r\nkín phải có độ sụt trong khoảng 6-9cm.
\r\n\r\n6.35. Mặt ngoài của các mối nối ghép\r\nkhối lắp theo viền bao quanh phải được trét kín bằng vữa xi măng cát khô đạt cường\r\nđộ 30 MPa (300 kGl/cm2) và bảo quản để tránh bị nứt. Mối nối theo viền\r\nbao quanh phải được làm phẳng mịn, chặt, dính kết tốt với bêtông. Không dùng\r\nkeo dán để làm mối nối theo viền bao quanh này.
\r\n\r\n6.36. Khi thi công kết cấu đúc sẵn của\r\nmố trụ cầu dạng cột (như cầu vượt cao), phần đế của thân cột phải được giữ chặt\r\ntạm thời nhờ bộ gá dưỡng chuyên dùng bằng thép hoặc kết cấu dẫn hướng.
\r\n\r\nống lót đế cột dùng nêm chèn giữ phải\r\nđược đưa vào đến một nửa chiều sâu của đế bảo đảm sao cho có thể đổ bêtông liền\r\nkhối cho cột ở chân đế và rút nêm chèn ra. Trong mọi trường hợp phải có biện\r\npháp không cho nước chảy vào ống lót đế cột và móng.
\r\n\r\n6.37. Trước khi xếp đặt các khối lắp\r\nthân mố trụ và móng, phải giữ gìn các khối này không bị bẩn.
\r\n\r\n6.38. Các yêu cầu kỹ thuật cần phải\r\ntuân thủ khi thi công móng và mố trụ, khối lượng công tác và cách thức kiểm\r\ntra, được quy định theo Bảng 14.
\r\n\r\nBảng 14
\r\n\r\n\r\n Yêu cầu kỹ thuật \r\n | \r\n \r\n Đối tượng kiểm tra \r\n | \r\n \r\n Cách thức kiểm tra \r\n | \r\n
\r\n 1. Độ lệch dịch cho phép: \r\nCác mép biên của khối lắp đúc sẵn\r\n liền kề làm thân mố trụ là 5mm. \r\n | \r\n \r\n Từng hai khối liền kề \r\n | \r\n \r\n Đo bằng thước \r\n | \r\n
\r\n 2. Sai số cho phép: \r\n- Về chiều dày khe nối "ướt"\r\n thân mố trụ, tạo thành từ các mép của khối lắp, là ± 5mm. \r\n | \r\n \r\n Lựa chọn chỗ nghi ngờ \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n - Về đường tim các khối lắp ở\r\n móng và mố trụ, liên kết bằng các khe nối "ướt" \r\nlà ± 5mm - theo chiều cao \r\nlà ± 10mm - theo các kích thước khác còn lại \r\n | \r\n \r\n Lựa chọn chỗ nghi ngờ \r\n | \r\n \r\n Đo bằng thước \r\n | \r\n
\r\n 3. Độ dày cho phép của mối nối\r\n thân mố trụ bằng các khối lắp, với mối nối là keo dán, tuân theo Điểm 4-5 của\r\n Bảng 9. \r\n | \r\n \r\n Xem Điểm 4-5 | \r\n \r\n Xem Điểm 4-5 | \r\n
\r\n 4. Sai lệch cho phép của các đường\r\n tim tạo thành theo chiều cao kết cấu mố trụ: \r\nKhi dùng mối nối keo dán, tính\r\n theo đơn vị chiều cao H, là 1/250. \r\n | \r\n \r\n Từng thân mố trụ \r\n | \r\n \r\n Dùng máy kinh vĩ và cao đạc để\r\n quan sát \r\n | \r\n
\r\n Khi dùng mối nối "ướt",\r\n không lớn hơn 20mm. \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n Đo bằng thước \r\n | \r\n
\r\n 5. Hỗn hợp bê-tông dùng để đổ vào\r\n lòng mố trụ: \r\nThành phần xi măng không nhiều\r\n quá 350 kG/m3. \r\n | \r\n \r\n Từng trụ mố \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra từ mẫu bêtông đã chọn. \r\n | \r\n
\r\n Tỷ lệ N/X không quá 0,5. \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n Chiều dày của mỗi lớp rải không lớn\r\n hơn 300mm. \r\n | \r\n \r\n Từng trụ mố \r\n | \r\n \r\n Đo bằng thước \r\n | \r\n
\r\n 6. Sai số cho phép về vị trí tim kết\r\n cấu: \r\nKhi thi công so với đường tim mố\r\n trụ theo mặt bằng đo đạc trên toàn mạng: \r\n- Đối với tim cọc, cọc ống, cột\r\n theo mặt bằng, ở cao trình mặt dưới đài cọc, là 30mm; \r\n | \r\n \r\n Tuỳ chọn chỗ nghi ngờ \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n - Đối với tim trụ đỡ, cột trụ đỡ,\r\n ở cao trình mặt đỉnh, là 5mm. \r\n | \r\n \r\n Tuỳ chọn chỗ nghi ngờ \r\n | \r\n \r\n Đo bằng thước \r\n | \r\n
\r\n 7. Sai số cho phép về cao trình\r\n thiết kế đỉnh các cọc (cọc đóng, cọc ống, cọc khoan) so với mặt dưới của đài\r\n cọc, là 50mm. \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n 8. Khe hở nhỏ nhất cho phép: giữa\r\n mặt bên kết cấu cọc, cột trụ đỡ với mặt bên của lỗ chừa sẵn trên đài cọc,\r\n là 30mm. \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n \r\n nt \r\n | \r\n
\r\n\r\n
File gốc của Tiêu chuẩn ngành 22TCN 266:2000 về cầu và cống quy phạm thi công và nghiệm thu do Bộ Giao thông vận tải ban hành đang được cập nhật.
Tiêu chuẩn ngành 22TCN 266:2000 về cầu và cống quy phạm thi công và nghiệm thu do Bộ Giao thông vận tải ban hành
Tóm tắt
Cơ quan ban hành | Bộ Giao thông vận tải |
Số hiệu | 22TCN266:2000 |
Loại văn bản | Tiêu chuẩn ngành |
Người ký | Đã xác định |
Ngày ban hành | 2000-01-01 |
Ngày hiệu lực | |
Lĩnh vực | Xây dựng |
Tình trạng |