HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 71/NQ-HĐND | Sơn La, ngày 08 tháng 12 năm 2017 |
HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA
KHÓA XIV, KỲ HỌP THỨ NĂM
Xét đề nghị của UBND tỉnh tại Tờ trình số 654/TTr-UBND ngày 16/11/2017; Báo cáo thẩm tra số 417/BC-KTNS ngày 30/11/2017 của Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh và thảo luận tại kỳ họp;
QUYẾT NGHỊ
Điều 2. Nghị quyết này thay thế Nghị quyết số 317/NQ-HĐND ngày 13/4/2010 của Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La khóa XII và Nghị quyết số 49/NQ-HĐND ngày 21/7/2017 của Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La khóa XIV về Sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số nội dung Nghị quyết số 317/NQ-HĐND ngày 13/4/2010 của Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La khóa XII./.
1. UBND tỉnh ban hành kế hoạch tổ chức thực hiện quy hoạch theo quy định.
Nghị quyết này đã được HĐND tỉnh Sơn La khóa XIV, kỳ họp thứ năm thông qua ngày 07 tháng 12 năm 2017 và có hiệu lực từ ngày thông qua./.
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ;
- Văn phòng: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ;
- Ủy ban Tài chính-Ngân sách của Quốc hội;
- Ban công tác đại biểu của UBTVQH;
- Các Bộ: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Tư pháp;
- Ban Thường vụ Tỉnh ủy;
- TT HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh;
- Đoàn ĐBQH tỉnh; Đại biểu HĐND tỉnh;
- Các sở, ban, ngành, đoàn thể;
- Huyện ủy, Thành ủy; HĐND; UBND; UBMTTQ các huyện, thành phố;
- Đảng ủy, HĐND, UBND các xã, phường, thị trấn;
- VP: Tỉnh ủy, Đoàn ĐBQH, HĐND, UBND tỉnh;
- Trung tâm thông tin tỉnh; Chi cục VTLT tỉnh;
- Lưu: VT, KTNS
CHỦ TỊCH
Hoàng Văn Chất
QUY HOẠCH THĂM DÒ, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG KHOÁNG SẢN LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG THÔNG THƯỜNG TỈNH SƠN LA ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
(Kèm theo Nghị quyết số 71/NQ-HĐND ngày 08/12/2017 của HĐND tỉnh)
1. Quan điểm
1.2. Đáp ứng kịp thời nhu cầu về nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng hiện có và dự kiến sẽ được đầu tư trong giai đoạn từ nay đến năm 2020.
1.4. Xây dựng và phát triển công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường đến 2020, nhằm khai thác sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường có tiềm năng lớn trên địa bàn tỉnh, gắn với việc sản xuất, chế biến các sản phẩm đa dạng, chất lượng tốt, nhằm từng bước đáp ứng thỏa mãn nhu cầu về đá xây dựng, cát xây dựng, vật liệu xây dựng cho thị trường nội tỉnh và các tỉnh lân cận.
1.6. Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường phải dựa trên tài liệu điều tra, thăm dò khoáng sản đã có đủ mức tin cậy cũng như quy mô, chất lượng các điểm mỏ; đồng thời phải đáp ứng được nhu cầu về vật liệu xây dựng của từng vùng kinh tế của tỉnh. Bên cạnh thăm dò, khai thác, chế biến quy mô công nghiệp các điểm mỏ tiềm năng lớn, nhằm cung cấp ổn định, lâu dài vật liệu xây dựng cho các vùng có nhu cầu lớn, quy hoạch khai thác các điểm mỏ quy mô vừa - nhỏ với sản lượng phù hợp để đáp ứng nhu cầu trước mắt của thị trường.
1.8. Huy động nguồn vốn và phát huy nội lực của các tổ chức cá nhân trong và ngoài tỉnh đầu tư thăm dò, khai thác chế biến khoáng sản làm vật liệu xây dựng.
2.1. Mục tiêu tổng quát:
- Xây dựng ngành công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường tỉnh Sơn La phát triển ở mức cao, trên cơ sở khai thác có hiệu quả tài nguyên khoáng sản và sử dụng lao động tại chỗ. Ưu tiên khai thác, chế biến các loại khoáng sản có lợi thế của tỉnh và có nhu cầu lớn trên thị trường. Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn từ nay đến năm 2020 là 15 - 20%/năm.
2.2. Mục tiêu cụ thể:
TT
Loại khoáng sản
Đơn vị tính
Mục tiêu đến 2020
1
triệu m3
3-4
2
triệu m3
2-3
3
triệu m3
0,3-0,35
4
triệu m3
1,8-2
1. Kết quả thực hiện quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản giai đoạn 2010-2017
- 29 giấy phép thăm dò đá xây dựng với diện tích 59,91 ha;
- 5 giấy phép thăm dò cát xây dựng với diện tích 22,39 ha;
(Chi tiết xem phụ lục số 01)
Đã cấp 21 giấy phép khai thác đá xây dựng với tổng diện tích hơn 40 ha, tổng công suất hơn 1 triệu m3/năm (trong đó: có 06 Giấy phép đang xây dựng cơ bản mỏ, 15 mỏ đang khai thác).
(Chi tiết xem phụ lục số 02)
a) Quy hoạch khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường đến năm 2020 có 108 điểm mỏ (gồm: 38 điểm mỏ thuộc quy hoạch theo Nghị quyết số 317/NQ-HĐND ngày 13/4/2010 (sau đây gọi là quy hoạch 2010); 43 điểm mỏ thuộc quy hoạch theo Nghị quyết số 49/NQ-HĐND ngày 21/7/2017 (sau đây gọi là quy hoạch 2017) và 27 điểm mỏ bổ sung mới) với tài nguyên thăm dò khai thác là 8,141 triệu m3, cụ thể:
- Cát xây dựng: 53 điểm mỏ (Trong đó 43 điểm mỏ giữ nguyên theo quy hoạch; 04 điểm mỏ mở rộng và 06 điểm mỏ bổ sung); Tài nguyên quy hoạch: 2,225 triệu m3 (Chi tiết xem phụ lục số 04)
- Đất san lấp: bổ sung 01 điểm mỏ; Tài nguyên quy hoạch: 2 triệu m3. (Chi tiết xem phụ lục số 06)
- Đá xây dựng: 39 điểm mỏ.
3. Định hướng Quy hoạch giai đoạn 2021- 2030:
- Đá xây dựng: 44 điểm mỏ; Tài nguyên dự trữ: 13,934 triệu m3. (Chi tiết xem phụ lục số 03)
- Sét gạch, ngói: 10 điểm mỏ; Tài nguyên dự trữ: 3,32 triệu m3, (Chi tiết xem phụ lục số 05)
III. BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC
Trên cơ sở phân tích các hoạt động chính của điều chỉnh quy hoạch có thể thấy hoạt động thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản làm VLXD thông thường tỉnh Sơn La mang tính liên tục và lâu dài về thời gian và gia tăng về số lượng, do đó, các vấn đề môi trường chính cần được xem xét trong ĐMC là:
TT ưu tiên
Các vấn đề môi trường chính
Lý do lựa chọn
01
02
03
04
2. Các biện pháp giảm tác động tới môi trường
- Thực hiện trình tự thẩm định, phê duyệt Báo cáo kết quả thăm dò, khai thác khoáng sản làm VLXD thông thường theo đúng quy định của pháp luật.
- Kiểm tra định kỳ các cơ sở khai thác khoáng sản làm VLXD thực hiện các nội dung trong cam kết BVMT và báo cáo ĐTM của dự án.
- Xây dựng phương án bảo vệ khoáng sản chưa khai thác; phối hợp với các Bộ, ngành giám sát chặt chẽ việc khai thác đặc biệt cát sông và BVMT sinh thái. Xây dựng cơ chế phối hợp quản lý khoáng sản giữa các địa phương ở khu vực giáp ranh hai hay nhiều tỉnh.
- Các tổ chức, cá nhân thực hiện đúng các quy định về an toàn lao động, BVMT; bảo vệ tài nguyên khoáng sản, nghiêm cấm các hoạt động khai thác trong quá trình thăm dò.
- Cần thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo nâng cao nhận thức của người lao động về lợi ích của việc BVMT chung. Đào tạo để nâng cao hiểu biết và kỹ năng phòng chống ô nhiễm cho công nhân và những người quản lý tại các cơ sở khai thác. Đào tạo hướng dẫn công nhân vận hành thiết bị công nghệ theo đúng quy trình hướng dẫn
- Có chế độ thưởng phạt thích đáng đối với công nhân vận hành và với doanh nghiệp trong công tác BVMT.
3.1. Bảo vệ môi trường trong thăm dò khoáng sản
3.2. Bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản
* Khai thác đá xây dựng:
Có các biện pháp phục hồi môi trường sau khi kết thúc khai thác đá xây dựng phải tuân thủ Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) hay Cam kết bảo vệ môi trường và Phương án cải tạo môi trường được cấp thẩm quyền phê duyệt.
Tác động lớn nhất trong khai thác cát lòng sông là rất dễ xảy ra tình trạng thay đổi dòng chảy tự nhiên, gây sói lở bờ sông (ảnh hưởng đến cân bằng động lực bờ). Do vậy nhất thiết việc khai thác cát sông phải được hướng dẫn kỹ thuật và kiểm soát chặt chẽ theo hướng khai thác đến độ sâu cho phép, chủ yếu khơi thông dòng chảy; chỉ khai thác các bãi bồi ven sông và không khai thác sát chân bờ sông; trình tự khai thác được tiến hành từ dòng sông vào bờ.
Làm giảm hoặc mất lớp thổ nhưỡng là các tác động chính thường xảy ra, tiếp đến là giảm diện tích canh tác đất nông nghiệp, hạ thấp bề mặt địa hình ruộng khu vực khai thác. Do vậy việc khai thác sét gạch ngói phải được xem xét phù hợp với an ninh lương thực. Khuyến khích sử dụng sét đồi hoặc các nguyên liệu khác để sản xuất gạch không nung.
Cũng như khai thác sét gạch ngói, việc làm mất lớp thổ nhưỡng và hạ thấp bề mặt khu vực khai thác là các tác động chính thường xảy ra, tiếp đến là phá hủy thảm thực vật trên bề mặt, giảm diện tích canh tác lâm nghiệp. Để khắc phục cần xem xét đề ra một số quy định nhằm hạn chế các tác động trên như sau:
- Trước khi khai thác đất san lấp cần phải lưu giữ lớp thổ nhưỡng sang một bên không cho khai thác và dùng để tái tạo thảm thực vật sau khai thác.
Các trạm nghiền đá xây dựng phải được đầu tư công nghệ chế biến đá tiên tiến, đảm bảo khoảng cách an toàn và môi trường theo quy định đối với khu mỏ; có báo cáo đánh giá tác động môi trường cụ thể. Tác động chính trong xay nghiền đá là bụi và tiếng ồn, vấn đề cần quan tâm là phải thực hiện việc giảm thiểu bụi theo quy định nhằm tránh lan tỏa trong môi trường, trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho công nhân sản xuất. Có thể tiến hành phun nước định kỳ, xây hệ thống thu gom nước tại các khu vực chế biến và vận chuyển đá; trồng cây xanh xung quanh nhà máy để ngăn chặn lượng bụi phát tán đi xa.
Theo định kỳ từ 3 đến 6 tháng hoặc tùy vào tính chất, mức độ khai thác tại các điểm mỏ phải quan trắc, lấy mẫu nước, không khí tại nơi khai thác khoáng sản 1 lần.
a) Thực hiện nghiêm túc các quy định của Luật khoáng sản năm 2010, Nghị định số 158/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 của Chính phủ “Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Khoáng sản”; Nghị định số 24a/2016/NĐ-CP ngày 05/4/2016 của Chính phủ về Quản lý Vật liệu xây dựng;
c) Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về khoáng sản và môi trường trong hoạt động khoáng sản của các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khoáng sản, nhất là việc thực hiện các nội dung của báo cáo tác động môi trường đã được cơ quan thẩm quyền phê duyệt;
đ) Làm việc với từng doanh nghiệp đang có hoạt động khai thác khoáng sản để xác định lộ trình khai thác, chế biến, đóng cửa mỏ theo đúng định hướng của Quy hoạch khoáng sản.
a) Việc giải quyết các thủ tục đăng ký đầu tư hoạt động khoáng sản cần nhanh gọn, thông thoáng, đúng quy trình và quy định của pháp luật; Giải quyết các hồ sơ đăng ký hoạt động khoáng sản thực hiện theo cơ chế một cửa, một đầu mối. Tổ chức thẩm định hồ sơ đăng ký hoạt động khoáng sản đúng quy trình quy phạm;
c) Thu hút các nguồn lực trong và ngoài nước tham gia phát triển công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản theo hướng ưu tiên các doanh nghiệp có năng lực trong nước.
a) Đối với các mỏ đã và đang tiến hành khai thác, các cơ sở chế biến: cần đánh giá lại trình độ công nghệ để có phương án đầu tư, cải tạo nâng cao hiệu quả sản xuất, về quy mô khai thác đúng theo quy định tại Quyết định số 1469/QĐ-TTg ngày 22/8/2014 của Thủ tướng Chính phủ;
4. Giải pháp về bảo đảm quốc phòng, an ninh; phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng, đặc biệt là cơ sở hạ tầng giao thông phục vụ hoạt động khai thác, vận chuyển khoáng sản
b) Gắn quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản làm Vật liệu xây dựng thông thường trên địa bàn tỉnh với quy hoạch các ngành công nghiệp, quy hoạch thế trận Quân sự trong khu vực phòng thủ, giao thông vận tải, điện, nước, quy hoạch lâm nghiệp, quy hoạch sử dụng đất đai của tỉnh. Tận dụng tối đa hạ tầng hiện có phục vụ công tác tìm kiếm, thăm dò, khai thác và chế biến.
a) Các mỏ đã thăm dò nhưng chưa cấp phép khai thác cần được bảo vệ, ngăn chặn và xử lý nghiêm các hoạt động khoáng sản trái phép. Đẩy mạnh công tác kiểm tra, xử phạt các tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản trái phép;
c) Thực hiện thu thuế tài nguyên, phí bảo vệ môi trường, đồng thời lập quỹ phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác chế biến và sử dụng khoáng sản;
đ) Công tác xử lý môi trường trong hoạt động khai thác, hoàn trả mặt bằng khi kết thúc khai thác phải thực hiện đúng mục đích, theo thiết kế, quy hoạch và đúng pháp luật;
6. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực
b) Hỗ trợ đào tạo nghề cho công nhân ngành khai thác, chế biến khoáng sản theo quy định hiện hành của tỉnh.
a) Tổ chức thực hiện tốt các cơ chế, chính sách về hoạt động khoáng sản; cơ chế hoàn trả chi phí điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản, chi phí thăm dò khoáng sản do nhà nước đầu tư từ nguồn ngân sách;
BẢNG TỔNG HỢP CÁC ĐIỂM MỎ KHOÁNG SẢN LÀM VLXDTT ĐƯỢC CẤP PHÉP THĂM DÒ THEO CÁC HUYỆN, THỊ, THÀNH PHỐ GIAI ĐOẠN 2011-2017.
(Kèm theo Nghị quyết số 71/NQ-HĐND ngày 08 tháng 12 năm 2017 của Hội đồng nhân dân tỉnh)
TT | Huyện, thành phố | Đá xây dựng | Sét gạch ngói | Cát XD | Đất (cát) san lấp | Tổng số mỏ được cấp phép thăm dò | ||||
Số mỏ | Diện tích (ha) | Số mỏ | Diện tích (ha) | Số mỏ | Diện tích (ha) | Số mỏ | Diện tích (ha) | |||
1 |
3 | 4,98 | 1 | 1,2 | - | - | - | - | 4 | |
2 |
7 | 18,31 | - | - | - | - | - | - | 7 | |
3 |
2 | 2,46 | - | - | - | - | - | - | 2 | |
4 |
1 | 2,0 | 1 | - | 1 | 1,98 | - | - | 3 | |
5 |
3 | 9,02 | - | - | 1 | 1,52 | - | - | 4 | |
6 |
4 | 5,05 | - | - | - | - | - | - | 4 | |
7 |
1 | 1,15 | - | - | - | - | - | - | 1 | |
8 |
3 | 7,96 | - | - | 1 | 12,4 | - | - | 4 | |
9 |
1 | 2,36 | - | - | - | - | - | - | 1 | |
10 |
1 | 2,0 | - | - | - | - | - | - | 1 | |
11 |
3 | 4,62 | - | - | 2 | 6,49 | - | - | 5 | |
12 |
- | - | 1 | 5,63 | - | - | - | - | 1 | |
|
29 | 59,91 | 3 | 6,83 | 5 | 22,39 | 0 | 0 | 37 |
BẢNG TỔNG HỢP SỐ GIẤY PHÉP KHAI THÁC KHOÁNG SẢN LÀM VLXDTT GIAI ĐOẠN 2010-2017 THEO ĐỊA BÀN
(Kèm theo Nghị quyết số 71/NQ-HĐND ngày 08 tháng 12 năm 2017 của Hội đồng nhân dân tỉnh)
TT | Huyện, thành phố | Đá xây dựng | Sét gạch ngói | Cát XD | Đất (cát) san lấp | Tổng số giấy phép | ||||
Số GP | CS/năm (m3) | Số GP | CS/năm (m3) | Số GP | CS/năm (m3) | Số G P | CS/năm (m3) | |||
1 |
2 | 150.000 | - | - | - | - | - | - | 2 | |
2 |
5 | 369.000 | - | - | - | - | - | - | 5 | |
3 |
1 | 15.000 | - | - | - | - | - | - | 1 | |
4 |
1 | 45.000 | - | - | - | - | - | - | 1 | |
5 |
2 | 110.000 | - | - | - | - | - | - | 2 | |
6 |
3 | 65.000 | - | - | - | - | - | - | 3 | |
7 |
1 | 25.000 | - | - | - | - | - | - | 1 | |
8 |
2 | 173.385 | - | - | - | - | - | - | 2 | |
9 |
1 | 30.000 | - | - | - | - | - | - | 1 | |
10 |
1 | 25.000 | - | - | - | - | - | - | 1 | |
11 |
2 | 35.000 | - | - | - | - | - | - | 2 | |
12 |
- | - | - | - | - | - | - | - | - | |
21 | 1.042.385 | - | - | - | - | - | - | 21 |
DANH MỤC QUY HOẠCH THĂM DÒ, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG ĐÁ XÂY DỰNG TỈNH SƠN LA ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
(Kèm theo Nghị quyết số 71/NQ-HĐND ngày 08 tháng 12 năm 2017 của Hội đồng nhân dân tỉnh)
Đơn vị tính: nghìn m3
STT | Tên mỏ | Địa điểm | Quy hoạch thăm dò, khai thác Giai đoạn 2017 - 2020 | Định hướng thăm dò, khai thác Giai đoạn 2021 - 2030 | Thẩm quyền cấp phép | Ghi chú |
1 |
970 | 3.400 | UBND tỉnh |
| ||
1.1 |
150 | 500 | UBND tỉnh | Giữ nguyên QH | ||
1.2 |
300 | 1.000 | UBND tỉnh | Mở rộng QH | ||
1.3 |
300 | 1.000 | UBND tỉnh | Giữ nguyên QH | ||
1.4 |
120 | 400 | UBND tỉnh | Giữ nguyên QH | ||
1.5 |
100 | 500 | UBND tỉnh | Bổ sung QH | ||
2 |
1.108 | 5.430 |
|
| ||
2.1 |
90 | 600 | UBND tỉnh | Mở rộng QH | ||
2.2 |
360 | 2.000 | UBND tỉnh | Giữ nguyên QH | ||
2.3 |
90 | 300 | UBND tỉnh | Giữ nguyên QH | ||
2.4 |
138 | 500 | UBND tỉnh | Mở rộng QH | ||
2.5 |
250 | 830 | UBND tỉnh | Giữ nguyên QH | ||
2.6 |
60 | 300 | UBND tỉnh | Bổ sung QH | ||
2.7 |
30 | 300 | UBND tỉnh | Bổ sung QH | ||
2.8 |
60 | 300 | UBND tỉnh | Bổ sung QH | ||
2.9 |
30 | 300 | UBND tỉnh | Bổ sung QH | ||
3 |
135 | 750 |
|
| ||
3.1 |
45 | 150 | UBND tỉnh | Giữ nguyên QH | ||
3.2 |
30 | 300 | UBND tỉnh | Giữ nguyên QH | ||
3.3 |
60 | 300 | UBND tỉnh | Giữ nguyên QH | ||
4 |
315 | 1.350 |
|
| ||
4.1 |
135 | 450 | UBND tỉnh | Giữ nguyên QH | ||
4.2 |
60 | 300 | UBND tỉnh | Giữ nguyên QH | ||
4.3 |
60 | 300 | UBND tỉnh | Bổ sung QH | ||
4.4 |
60 | 300 | UBND tỉnh | Bổ sung QH | ||
5 |
670 | 2.800 |
|
| ||
5.1 |
180 | 600 | UBND tỉnh | Giữ nguyên QH | ||
5.2 |
150 | 500 | UBND tỉnh | Giữ nguyên QH | ||
5.3 |
60 | 300 | UBND tỉnh | Giữ nguyên QH | ||
5.4 |
60 | 300 | UBND tỉnh | Bổ sung QH | ||
5.5 |
100 | 500 | UBND tỉnh | Bổ sung QH | ||
5.6 |
120 | 600 | UBND tỉnh | Bổ sung QH | ||
6 |
195 | 650 |
|
| ||
6.1 |
60 | 200 | UBND tỉnh | Giữ nguyên QH | ||
6.2 |
75 | 250 | UBND tỉnh | Giữ nguyên QH | ||
6.3 |
60 | 200 | UBND tỉnh | Giữ nguyên QH | ||
7 |
255 | 850 |
|
| ||
7.1 |
75 | 250 | UBND tỉnh | Giữ nguyên QH | ||
7.2 |
60 | 200 | UBND tỉnh | Bổ sung QH | ||
7.3 |
60 | 200 | UBND tỉnh | Bổ sung QH | ||
7.4 |
60 | 200 | UBND tỉnh | Bổ sung QH | ||
8 |
621 | 2.234 |
|
| ||
8.1 |
474 | 1.580 | UBND tỉnh | Mở rộng QH | ||
8.2 |
100 | 500 | UBND tỉnh | Bổ sung QH | ||
8.3 |
47 | 154 | UBND tỉnh | Mở rộng QH | ||
9 |
90 | 300 |
|
| ||
9.1 |
90 | 300 | UBND tỉnh | Mở rộng QH | ||
10 |
50 | 250 |
|
| ||
10.1 |
50 | 250 | UBND tỉnh | Giữ nguyên QH | ||
11 |
165 | 750 |
|
| ||
11.1 |
60 | 200 | UBND tỉnh | Giữ nguyên QH | ||
11.2 |
45 | 250 | UBND tỉnh | Mở rộng QH | ||
11.3 |
60 | 300 | UBND tỉnh | Giữ nguyên QH | ||
12 |
120 | 600 |
|
| ||
12.1 |
60 | 300 | UBND tỉnh | Bổ sung QH | ||
12.2 |
60 | 300 | UBND tỉnh | Bổ sung QH | ||
|
3.586 | 13.934 |
|
|
DANH MỤC QUY HOẠCH THĂM DÒ, KHAI THÁC, CHẾ BIẾN VÀ SỬ DỤNG CÁT XÂY DỰNG TỈNH SƠN LA ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
(Kèm theo Nghị quyết số 71/NQ-HĐND ngày 08/12/2017 của HĐND tỉnh Sơn La)
Đơn vị tình: Nghìn m3
STT | Tên mỏ | Địa điểm | Quy hoạch thăm dò, khai thác Giai đoạn 2017-2020 | Định hướng thăm dò, khai thác Giai đoạn 2021 -2030 | Thẩm quyền cấp phép | Ghi chú |
1 |
230 | 750 |
|
| ||
1.1 |
30 | 100 | UBND tỉnh | Giữ nguyên quy hoạch | ||
1.2 |
50 | 150 | UBND tỉnh | |||
1.3 |
120 | 400 | UBND tỉnh | |||
1.4 |
30 | 100 | UBND tỉnh | |||
2 |
30 | 100 |
|
| ||
2.1 |
30 | 100 | UBND tỉnh | Giữ nguyên quy hoạch | ||
3 |
390 | 1.310 | UBND tỉnh |
| ||
3.1 |
70 | 250 | UBND tỉnh | Điều chỉnh quy hoạch | ||
3.2 |
80 | 260 | UBND tỉnh | |||
3.3 |
120 | 400 | UBND tỉnh | Giữ nguyên quy hoạch cát 2017 | ||
3.4 |
60 | 200 | UBND tỉnh | Bổ sung quy hoạch | ||
3.5 |
60 | 200 | UBND tỉnh | |||
4 |
955 | 3.250 |
|
| ||
4.1 |
20 | 70 | UBND tỉnh | Giữ nguyên quy hoạch | ||
4.2 |
80 | 260 | UBND tỉnh | |||
4.3 |
20 | 70 | UBND tỉnh | |||
4.4 |
30 | 100 | UBND tỉnh | |||
4.5 |
60 | 200 | UBND tỉnh | |||
4.6 |
60 | 200 | UBND tỉnh | |||
4.7 |
50 | 150 | UBND tỉnh | |||
4.8 |
60 | 200 | UBND tỉnh | |||
4.9 |
20 | 70 | UBND tỉnh | |||
4.10 |
20 | 70 | UBND tỉnh | |||
4.11 |
20 | 70 | UBND tỉnh | |||
4.12 |
20 | 70 | UBND tỉnh | |||
4.13 |
20 | 70 | UBND tỉnh | |||
4.14 |
35 | 120 | UBND tỉnh | |||
4.15 |
40 | 130 | UBND tỉnh | |||
4.16 |
30 | 100 | UBND tỉnh | |||
4.17 |
30 | 100 | UBND tỉnh | |||
4.18 |
70 | 250 | UBND tỉnh | |||
4.19 |
65 | 200 | UBND tỉnh | |||
4.20 |
75 | 300 | UBND tỉnh | |||
4.21 |
60 | 200 | UBND tỉnh | |||
4.22 |
70 | 250 | UBND tỉnh | |||
5 |
50 | 170 |
|
| ||
5.1 |
20 | 70 | UBND tỉnh | Giữ nguyên quy hoạch | ||
5.2 |
30 | 100 | UBND tỉnh | |||
6 |
380 | 1.260 |
|
| ||
6.1 |
30 | 100 | UBND tỉnh | Giữ nguyên quy hoạch | ||
6.2 |
100 | 330 | UBND tỉnh | |||
6.3 |
40 | 130 | UBND tỉnh | |||
6.4 |
30 | 100 | UBND tỉnh | |||
6.5 |
20 | 70 | UBND tỉnh | |||
6.6 |
30 | 100 | UBND tỉnh | |||
6.7 |
40 | 130 | UBND tỉnh | |||
6.8 |
30 | 100 | UBND tỉnh | |||
6.9 |
30 | 100 | UBND tỉnh | |||
6.10 |
30 | 100 | UBND tỉnh | Bổ sung quy hoạch | ||
7 |
130 | 430 |
|
| ||
7.1 |
40 | 130 | UBND tỉnh | Giữ nguyên quy hoạch | ||
7.2 |
60 | 200 | UBND tỉnh | |||
7.3 |
30 | 100 | UBND tỉnh | Bổ sung quy hoạch | ||
8 |
90 | 310 |
|
| ||
8.1 |
20 | 70 | UBND tỉnh | Giữ nguyên quy hoạch | ||
8.2 |
30 | 100 | UBND tỉnh | Điều chỉnh quy hoạch | ||
8.3 |
10 | 35 | UBND tỉnh | |||
8.4 |
10 | 35 | UBND tỉnh | Giữ nguyên quy hoạch | ||
8.5 |
10 | 35 | UBND tỉnh | Bổ sung quy hoạch | ||
8.6 |
10 | 35 | UBND tỉnh | |||
| Tổng số: 53 mỏ (43 mỏ cũ + 4 mỏ mở rộng + 6 mỏ mới bổ sung) | 2.225 | 7.480 |
|
|
DANH MỤC QUY HOẠCH THĂM DÒ, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG ĐẤT SÉT GẠCH NGÓI TỈNH SƠN LA ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
(Kèm theo Nghị quyết số 71/NQ-HĐND ngày 08/12/2017 của HĐND tỉnh Sơn La)
Đơn vị tính: Nghìn m3
STT | Tên mỏ | Địa điểm | Quy hoạch thăm dò, khai thác Giai đoạn 2017 - 2020 | Định hướng thăm dò, khai thác Giai đoạn 2021 -2030 | Thẩm quyền cấp phép | Ghi chú |
1 |
60 | 140 |
|
| ||
1.1 |
60 | 140 | UBND tỉnh | Giữ nguyên quy hoạch | ||
2 |
60 | 300 |
|
| ||
Bản Bon |
60 | 300 | UBND tỉnh | Giữ nguyên quy hoạch | ||
3 |
50 | 600 |
|
| ||
3.1 |
20 | 200 | UBND tỉnh | Giữ nguyên quy hoạch | ||
3.2 |
30 | 400 | UBND tỉnh | Giữ nguyên quy hoạch | ||
4 |
20 | 200 |
|
| ||
4.1 |
20 | 200 | UBND tỉnh | Bổ sung quy hoạch | ||
5 |
40 | 200 |
|
| ||
5.1 |
40 | 200 | UBND tỉnh | Bổ sung quy hoạch | ||
6 |
60 | 680 |
|
| ||
6.1 |
20 | 180 | UBND tỉnh | Bổ sung quy hoạch | ||
6.2 |
40 | 500 | UBND tỉnh | Giữ nguyên quy hoạch | ||
7 |
40 | 1.200 |
|
| ||
Bản Bắt |
20 | 600 | UBND tỉnh | Bổ sung quy hoạch | ||
7.2 |
20 | 600 | UBND tỉnh | Bổ sung quy hoạch | ||
|
330 | 3.320 |
|
|
DANH MỤC QUY HOẠCH THĂM DÒ, KHAI THÁC, CHẾ BIẾN VÀ SỬ DỤNG ĐẤT SAN LẤP TỈNH SƠN LA ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
(Kèm theo Nghị quyết số 71/NQ-HĐND ngày 08/12/2017 của HĐND tỉnh Sơn La)
Đơn vị tính: Nghìn m3
STT | Tên mỏ | Địa điểm | Quy hoạch thăm dò, khai thác Giai đoạn 2017 - 2020 | Định hướng thăm dò, khai thác Giai đoạn 2021 - 2030 | Thẩm quyền cấp phép | Ghi chú |
1 |
2.000 | 680 |
|
| ||
1.1 |
2.000 | 680 |
| Bổ sung QH |
Từ khóa: Nghị quyết 71/NQ-HĐND, Nghị quyết số 71/NQ-HĐND, Nghị quyết 71/NQ-HĐND của Tỉnh Sơn La, Nghị quyết số 71/NQ-HĐND của Tỉnh Sơn La, Nghị quyết 71 NQ HĐND của Tỉnh Sơn La, 71/NQ-HĐND
File gốc của Nghị quyết 71/NQ-HĐND năm 2017 về quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường tỉnh Sơn La đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 đang được cập nhật.
Nghị quyết 71/NQ-HĐND năm 2017 về quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường tỉnh Sơn La đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
Tóm tắt
Cơ quan ban hành | Tỉnh Sơn La |
Số hiệu | 71/NQ-HĐND |
Loại văn bản | Nghị quyết |
Người ký | Hoàng Văn Chất |
Ngày ban hành | 2017-12-08 |
Ngày hiệu lực | 2017-12-07 |
Lĩnh vực | Xây dựng |
Tình trạng | Còn hiệu lực |