2. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng trên mỗi người vượt quá quy định được phép chở của phương tiện đối với người điều khiển xe ô tô chở hành khách, ô tô chở người (trừ xe buýt) thực hiện hành vi vi phạm: Chở quá từ 02 người trở lên trên xe đến 9 chỗ ngồi, chở quá từ 03 người trở lên trên xe 10 chỗ ngồi đến xe 15 chỗ ngồi, chở quá từ 04 người trở lên trên xe 16 chỗ ngồi đến xe 30 chỗ ngồi, chở quá từ 05 người trở lên trên xe trên 30 chỗ ngồi, trừ các hành vi vi phạm quy định tại Khoản 4 Điều này.
3. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 800.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Không đóng cửa lên xuống khi xe đang chạy;
b) Để người ngồi trên xe khi xe lên, xuống phà, cầu phao hoặc khi xe đang ở trên phà (trừ người già yếu, người bệnh, người khuyết tật);
c) Không chạy đúng tuyến đường, lịch trình, hành trình vận tải quy định;
d) Để người mắc võng nằm trên xe hoặc đu bám ở cửa xe, bên ngoài thành xe khi xe đang chạy;
b) Chở hàng vượt quá trọng tải thiết kế được ghi trong Giấy đăng ký xe hoặc Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường mà chưa đến mức vi phạm quy định tại Điểm a Khoản 2, Điểm a Khoản 5, Khoản 6 Điều này.
a) Chở hàng vượt trọng tải thiết kế được ghi trong Giấy đăng ký xe hoặc Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường trên 40% đến 60% đối với xe có trọng tải dưới 5 tấn và trên 30% đến 50% đối với xe có trọng tải từ 5 tấn trở lên (kể cả rơ moóc và sơ mi rơ moóc);
6. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với hành vi điều khiển xe chở hàng vượt trọng tải thiết kế được ghi trong Giấy đăng ký xe hoặc Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường trên 60% đối với xe có trọng tải dưới 5 tấn và trên 50% đối với xe có trọng tải từ 5 tấn trở lên (kể cả rơ moóc và sơ mi rơ moóc).
1. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với tổ chức thực hiện hành vi xếp hàng hóa lên xe ô tô vượt quá trọng tải thiết kế được ghi trong Giấy đăng ký xe hoặc Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của xe; xếp hàng hóa lên xe ô tô mà không ký xác nhận việc xếp hàng hóa vào Giấy vận tải theo quy định.
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với tổ chức kinh doanh vận tải, dịch vụ hỗ trợ vận tải thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Thực hiện hành vi quy định tại Điểm b, Điểm c, Điểm d, Điểm đ Khoản 1 Điều này bị buộc phải thực hiện ngay các biện pháp bảo đảm an toàn giao thông vận tải đường sắt theo đúng quy định.
Nghị định số 71/2012/NĐ-CP ngày 19 tháng 9 năm 2012 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ;
Nghị định số 44/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông vận tải đường sắt;
Nghị định số 44/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông vận tải đường sắt.
Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP; - HĐND, UBND các tỉnh, TP trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng; - Văn phòng Tổng Bí thư; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - UB Giám sát tài chính Quốc gia; - Ngân hàng Chính sách xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương của các đoàn thể; - VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTCP, TGĐ Cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: Văn thư, KTN (3b)
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt
1. Sửa đổi Điểm đ Khoản 3 Điều 16 như sau:
“đ) Tự ý thay đổi kích thước thành thùng xe, tự ý lắp thêm hoặc tháo bớt ghế, giường nằm trên xe vận chuyển khách.”
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt
...
2. Sửa đổi Khoản 2 Điều 23 như sau:
“2. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng trên mỗi người vượt quá quy định được phép chở của phương tiện đối với người điều khiển xe ô tô chở hành khách, ô tô chở người (trừ xe buýt) thực hiện hành vi vi phạm: Chở quá từ 02 người trở lên trên xe đến 9 chỗ, chở quá từ 03 người trở lên trên xe 10 chỗ đến xe 15 chỗ, chở quá từ 04 người trở lên trên xe 16 chỗ đến xe 30 chỗ, chở quá từ 05 người trở lên trên xe trên 30 chỗ, trừ các hành vi vi phạm quy định tại Khoản 4 Điều này.”
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt
…
3. Sửa đổi Khoản 4 Điều 23 như sau:
“4. Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng trên mỗi người vượt quá quy định được phép chở của phương tiện đối với người điều khiển xe ô tô chở hành khách chạy tuyến có cự ly lớn hơn 300 km thực hiện hành vi vi phạm: Chở quá từ 02 người trở lên trên xe đến 9 chỗ, chở quá từ 03 người trở lên trên xe 10 chỗ đến xe 15 chỗ, chở quá từ 04 người trở lên trên xe 16 chỗ đến xe 30 chỗ, chở quá từ 05 người trở lên trên xe trên 30 chỗ.”
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt
...
4. Sửa đổi, bổ sung Điều 24 như sau:
“Điều 24. Xử phạt người điều khiển xe ô tô tải, máy kéo và các loại xe tương tự xe ô tô vận chuyển hàng hóa vi phạm quy định về vận tải đường bộ
1. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng đối với hành vi vận chuyển hàng trên xe phải chằng buộc mà không chằng buộc hoặc không chằng buộc chắc chắn. xếp hàng trên nóc buồng lái. xếp hàng làm lệch xe.
2. Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Chở hàng vượt trọng tải (khối lượng hàng chuyên chở) cho phép tham gia giao thông được ghi trong Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường trên 10% đến 40% đối với xe có trọng tải dưới 5 tấn, trên 10% đến 30% đối với xe có trọng tải từ 5 tấn trở lên và trên 20% đến 30% đối với xe xi téc chở chất lỏng (kể cả rơ moóc và sơ mi rơ moóc).
b) Xếp hàng trên nóc thùng xe. xếp hàng vượt quá bề rộng thùng xe. xếp hàng vượt phía trước, phía sau thùng xe trên 10% chiều dài xe.
c) Chở người trên thùng xe trái quy định. để người ngồi trên mui xe, đu bám bên ngoài xe khi xe đang chạy.
d) Điều khiển xe tham gia kinh doanh vận tải hàng hóa không có hoặc không mang theo hợp đồng vận tải hoặc Giấy vận tải theo quy định, trừ xe taxi tải.
3. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi điều khiển xe tham gia kinh doanh vận tải hàng hóa không gắn thiết bị giám sát hành trình của xe (đối với loại xe có quy định phải gắn thiết bị) hoặc gắn thiết bị nhưng thiết bị không hoạt động theo quy định.
4. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Điều khiển xe taxi tải không lắp đồng hồ tính tiền cước hoặc lắp đồng hồ tính tiền cước không đúng quy định.
b) Chở hàng vượt quá chiều cao xếp hàng cho phép đối với xe ô tô tải (kể cả rơ moóc và sơ mi rơ moóc).
5. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Chở hàng vượt trọng tải (khối lượng hàng chuyên chở) cho phép tham gia giao thông được ghi trong Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường trên 40% đến 60% đối với xe có trọng tải dưới 5 tấn, trên 30% đến 50% đối với xe có trọng tải từ 5 tấn trở lên và xe xi téc chở chất lỏng (kể cả rơ moóc và sơ mi rơ moóc).
b) Điều khiển xe quá thời gian quy định.
c) Điều khiển xe không có phù hiệu hoặc có nhưng đã hết hạn đối với loại xe quy định phải có phù hiệu.
6. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với hành vi điều khiển xe chở hàng vượt trọng tải (khối lượng hàng chuyên chở) cho phép tham gia giao thông được ghi trong Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường trên 60% đến 100% đối với xe có trọng tải dưới 5 tấn, trên 50% đến 100% đối với xe có trọng tải từ 5 tấn trở lên và xe xi téc chở chất lỏng (kể cả rơ moóc và sơ mi rơ moóc).
7. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với hành vi điều khiển xe chở hàng vượt trọng tải (khối lượng hàng chuyên chở) cho phép tham gia giao thông được ghi trong Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường trên 100% (kể cả rơ moóc và sơ mi rơ moóc).
8. Ngoài việc bị phạt tiền, người thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:
a) Thực hiện hành vi quy định tại Điểm b Khoản 2, Điểm a Khoản 5 Điều này bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 01 tháng.
b) Thực hiện hành vi quy định tại Điểm c Khoản 2. Điểm b Khoản 4. Điểm b, Điểm c Khoản 5. Khoản 6 Điều này bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 02 tháng.
c) Thực hiện hành vi quy định tại Khoản 7 Điều này bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 03 tháng.
d) Trong trường hợp người điều khiển phương tiện đồng thời là chủ phương tiện, nếu tái phạm hành vi quy định tại Điểm a Khoản 5, Khoản 6, Khoản 7 Điều này đối với cùng một phương tiện mà phương tiện đó có thùng xe không đúng theo quy định hiện hành thì còn bị tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường và Tem kiểm định trong thời hạn 01 tháng.
9. Ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt, người điều khiển phương tiện thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả sau đây:
a) Thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Điểm a, Điểm b Khoản 2. Điểm b Khoản 4. Điểm a Khoản 5. Khoản 6. Khoản 7 Điều này còn bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả, buộc phải hạ phần hàng quá tải, dỡ phần hàng vượt quá kích thước quy định theo hướng dẫn của lực lượng chức năng tại nơi phát hiện vi phạm.
b) Trong trường hợp người điều khiển phương tiện đồng thời là chủ phương tiện, nếu tái phạm hành vi quy định tại Điểm a Khoản 5, Khoản 6, Khoản 7 Điều này đối với cùng một phương tiện mà phương tiện đó có thùng xe không đúng theo quy định hiện hành thì còn bị buộc phải thực hiện điều chỉnh thùng xe theo đúng quy định hiện hành và đăng kiểm lại trước khi đưa phương tiện ra tham gia giao thông.”
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt
...
5. Sửa đổi Khoản 1 Điều 28 như sau:
“1. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với tổ chức thực hiện hành vi xếp hàng hóa lên xe ô tô vượt quá trọng tải (khối lượng hàng chuyên chở) cho phép tham gia giao thông được ghi trong Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của xe trên 10% đến 40%. xếp hàng hóa lên xe ô tô mà không ký xác nhận việc xếp hàng hóa vào Giấy vận tải theo quy định.”
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt
…
6. Sửa đổi Điểm b Khoản 2 Điều 28 như sau:
“b) Không niêm yết tên, số điện thoại của đơn vị kinh doanh vận tải (người vận tải hàng hóa), khối lượng bản thân xe, khối lượng hàng hóa cho phép chuyên chở, khối lượng toàn bộ cho phép tham gia giao thông trên cánh cửa xe ô tô tải theo quy định. không niêm yết tên, số điện thoại của đơn vị kinh doanh vận tải (người vận tải hàng hóa), khối lượng bản thân ô tô đầu kéo, khối lượng hàng hóa cho phép chuyên chở, khối lượng toàn bộ cho phép kéo theo trên cánh cửa xe ô tô đầu kéo theo quy định. không niêm yết tên, số điện thoại của đơn vị kinh doanh vận tải (người vận tải hàng hóa), khối lượng hàng hóa cho phép chuyên chở, khối lượng toàn bộ cho phép tham gia giao thông trên rơ moóc, sơ mi rơ moóc theo quy định.”
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt
…
8. Sửa đổi Điều 30 như sau:
“Điều 30. Xử phạt chủ phương tiện vi phạm quy định liên quan đến giao thông đường bộ
1. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với cá nhân là chủ xe mô tô, xe gắn máy và các loại xe tương tự xe mô tô, từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng đối với tổ chức là chủ xe mô tô, xe gắn máy và các loại xe tương tự xe mô tô thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Tự ý thay đổi nhãn hiệu, màu sơn của xe không đúng với Giấy đăng ký xe.
b) Không làm thủ tục đăng ký sang tên xe (để chuyển tên chủ xe trong Giấy đăng ký xe sang tên của mình) theo quy định khi mua, được cho, được tặng, được phân bổ, được điều chuyển, được thừa kế tài sản là xe mô tô, xe gắn máy, các loại xe tương tự xe mô tô.
2. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng đối với cá nhân là chủ xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng và các loại xe tương tự xe ô tô, từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng đối với tổ chức là chủ xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng và các loại xe tương tự xe ô tô thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Lắp kính chắn gió, kính cửa của xe không phải là loại kính an toàn.
b) Tự ý thay đổi màu sơn của xe không đúng với màu sơn ghi trong Giấy đăng ký xe.
c) Không thực hiện đúng quy định về biển số, quy định về kẻ chữ trên thành xe và cửa xe. trừ hành vi vi phạm quy định tại Điểm a, Điểm b, Điểm c Khoản 2 Điều 28, Điểm b Khoản 2 Điều 37 Nghị định này.
3. Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với cá nhân là chủ xe mô tô, xe gắn máy và các loại xe tương tự xe mô tô, từ 1.600.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với tổ chức là chủ xe mô tô, xe gắn máy và các loại xe tương tự xe mô tô thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Tự ý cắt, hàn, đục lại số khung, số máy.
b) Tẩy xóa, sửa chữa hoặc giả mạo hồ sơ đăng ký xe.
c) Tự ý thay đổi khung, máy, hình dáng, kích thước, đặc tính của xe.
d) Khai báo không đúng sự thật hoặc sử dụng các giấy tờ, tài liệu giả để được cấp lại biển số, Giấy đăng ký xe.
đ) Giao xe hoặc để cho người không đủ điều kiện theo quy định tại Khoản 1 Điều 58 của Luật Giao thông đường bộ điều khiển xe tham gia giao thông.
4. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với cá nhân là chủ xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng và các loại xe tương tự xe ô tô, từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với tổ chức là chủ xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng và các loại xe tương tự xe ô tô thực hiện hành vi không làm thủ tục đăng ký sang tên xe (để chuyển tên chủ xe trong Giấy đăng ký xe sang tên của mình) theo quy định khi mua, được cho, được tặng, được phân bổ, được điều chuyển, được thừa kế tài sản là xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng, các loại xe tương tự xe ô tô.
5. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với cá nhân là chủ xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng và các loại xe tương tự xe ô tô, từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với tổ chức là chủ xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng và các loại xe tương tự xe ô tô thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Tự ý cắt, hàn, đục lại số khung, số máy.
b) Tẩy xóa hoặc sửa chữa Giấy đăng ký xe, hồ sơ đăng ký xe, Giấy chứng nhận hoặc tem kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của phương tiện.
c) Không chấp hành việc thu hồi Giấy đăng ký xe. biển số xe. Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ theo quy định.
d) Không làm thủ tục đổi lại Giấy đăng ký xe khi xe đã được cải tạo.
đ) Giao xe hoặc để cho người không đủ điều kiện theo quy định tại Khoản 1 Điều 58 (đối với xe ô tô, máy kéo và các loại xe tương tự xe ô tô), Khoản 1 Điều 62 của Luật Giao thông đường bộ (đối với xe máy chuyên dùng) điều khiển xe tham gia giao thông.
e) Khai báo không đúng sự thật hoặc sử dụng các giấy tờ, tài liệu giả để được cấp lại biển số, Giấy đăng ký xe, Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường.
g) Giao hoặc để cho người làm công, người đại diện điều khiển phương tiện thực hiện hành vi vi phạm quy định tại: Khoản 2. Điểm c, Điểm e Khoản 3. Khoản 4. Điểm d Khoản 6 Điều 23 Nghị định này.
h) Giao hoặc để cho người làm công, người đại diện điều khiển phương tiện thực hiện hành vi vi phạm quy định tại: Điểm a, Điểm b Khoản 2. Điểm b Khoản 4. Điểm b Khoản 5 Điều 24 Nghị định này.
i) Giao hoặc để cho người làm công, người đại diện điều khiển phương tiện thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều 25 Nghị định này.
k) Giao hoặc để cho người làm công, người đại diện điều khiển phương tiện thực hiện hành vi vi phạm quy định tại: Khoản 2. Điểm b, Điểm c, Điểm d, Điểm đ, Điểm e Khoản 3 Điều 33 Nghị định này.
6. Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 8.000.000 đồng đến 12.000.000 đồng đối với tổ chức thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Thuê, mượn linh kiện, phụ kiện của xe ô tô khi kiểm định.
b) Đưa xe cơ giới, xe máy chuyên dùng không có Giấy chứng nhận hoặc tem kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường theo quy định ra tham gia giao thông.
7. Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với cá nhân là chủ xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng và các loại xe tương tự xe ô tô, từ 12.000.000 đồng đến 16.000.000 đồng đối với tổ chức là chủ xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng và các loại xe tương tự xe ô tô thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Tự ý thay đổi tổng thành khung. tổng thành máy. hệ thống phanh. hệ thống truyền động. hệ thống chuyển động hoặc tự ý cải tạo kết cấu, hình dáng, kích thước của xe không đúng thiết kế của nhà chế tạo hoặc thiết kế cải tạo đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. tự ý thay đổi tính năng sử dụng của xe.
b) Cải tạo các xe ô tô khác thành xe ô tô chở khách.
8. Phạt tiền từ 12.000.000 đồng đến 14.000.000 đồng đối với cá nhân là chủ xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng và các loại xe tương tự xe ô tô, từ 24.000.000 đồng đến 28.000.000 đồng đối với tổ chức là chủ xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng và các loại xe tương tự xe ô tô thực hiện hành vi giao hoặc để cho người làm công, người đại diện điều khiển phương tiện thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Điểm a Khoản 5 Điều 24 Nghị định này.
9. Phạt tiền từ 14.000.000 đồng đến 16.000.000 đồng đối với cá nhân là chủ xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng và các loại xe tương tự xe ô tô, từ 28.000.000 đồng đến 32.000.000 đồng đối với tổ chức là chủ xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng và các loại xe tương tự xe ô tô thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Giao hoặc để cho người làm công, người đại diện điều khiển phương tiện thực hiện hành vi vi phạm quy định tại: Khoản 6 Điều 24. Khoản 4 Điều 33 Nghị định này.
b) Giao hoặc để cho người làm công, người đại diện điều khiển phương tiện thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 25 Nghị định này.
10. Phạt tiền từ 16.000.000 đồng đến 18.000.000 đồng đối với cá nhân là chủ xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng và các loại xe tương tự xe ô tô, từ 32.000.000 đồng đến 36.000.000 đồng đối với tổ chức là chủ xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng và các loại xe tương tự xe ô tô thực hiện hành vi giao hoặc để cho người làm công, người đại diện điều khiển phương tiện thực hiện hành vi vi phạm quy định tại: Khoản 7 Điều 24. Khoản 5 Điều 33 Nghị định này.
11. Ngoài việc bị phạt tiền, cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:
a) Thực hiện hành vi quy định tại Điểm b, Điểm d Khoản 3. Điểm b, Điểm e Khoản 5 Điều này bị tịch thu biển số, Giấy đăng ký xe (trường hợp đã được cấp lại), tịch thu hồ sơ, các loại giấy tờ, tài liệu giả mạo.
b) Thực hiện hành vi quy định tại Điểm b Khoản 7 Điều này bị tịch thu phương tiện.
c) Tái phạm hành vi quy định tại Khoản 8, Điểm a Khoản 9, Khoản 10 Điều này đối với cùng một phương tiện mà phương tiện đó có thùng xe không đúng theo quy định hiện hành thì còn bị tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường và Tem kiểm định của phương tiện trong thời hạn 01 tháng.
12. Ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt, cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả sau đây:
a) Thực hiện hành vi quy định tại Điểm a Khoản 1. Điểm b, Điểm c Khoản 2 Điều này buộc phải khôi phục lại nhãn hiệu, màu sơn ghi trong Giấy đăng ký xe hoặc thực hiện đúng quy định về biển số, quy định về kẻ chữ trên thành xe và cửa xe.
b) Thực hiện hành vi quy định tại Điểm a Khoản 2, Điểm a Khoản 7 Điều này buộc phải khôi phục lại hình dáng, kích thước hoặc tình trạng an toàn kỹ thuật ban đầu của xe.
c) Tái phạm hành vi quy định tại Khoản 8. Điểm a Khoản 9. Khoản 10 Điều này đối với cùng một phương tiện mà phương tiện đó có thùng xe không đúng theo quy định hiện hành thì còn bị buộc phải thực hiện điều chỉnh thùng xe theo đúng quy định hiện hành và đăng kiểm lại trước khi đưa phương tiện ra tham gia giao thông.”
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt
…
9. Sửa đổi, bổ sung Điều 33 như sau:
“Điều 33. Xử phạt người điều khiển xe bánh xích. xe quá tải trọng, quá khổ giới hạn của cầu, đường (kể cả xe ô tô chở hành khách)
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện đúng quy định trong Giấy phép lưu hành, trừ các hành vi vi phạm quy định tại Điểm b, Điểm d, Điểm đ Khoản 3 Điều này.
2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi điều khiển xe mà tổng trọng lượng (khối lượng toàn bộ) cho phép tham gia giao thông của xe vượt quá tải trọng cho phép của cầu, đường trên 10% đến 20%, trừ trường hợp có Giấy phép lưu hành còn giá trị sử dụng.
3. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Không chấp hành việc kiểm tra tải trọng, khổ giới hạn xe khi có tín hiệu, hiệu lệnh yêu cầu kiểm tra tải trọng, khổ giới hạn xe. chuyển tải hoặc dùng các thủ đoạn khác để trốn tránh việc phát hiện xe chở quá tải, quá khổ.
b) Điều khiển xe có Giấy phép lưu hành còn giá trị sử dụng nhưng tổng trọng lượng (khối lượng toàn bộ) cho phép tham gia giao thông của xe hoặc tải trọng trục xe (bao gồm cả hàng hóa xếp trên xe nếu có) vượt quá quy định trong Giấy phép lưu hành.
c) Điều khiển xe mà tổng trọng lượng (khối lượng toàn bộ) cho phép tham gia giao thông của xe hoặc tải trọng trục xe (bao gồm cả hàng hóa xếp trên xe, người được chở trên xe) vượt quá tải trọng cho phép của cầu, đường trên 20% đến 50%, trừ trường hợp có Giấy phép lưu hành còn giá trị sử dụng.
d) Chở hàng vượt khổ giới hạn của cầu, đường ghi trong Giấy phép lưu hành.
đ) Điều khiển xe bánh xích tham gia giao thông không có Giấy phép lưu hành còn giá trị sử dụng theo quy định hoặc lưu thông trực tiếp trên đường mà không thực hiện biện pháp bảo vệ đường theo quy định.
e) Điều khiển xe vượt quá khổ giới hạn của cầu, đường hoặc chở hàng vượt khổ giới hạn của cầu, đường tham gia giao thông, trừ trường hợp có Giấy phép lưu hành còn giá trị sử dụng.
4. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với hành vi điều khiển xe mà tổng trọng lượng (khối lượng toàn bộ) cho phép tham gia giao thông của xe hoặc tải trọng trục xe (bao gồm cả hàng hóa xếp trên xe, người được chở trên xe) vượt quá tải trọng cho phép của cầu, đường trên 50% đến 100%, trừ trường hợp có Giấy phép lưu hành còn giá trị sử dụng.
5. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với hành vi điều khiển xe mà tổng trọng lượng (khối lượng toàn bộ) cho phép tham gia giao thông của xe hoặc tải trọng trục xe (bao gồm cả hàng hóa xếp trên xe, người được chở trên xe) vượt quá tải trọng cho phép của cầu, đường trên 100%, trừ trường hợp có Giấy phép lưu hành còn giá trị sử dụng.
6. Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển phương tiện thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:
a) Thực hiện hành vi quy định tại Khoản 1, Điểm c Khoản 3 Điều này còn bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe (khi điều khiển ô tô, máy kéo và các loại xe tương tự ô tô), chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ (khi điều khiển xe máy chuyên dùng) 01 tháng.
b) Thực hiện hành vi quy định tại Điểm a, Điểm b, Điểm d, Điểm đ, Điểm e Khoản 3. Khoản 4 Điều này còn bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe (khi điều khiển ô tô, máy kéo và các loại xe tương tự ô tô), chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ (khi điều khiển xe máy chuyên dùng) 02 tháng.
c) Thực hiện hành vi quy định tại Khoản 5 Điều này còn bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe (khi điều khiển ô tô, máy kéo và các loại xe tương tự ô tô), chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ (khi điều khiển xe máy chuyên dùng) 03 tháng.
d) Trong trường hợp người điều khiển phương tiện đồng thời là chủ phương tiện, nếu tái phạm hành vi quy định tại Khoản 4, Khoản 5 Điều này đối với cùng một phương tiện mà phương tiện đó có thùng xe không đúng theo quy định hiện hành thì còn bị tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường và Tem kiểm định trong thời hạn 01 tháng.
7. Ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt, người điều khiển phương tiện thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả sau đây:
a) Thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3, Khoản 4, Khoản 5 Điều này bị buộc phải hạ phần hàng quá tải, dỡ phần hàng quá khổ theo hướng dẫn của lực lượng chức năng tại nơi phát hiện vi phạm. nếu gây hư hại cầu, đường phải khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra.
b) Trong trường hợp người điều khiển phương tiện đồng thời là chủ phương tiện, nếu tái phạm hành vi quy định tại Khoản 4, Khoản 5 Điều này đối với cùng một phương tiện mà phương tiện đó có thùng xe không đúng theo quy định hiện hành thì còn bị buộc phải thực hiện điều chỉnh thùng xe theo đúng quy định hiện hành và đăng kiểm lại trước khi đưa phương tiện ra tham gia giao thông.”
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt
…
10. Sửa đổi, bổ sung Điểm l Khoản 6 Điều 68 như sau:
“l) Khoản 1. Điểm a, Điểm b, Điểm d Khoản 2. Khoản 3. Khoản 4. Khoản 5. Khoản 6. Khoản 7 Điều 24.”
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt
…
11. Sửa đổi, bổ sung Điểm n Khoản 6 Điều 68 như sau:
“n) Khoản 2. Điểm a, Điểm đ, Điểm g, Điểm h, Điểm i, Điểm k Khoản 5. Khoản 6. Khoản 7. Khoản 8. Khoản 9. Khoản 10 Điều 30.”
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt
…
7. Bổ sung Điểm e Khoản 2 Điều 28 như sau:
“e) Xếp hàng hóa lên mỗi xe ô tô vượt quá trọng tải (khối lượng hàng chuyên chở) cho phép tham gia giao thông được ghi trong Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của xe trên 40%.”
Căn cứ Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt Thông tư 55/2013/TT-BGTVT
...
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tư quy định trách nhiệm và xử lý vi phạm trong tổ chức, quản lý hoạt động kinh doanh vận tải bằng xe ô tô và dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ.
Chương 1.QUY ĐỊNH CHUNG
...
Chương 2.TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
MỤC 1. TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC
...
MỤC 2. TRÁCH NHIỆM CỦA CÁ NHÂN
...
Chương 3.XỬ LÝ VI PHẠM
...
Chương 4.ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
...
Căn cứ Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt.
...
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tư ban hành mẫu biên bản, mẫu quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt.
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Thông tư này ban hành mẫu biên bản, mẫu quyết định, mẫu văn bản giao quyền sử dụng trong xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt,
Điều 2. Đối tượng áp dụng
...
Điều 3. Mẫu biên bản, mẫu quyết định, mẫu văn bản giao quyền sử dụng để xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt
...
Điều 4. Áp dụng mẫu quyết định xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép lái xe đối với trường hợp người vi phạm có giấy phép lái xe bằng vật liệu PET
...
Điều 5. Hiệu lực thi hành
...
Điều 6. Tổ chức thực hiện
...
PHỤ LỤC MẪU BIÊN BẢN, MẪU QUYẾT ĐỊNH, MẪU VĂN BẢN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG TRONG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ, ĐƯỜNG SẮT
...
Công điện số 95/CĐ-TTg ngày 10/01/2013 và Công điện số 1966/CĐ-TTg ngày 19/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ, Kế hoạch 12593/KHPH-BGTVT-BCA ngày 21/11/2013 của Bộ Giao thông vận tải và Bộ Công an về việc phối hợp thực hiện việc tuần tra, kiểm soát, xử lý hành vi vi phạm chở hàng quá trọng tải đối với xe ô tô vận chuyển hàng hóa trên đường bộ, để đảm bảo thuận lợi chủ phương tiện, lái xe và lực lượng chức năng thực hiện các quy định về xử phạt vi phạm hành chính đối với xe ô tô, đoàn xe chở quá trọng tải theo quy định tại Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 của Chính Phủ, Bộ Giao thông vận tải đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là tỉnh) chỉ đạo lực lượng tuần tra, kiểm soát tải trọng xe ô tô trên đường bộ thống nhất giải thích "Trọng tải thiết kế" ghi tại điểm b khoản 1, điểm a khoản 2, điểm a khoản 5 và khoản 6 Điều 24 Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 của Chính phủ là Trọng tải cho phép tham gia giao thông được ghi trong Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ và áp dụng với từng trường hợp cụ thể như sau:
1. Đối với phương tiện riêng (xe thân liền):
a) Trọng lượng toàn bộ cho phép tham gia giao thông là tổng của Trọng tải cho phép tham gia giao thông (trọng lượng hàng hóa cho phép chuyên chở) với Trọng lượng bản thân và trọng lượng của người trên xe (Số người cho phép chở x 65KG). Các giá trị này được ghi trong Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của xe.
b) Người điều khiển xe vi phạm chở hàng vượt quá tải trọng thiết kế khi tổng trọng lượng của xe cân được tại trạm kiểm soát tải trọng xe lớn hơn Trọng lượng toàn bộ cho phép tham gia giao thông của xe.
2. Đối với đoàn xe (bao gồm đầu kéo và sơmi rơ moóc):
a) Trọng lượng toàn bộ của đoàn xe là tổng: Trọng lượng bản thân của đầu kéo, Trọng lượng toàn bộ cho phép tham gia giao thông của sơmi rơ moóc (gồm Trọng lượng bản thân và Trọng tải cho phép tham gia giao thông của sơmi rơ moóc) và trọng lượng của người trên xe (Số người được phép chở x 65KG). Các giá trị này được ghi trong Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của đầu kéo và Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của sơmi rơmoóc.
b) Người điều khiển đoàn xe vi phạm chở vượt quá tải trọng thiết kế trong các trường hợp sau đây:
- Tổng trọng lượng cân được của cả đoàn xe (với số trục tương ứng) vượt quá giá trị quy định tại điểm c khoản 3 Điều 16 Thông tư số 07/2010/TT-BGTVT ngày 11/2/2010 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải được sửa đổi theo khoản 1 Điều 1 Thông tư số 03/2011/TT-BGTVT ngày 22/2/2011 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (tham khảo tại Phụ lục 1 và ví dụ của Phụ lục 2 ban hành kèm theo văn bản này).
- Tổng trọng lượng cân được của cả đoàn xe lớn hơn tổng của: Trọng lượng bản thân của đầu kéo, Trọng lượng toàn bộ cho phép tham gia giao thông của sơmi rơmoóc và Số người cho phép chở x 65kG ghi trong Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của đầu kéo và sơmi rơmoóc (tham khảo tại ví dụ 2 của Phụ lục 2 ban hành kèm theo văn bản này).
- Trọng lượng tham gia giao thông của sơmi rơmoóc lớn hơn Trọng lượng cho phép kéo theo của đầu kéo (tham khảo tại ví dụ 2 của Phụ lục 2 ban hành kèm theo văn bản này).
Bộ Giao thông vận tải kính đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phối hợp chỉ đạo thực hiện
Công điện số 95/CĐ-TTg ngày 10/01/2013 và Công điện số 1966/CĐ-TTg ngày 19/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ, Kế hoạch 12593/KHPH-BGTVT-BCA ngày 21/11/2013 của Bộ Giao thông vận tải và Bộ Công an về việc phối hợp thực hiện việc tuần tra, kiểm soát, xử lý hành vi vi phạm chở hàng quá trọng tải đối với xe ô tô vận chuyển hàng hóa trên đường bộ, để đảm bảo thuận lợi chủ phương tiện, lái xe và lực lượng chức năng thực hiện các quy định về xử phạt vi phạm hành chính đối với xe ô tô, đoàn xe chở quá trọng tải theo quy định tại Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 của Chính Phủ, Bộ Giao thông vận tải đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là tỉnh) chỉ đạo lực lượng tuần tra, kiểm soát tải trọng xe ô tô trên đường bộ thống nhất giải thích "Trọng tải thiết kế" ghi tại điểm b khoản 1, điểm a khoản 2, điểm a khoản 5 và khoản 6 Điều 24 Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 của Chính phủ là Trọng tải cho phép tham gia giao thông được ghi trong Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ và áp dụng với từng trường hợp cụ thể như sau:
1. Đối với phương tiện riêng (xe thân liền):
a) Trọng lượng toàn bộ cho phép tham gia giao thông là tổng của Trọng tải cho phép tham gia giao thông (trọng lượng hàng hóa cho phép chuyên chở) với Trọng lượng bản thân và trọng lượng của người trên xe (Số người cho phép chở x 65KG). Các giá trị này được ghi trong Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của xe.
b) Người điều khiển xe vi phạm chở hàng vượt quá tải trọng thiết kế khi tổng trọng lượng của xe cân được tại trạm kiểm soát tải trọng xe lớn hơn Trọng lượng toàn bộ cho phép tham gia giao thông của xe.
2. Đối với đoàn xe (bao gồm đầu kéo và sơmi rơ moóc):
a) Trọng lượng toàn bộ của đoàn xe là tổng: Trọng lượng bản thân của đầu kéo, Trọng lượng toàn bộ cho phép tham gia giao thông của sơmi rơ moóc (gồm Trọng lượng bản thân và Trọng tải cho phép tham gia giao thông của sơmi rơ moóc) và trọng lượng của người trên xe (Số người được phép chở x 65KG). Các giá trị này được ghi trong Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của đầu kéo và Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của sơmi rơmoóc.
b) Người điều khiển đoàn xe vi phạm chở vượt quá tải trọng thiết kế trong các trường hợp sau đây:
- Tổng trọng lượng cân được của cả đoàn xe (với số trục tương ứng) vượt quá giá trị quy định tại điểm c khoản 3 Điều 16 Thông tư số 07/2010/TT-BGTVT ngày 11/2/2010 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải được sửa đổi theo khoản 1 Điều 1 Thông tư số 03/2011/TT-BGTVT ngày 22/2/2011 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (tham khảo tại Phụ lục 1 và ví dụ của Phụ lục 2 ban hành kèm theo văn bản này).
- Tổng trọng lượng cân được của cả đoàn xe lớn hơn tổng của: Trọng lượng bản thân của đầu kéo, Trọng lượng toàn bộ cho phép tham gia giao thông của sơmi rơmoóc và Số người cho phép chở x 65kG ghi trong Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của đầu kéo và sơmi rơmoóc (tham khảo tại ví dụ 2 của Phụ lục 2 ban hành kèm theo văn bản này).
- Trọng lượng tham gia giao thông của sơmi rơmoóc lớn hơn Trọng lượng cho phép kéo theo của đầu kéo (tham khảo tại ví dụ 2 của Phụ lục 2 ban hành kèm theo văn bản này).
Bộ Giao thông vận tải kính đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phối hợp chỉ đạo thực hiện
Công điện số 95/CĐ-TTg ngày 10/01/2013 và Công điện số 1966/CĐ-TTg ngày 19/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ, Kế hoạch 12593/KHPH-BGTVT-BCA ngày 21/11/2013 của Bộ Giao thông vận tải và Bộ Công an về việc phối hợp thực hiện việc tuần tra, kiểm soát, xử lý hành vi vi phạm chở hàng quá trọng tải đối với xe ô tô vận chuyển hàng hóa trên đường bộ, để đảm bảo thuận lợi chủ phương tiện, lái xe và lực lượng chức năng thực hiện các quy định về xử phạt vi phạm hành chính đối với xe ô tô, đoàn xe chở quá trọng tải theo quy định tại Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 của Chính Phủ, Bộ Giao thông vận tải đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là tỉnh) chỉ đạo lực lượng tuần tra, kiểm soát tải trọng xe ô tô trên đường bộ thống nhất giải thích "Trọng tải thiết kế" ghi tại điểm b khoản 1, điểm a khoản 2, điểm a khoản 5 và khoản 6 Điều 24 Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 của Chính phủ là Trọng tải cho phép tham gia giao thông được ghi trong Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ và áp dụng với từng trường hợp cụ thể như sau:
1. Đối với phương tiện riêng (xe thân liền):
a) Trọng lượng toàn bộ cho phép tham gia giao thông là tổng của Trọng tải cho phép tham gia giao thông (trọng lượng hàng hóa cho phép chuyên chở) với Trọng lượng bản thân và trọng lượng của người trên xe (Số người cho phép chở x 65KG). Các giá trị này được ghi trong Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của xe.
b) Người điều khiển xe vi phạm chở hàng vượt quá tải trọng thiết kế khi tổng trọng lượng của xe cân được tại trạm kiểm soát tải trọng xe lớn hơn Trọng lượng toàn bộ cho phép tham gia giao thông của xe.
2. Đối với đoàn xe (bao gồm đầu kéo và sơmi rơ moóc):
a) Trọng lượng toàn bộ của đoàn xe là tổng: Trọng lượng bản thân của đầu kéo, Trọng lượng toàn bộ cho phép tham gia giao thông của sơmi rơ moóc (gồm Trọng lượng bản thân và Trọng tải cho phép tham gia giao thông của sơmi rơ moóc) và trọng lượng của người trên xe (Số người được phép chở x 65KG). Các giá trị này được ghi trong Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của đầu kéo và Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của sơmi rơmoóc.
b) Người điều khiển đoàn xe vi phạm chở vượt quá tải trọng thiết kế trong các trường hợp sau đây:
- Tổng trọng lượng cân được của cả đoàn xe (với số trục tương ứng) vượt quá giá trị quy định tại điểm c khoản 3 Điều 16 Thông tư số 07/2010/TT-BGTVT ngày 11/2/2010 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải được sửa đổi theo khoản 1 Điều 1 Thông tư số 03/2011/TT-BGTVT ngày 22/2/2011 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (tham khảo tại Phụ lục 1 và ví dụ của Phụ lục 2 ban hành kèm theo văn bản này).
- Tổng trọng lượng cân được của cả đoàn xe lớn hơn tổng của: Trọng lượng bản thân của đầu kéo, Trọng lượng toàn bộ cho phép tham gia giao thông của sơmi rơmoóc và Số người cho phép chở x 65kG ghi trong Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của đầu kéo và sơmi rơmoóc (tham khảo tại ví dụ 2 của Phụ lục 2 ban hành kèm theo văn bản này).
- Trọng lượng tham gia giao thông của sơmi rơmoóc lớn hơn Trọng lượng cho phép kéo theo của đầu kéo (tham khảo tại ví dụ 2 của Phụ lục 2 ban hành kèm theo văn bản này).
Bộ Giao thông vận tải kính đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phối hợp chỉ đạo thực hiện
Công điện số 95/CĐ-TTg ngày 10/01/2013 và Công điện số 1966/CĐ-TTg ngày 19/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ, Kế hoạch 12593/KHPH-BGTVT-BCA ngày 21/11/2013 của Bộ Giao thông vận tải và Bộ Công an về việc phối hợp thực hiện việc tuần tra, kiểm soát, xử lý hành vi vi phạm chở hàng quá trọng tải đối với xe ô tô vận chuyển hàng hóa trên đường bộ, để đảm bảo thuận lợi chủ phương tiện, lái xe và lực lượng chức năng thực hiện các quy định về xử phạt vi phạm hành chính đối với xe ô tô, đoàn xe chở quá trọng tải theo quy định tại Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 của Chính Phủ, Bộ Giao thông vận tải đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là tỉnh) chỉ đạo lực lượng tuần tra, kiểm soát tải trọng xe ô tô trên đường bộ thống nhất giải thích "Trọng tải thiết kế" ghi tại điểm b khoản 1, điểm a khoản 2, điểm a khoản 5 và khoản 6 Điều 24 Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 của Chính phủ là Trọng tải cho phép tham gia giao thông được ghi trong Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ và áp dụng với từng trường hợp cụ thể như sau:
1. Đối với phương tiện riêng (xe thân liền):
a) Trọng lượng toàn bộ cho phép tham gia giao thông là tổng của Trọng tải cho phép tham gia giao thông (trọng lượng hàng hóa cho phép chuyên chở) với Trọng lượng bản thân và trọng lượng của người trên xe (Số người cho phép chở x 65KG). Các giá trị này được ghi trong Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của xe.
b) Người điều khiển xe vi phạm chở hàng vượt quá tải trọng thiết kế khi tổng trọng lượng của xe cân được tại trạm kiểm soát tải trọng xe lớn hơn Trọng lượng toàn bộ cho phép tham gia giao thông của xe.
2. Đối với đoàn xe (bao gồm đầu kéo và sơmi rơ moóc):
a) Trọng lượng toàn bộ của đoàn xe là tổng: Trọng lượng bản thân của đầu kéo, Trọng lượng toàn bộ cho phép tham gia giao thông của sơmi rơ moóc (gồm Trọng lượng bản thân và Trọng tải cho phép tham gia giao thông của sơmi rơ moóc) và trọng lượng của người trên xe (Số người được phép chở x 65KG). Các giá trị này được ghi trong Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của đầu kéo và Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của sơmi rơmoóc.
b) Người điều khiển đoàn xe vi phạm chở vượt quá tải trọng thiết kế trong các trường hợp sau đây:
- Tổng trọng lượng cân được của cả đoàn xe (với số trục tương ứng) vượt quá giá trị quy định tại điểm c khoản 3 Điều 16 Thông tư số 07/2010/TT-BGTVT ngày 11/2/2010 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải được sửa đổi theo khoản 1 Điều 1 Thông tư số 03/2011/TT-BGTVT ngày 22/2/2011 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (tham khảo tại Phụ lục 1 và ví dụ của Phụ lục 2 ban hành kèm theo văn bản này).
- Tổng trọng lượng cân được của cả đoàn xe lớn hơn tổng của: Trọng lượng bản thân của đầu kéo, Trọng lượng toàn bộ cho phép tham gia giao thông của sơmi rơmoóc và Số người cho phép chở x 65kG ghi trong Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của đầu kéo và sơmi rơmoóc (tham khảo tại ví dụ 2 của Phụ lục 2 ban hành kèm theo văn bản này).
- Trọng lượng tham gia giao thông của sơmi rơmoóc lớn hơn Trọng lượng cho phép kéo theo của đầu kéo (tham khảo tại ví dụ 2 của Phụ lục 2 ban hành kèm theo văn bản này).
Bộ Giao thông vận tải kính đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phối hợp chỉ đạo thực hiện
Điều 28. Các biện pháp khắc phục hậu quả và nguyên tắc áp dụng
...
2. Nguyên tắc áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Đối với mỗi vi phạm hành chính, ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính có thể bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 1 Điều này.
b) Biện pháp khắc phục hậu quả được áp dụng độc lập trong trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 65 của Luật này.
Điều 52. Nguyên tắc xác định và phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả
1. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của những người được quy định tại các điều từ 38 đến 51 của Luật này là thẩm quyền áp dụng đối với một hành vi vi phạm hành chính của cá nhân. trong trường hợp phạt tiền, thẩm quyền xử phạt tổ chức gấp 02 lần thẩm quyền xử phạt cá nhân và được xác định theo tỉ lệ phần trăm quy định tại Luật này đối với chức danh đó.
Trong trường hợp phạt tiền đối với vi phạm hành chính trong khu vực nội thành thuộc các lĩnh vực quy định tại đoạn 2 khoản 1 Điều 23 của Luật này, thì các chức danh có thẩm quyền phạt tiền đối với các hành vi vi phạm hành chính do Chính phủ quy định cũng có thẩm quyền xử phạt tương ứng với mức tiền phạt cao hơn đối với các hành vi vi phạm hành chính do Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc trung ương quy định áp dụng trong nội thành.
2. Thẩm quyền phạt tiền quy định tại khoản 1 Điều này được xác định căn cứ vào mức tối đa của khung tiền phạt quy định đối với từng hành vi vi phạm cụ thể.
3. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý nhà nước ở địa phương.
Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính quy định tại các điều từ 39 đến 51 của Luật này có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính thuộc lĩnh vực, ngành mình quản lý.
Trong trường hợp vi phạm hành chính thuộc thẩm quyền xử phạt của nhiều người, thì việc xử phạt vi phạm hành chính do người thụ lý đầu tiên thực hiện.
4. Trường hợp xử phạt một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính thì thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính được xác định theo nguyên tắc sau đây:
a) Nếu hình thức, mức xử phạt, trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu, biện pháp khắc phục hậu quả được quy định đối với từng hành vi đều thuộc thẩm quyền của người xử phạt vi phạm hành chính thì thẩm quyền xử phạt vẫn thuộc người đó.
b) Nếu hình thức, mức xử phạt, trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu, biện pháp khắc phục hậu quả được quy định đối với một trong các hành vi vượt quá thẩm quyền của người xử phạt vi phạm hành chính thì người đó phải chuyển vụ vi phạm đến cấp có thẩm quyền xử phạt.
c) Nếu hành vi thuộc thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của nhiều người thuộc các ngành khác nhau, thì thẩm quyền xử phạt thuộc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền xử phạt nơi xảy ra vi phạm.
Điều 125. Tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính
...
6. Trong trường hợp chỉ áp dụng hình thức phạt tiền đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính thì người có thẩm quyền xử phạt có quyền tạm giữ một trong các loại giấy tờ theo thứ tự: giấy phép lái xe hoặc giấy phép lưu hành phương tiện hoặc giấy tờ cần thiết khác có liên quan đến tang vật, phương tiện cho đến khi cá nhân, tổ chức đó chấp hành xong quyết định xử phạt. Nếu cá nhân, tổ chức vi phạm không có giấy tờ nói trên, thì người có thẩm quyền xử phạt có thể tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, trừ trường hợp quy định tại khoản 10 Điều này.
...
8. Thời hạn tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, giấy phép, chứng chỉ hành nghề là 07 ngày, kể từ ngày tạm giữ. Thời hạn tạm giữ có thể được kéo dài đối với những vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp, cần tiến hành xác minh nhưng tối đa không quá 30 ngày, kể từ ngày tạm giữ tang vật, giấy phép, chứng chỉ hành nghề.
Đối với vụ việc thuộc trường hợp quy định tại đoạn 2 khoản 1 Điều 66 của Luật này mà cần có thêm thời gian để xác minh thì người có thẩm quyền đang giải quyết vụ việc phải báo cáo thủ trưởng trực tiếp của mình bằng văn bản để xin gia hạn việc tạm giữ. việc gia hạn phải bằng văn bản, thời hạn gia hạn không được quá 30 ngày.
Thời hạn tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, giấy phép, chứng chỉ hành nghề được tính từ thời điểm tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề bị tạm giữ thực tế.
Thời hạn tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, giấy phép, chứng chỉ hành nghề không vượt quá thời hạn ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính quy định tại Điều 66 của Luật này, trừ trường hợp quy định tại điểm c khoản 1 Điều này.
Điều 58. Điều kiện của người lái xe tham gia giao thông
1. Người lái xe tham gia giao thông phải đủ độ tuổi, sức khoẻ quy định tại Điều 60 của Luật này và có giấy phép lái xe phù hợp với loại xe được phép điều khiển do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp.
Người tập lái xe ô tô khi tham gia giao thông phải thực hành trên xe tập lái và có giáo viên bảo trợ tay lái.
Điều 62. Điều kiện của người điều khiển xe máy chuyên dùng tham gia giao thông
1. Người điều khiển xe máy chuyên dùng tham gia giao thông phải đủ độ tuổi, sức khỏe phù hợp với ngành nghề lao động và có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ, bằng hoặc chứng chỉ điều khiển xe máy chuyên dùng do cơ sở đào tạo người điều khiển xe máy chuyên dùng cấp.