NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 34/QĐ-NHNN | Hà Nội, ngày 07 tháng 01 năm 2019 |
THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
Căn cứ Nghị định số 16/2017/NĐ-CP ngày 17/02/2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;
Xét đề nghị của Viện trưởng Viện Chiến lược ngân hàng,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
- Như điều 3; | THỐNG ĐỐC |
CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
(Ban hành kèm theo Quyết định số 34/QĐ-NHNN ngày 07/01/2019 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước)
Để triển khai đồng bộ các nhiệm vụ và giải pháp Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng theo từng giai đoạn, thực hiện thành công mục tiêu tổng quát và các mục tiêu cụ thể của Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) xây dựng Chương trình hành động của ngành Ngân hàng thực hiện Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng (sau đây gọi tắt là Chương trình hành động), bao gồm những nội dung chủ yếu như sau:
1. Chương trình hành động nhằm triển khai chỉ đạo của NHNN đến các đơn vị thuộc ngành Ngân hàng trong việc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp xác định trong Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng để đạt được mục tiêu và theo đúng quan điểm đã đề ra tại Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng.
3. Chương trình hành động là căn cứ để tổ chức kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết và đánh giá, rút kinh nghiệm việc tổ chức thực hiện Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng; đồng thời là căn cứ để phối hợp với các cơ quan liên quan đề xuất, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét điều chỉnh mục tiêu, nội dung Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng trong trường hợp cần thiết.
Việc xây dựng và tổ chức thực hiện các nội dung công việc, các nhiệm vụ xác định trong Chương trình hành động này được dựa trên những yêu cầu cơ bản sau đây:
2. Cụ thể hóa các yêu cầu trong việc tổ chức thực hiện Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng; tập trung giải quyết các vấn đề trọng tâm, trọng điểm, đồng thời bao quát được nhiệm vụ lâu dài; thể hiện tính chủ động, sáng tạo của từng đơn vị và sự hợp tác giữa các đơn vị trong và ngoài ngành Ngân hàng trong việc thực hiện nhiệm vụ, giải pháp và việc đạt được mục tiêu đề ra tại Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng.
a) Tổ chức công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng về mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp của Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng.
c) Xây dựng các chương trình truyền thông khác về Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng và Chương trình hành động.
a) Nội dung giám sát, đánh giá:
- Mức độ và khả năng đạt được mục tiêu của Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng đặt ra cho từng giai đoạn và cuối thời kỳ Chiến lược.
b) Biện pháp giám sát, đánh giá: Việc giám sát, đánh giá tình hình thực hiện Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng/Chương trình hành động được thông qua các biện pháp sau:
(1) Báo cáo chuyên đề hàng năm về tiến độ thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp của Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng.
(3) Báo cáo tổng kết kết quả thực hiện Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng vào năm 2030.
- Thông qua hình thức kiểm tra tại chỗ/điều tra, khảo sát thực tế:
(2) Tổ chức điều tra, khảo sát về việc thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp của Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng (nếu cần thiết).
- Biện pháp khác phù hợp với qui định của Pháp luật.
- Hội nghị sơ kết sẽ được tiến hành vào năm 2020, 2025 nhằm đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp trong giai đoạn này và đề xuất điều chỉnh, bổ sung (nếu có) trong từng giai đoạn.
3. Trách nhiệm thực hiện
3.2. Đối với Học viện ngân hàng và Đại học ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh: Rà soát Chiến lược phát triển đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, đề xuất bổ sung, chỉnh sửa cho phù hợp với Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng (nếu cần thiết).
3.4. Đối với các doanh nghiệp nhà nước do NHNN quản lý gồm: Công ty quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam (VAMC); Nhà máy in tiền quốc gia; Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam: Xây dựng Chiến lược phát triển của đơn vị mình trình NHNN phê duyệt;
3.5. Đối với các doanh nghiệp có vốn nhà nước do NHNN quản lý, gồm: Công ty cổ phần thanh toán Quốc gia Việt Nam (NAPAS); Ngân hàng Hợp tác xã; Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam; Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam; Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam: Xây dựng Chiến lược phát triển trình Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên phê duyệt. Trước khi trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, Người đại diện phần vốn nhà nước có trách nhiệm xin ý kiến NHNN về nội dung cần biểu quyết theo quy định của pháp luật.
3.7. Đối với các TCTD (ngoại trừ quỹ tín dụng nhân dân và các ngân hàng nêu tại điểm 3.4, 3.5 và 3.6 trên đây) và chi nhánh ngân hàng nước ngoài:
- Đối với TCTD chưa xây dựng chiến lược phát triển: Xây dựng Chiến lược phát triển trình Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên phê duyệt theo quy định tại Điều lệ tổ chức và hoạt động của TCTD và các quy định có liên quan.
3.8. Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng:
a) Các nhiệm vụ nêu tại điểm 3.1 (các nhiệm vụ được phân công theo Phụ lục 1).
(i) Phê duyệt Chiến lược phát triển của VAMC, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
(iii) Thông qua Chiến lược phát triển bảo hiểm tiền gửi đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam; Chiến lược phát triển giai đoạn 2021-2030 của Ngân hàng Chính sách xã hội trước khi trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
3.9. Vụ Thanh toán:
a) Các nhiệm vụ nêu tại điểm 3.1 (các nhiệm vụ được phân công theo Phụ lục 1).
3.10. Cục phát hành kho quỹ:
a) Các nhiệm vụ nêu tại điểm 3.1 (các nhiệm vụ được phân công theo Phụ lục 1).
3.11. Đối với Viện Chiến lược ngân hàng:
a) Các nhiệm vụ nêu tại điểm 3.1 (các nhiệm vụ được phân công theo Phụ lục 1).
(i) Giám sát và đánh giá quá trình triển khai thực hiện Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng/Chương trình hành động quy định tại điểm 2, mục III của Chương trình hành động này.
(iii) Đề xuất bổ sung, điều chỉnh các mục tiêu và nhiệm vụ, giải pháp của Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng (nếu cần thiết).
d) Đầu mối, phối hợp với Vụ Truyền thông, Văn phòng Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức, đơn vị liên quan tổ chức các Hội nghị sơ kết và tổng kết Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng theo các giai đoạn.
a) Các nhiệm vụ nêu tại điểm 3.1 (các nhiệm vụ được phân công theo Phụ lục 1)
4. Nội dung và thời hạn xây dựng Chiến lược phát triển của các đơn vị:
Các đơn vị có trách nhiệm xây dựng Chiến lược phát triển (trong trường hợp chưa có Chiến lược phát triển được phê duyệt) hoặc điều chỉnh Chiến lược phát triển (trong trường hợp Chiến lược phát triển đã được phê duyệt) phù hợp với quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đề ra trong Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng. Trong đó:
- Chiến lược phát triển cần đảm bảo tối thiểu các nội dung theo Phụ lục 2 kèm theo Chương trình hành động.
b) Về thời hạn xây dựng Chiến lược phát triển:
Điều 11-Nghị định 81/2015/NĐ-CP ngày 18/09/2015 của Chính phủ.
- Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam có trách nhiệm xây dựng và trình NHNN thông qua Chiến lược phát triển bảo hiểm tiền gửi đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt theo thời hạn quy định tại điểm 8c.1 của Phụ lục 1 kèm theo Chương trình hành động.
5. Chế độ báo cáo:
- Đối với các đơn vị, Vụ, Cục thuộc NHNN, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Nhà máy in tiền quốc gia, Hiệp hội quỹ tín dụng nhân dân, Ngân hàng Hợp tác xã, NHCSXH, VAMC, CIC, NAPAS: báo cáo theo Phụ lục 3 kèm theo Chương trình hành động.
- Đối với NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: báo cáo theo Phụ lục 5 kèm theo Chương trình hành động.
- Quỹ tín dụng nhân dân: báo cáo theo Phụ lục 7 kèm theo Chương trình hành động.
- Báo cáo chuyên đề hàng năm:
+ Đối với báo cáo chuyên đề các năm khác (ngoại trừ năm 2018): chậm nhất ngày 10/1 của năm tiếp theo. Riêng đối với Cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng và NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chậm nhất ngày 20/1 của năm tiếp theo;
- Báo cáo sơ kết giai đoạn 2018-2020: chậm nhất ngày 10/9/2020. Riêng đối với Cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng và NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chậm nhất ngày 20/9/2020.
- Báo cáo tổng kết kết quả thực hiện Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng: chậm nhất ngày 10/9/2030. Riêng đối với Cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng và NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chậm nhất ngày 20/9/2030.
- Đối với báo cáo chuyên đề hàng năm: 31/12 của năm báo cáo;
- Đối với báo cáo tổng kết kết quả thực hiện Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng: 30/6/2030.
PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH NGÂN HÀNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số 34/QĐ-NHNN ngày 07/01/2019 của Thống đốc NHNN)
STT
Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu đến 2020
Mục tiêu đến năm 2025/2030
Đơn vị chịu trách nhiệm báo cáo, đánh giá
Các đơn vị phối hợp
1
2
3
4
5
6.1
6.2
7
STT
Nhóm nhiệm vụ/giải pháp
Tên nhiệm vụ/giải pháp cụ thể
Đơn vị chủ trì
Đơn vị phối hợp
Kết quả đầu ra
Thời hạn hoàn thành
- Các cơ chế, chính sách liên quan
2021-2025
- Đơn vị phối hợp khác: Vụ Ổn định TT-TC và các đơn vị có liên quan
- Củng cố, hoàn thiện cơ chế người đại diện phần vốn nhà nước tại các NHTM có vốn nhà nước, tăng cường trách nhiệm, hiệu quả hoạt động của người đại diện, duy trì, bảo đảm cơ chế trao đổi thông tin, báo cáo, ủy quyền phù hợp với quy định của pháp luật và tình hình hoạt động của TCTD
- Chiến lược phát triển/Kế hoạch hành động... của từng TCTD và việc triển khai thực hiện
- Chiến lược phát triển/Kế hoạch hành động... của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn và việc triển khai thực hiện
- Lộ trình áp dụng Basel II theo phương pháp nâng cao.
CÁC NỘI DUNG TỐI THIỂU TẠI CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA ĐƠN VỊ
(Ban hành kèm theo Quyết định số 34/QĐ-NHNN ngày 07/01/2019 của Thống đốc NHNN)
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG
Phần II.
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
Cần đánh giá một cách toàn diện bối cảnh thực hiện Chiến lược phát triển của đơn vị; Phân tích những yếu tố tác động, ảnh hưởng đến hoạt động của đơn vị; những cơ hội, khó khăn, thách thức sẽ gặp phải trong tương lai.
Xác định thời kỳ và các giai đoạn của Chiến lược; các mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể và mục tiêu ưu tiên (trụ cột Chiến lược).
Căn cứ vào mục tiêu của Chiến lược và nguồn lực của đơn vị để đưa ra các giải pháp đảm bảo tính hợp lý và tính khả thi, đảm bảo hiệu lực và hiệu quả của Chiến lược.
Nêu cụ thể các nhiệm vụ, giải pháp cần thực hiện cho các giai đoạn của Chiến lược và trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân liên quan.
BÁO CÁO TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH NGÂN HÀNG ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
(Áp dụng cho các Vụ, Cục thuộc NHNN, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Nhà máy in tiền quốc gia, Hiệp hội quỹ tín dụng nhân dân, Ngân hàng Hợp tác xã, Ngân hàng Chính sách xã hội, VAMC, CIC, NAPAS)
- Năm báo cáo/Giai đoạn báo cáo (đối với báo cáo sơ kết và báo cáo tổng kết):…
(Yêu cầu: báo cáo có so sánh với kết quả thực hiện của kì báo cáo trước)
II. Những khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai III. Công tác phối hợp giữa đơn vị chủ trì và các đơn vị phối hợp IV. Đề xuất, kiến nghị - Kiến nghị điều chỉnh Chương trình hành động (nếu có);
PHỤ LỤC 4 BÁO CÁO TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH NGÂN HÀNG ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 I. Kết quả triển khai nhiệm vụ được phân công làm đơn vị chủ trì tại Chương trình hành động (Yêu cầu: báo cáo có so sánh với kết quả thực hiện của kì báo cáo trước)
PHỤ LỤC 6 BÁO CÁO TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH NGÂN HÀNG ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 - Năm báo cáo/Giai đoạn báo cáo (đối với báo cáo sơ kết và báo cáo tổng kết):... (Yêu cầu: báo cáo có so sánh với kết quả thực hiện của kì báo cáo trước) (Báo cáo thực trạng xây dựng và ban hành chiến lược phát triển) a. Lành mạnh hóa và nâng cao năng lực tài chính - Tổng tài sản; - Tỷ lệ an toàn vốn CAR; b. Chuyển đổi mô hình kinh doanh (Áp dụng đối với NHTM) - Tỷ trọng thu từ hoạt động phi tín dụng/Tổng thu nhập; + Cấp tín dụng cho nông nghiệp nông thôn; + Cấp tín dụng phục vụ kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa; + Cấp tín dụng phục vụ kinh doanh của doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao; c. Nâng cao năng lực quản trị, điều hành, tính minh bạch trong hoạt động của TCTD - Thực trạng công tác quản trị rủi ro (bao gồm việc triển khai Basel II - Áp dụng đối với NHTM); - Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý, kinh doanh; - Thực trạng công bố thông tin của TCTD; d. Hiện đại hóa hệ thống công nghệ thông tin - Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin để đáp ứng yêu cầu về quản trị, điều hành và quản lý rủi ro; e. Hiện đại hóa hệ thống thanh toán nội bộ (Áp dụng đối với NHTM) (Nêu cụ thể những khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai) - Đề xuất, kiến nghị biện pháp khắc phục khó khăn, vướng mắc nêu tại mục II; - Các đề xuất, kiến nghị khác liên quan.
| ||||
|
PHỤ LỤC 7
BÁO CÁO TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH NGÂN HÀNG ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
(Áp dụng đối với Quỹ tín dụng nhân dân)
- Năm báo cáo/Giai đoạn báo cáo (đối với báo cáo sơ kết và báo cáo tổng kết):....
(Yêu cầu: báo cáo có so sánh với kết quả thực hiện của kì báo cáo trước)
Đánh giá khả năng lành mạnh và nâng cao năng lực tài chính qua tối thiểu một số chỉ tiêu sau:
- Vốn điều lệ;
- Tỷ lệ nợ Xấu/Tổng dư nợ tín dụng.
Đánh giá việc nâng cao năng lực quản trị điều hành thông qua tối thiểu một số nội dung sau:
- Hoàn thiện và triển khai các quy định nội bộ, đảm bảo phù hợp với quy định của pháp luật;
- Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý, kinh doanh;
Đánh giá việc hiện đại hóa công nghệ thông tin qua tối thiểu một số nội dung sau:
- Các biện pháp phòng ngừa và đảm bảo an ninh công nghệ thông tin đã triển khai.
Đánh giá về tôn chỉ mục đích và nguyên tắc hoạt động của QTDND thông qua tối thiểu một số chỉ tiêu sau:
- Tỷ trọng cho vay thành viên/Tổng dư nợ.
- Thu nhập từ hoạt động phi tín dụng/Tổng thu nhập;
- Các loại sản phẩm, dịch vụ khác.
(Nêu cụ thể những khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai)
- Đề xuất, kiến nghị biện pháp khắc phục khó khăn, vướng mắc nêu tại mục II;
- Các đề xuất, kiến nghị khác liên quan.
File gốc của Quyết định 34/QĐ-NHNN năm 2019 Chương trình hành động của ngành Ngân hàng thực hiện Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành đang được cập nhật.
Quyết định 34/QĐ-NHNN năm 2019 Chương trình hành động của ngành Ngân hàng thực hiện Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
Tóm tắt
Cơ quan ban hành | Ngân hàng Nhà nước Việt Nam |
Số hiệu | 34/QĐ-NHNN |
Loại văn bản | Quyết định |
Người ký | Lê Minh Hưng |
Ngày ban hành | 2019-01-07 |
Ngày hiệu lực | 2019-01-07 |
Lĩnh vực | Tài chính - Ngân hàng |
Tình trạng | Còn hiệu lực |