BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
V/v triển khai Chương trình mục tiêu phát triển Lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016-2020 | Hà Nội, ngày 30 tháng 06 năm 2017 |
Kính gửi:
Thực hiện Quyết định số 886/QĐ-TTg ngày 16/6/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển Lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016-2020 (sau đây gọi tắt là Chương trình). Trong khi chờ ban hành Thông tư hướng dẫn thực hiện Chương trình, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tạm thời hướng dẫn các Bộ, ngành và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây viết tắt là các Bộ, ngành, địa phương) một số nội dung như sau:
1. Cơ chế quản lý, điều hành thực hiện Chương trình
Các bộ, ngành, địa phương rà soát, xây dựng và triển khai các dự án trên địa bàn để thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ giai đoạn 2016-2020. Tổng hợp toàn bộ hồ sơ các dự án sử dụng nguồn vốn của Chương trình (gồm: các quyết định phê duyệt, thuyết minh dự án), gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để theo dõi, tổng hợp. Đồng thời, tổng hợp vào kế hoạch đầu tư công của Bộ, ngành, địa phương.
Trên cơ sở bộ máy quản lý điều hành Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011-2020, các Bộ, ngành, địa phương triển khai kiện toàn bộ máy quản lý điều hành Chương trình, hoàn thành trước 31/7/2017, cụ thể:
b) Đối với các địa phương
- Thành lập Văn phòng thường trực Chương trình đặt tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, giúp Ban chỉ đạo cấp tỉnh tổ chức thực hiện Chương trình và quản lý các dự án thuộc Chương trình tại địa phương. Chánh Văn phòng Văn phòng thường trực Chương trình nên do lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm hoặc Chi cục Lâm nghiệp kiêm, thành viên là các cán bộ Chi cục Kiểm lâm, Chi cục Lâm nghiệp và các đơn vị trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn làm việc theo chế độ kiêm nhiệm hoặc chuyên trách. Việc thành lập văn phòng không làm phát sinh biên chế của cơ quan.
II. LẬP KẾ HOẠCH NĂM 2018
a) Quyết định số 886/QĐ-TTg của ngày 16/6/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển Lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016-2020.
c) Kế hoạch thực hiện Chương trình của các Bộ, ngành và địa phương; các nhiệm vụ cấp bách, đột xuất mới phát sinh đã được cấp có thẩm quyền thông qua nhưng chưa có trong kế hoạch thực hiện Chương trình hàng năm.
đ) Các cơ chế, chính sách hiện hành của nhà nước; các tiêu chuẩn, quy chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật, định mức chi tiêu theo quy định hiện hành.
Nội dung kế hoạch gồm:
b) Bối cảnh, dự báo, những thuận lợi, khó khăn, thách thức đối với công tác phát triển lâm nghiệp tại Bộ, ngành, địa phương trong kỳ kế hoạch.
d) Các giải pháp và tổ chức thực hiện.
3. Trình tự lập kế hoạch
- Đối với các Bộ, ngành trung ương: Cơ quan có chuyên môn được giao nhiệm vụ của Bộ, ngành tổng hợp, xây dựng kế hoạch.
b) Trước ngày 15/7/2017, cơ quan chuyên môn được giao nhiệm vụ (đối với các Bộ, ngành), Văn phòng thường trực Chương trình cấp tỉnh tổng hợp kế hoạch thực hiện Chương trình của Bộ, ngành, địa phương mình, gửi xin ý kiến các đơn vị liên quan (đối với các Bộ, ngành); trình Ban chỉ đạo cấp tỉnh về Chương trình xem xét thông qua trước khi gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (chủ Chương trình).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÂM NGHIỆP ĐƯỢC ĐẦU TƯ, HỖ TRỢ TỪ CHƯƠNG TRÌNH
1. Khoán bảo vệ rừng
Diện tích rừng được nhà nước giao cho Ban quản lý rừng đặc dụng và Ban quản lý rừng phòng hộ; rừng đặc dụng, rừng phòng hộ là rừng tự nhiên được Nhà nước giao cho công ty lâm nghiệp, các đơn vị vũ trang (Bộ đội, công an) quản lý; diện tích rừng chưa giao, chưa cho thuê do UBND xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là UBND cấp xã) quản lý.
Thực hiện theo quy định tại Khoản 2 Điều 4 Nghị định số 168/2016/NĐ-CP ngày 27/12/2016 của Chính phủ quy định về khoán rừng, vườn cây và diện tích mặt nước trong các Ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên nông, lâm nghiệp nhà nước (sau đây gọi tắt là Nghị định số 168/2016/NĐ-CP).
Khoản 1 Điều 4 Nghị định số 168/2016/NĐ-CP.
Khoản 3 Điều 6 Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg.
2. Hỗ trợ bảo vệ rừng phòng hộ và rừng sản xuất là rừng tự nhiên
b) Điều kiện, phương thức hỗ trợ: Thực hiện theo quy định tại Thông tư liên tịch số 93/2016/TTLT-BTC-BNNPTNT ngày 27/6/2016 của Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí sự nghiệp thực hiện Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 của Chính phủ về cơ chế, chính sách bảo vệ và phát triển rừng, gắn với chính sách giảm nghèo nhanh, bền vững và hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2020 (sau đây viết tắt là Thông tư số 93/2016/TTLT-BTC-BNNPTNT).
a) Khoanh nuôi tái sinh tự nhiên
- Đối tượng được hỗ trợ: Tổ chức, cá nhân, hộ gia đình thực hiện khoanh nuôi tái sinh rừng trên diện tích đất rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và rừng sản xuất là rừng tự nhiên được giao.
- Mức hỗ trợ: Áp dụng quy định tại Điểm a Khoản 4 Điều 6 Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg.
b) Khoanh nuôi tái sinh có trồng bổ sung cây lâm nghiệp
- Đối tượng được hỗ trợ: Tổ chức, cá nhân, hộ gia đình thực hiện khoanh nuôi tái sinh có trồng rừng bổ sung trên diện tích đất rừng phòng hộ và rừng sản xuất là rừng tự nhiên được giao.
- Mức hỗ trợ: Áp dụng quy định tại Điểm b Khoản 4 Điều 6 Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg.
Đối với hạng mục khoanh nuôi tái sinh rừng có trồng bổ sung cây lâm nghiệp đang được thực hiện theo các dự án được cấp thẩm quyền phê duyệt thì tiếp tục sử dụng nguồn vốn đầu tư phát triển.
a) Nội dung hỗ trợ
- Hỗ trợ phát triển cộng đồng dân cư vùng đệm các khu rừng đặc dụng.
5. Hỗ trợ cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững
Khoản 3, Điều 14 của Thông tư số 38/2014/TT-BNNPTNT ngày 03/11/2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn về Phương án quản lý rừng bền vững.
Khoản 5, 6, 7 Điều 5 Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg.
a) Các hoạt động được hỗ trợ từ Chương trình
- Giao đất, giao rừng; cắm mốc ranh giới.
- Nâng cao năng lực về quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng.
- Giám sát, đánh giá Chương trình.
b) Mức hỗ trợ: Thực hiện theo quy định hiện hành của nhà nước và hướng dẫn của Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thông qua các dự án, đề án, phương án được cấp thẩm quyền quyết định phê duyệt.
1. Các hoạt động sử dụng nguồn vốn đầu tư phát triển
b) Đầu tư xây dựng các công trình bảo vệ rừng và bảo tồn đa dạng sinh học các hệ sinh thái rừng đặc dụng; Bảo tồn một số loài động, thực vật hoang dã, quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng.
d) Phát triển cơ sở hạ tầng lâm nghiệp.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ công tác bảo vệ rừng tại các Ban quản lý rừng.
- Phát triển lâm nghiệp ứng dụng công nghệ cao.
2. Mức đầu tư
3. Phương thức đầu tư
Trường hợp đầu tư, hỗ trợ cho các hộ gia đình, cá nhân, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tham mưu cho UBND cấp tỉnh giao đơn vị, tổ chức có năng lực xây dựng và triển khai thực hiện dự án trên địa bàn tỉnh, trong đó tổng hợp, thống kê danh sách và nhu cầu kinh phí đề nghị hỗ trợ của các hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư thôn để tổng hợp chung vào kế hoạch của địa phương.
- Như trên; | KT. BỘ TRƯỞNG |
PHỤ LỤC I:
MỨC ĐẦU TƯ, HỖ TRỢ ĐẦU TƯ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG LÂM NGHIỆP
(Kèm theo văn bản số 5395/BNN-TCLN ngày 30/6/2017 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
TT | Hạng mục theo các Quy định | Mức đầu tư, hỗ trợ | Nguồn vốn | Văn bản hướng dẫn cụ thể | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
I |
|
1 |
SN |
2 |
SN |
3 |
SN |
II |
|
1 |
SN |
2 |
SN |
3 |
SN |
4 |
ĐT |
5 |
ĐT |
6 |
SN |
5 |
Tín dụng |
a | Cho vay trồng rừng sản xuất phát triển lâm sản ngoài gỗ | - Thời hạn cho vay: Từ khi trồng đến khi khai thác chính theo chu kỳ kinh doanh của loài cây trồng nhưng không quá 20 năm.
Tín dụng |
b |
- Thời hạn cho vay: Tối đa 10 năm.
Tín dụng |
III |
|
1 |
SN |
2 |
ĐT |
3 |
- Được hỗ trợ 05 triệu đồng/ha/hộ để tận dụng tạo đất sản xuất lương thực trong khu vực diện tích rừng nhận khoán chăm sóc, bảo vệ, rừng và đất được giao để trồng rừng sản xuất;
SN |
IV |
|
IV. 1. |
|
1 |
ĐT |
2 |
ĐT |
3 |
ĐT |
4 |
ĐT |
5 |
ĐT |
6 |
ĐT |
7 |
SN |
IV.2 |
|
1 |
ĐT |
2 |
ĐT |
3 |
a) Đối với hộ gia đình, cá nhân ở các huyện nghèo theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ: Thực hiện theo quy định tại Quyết định số 2621/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số mức hỗ trợ phát triển sản xuất quy định tại Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ về Chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững đối với các huyện nghèo. c) Đối với khoán bảo vệ rừng phòng hộ, đặc dụng ven biển: Thực hiện theo quy định tại Quyết định số 120/QĐ-TTg ngày 22 tháng 01 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án bảo vệ và phát triển rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2015 - 2020. | SN |
4 |
SN |
a |
|
b |
|
IV.3 |
b) Không quá 40 triệu đồng/ha đối với rừng giống được trồng mới. d) Ngoài mức hỗ trợ nêu trên còn được hỗ trợ 300.000 đồng/ha/năm để chi phí quản lý bảo vệ rừng giống, vườn giống; thời hạn hỗ trợ không quá 5 năm. | ĐT |
IV.4 |
ĐT |
IV. 5 |
75 triệu đồng/ vườn ươm cải tạo, nâng cấp để đạt tiêu chuẩn vườn ươm quy định tại Khoản 1 Điều 12 Quyết định số 3 8/2016/QĐ-TTg. | ĐT |
IV. 6 |
ĐT |
IV.7 |
b) Hỗ trợ sau đầu tư: Hỗ trợ sau đầu tư tính theo khoảng cách vận chuyển sản phẩm với mức 1.500 đồng/tấn/km; khoảng cách được tính từ địa điểm đặt nhà máy đến trung tâm thành phố Hà Nội, hoặc trung tâm thành phố Đà Nẵng, hoặc trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh theo đường ô tô gần nhất; khối lượng hỗ trợ tính theo công suất thiết bị thực tế nhà máy; nhân với thời gian tính hỗ trợ là 5 năm, kinh phí hỗ trợ ngay sau khi hoàn thành nhà máy bảo đảm tối thiểu 70% tổng số kinh phí hỗ trợ. | ĐT |
IV.8 |
ĐT |
|
ĐT |
|
SN (từ nguồn vốn hỗ trợ doanh nghiệp) |
|
ĐT |
V |
|
1 |
SN |
2 |
SN |
VI |
|
|
SN |
VI |
| Ghi chú: Cột 4, ĐT là vốn đầu tư phát triển, SN là vốn sự nghiệp. PHỤ LỤC II: MẪU THUYẾT MINH KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG NĂM 2018
ĐẶT VẤN ĐỀ I. Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp 2. Hiện trạng rừng II. Kết quả thực hiện kế hoạch năm 2017 a) Về bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên c) Khai thác, chế biến gỗ và lâm sản đ) Các hoạt động khác. III. Tồn tại và nguyên nhân 2. Nguyên nhân Phần 2. KẾ HOẠCH NĂM 2018 II. Mục tiêu 2. Mục tiêu cụ thể (về kinh tế - xã hội; về môi trường; về an ninh, quốc phòng) 1. Bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng và bảo tồn thiên nhiên 3. Khai thác gỗ và lâm sản IV. Giải pháp thực hiện 2. Về quản lý quy hoạch và đất lâm nghiệp 4. Về giao, cho thuê rừng 6. Về thị trường V. Nhu cầu vốn 2. Cơ chế huy động vốn VII. Đề xuất, kiến nghị 2. Kiến nghị - Với các Bộ, ngành
Mẫu biểu: 01
ĐVT: ha
Mẫu biểu: 02 Biểu 02. Kết quả bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng năm 2017
Mẫu biểu: 03 Biểu 03. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu nhiệm vụ kế hoạch năm 2017
Mẫu biểu: 04 TỔNG HỢP KẾT QUẢ HUY ĐỘNG, SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NĂM 2017 Đ VT: triệu đồng
Mẫu biểu: 04… TỔNG HỢP KẾT QUẢ HUY ĐỘNG, SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NĂM 2017 ĐVT: triệu đồng
Mẫu biểu: 05 Biểu 04. Chỉ tiêu kế hoạch bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng năm 2018
Mẫu biểu: 06 Biểu 04. Tổng hợp chỉ tiêu, nhiệm vụ và nhu cầu vốn thực hiện Chương trình năm 2018
- Chi tiết nguồn kinh phí đầu tư phát triển đề nghị hỗ trợ từ ngân sách Trung ương tại Biểu 07.
Mẫu biểu: 06a Biểu 06a. Chi tiết chỉ tiêu, nhiệm vụ kế hoạch thực hiện Chương trình năm 2018
Mẫu biểu: 06b ------------------------------ Biểu 06b. Chi tiết chỉ tiêu, nhiệm vụ kế hoạch thực hiện Chương trình năm 2018
|