BỘ TÀI CHÍNH | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
V/v giải quyết kiến nghị của cộng đồng doanh nghiệp | Hà Nội, ngày 14 tháng 07 năm 2014 |
Kính gửi: Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam.
văn số 4094/VPCP-ĐMDN ngày 05/6/2014 của Văn phòng chính phủ về việc giải quyết kiến nghị của cộng đồng doanh nghiệp theo đề nghị của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Bộ Tài chính xin trả lời các vướng mắc liên quan đến lĩnh vực Hải quan như sau:
Tài chính, Tổng cục Hải quan cho hoàn thuế bảo vệ môi trường cho các tờ khai nhập khẩu sau ngày 14/11/2012 do độ trễ của mạng Hải quan chưa gỡ bỏ thuế bảo vệ môi trường khi Nghị định 69/2012/NĐ-CP có hiệu lực.
Bộ Tài chính đã có công văn số 5427/BTC-CST ngày 25/4/2014 hướng dẫn Cục Thuế các tỉnh, thành phố và Cục Hải quan các tỉnh, thành phố thực hiện hoàn lại tiền thuế bảo vệ môi trường (đính kèm).
Trả lời:
điều kiện...).
nhập khẩu trên đường phải xuất trình tờ khai hải quan có xác nhận của cơ quan Hải quan hoặc theo yêu cầu về hồ sơ hoàn thuế cho các doanh nghiệp cũng yêu cầu tờ khai giấy có xác nhận của cơ quan hải quan. Vì vậy, cơ quan Hải quan bắt buộc phải tuân thủ theo các quy định hiện hành chính là để bảo đảm thuận lợi cho các doanh nghiệp khi làm việc với các cơ quan ban ngành khác yêu cầu tờ khai in và xác nhận của cơ quan hải quan.
Đối với tờ khai luồng xanh, doanh nghiệp sẽ tự in và xuất trình tại khu vực giám sát. Cơ quan Hải quan kiểm tra để xác nhận phục vụ cho mục đích đi đường và hoàn thuế tại cơ quan thuế nội địa.
- Khi doanh nghiệp khai báo hải quan, tùy từng trường hợp và mức độ chấp hành của các doanh nghiệp (hoặc theo đánh giá rủi ro trên hệ thống của cơ quan hải quan), hệ thống hải quan điện tử sẽ tự động phân luồng xanh, vàng, đỏ. Trường hợp luồng xanh doanh nghiệp sẽ không cần xuất trình hồ sơ giấy;
3. Kiến nghị: Việc áp dụng thông quan điện tử với Ecus 5 làm cho các doanh nghiệp mất nhiều thời gian và chi phí, chưa khuyến khích được xuất khẩu.
Hiện nay, Bộ Tài chính đã chỉ đạo cơ quan Hải quan đã triển khai thực hiện thủ tục hải quan điện tử tập trung trên hệ thống VNACCS/VCIS do Chính phủ Nhật Bản viện trợ. Đây là hệ thống Hải quan điện tử tiên tiến, được áp dụng tại hải quan Nhật từ lâu, đảm bảo tính tự động hóa và thời gian thông quan nhanh chóng;
trên nền tảng pháp lý của Việt Nam, không tránh khỏi những khó khăn, vướng mắc cụ thể:
trên Hệ thống VCIS). Trong các chức năng được phép sử dụng, trong quá trình vận hành thực tế đã phát sinh một số bất cập không phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam, với những chức năng còn thiếu Hải quan Việt Nam phải xây dựng các chương trình vệ tinh bổ trợ (ví dụ vẫn phải giữ Ecus 5 cho những chức năng còn thiếu…). Điều này làm giảm hiệu quả của Hệ thống thông quan điện tử hiện tại;
kết giữa 2 bên về Hệ thống VNACCS/VCIS, các nội dung do phía Nhật Bản thiết kế, phía Việt Nam không được phép hiệu chỉnh. Vì vậy, ngành Hải quan đang gặp nhiều khó khăn trong việc xử lý các bất cập của Hệ thống.
Phương án 1: Tiếp tục đàm phán, ký kết với Hải quan Nhật Bản về việc phát triển Hệ thống VNACCS/VCIS để hiệu chỉnh lỗi và đưa thêm những chức năng cần thiết vào Hệ thống, đảm bảo có 1 Hệ thống hoàn chỉnh, toàn diện thay thế dần các Hệ thống vệ tinh hiện tại để thực hiện thủ tục hải quan (Dự án VNACCS/VCIS giai đoạn 2);
4. Kiến nghị: Sự thiếu đồng bộ trong thông tin của Ngành về quá trình hoàn thiện lệ phí tờ khai, nhiều doanh nghiệp đã thực hiện đóng lệ phí đầy đủ nhưng thông tin không hiện lên trên Hệ thống nên doanh nghiệp vẫn bị coi là nợ thuế, dẫn đến các hệ lụy tiếp theo là không được hoàn thuế.
Hiện tại, hệ thống kế toán tập trung đã có chức năng cập nhật giấy nộp tiền lệ phí cho tờ khai hải quan, bao gồm 02 chức năng sau:
- Nhập giấy nộp tiền lệ phí cho nhiều tờ khai;
chương trình để thực hiện cập nhật.
5.1. Áp dụng VNACCS/VCIS làm tăng thêm chi phí cho doanh nghiệp: với mỗi tờ khai, doanh nghiệp chỉ khai được cho 50 chủng loại hàng hóa thay vì như trước kia có thể áp dụng số lượng nhiều hơn.
Vấn đề này, Bộ Tài chính đã hướng dẫn xử lý tại điểm 3 công văn số 5665/BTC-TCHQ ngày 29/4/2014 như sau: Hệ thống VNACCS chỉ hỗ trợ cho phép khai tối đa 50 dòng hàng trên một tờ khai. Do vậy, để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp khi sử dụng hệ thống VNACCS để khai báo hải quan cũng như công tác lưu trữ hồ sơ đối với lô hàng có trên 50 dòng hàng, Bộ Tài chính hướng dẫn:
- Người khai hải quan chỉ phải xuất trình, lưu 01 bộ hồ sơ hải quan của các tờ khai cùng 01 lô hàng.
Trả lời:
bổ sung 9 lần trước khi thông quan mà các chỉ tiêu khai báo vẫn chưa chính xác thì người khai hải quan đề nghị hủy tờ khai đó trên hệ thống VNACCS để chuyển sang khai thủ công.
Trả lời:
Trả lời:
hoáng trong thủ tục thông quan, thông quan giải phóng hàng nhanh, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhưng vẫn đảm bảo công tác quản lý nhà nước về hải quan.
Do đó, ngoài việc kiểm tra trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày hàng hóa được thông quan đến ngày thông báo kiểm tra thì việc kiểm tra sau thông quan sẽ được thực hiện trong thời hạn 5 năm, kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu đã được thông quan là phù hợp theo quy định tại Điểm 3, 4 Điều 32 Luật Hải quan sửa đổi, bổ sung năm 2005 và Điều 140, Chương I, Phần VI Thông tư 128/2013/TT-BTC quy định nội dung về KTSTQ.
Chính phủ liên quan đến đối tượng và thời hạn áp dụng đối với hàng trong kho ngoại quan so với hệ thống pháp luật hiện hành.
Thực hiện Chỉ thị số 23/CT-TTg ngày 07/9/2012 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động kinh doanh tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu và gửi kho ngoại quan, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư 59/2013/TT-BTC hướng dẫn thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan đối với một số loại hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất, chuyển cửa khẩu và gửi kho ngoại quan. Nội dung chủ yếu:
- Quản lý chặt chẽ, rút ngắn thời gian gửi kho ngoại quan, yêu cầu có đặt cọc... đối với hàng hóa có rủi ro cao: thực phẩm đông lạnh, hàng hóa có rủi ro về thuế (rượu, bia, thuốc lá).
sản xuất kinh doanh trong nước, sản xuất xuất khẩu thực hiện theo quy định của Luật Hải quan hiện hành.
Trả lời:
- Đối với nhóm hàng: khoáng sản, thủy sản tươi sống, thực phẩm đông lạnh vv... được xếp ngay lên phương tiện vận tải từ cơ sở khai thác, sản xuất.
- Đối với một số ngành nghề đặc thù, có tính thời vụ cao, khối lượng lớn như gia công, SXXK: hàng may mặc, da giầy, chế biến nông, thủy sản... không yêu cầu phải tập kết đủ hàng nhưng phải khai báo địa điểm tập kết hàng xuất khẩu.
Trả lời:
Mức giá tham chiếu nêu trên là một cơ sở để cơ quan hải quan kiểm tra mức giá khai báo, phân loại và tổ chức tham vấn theo quy định, không sử dụng để xác định trị giá tính thuế hàng xuất khẩu, nhập khẩu;
Cơ quan hải quan nơi doanh nghiệp mở tờ khai sẽ tiến hành kiểm tra trị giá khai báo của doanh nghiệp, khi có nghi vấn về mức giá khai báo sẽ tạo điều kiện để doanh nghiệp thực hiện quyền tham vấn, nhằm giải trình, chứng minh trị giá khai báo. Nếu doanh nghiệp giải trình, chứng minh được nghi vấn của cơ quan hải quan thì trị giá tính thuế được chấp nhận theo trị giá khai báo của doanh nghiệp. Trường hợp doanh nghiệp không giải trình, chứng minh được nghi vấn của cơ quan hải quan thì cơ quan hải quan bác bỏ trị giá khai báo và thực hiện xác định trị giá tính thuế theo đúng trình tự nguyên tắc và các phương pháp xác định trị giá tính thuế quy định tại Thông tư 205/2010/TT-BTC ngày 15/12/2010 của Bộ Tài chính.
Ngày 26/2/2014, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 29/2014/TT-BTC sửa đổi bổ sung Thông tư số 205/2010/TT-BTC ngày 15/12/2010. Theo đó định kỳ 6 tháng Tổng cục Hải quan tổ chức rà soát sửa đổi mức giá tham chiếu phù hợp với thực tế giao dịch mua bán hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
Trả lời:
với cùng mặt hàng nhập khẩu, cùng hợp đồng nhập khẩu của cùng một doanh nghiệp.
của đường dây nóng tốt hơn hiện tại (vì hiện tại chưa đáp ứng được nhu cầu) nhằm tạo sự tương tác mật thiết tốt hơn giữa doanh nghiệp với cơ quan hải quan trong tháo gỡ các vướng mắc xảy ra trong quá trình thủ tục hải quan.
Tiếp thu ý kiến của cộng đồng doanh nghiệp, Bộ Tài chính đã chỉ đạo Tổng cục Hải quan tiến hành rà soát, đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đường dây nóng tại cơ quan Tổng cục Hải quan. Hiện nay tại cơ quan Tổng cục Hải quan có 7 đơn vị quản lý đường dây nóng nhằm tiếp nhận các thông tin liên quan đến: công tác chống tiêu cực của cán bộ công chức Hải quan; thực hiện Quy chế một cửa; tiếp nhận thông tin về quản lý rủi ro; tiếp nhận thông tin chống buôn lậu, gian lận thương mại; Hỗ trợ người sử dụng hệ thống VNACCS/VCIS... Nhận thấy việc quản lý đường dây nóng hiện tại còn nhiều bất cập nên trong thời gian tới, Tổng cục Hải quan dự kiến sẽ triển khai nhiều giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của đường dây nóng nhằm phục vụ tốt hơn cho người dân và doanh nghiệp.
Trả lời:
Tổng cục Hải quan thường xuyên chấn chỉnh việc thực thi các quy định pháp luật tại các Chi cục Hải quan, đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ trong quá trình thực hiện.
- Như trên; | KT. BỘ TRƯỞNG |
Từ khóa: Công văn 9504/BTC-TCHQ, Công văn số 9504/BTC-TCHQ, Công văn 9504/BTC-TCHQ của Bộ Tài chính, Công văn số 9504/BTC-TCHQ của Bộ Tài chính, Công văn 9504 BTC TCHQ của Bộ Tài chính, 9504/BTC-TCHQ
File gốc của Công văn 9504/BTC-TCHQ năm 2014 giải quyết kiến nghị của cộng đồng doanh nghiệp do Bộ Tài chính ban hành đang được cập nhật.
Công văn 9504/BTC-TCHQ năm 2014 giải quyết kiến nghị của cộng đồng doanh nghiệp do Bộ Tài chính ban hành
Tóm tắt
Cơ quan ban hành | Bộ Tài chính |
Số hiệu | 9504/BTC-TCHQ |
Loại văn bản | Công văn |
Người ký | Trương Chí Trung |
Ngày ban hành | 2014-07-14 |
Ngày hiệu lực | 2014-07-14 |
Lĩnh vực | Lĩnh vực khác |
Tình trạng | Còn hiệu lực |