BỘ TÀI CHÍNH | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
V/v giới thiệu các nội dung mới của Nghị định số 132/2020/NĐ-CP | Hà Nội, ngày 27 tháng 01 năm 2021 |
Kính gửi: Cục Thuế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Khoản 3 Điều 8 Nghị định số 20/2017/NĐ-CP), có hiệu lực thi hành từ ngày 20 tháng 12 năm 2020 và áp dụng từ kỳ tính thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2020.
(Chi tiết nội dung cụ thể theo Phụ lục đính kèm)
- Như trên; | KT. TỔNG CỤC TRƯỞNG |
GIỚI THIỆU MỘT SỐ NỘI DUNG CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 132/2020/NĐ-CP NGÀY 05/11/2020 QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT QUẢN LÝ THUẾ
(Kèm theo công văn số 271/TCT-TTKT ngày 27/01/2021 của Tổng cục Thuế)
Nghị định số 132/2020/NĐ-CP quy định cụ thể về nguyên tắc, phương pháp, trình tự xác định yếu tố hình thành giá giao dịch liên kết; quyền và nghĩa vụ của người nộp thuế trong xác định giá giao dịch liên kết, thủ tục kê khai; trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong quản lý thuế đối với người nộp thuế có phát sinh giao dịch liên kết. Bộ Tài chính không ban hành Thông tư hướng dẫn Nghị định số 132/2020/NĐ-CP.
a) Bổ sung thuật ngữ quy định “Thỏa thuận của nhà chức trách có thẩm quyền” và “Thỏa thuận quốc tế về thuế” “Tổ chức thay mặt nộp báo cáo”
khoản 2, khoản 3, khoản 10 Điều 4 Nghị định số 132/2020/NĐ-CP quy định:
3. “Thỏa thuận quốc tế về thuế”, “Điều ước quốc tế về thuế” là các thỏa thuận, điều ước quốc tế song phương và đa phương trong lĩnh vực thuế.”
b) Sửa đổi, bổ sung quy định về “Cơ sở dữ liệu của cơ quan thuế”
Khoản 7 Điều 4 Nghị định số 20/2017/NĐ-CP quy định:
Điểm mới: Khoản 7 Điều 4 Nghị định số 132/2020/NĐ-CP quy định:
c) Sửa đổi, bổ sung quy định về khoảng giá trị giao dịch độc lập chuẩn:
Điểm mới: Khoản 9 Điều 4 Nghị định số 132/2020/NĐ-CP quy định:
3. Sửa đổi, bổ sung quy định về các bên có quan hệ liên kết:
điểm g) khoản 2 Điều 5 Các bên có quan hệ liên kết
Điểm mới: Điểm g khoản 2 Điều 5 Nghị định số 132/2020/NĐ-CP quy định:
b) Bổ sung điểm 1 khoản 2 Điều 5 Các bên có quan hệ liên kết
4. Kế thừa Nghị định số 68/2020/NĐ-CP quy định sửa đổi, bổ sung Khoản 3 Điều 8 Nghị định số 20/2017/NĐ-CP quy định về chi phí lãi vay được trừ và bổ sung loại trừ áp dụng quy định giới hạn chi phí lãi vay đối với các khoản vay đầu tư chương trình, dự án thực hiện chính sách phúc lợi xã hội của Nhà nước là nhà ở xã hội.
khoản 3 Điều 16 Nghị định số 132/2020/NĐ-CP quy định:
a) Tổng chi phí lãi vay sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay phát sinh trong kỳ của người nộp thuế được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp không vượt quá 30% của tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trong kỳ cộng chi phí lãi vay sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay phát sinh trong kỳ cộng chi phí khấu hao phát sinh trong kỳ của người nộp thuế;
c) Quy định tại điểm a khoản này không áp dụng với các khoản vay của người nộp thuế là tổ chức tín dụng theo Luật Các tổ chức tín dụng; tổ chức kinh doanh bảo hiểm theo Luật Kinh doanh bảo hiểm; các khoản vay vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), vay ưu đãi của Chính phủ thực hiện theo phương thức Chính phủ đi vay nước ngoài cho các doanh nghiệp vay lại; các khoản vay thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia (chương trình nông thôn mới và giảm nghèo bền vững); các khoản vay đầu tư chương trình, dự án thực hiện chính sách phúc lợi xã hội của Nhà nước (nhà ở tái định cư, nhà ở công nhân, sinh viên, nhà ở xã hội và dự án phúc lợi công cộng khác);
5. Sửa đổi, bổ sung quy định về nộp báo cáo lợi nhuận liên quốc gia:
điểm c khoản 4 Điều 10 Nghị định số 20/2017/NĐ-CP quy định:
Trường hợp người nộp thuế là Công ty mẹ tối cao tại Việt Nam có doanh thu hợp nhất toàn cầu trong kỳ tính thuế từ mười tám nghìn tỷ đồng trở lên, có trách nhiệm lập Báo cáo lợi nhuận liên quốc gia tại Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết theo Mẫu số 04 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này.
Điểm mới: Khoản 5 Điều 18 Nghị định số 132/2020/NĐ-CP quy định:
a) Trường hợp người nộp thuế là Công ty mẹ tối cao tại Việt Nam có doanh thu hợp nhất toàn cầu trong kỳ tính thuế từ mười tám nghìn tỷ đồng trở lên, có trách nhiệm lập Báo cáo lợi nhuận liên quốc gia tại Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết theo Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định này. Thời hạn nộp Báo cáo cho Cơ quan thuế chậm nhất là 12 tháng sau ngày kết thúc năm tài chính của Công ty mẹ tối cao.
- Quốc gia, vùng lãnh thổ nơi Công ty mẹ tối cao là đối tượng cư trú có Thỏa thuận quốc tế về thuế với Việt Nam nhưng không có Thỏa thuận của Nhà chức trách có thẩm quyền tại thời điểm đến hạn nộp Báo cáo theo quy định tại điểm a khoản này.
- Trường hợp tập đoàn đa quốc gia có nhiều hơn 01 người nộp thuế tại Việt Nam và Công ty mẹ tối cao tại nước ngoài có văn bản thông báo chỉ định một trong những người nộp thuế tại Việt Nam nộp Báo cáo lợi nhuận liên quốc gia thì người nộp thuế được chỉ định có nghĩa vụ nộp Báo cáo lợi nhuận liên quốc gia cho Cơ quan thuế. Người nộp thuế có nghĩa vụ nộp văn bản thông báo chỉ định của Công ty mẹ tối cao cho Cơ quan thuế trước hoặc vào ngày kết thúc năm tài chính của Công ty mẹ tối cao của người nộp thuế.
- Quốc gia, vùng lãnh thổ nơi tổ chức thay mặt nộp báo cáo là đối tượng cư trú có quy định yêu cầu nộp Báo cáo lợi nhuận liên quốc gia.
- Quốc gia, vùng lãnh thổ nơi tổ chức thay mặt nộp báo cáo là đối tượng cư trú có Thỏa thuận giữa Nhà chức trách có thẩm quyền với Việt Nam, không đình chỉ cơ chế trao đổi thông tin tự động và cung cấp được cho Việt Nam Báo cáo lợi nhuận liên quốc gia của tập đoàn là đối tượng cư trú tại quốc gia, vùng lãnh thổ nước ngoài đó.
- Văn bản thông báo chỉ định tổ chức thay mặt nộp báo cáo được người nộp thuế tại Việt Nam cung cấp cho Cơ quan thuế Việt Nam theo quy định tại điểm b khoản này.
d) Trường hợp người nộp thuế có Công ty mẹ tối cao tại nước ngoài phải nộp Báo cáo lợi nhuận liên quốc gia theo quy định của nước cư trú, Cơ quan thuế thực hiện trao đổi thông tin tự động theo cam kết tại các Thỏa thuận quốc tế về thuế của Việt Nam.
Cụ thể tại điểm c khoản 1 Điều 20 Nghị định số 132/2020/NĐ-CP quy định:
7. Quy định về hiệu lực thi hành:
Điều 22 Nghị định số 132/2020/NĐ-CP quy định:
2. Nghị định số 20/2017/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2017 và Nghị định số 68/2020/NĐ-CP ngày 24 tháng 6 năm 2020 của Chính phủ quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết hết hiệu lực kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành.
a) Người nộp thuế thuộc trường hợp khai bổ sung hồ sơ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2017, năm 2018 theo quy định tại khoản 2 Điều 2 Nghị định số 68/2020/NĐ-CP ngày 24 tháng 6 năm 2020 của Chính phủ nhưng chưa thực hiện kê khai bổ sung hồ sơ quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp được tiếp tục thực hiện đến trước ngày 01 tháng 01 năm 2021;
điểm c khoản 2 Điều 2 Nghị định số 68/2020/NĐ-CP ngày 24 tháng 6 năm 2020 nhưng đến thời điểm Nghị định này có hiệu lực thi hành chưa gửi đề nghị cho cơ quan thuế thì người nộp thuế có quyền đề nghị cơ quan thuế quản lý trực tiếp xác định lại số thuế phải nộp;
4. Đối với trường hợp được chuyển chi phí lãi vay sang kỳ tính thuế tiếp theo khi quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2019 theo quy định tại Nghị định số 68/2020/NĐ-CP, thời gian chuyển chi phí lãi vay tính liên tục không quá 05 năm kể từ kỳ tính thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2020. Trường hợp sau 05 năm không chuyển hết thì phần chi phí lãi vay còn lại không được chuyển sang các kỳ tính thuế tiếp theo.
File gốc của Công văn 271/TCT-TTKT năm 2021 về giới thiệu nội dung mới của Nghị định 132/2020/NĐ-CP do Tổng cục Thuế ban hành đang được cập nhật.
Công văn 271/TCT-TTKT năm 2021 về giới thiệu nội dung mới của Nghị định 132/2020/NĐ-CP do Tổng cục Thuế ban hành
Tóm tắt
Cơ quan ban hành | Tổng cục Thuế |
Số hiệu | 271/TCT-TTKT |
Loại văn bản | Công văn |
Người ký | Vũ Chí Hùng |
Ngày ban hành | 2021-01-27 |
Ngày hiệu lực | 2021-01-27 |
Lĩnh vực | Lĩnh vực khác |
Tình trạng | Còn hiệu lực |