TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 1912/QĐ-TLĐ | Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 2016 |
VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ QUẢN LÝ VỐN CỦA CÔNG ĐOÀN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH, HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
ĐOÀN CHỦ TỊCH TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
Căn cứ Luật quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp ngày 26/11/2014;
Căn cứ Nghị định 91/2015/NĐ-CP ngày 13/10/2015 về đầu tư vốn Nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý, sử dụng vốn, tài sản tại doanh nghiệp;
Căn cứ Quyết định số 1908/QĐ-TLĐ ngày 19/12/2016 của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành Quy định về quản lý tài chính, tài sản công đoàn; thu, phân phối nguồn thu và thưởng, phạt thu nộp tài chính công đoàn;
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2017. Thay thế Quyết định số 1513/QĐ-TLĐ ngày 16/12/2014 của Tổng Liên đoàn.
- Như Điều 3; | TM. ĐOÀN CHỦ TỊCH |
QUẢN LÝ VỐN CỦA CÔNG ĐOÀN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH, HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
(Ban hành kèm theo Quyết định số 1912/QĐ-TLĐ ngày 19 tháng 12 năm 2016 của Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam)
1. Phạm vi điều chỉnh: Quy chế này quy định quản lý nguồn tài chính của các cấp công đoàn, các đơn vị trực thuộc đầu tư tài chính, hoạt động kinh tế.
- Các cấp công đoàn theo quy định của Điều lệ Công đoàn Việt Nam và các đơn vị trực thuộc sử dụng tài chính công đoàn đầu tư tài chính, hoạt động kinh tế (công ty TNHH MTV không thuộc đối tượng thực hiện quy chế này).
Điều 2. Mục đích sử dụng tài chính công đoàn đầu tư tài chính, hoạt động kinh tế.
Điều 3. Nguyên tắc về sử dụng tài chính công đoàn đầu tư tài chính, hoạt động kinh tế.
2. Theo dõi, phản ánh nguồn tài chính công đoàn đầu tư tài chính, hoạt động kinh tế theo quy định của Nhà nước và Tổng Liên đoàn.
đầu tư tài chính, hoạt động kinh tế.
1. Chủ sở hữu.
2. Đại diện Chủ sở hữu.
về quyền hạn, nhiệm vụ được giao về quyết định sử dụng tài chính công đoàn đầu tư tài chính, hoạt động kinh tế.
QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA CHỦ SỞ HỮU, ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU
1. Ban hành quy chế quản lý sử dụng tài chính công đoàn đầu tư tài chính, hoạt động kinh tế.
3. Quyết định việc sử dụng tài chính của các cấp công đoàn và các đơn vị trực thuộc về việc góp vốn thành lập doanh nghiệp, cho thuê doanh nghiệp, liên doanh, liên kết.
5. Kiểm tra, giám sát các cấp công đoàn, các đơn vị trực thuộc sử dụng tài chính công đoàn đầu tư tài chính, hoạt động kinh tế. Xử lý vi phạm hoặc kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý tập thể, cá nhân vi phạm quy chế sử dụng tài chính công đoàn đầu tư tài chính, hoạt động kinh tế, tham ô, lãng phí, làm thất thoát tài sản, tiền vốn của công đoàn đầu tư tài chính, hoạt động kinh tế.
Điều 6. Quyền của đại diện Chủ sở hữu
2. Cử đại diện quản lý vốn của đơn vị đầu tư tài chính, đầu tư vào doanh nghiệp khác.
đơn vị trực thuộc sử dụng tài chính đầu tư tài chính, hoạt động kinh tế. Xử lý vi phạm hoặc kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý tập thể, cá nhân vi phạm quy chế sử dụng tài chính công đoàn đầu tư tài chính, hoạt động kinh tế, tham ô, lãng phí, làm thất thoát tài sản, tiền vốn của công đoàn đầu tư tài chính, hoạt động kinh tế.
Điều 7. Nghĩa vụ của Chủ sở hữu và đại diện Chủ sở hữu
- Bảo toàn và phát triển vốn của công đoàn đầu tư tài chính, hoạt động kinh tế.
đơn vị trực thuộc sử dụng tài chính đầu tư tài chính, hoạt động kinh tế theo đúng quy chế đã ban hành, đảm bảo an toàn, hiệu quả.
- Thực hiện việc kiểm tra, thanh tra các cấp công đoàn và các đơn vị trực thuộc sử dụng tài chính đầu tư tài chính, hoạt động kinh tế.
2. Nghĩa vụ của đại diện Chủ sở hữu
2.2. Báo cáo và chịu trách nhiệm trước Chủ sở hữu về các khoản đầu tư tài chính, hoạt động kinh tế công đoàn của cấp mình và cấp dưới.
QUẢN LÝ VỐN CỦA CÔNG ĐOÀN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH, HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
1. Các cấp công đoàn và các đơn vị trực thuộc được mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng để quản lý nguồn tài chính công đoàn, phải đảm bảo nguyên tắc:
- Chỉ thực hiện gửi tiền ở các ngân hàng có uy tín, đảm bảo an toàn.
đơn vị quyết định và phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình với nguyên tắc trên.
Về sử dụng tài chính công đoàn mua cổ phần.
thẩm quyền phê duyệt để thực hiện.
thành phố; Công đoàn ngành Trung ương và tương đương được sử dụng tài chính công đoàn của đơn vị để trực tiếp mua cổ phần hoặc thông qua công đoàn cơ sở và cấp dưới trực thuộc mua cổ phần ưu đãi của doanh nghiệp nhà nước, Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty Nhà nước, doanh nghiệp công đoàn cổ phần hóa. Đơn vị mua cổ phần phải lập tờ trình, kèm theo văn bản của Ban cổ phần hóa doanh nghiệp chấp thuận cho tổ chức Công đoàn được mua cổ phần, trình công đoàn cấp trên có thẩm quyền phê duyệt để thực hiện.
2.3. Thẩm quyền quyết định sử dụng tài chính công đoàn mua cổ phần.
- Tổng Liên đoàn phê duyệt mua cổ phần ưu đãi mức trên 2 tỷ đồng và mua cổ phần không ưu đãi.
3.1. Đối tượng thực hiện
3.2. Thẩm quyền quyết định sử dụng tài chính công đoàn góp vốn.
4. Cấp quyết định việc mua cổ phần, sử dụng tài chính công đoàn góp vốn thành lập doanh nghiệp được quyết định việc chuyển nhượng cổ phần, chuyển nhượng vốn góp thành lập doanh nghiệp của các cấp công đoàn (trừ trường hợp đấu giá trên sàn chứng khoán).
Tài sản của các cơ quan công đoàn (từ công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở trở lên) được cho thuê là tài sản chờ chuyển giao, chờ thực hiện dự án xây dựng cơ bản, chờ sắp xếp lại.... Việc cho thuê tài sản các Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố; Công đoàn ngành Trung ương và tương đương phải báo cáo xin ý kiến Tổng Liên đoàn phê duyệt chủ trương trước khi thực hiện.
Điều 9. Sử dụng tài chính công đoàn cho vay
- Việc sử dụng tài chính công đoàn cho vay phải tuân thủ chặt chẽ quy trình, nguyên tắc, đúng mục đích, đúng thẩm quyền, đảm bảo việc thu hồi tiền cho vay.
đơn vị vay sử dụng tiền vay không đúng mục đích, làm thất thoát phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật và phải bồi hoàn số tiền thất thoát.
2. Đối tượng, phạm vi cho vay
Đơn vị sự nghiệp của tổ chức công đoàn, Công ty TNHH MTV công đoàn, doanh nghiệp cổ phần công đoàn giữ cổ phần chi phối, cơ quan công đoàn (từ công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở trở lên).
Cho vay bổ sung vốn lưu động, cho vay thực hiện dự án đầu tư XDCB, mua sắm tài sản cố định, cho vay để bảo lãnh, làm vốn đối ứng vay ngân hàng, tổ chức tài chính.
- Liên đoàn Lao động cấp tỉnh, thành phố; Công đoàn ngành Trung ương và tương đương cho vay đến 2 tỷ đồng/đơn vị.
2.4. Quy trình vay
- Cấp trên trực tiếp quản lý thẩm định tính khả thi và hiệu quả của đề án/dự án đảm bảo nguyên tắc cho vay, quyết định hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền quyết định theo mục 2.3 của Điều này (số tiền vay, thời hạn vay, lãi suất cho vay, tiến độ thu hồi tiền vay...).
Sau khi đã được vay vốn, đơn vị cho vay phải thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay thực tế của đơn vị vay, hiện trạng tài sản bảo đảm, tình hình tài chính, để đảm bảo khả năng thu hồi tiền vay.
1. Thực hiện quyền của nhà đầu tư, cổ đông, thành viên góp vốn theo quy định của pháp luật và điều lệ của doanh nghiệp khác.
ủy quyền để thực hiện quyền của nhà đầu tư, cổ đông, thành viên góp vốn, bên liên doanh.
ủy quyền tại doanh nghiệp (sau đây gọi tắt là người đại diện) theo quy định của pháp luật.
5. Quyết định việc tăng vốn đầu tư, thu hồi vốn đầu tư theo thẩm quyền; giám sát việc thu hồi lợi tức được chia từ doanh nghiệp khác, chịu trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn công đoàn đầu tư vào doanh nghiệp khác phù hợp với quy định của pháp luật và điều lệ của doanh nghiệp khác.
7. Chịu trách nhiệm về hiệu quả sử dụng, bảo toàn, phát triển vốn công đoàn đầu tư vào doanh nghiệp.
Điều 11. Quyền và nghĩa vụ của người đại diện phần vốn của tổ chức công đoàn.
1.1. Thực hiện các quyền theo ủy quyền Chủ sở hữu (đại diện chủ sở hữu)
1.3. Được hưởng thù lao, tiền lương, tiền thưởng theo quy định của pháp luật và quy định tại Quy chế của doanh nghiệp
1.5. Được doanh nghiệp cung cấp thông tin, diễn biến kinh tế và thị trường, tư vấn về các vấn đề liên quan đến quyền và nghĩa vụ của Người đại diện (nếu có).
2. Nghĩa vụ của Người đại diện
- Mục tiêu, nhiệm vụ và ngành, nghề kinh doanh; việc tổ chức lại, giải thể và yêu cầu phá sản doanh nghiệp;
- Việc tăng hoặc giảm vốn điều lệ: thời điểm và phương thức huy động vốn;
- Chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch đầu tư phát triển hằng năm;
đơn vị hạch toán phụ thuộc khác; việc tiếp nhận doanh nghiệp tự nguyện tham gia làm công ty con, công ty liên kết;
- Báo cáo tài chính, phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các quỹ, mức cổ tức hàng năm của doanh nghiệp;
- Các hợp đồng, giao dịch phát sinh giữa doanh nghiệp và Người đại diện.
- Các vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng thành viên doanh nghiệp.
2.3. Thực hiện các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật, quy định khác của Điều lệ doanh nghiệp và Chủ sở hữu (đại diện Chủ sở hữu) giao.
1. Người đại diện là cán bộ chuyên trách tại doanh nghiệp: Được hưởng lương, phụ cấp trách nhiệm (nếu có), tiền thưởng và các quyền lợi khác theo quy định tại Điều lệ doanh nghiệp và do doanh nghiệp đó trả theo quy định của pháp luật. Ngoài ra, người đại diện được hưởng các quyền lợi khác do Chủ sở hữu (đại diện Chủ sở hữu) chi trả theo quy định của pháp luật (nếu có).
a) Trường hợp biệt phái làm việc chuyên trách tại doanh nghiệp: Được hưởng tiền lương, phụ cấp trách nhiệm (nếu có), tiền thưởng, các quyền lợi khác, các chế độ bảo hiểm và phúc lợi theo quy định về việc cử biệt phái cán bộ đến làm việc chuyên trách tại doanh nghiệp có vốn đầu tư của công đoàn. Ngoài ra, người đại diện được các quyền lợi khác do Chủ sở hữu (đại diện Chủ sở hữu) chi trả theo quy định của pháp luật (nếu có).
Điều 13. Chấm dứt ủy quyền Người đại diện
1. Không còn đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn Người đại diện theo quy định của Chủ sở hữu (đại diện Chủ sở hữu);
3. Không thực hiện các nghĩa vụ Người đại diện, gây ảnh hưởng đến uy tín, hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, quyền và lợi ích hợp pháp của Chủ sở hữu (đại diện Chủ sở hữu) tại doanh nghiệp;
5. Vi phạm Điều lệ doanh nghiệp, quyết định vượt thẩm quyền, không đúng thẩm quyền gây thiệt hại cho doanh nghiệp và quyền lợi, lợi ích hợp pháp của Chủ sở hữu (đại diện Chủ sở hữu);
7. Không trung thực, lợi dụng vai trò Người đại diện để thu lợi cho bản thân hoặc cho người khác; báo cáo không trung thực tình hình của doanh nghiệp, làm ảnh hưởng đến lợi ích của doanh nghiệp;
1. Khen thưởng hoặc đề nghị cấp trên khen thưởng Người đại diện theo quy định của Nhà nước và Tổng Liên đoàn, theo các tiêu chí sau:
b) Việc thực hiện chế độ thông tin, báo cáo của Người đại diện;
d) Mức độ, chất lượng các đề xuất, kiến nghị của Người đại diện cho Chủ sở hữu (đại diện Chủ sở hữu);
e) Việc phối hợp với Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên của doanh nghiệp để thực hiện Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông/Hội đồng thành viên doanh nghiệp;
Trường hợp Người đại diện không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ các nghĩa vụ, trách nhiệm của Người đại diện (không phụ thuộc vào việc có thiệt hại phát sinh hay không), đặc biệt đối với những trường hợp Người đại diện không xin ý kiến hoặc xin ý kiến nhưng biểu quyết, quyết định hoặc tham gia ý kiến không theo đúng chỉ đạo của Chủ sở hữu (đại diện Chủ sở hữu) đối với những nội dung phải xin ý kiến. Chủ sở hữu (đại diện Chủ sở hữu) áp dụng các hình thức xử lý sau:
b) Ngoài những hình thức xử lý nêu trên, tùy theo tính chất và mức độ vi phạm, Người đại diện có thể phải chịu các hình thức kỷ luật và trách nhiệm pháp lý khác do Chủ sở hữu (đại diện Chủ sở hữu) hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng theo quy định của pháp luật và quy định của Tổng công ty.
1. Người đại diện có hành vi vi phạm pháp luật hoặc vi phạm nghĩa vụ Người đại diện, gây thiệt hại vật chất liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp của Chủ sở hữu (đại diện Chủ sở hữu) tại doanh nghiệp thì phải có trách nhiệm bồi thường, hoàn trả theo quy định của pháp luật.
bồi thường, hoàn trả theo quy định của pháp luật. Trường hợp Người đại diện cố ý không thực hiện nghĩa vụ bồi thường, hoàn trả thì sẽ bị khởi kiện ra Tòa án có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
Điều 16. Phân phối kết quả đầu tư tài chính, hoạt động kinh tế
Lợi nhuận sử dụng tài chính công đoàn đầu tư tài chính, đầu tư hoạt động kinh tế sau khi trừ chi phí (nếu có) ghi thu tài chính công đoàn cơ sở.
2.1. Đối công đoàn các cấp trên cơ sở
Tiền cho thuê tài sản, lợi nhuận được chia từ góp vốn liên doanh trích 40% vào Quỹ cơ quan, 60% ghi thu tài chính công đoàn.
Lợi nhuận từ các hoạt động kinh tế khác (Cho thuê doanh nghiệp, lợi nhuận từ các đơn vị trực thuộc nộp lên,...) nộp cấp trên trực tiếp 50%, để lại đơn vị 50%. Trong số lợi nhuận để lại đơn vị, trích quỹ Cơ quan 40%, ghi thu tài chính công đoàn 60%.
2.2. Đối với các đơn vị sự nghiệp trực thuộc:
3. Tài sản Chủ sở hữu, đại diện Chủ sở hữu giao đơn vị sự nghiệp trực thuộc (ngoài vốn điều lệ) để quản lý, khai thác, lợi nhuận thu được từ hoạt động của tài sản này nộp Chủ sở hữu (đại diện Chủ sở hữu) tối thiểu 50%.
Ủy ban Kiểm tra Tổng Liên đoàn có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát các cấp công đoàn, các đơn vị trực thuộc thực hiện Quy chế này.
File gốc của Quyết định 1912/QĐ-TLĐ năm 2016 Quy chế quản lý vốn của công đoàn đầu tư tài chính, hoạt động kinh tế do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành đang được cập nhật.
Quyết định 1912/QĐ-TLĐ năm 2016 Quy chế quản lý vốn của công đoàn đầu tư tài chính, hoạt động kinh tế do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
Tóm tắt
Cơ quan ban hành | Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam |
Số hiệu | 1912/QĐ-TLĐ |
Loại văn bản | Quyết định |
Người ký | Bùi Văn Cường |
Ngày ban hành | 2016-12-19 |
Ngày hiệu lực | 2017-01-01 |
Lĩnh vực | Lao động |
Tình trạng | Còn hiệu lực |