Nghị định này quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Kiểm ngư; nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của Kiểm ngư viên, Thuyền viên tàu Kiểm ngư; điều kiện bảo đảm hoạt động của Kiểm ngư; mối quan hệ giữa Kiểm ngư với các lực lượng chức năng khác và trách nhiệm quản lý nhà nước đối với Kiểm ngư.
Nghị định này áp dụng đối với cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân trong nước; tổ chức, cá nhân, nước ngoài hoạt động thủy sản trên các vùng biển Việt Nam.
Kiểm ngư là lực lượng chuyên trách của Nhà nước thuộc Tổng cục Thủy sản trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, thực hiện chức năng tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, phát hiện xử lý vi phạm pháp luật và thanh tra chuyên ngành thủy sản trên các vùng biển Việt Nam.
1. Tham mưu, đề xuất và tham gia xây dựng cơ chế chính sách, văn bản pháp luật quy định về công tác kiểm ngư theo sự phân công, phân cấp.
3. Xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng các biện pháp ngăn chặn đối với hành vi vi phạm pháp luật thủy sản của tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài hoạt động thủy sản trên các vùng biển Việt Nam.
5. Tuyên truyền, phổ biến pháp luật Việt Nam, pháp luật quốc tế về thủy sản; hướng dẫn ngư dân và các tổ chức, cá nhân hoạt động trên các vùng biển thực hiện các quy định pháp luật về thủy sản.
7. Tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế về thủy sản theo các điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập.
9. Thanh tra chuyên ngành và các nhiệm vụ khác được giao theo quy định của pháp luật.
1. Cục Kiểm ngư là cơ quan thuộc Tổng cục Thủy sản trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
2. Cục Kiểm ngư và các Chi cục Kiểm ngư Vùng có tư cách pháp nhân, có trụ sở, con dấu riêng và được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước.
2. Kiểm ngư được trang bị phương tiện thông tin liên lạc chuyên dùng; phương tiện, thiết bị đặc thù; công cụ cần thiết để tự vệ và thực hiện nhiệm vụ theo quy định của pháp luật.
3. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định chi tiết về trang phục của Kiểm ngư.
1. Tàu Kiểm ngư là tàu công vụ của cơ quan Kiểm ngư, phục vụ nhiệm vụ tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, thanh tra, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về thủy sản; tìm kiếm, cứu nạn, cứu hộ trên biển; hỗ trợ ngư dân; bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán của quốc gia trên các vùng biển và các nhiệm vụ khác của Kiểm ngư.
2. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định màu sơn, số hiệu, tiêu chuẩn, định mức hoạt động của tàu Kiểm ngư.
1. Phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng cơ quan, lực lượng được pháp luật quy định, không chồng chéo và bảo đảm tính thống nhất của quản lý Nhà nước theo chuyên ngành.
9. Bảo đảm kinh phí để Kiểm ngư thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao.
1. Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các cơ quan khác có liên quan trình cấp có thẩm quyền quyết định biên chế công chức của Cục Kiểm ngư; quy định ngạch, mã ngạch Kiểm ngư viên, Thuyền viên tàu Kiểm ngư là công chức; trình Thủ tướng Chính phủ quy định phụ cấp, chế độ bồi dưỡng của Kiểm ngư viên, Thuyền viên tàu Kiểm ngư.
5. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định cụ thể về chế độ được hưởng chính sách thương binh, liệt sỹ của Kiểm ngư viên, Thuyền viên tàu Kiểm ngư nếu bị thương, bị hy sinh trong các trường hợp đã được Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng quy định.
7. Các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện nhiệm vụ của Kiểm ngư theo quy định của pháp luật.
Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25 tháng 01 năm 2013.
1. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan hướng dẫn thực hiện Nghị định này.
Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, các Phó Thủ tuớng Chính phủ; - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP; - VP BCĐ TW về phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND các tỉnh, TP trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng; - Văn phòng Tổng Bí thư; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện kiểm sát nhân đân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia; - Ngân hàng Chính sách xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương của các đoàn thể; - VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTCP, cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: Văn thư, TCCV (3b).
Căn cứ Nghị định số 102/2012/NĐ-CP ngày 29/11/2012 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Kiểm ngư.
...
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông tư quy định biểu trưng, cờ hiệu, cờ truyền thống, trang phục, mẫu thẻ Kiểm ngư và màu sơn tàu, xuồng Kiểm ngư.
...
Chương 3. TRANG PHỤC KIỂM NGƯ VÀ QUY ĐỊNH TRANG BỊ, CẤP PHÁT
Điều 6. Trang phục Kiểm ngư
...
Điều 7. Chất liệu và quy cách quần áo Kiểm ngư
...
Điều 8. Biển tên, phù hiệu ve áo, phù điêu
...
Điều 9. Cấp hiệu Kiểm ngư
...
Điều 10. Kiểm ngư hiệu
...
Điều 11. Quy cách mũ Kiểm ngư
...
Điều 12. Quy cách các trang bị khác
...
Điều 13. Tiêu chuẩn, niên hạn trang bị, cấp phát
Căn cứ Nghị định số 102/2012/NĐ-CP ngày 29/11/2012 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Kiểm ngư.
...
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 12/2014/TT-BNNPTNT ngày 08/4/2014 quy định biểu trưng, cờ hiệu, cờ truyền thống, trang phục, mẫu thẻ Kiểm ngư và màu sơn tàu, xuồng Kiểm ngư.
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 12/2014/TT-BNNPTNT ngày 08/4/2014 quy định biểu trưng, cờ hiệu, cờ truyền thống, trang phục, mẫu thẻ Kiểm ngư và màu sơn tàu, xuồng Kiểm ngư.
...
2. Sửa đổi điểm k khoản 3 Điều 6 như sau:
...
3. Bổ sung điểm x khoản 3 Điều 6 như sau:
...
4. Điểm d Khoản 1 Điều 7 được sửa đổi, bổ sung như sau:
...
5. Điều 9 được sửa đổi, bổ sung như sau:
...
6. Khoản 1, khoản 2 Điều 11 được sửa đổi, bổ sung như sau:
...
7. Khoản 5, khoản 6 Điều 11 được sửa đổi, bổ sung như sau:
...
8. Khoản 2 Điều 12 được sửa đổi như sau:
...
9. Khoản 8 Điều 12 được sửa đổi như sau:
...
10. Sửa đổi khoản 10 và bổ sung khoản 11, 12, 13, 14 Điều 12 như sau: “10. Quần, áo công tác trên tàu: Có màu ghi sẫm, quy cách như sau:
...
11. Điều 13 sửa đổi, bổ sung như sau:
Căn cứ Nghị định số 102/2012/NĐ-CP ngày 29/11/2012 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Kiểm ngư.
...
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông tư quy định biểu trưng, cờ hiệu, cờ truyền thống, trang phục, mẫu thẻ Kiểm ngư và màu sơn tàu, xuồng Kiểm ngư.
...
Điều 14. Tàu Kiểm Ngư
1. Màu sơn
a) Mạn tàu từ đường mớn nước thiết kế trở lên và phần thượng tầng từ mặt boong trở lên: Sơn màu trắng.
b) Mặt boong, mặt nóc ca bin: Sơn màu xanh lá cây.
2. Tàu Kiểm ngư có dòng chữ in hoa “KIỂM NGƯ VIỆT NAM” sơn màu xanh đen ở phần mạn khô dọc thân tàu có chiều dài tối đa bằng 1/3 (một phần ba) chiều dài toàn bộ của tàu. chiều cao phù hợp với kích thước của tàu. dòng chữ in hoa tiếng Anh “VIETNAM FISHERIES RESOURCES SURVEILLANCE" sơn màu xanh đen, có chiều cao bằng 2/3 (hai phần ba) dòng chữ tiếng Việt và đặt cân đối chính giữa, phía dưới dòng chữ tiếng Việt.
3. Kiểm ngư hiệu: Được đặt ở mặt trước và phía trên hai bên thân ca bin tàu ở độ cao dễ quan sát. Kích thước của Kiểm ngư hiệu được thiết kế phù hợp với kích thước của cabin.
4. Ký hiệu: Tàu Kiểm ngư có 02 (hai) vạch nhận biết màu vàng và đỏ liền nhau có độ rộng bằng nhau, kích thước phù hợp với kích thước tàu (vàng trước, đỏ sau tính từ mũi tàu), được sơn từ mép trên boong xuống đến đường nước thiết kế ở thân tại vị trí mũi tàu và song song với sống mũi tàu. khoảng cách từ sống mũi tàu đến vạch nhận biết bằng 1/6 (một phần sáu) độ dài thân tàu.
Vạch vàng, đỏ, chữ số hai mạn đối xứng qua tâm tàu (chữ và số mạn trái theo chiều thuận).
5. Số hiệu
a) Được sơn màu xanh đen ở các vị trí: Hai mạn (tại vị trí mũi), sau lái (tại vị trí chính giữa) và phía trên be mạn, có chiều cao phù hợp với kích thước tàu.
b) Số hiệu gồm 02 (hai) bộ phận: KN-số hiệu (số hiệu gồm ba chữ số).
6. Cờ hiệu. Cờ hiệu Kiểm ngư được treo ở phía mũi tàu.
7. Màu sơn, dấu hiệu nhận biết tàu Kiểm ngư theo quy định tại Mục 1 Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này.
Căn cứ Nghị định số 102/2012/NĐ-CP ngày 29/11/2012 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Kiểm ngư.
...
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông tư quy định biểu trưng, cờ hiệu, cờ truyền thống, trang phục, mẫu thẻ Kiểm ngư và màu sơn tàu, xuồng Kiểm ngư.
...
Chương 2. BIỂU TRƯNG, CỜ HIỆU, CỜ TRUYỀN THỐNG, MẪU THẺ KIỂM NGƯ
Điều 3. Biểu trưng Kiểm ngư
1. Biểu trưng Kiểm ngư có hình tròn màu xanh, phía trên có dòng chữ in hoa “KIỂM NGƯ VIỆT NAM”, bên trong là biểu tượng Cờ đỏ sao vàng, phía dưới là hình tượng mỏ neo và hình ảnh tàu đang rẽ sóng. sóng được cách điệu thành hình đàn cá.
2. Mẫu biểu trưng Kiểm ngư được quy định tại Mục 1. Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này.
Điều 4. Cờ hiệu, cờ truyền thống
1. Cờ hiệu Kiểm ngư được làm bằng vải màu xanh nước biển có hình tam giác cân, tỷ lệ cạnh đáy bằng 2/3 (hai phần ba) chiều cao, hai cạnh bên có viền màu vàng. ở giữa cờ có biểu trưng Kiểm ngư, viền ngoài của biểu trưng có màu trắng (đường kính biểu trưng bằng 2/3 (hai phần ba) so với cạnh đáy). Kích thước cờ hiệu như sau:
a) Cờ hiệu gắn trên các phương tiện ô tô, xuồng có cạnh đáy dài 28 cm.
b) Cờ hiệu gắn trên tàu Kiểm ngư chiều dài dưới 50 m, có cạnh đáy dài dưới 64 cm.
c) Cờ hiệu gắn trên tàu Kiểm ngư chiều dài từ 50 m trở lên, có cạnh đáy dài 80 cm.
d) Mẫu cờ hiệu Kiểm ngư theo quy định tại Mục 2, Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này.
2. Cờ truyền thống của Kiểm ngư được làm bằng vải màu xanh nước biển có hình chữ nhật, dọc theo cạnh bên trái có viền vàng tua nhiễu. ở giữa cờ có biểu trưng Kiểm ngư (đường kính biểu trưng bằng 1/2 (một phần hai) chiều rộng cờ), viền ngoài của biểu trưng có viền trắng, phía trên biểu trưng Kiểm ngư có dòng chữ in hoa “BẢO VỆ NGUỒN LỢl THỦY SẢN” màu trắng được đặt cân đối.
Cờ truyền thống của Cục Kiểm ngư có kích thước: Chiều rộng 120 cm, chiều dài 180 cm. phía dưới biểu trưng Kiểm ngư có còng chữ in hoa "CỤC KIỂM NGƯ" màu trắng được đặt cân đối.
Cờ truyền thống của Chi cục Kiểm ngư Vùng có kích thước: Chiều rộng 100 cm, chiều dài 150 cm. phía dưới biểu trưng Kiểm ngư có ghi dòng chữ in hoa "CHI CỤC KIỂM NGƯ VÙNG ...” màu trắng được đặt cân đối.
Dòng chữ trên cờ có chiều cao bằng 1/10 (một phần mười) chiều rộng của cờ.
Mẫu cờ truyền thống theo quy định tại Mục 3, Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này.
Điều 5. Mẫu thẻ Kiểm ngư
Thẻ kiểm ngư được làm bằng giấy có chiều rộng 6 cm, chiều dài 9 cm. gồm hai mặt:
a) Mặt trước nền màu đỏ, ở giữa có hình Quốc huy, phía trên có ghi Quốc hiệu Việt Nam “CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM” kiểu chữ in hoa đậm màu vàng, phía dưới có dòng chữ “THẺ KIỂM NGƯ” kiểu chữ in hoa đậm màu vàng.
b) Mặt sau có màu hồng in hoa văn, ghi thông tin về đối tượng được cấp thẻ, thời điểm cấp thẻ và cơ quan cấp thẻ.
c) Mẫu thẻ Kiểm ngư theo quy định tại Mục 4, Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này.
Căn cứ Nghị định số 102/2012/NĐ-CP ngày 29/11/2012 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Kiểm ngư.
...
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 12/2014/TT-BNNPTNT ngày 08/4/2014 quy định biểu trưng, cờ hiệu, cờ truyền thống, trang phục, mẫu thẻ Kiểm ngư và màu sơn tàu, xuồng Kiểm ngư.
...
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 12/2014/TT-BNNPTNT ngày 08/4/2014 quy định biểu trưng, cờ hiệu, cờ truyền thống, trang phục, mẫu thẻ Kiểm ngư và màu sơn tàu, xuồng Kiểm ngư.
1. Điều 5 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 5. Mẫu thẻ Kiểm ngư
Thẻ Kiểm ngư có hình chữ nhật, chiều rộng 60 mm, chiều dài 90 mm, gồm hai mặt: Mặt trước nền màu đỏ, ở giữa có hình Quốc huy, phía trên có ghi Quốc hiệu Việt Nam bằng tiếng Việt và tiếng Anh, kiểu chữ in hoa đậm màu vàng. phía dưới có dòng chữ “THẺ KIỂM NGƯ” và dòng chữ tiếng Anh “FISHERIES SURVEILLANCE CARD” kiểu chữ in hoa đậm màu vàng. mặt sau là nền hoa văn trống đồng màu hồng tươi, ghi các thông tin về đối tượng được cấp thẻ, thời điểm cấp thẻ, thời hạn sử dụng thẻ, cơ quan cấp thẻ bằng tiếng Việt và tiếng Anh.
Mẫu thẻ Kiểm ngư theo Quy định tai Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này.”
Căn cứ Nghị định số 102/2012/NĐ-CP ngày 29 tháng 11 năm 2012 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của kiểm ngư.
...
Bộ Nội vụ quy định chức danh, mã số ngạch, tiêu chuẩn các ngạch công chức kiểm ngư viên, thuyền viên tàu kiểm ngư như sau:
Chương 1. QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
...
Điều 2. Đối tượng áp dụng
...
Chương 2. CHỨC DANH, MÃ SỐ NGẠCH CÁC NGẠCH CÔNG CHỨC KIỂM NGƯ VIÊN, THUYỀN VIÊN TÀU KIỂM NGƯ
Điều 3. Chức danh, mã số ngạch công chức kiểm ngư viên
...
Điều 4. Chức danh, mã số ngạch công chức thuyền viên tàu kiểm ngư
...
Chương 3. TIÊU CHUẨN CÁC NGẠCH CÔNG CHỨC KIỂM NGƯ VIÊN, THUYỀN VIÊN TÀU KIỂM NGƯ
Điều 5. Kiểm ngư viên chính
...
Điều 6. Kiểm ngư viên
...
Điều 7. Kiểm ngư viên trung cấp
...
Điều 8. Thuyền viên kiểm ngư chính
...
Điều 9. Thuyền viên kiểm ngư
...
Điều 10. Thuyền viên kiểm ngư trung cấp
...
Chương 4. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 12. Tổ chức thực hiện
...
Điều 13. Hiệu lực thi hành
Căn cứ Nghị định số 102/2012/NĐ-CP ngày 29 tháng 11 năm 2012 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của kiểm ngư.
...
Bộ Nội vụ quy định chức danh, mã số ngạch, tiêu chuẩn các ngạch công chức kiểm ngư viên, thuyền viên tàu kiểm ngư như sau:
Chương 1. QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
...
Điều 2. Đối tượng áp dụng
...
Chương 2. CHỨC DANH, MÃ SỐ NGẠCH CÁC NGẠCH CÔNG CHỨC KIỂM NGƯ VIÊN, THUYỀN VIÊN TÀU KIỂM NGƯ
Điều 3. Chức danh, mã số ngạch công chức kiểm ngư viên
...
Điều 4. Chức danh, mã số ngạch công chức thuyền viên tàu kiểm ngư
...
Chương 3. TIÊU CHUẨN CÁC NGẠCH CÔNG CHỨC KIỂM NGƯ VIÊN, THUYỀN VIÊN TÀU KIỂM NGƯ
Điều 5. Kiểm ngư viên chính
...
Điều 6. Kiểm ngư viên
...
Điều 7. Kiểm ngư viên trung cấp
...
Điều 8. Thuyền viên kiểm ngư chính
...
Điều 9. Thuyền viên kiểm ngư
...
Điều 10. Thuyền viên kiểm ngư trung cấp
...
Chương 4. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 12. Tổ chức thực hiện
...
Điều 13. Hiệu lực thi hành
Căn cứ Nghị định số 102/2012/NĐ-CP ngày 29/11/2012 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Kiểm ngư.
...
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn quản lý, sử dụng kinh phí hoạt động Kiểm ngư và thanh toán chi phí cho các tổ chức, cá nhân thực hiện lệnh điều động, huy động lực lượng, phương tiện của người có thẩm quyền.
Chương I - QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
...
Điều 2. Đối tượng áp dụng
...
Điều 3. Giải thích từ ngữ
...
Điều 4. Nguyên tắc sử dụng kinh phí hoạt động Kiểm ngư
...
Chương II - QUẢN LÝ, SỬ DỤNG KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG KIỂM NGƯ VÀ THANH TOÁN CHI PHÍ THỰC HIỆN LỆNH ĐIỀU ĐỘNG, HUY ĐỘNG LỰC LƯỢNG, PHƯƠNG TIỆN CỦA NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN
Mục 1 - QUẢN LÝ, SỬ DỤNG KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG KIỂM NGƯ
Điều 5. Nguồn kinh phí đảm bảo hoạt động Kiểm ngư
...
Điều 6. Chi hoạt động Kiểm ngư
...
Mục 2 - THANH TOÁN CHI PHÍ THỰC HIỆN LỆNH ĐIỀU ĐỘNG, HUY ĐỘNG LỰC LƯỢNG, PHƯƠNG TIỆN CỦA NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN
Điều 7. Chi thực hiện lệnh điều động, huy động lực lượng, phương tiện của người có thẩm quyền để kịp thời ngăn chặn vi phạm pháp luật về thủy sản
...
Điều 8. Thẩm quyền và hình thức ban hành lệnh điều động, huy động
...
Điều 9. Trách nhiệm của cơ quan thực hiện lệnh điều động, huy động và tổ chức, cá nhân được điều động, huy động
...
Điều 10. Hồ sơ và trình tự thanh toán cho các tổ chức, cá nhân được điều động, huy động
...
Chương III - LẬP, CHẤP HÀNH DỰ TOÁN
Điều 11. Lập dự toán, phân bổ, giao dự toán và quyết toán
...
Chương IV - TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Điều 12. Công tác kiểm tra
...
Điều 13. Hiệu lực thi hành
Căn cứ Nghị định số 102/2012/NĐ-CP ngày 29 tháng 11 năm 2012 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Kiểm ngư.
...
Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định quy định chế độ bồi dưỡng đi biển đối với Kiểm ngư viên, Thuyền viên tàu Kiểm ngư và người thực hiện nhiệm vụ kiểm ngư.
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Kiểm ngư viên, Thuyền viên tàu Kiểm ngư, công chức, viên chức và người lao động các đơn vị thuộc Cục Kiểm ngư, người được cấp có thẩm quyền cử biệt phái, điều động tham gia thực hiện nhiệm vụ Kiểm ngư trên biển.
2. Người được cơ quan, đơn vị cử tham gia phối hợp thực hiện nhiệm vụ trên tàu Kiểm ngư.
Điều 2. Chế độ bồi dưỡng đi biển
Đối tượng quy định tại Điều 1 Quyết định này được hưởng chế độ bồi dưỡng đi biển mức 150.000 đồng/người/ngày thực tế đi biển thực hiện nhiệm vụ.
Điều 3. Nguồn kinh phí và trách nhiệm chi trả chế độ bồi dưỡng đi biển
1. Nguồn kinh phí thực hiện chế độ bồi dưỡng đi biển quy định tại Quyết định này được bố trí trong dự toán ngân sách nhà nước theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước.
2. Cục Kiểm ngư có trách nhiệm chi trả chế độ bồi dưỡng đi biển cho người thuộc đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều 1 Quyết định này.
3. Cơ quan, đơn vị cử cán bộ tham gia phối hợp thực hiện nhiệm vụ trên tàu Kiểm ngư có trách nhiệm chi trả chế độ bồi dưỡng đi biển cho người thuộc đối tượng quy định tại Khoản 2 Điều 1 Quyết định này.
Điều 4. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 3 năm 2015.
Điều 5. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./
Căn cứ Nghị định số 102/2012/NĐ-CP ngày 29 tháng 11 năm 2012 về tổ chức và hoạt động của Kiểm ngư.
…
Bộ trưởng Bộ Công an, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông tư liên tịch quy định về trang bị, quản lý, sử dụng vũ khí quân dụng, công cụ hỗ trợ và thiết bị chuyên dùng của lực lượng Kiểm ngư.
Chương I QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
…
Điều 2. Đối tượng áp dụng
…
Điều 3. Nguyên tắc trang bị, quản lý, sử dụng vũ khí quân dụng, công cụ hỗ trợ và thiết bị chuyên dùng của lực lượng Kiểm ngư
…
Điều 4. Các loại vũ khí quân dụng, công cụ hỗ trợ trang bị cho lực lượng Kiểm ngư
…
Điều 5. Lập kế hoạch trang bị và kinh phí bảo đảm cho việc trang bị, quản lý, sử dụng vũ khí quân dụng, công cụ hỗ trợ, thiết bị chuyên dùng của lực lượng kiểm ngư
…
Chương II TRANG BỊ, QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VŨ KHÍ QUÂN DỤNG, CÔNG CỤ HỖ TRỢ
Điều 6. Đối tượng được trang bị vũ khí quân dụng, công cụ hỗ trợ
…
Điều 7. Đối tượng được giao sử dụng vũ khí quân dụng, công cụ hỗ trợ
…
Điều 8. Sử dụng vũ khí quân dụng
…
Điều 9. Sử dụng công cụ hỗ trợ
…
Điều 10. Tiêu chuẩn của người được giao sử dụng vũ khí quân dụng, công cụ hỗ trợ
…
Điều 11. Cấp phát, điều chuyển, thu hồi vũ khí quân dụng, công cụ hỗ trợ của lực lượng Kiểm ngư
…
Điều 12. Bảo quản, giao nhận vũ khí quân dụng, công cụ hỗ trợ
…
Điều 13. Tiêu chuẩn của người được giao bảo quản kho, nơi cất giữ vũ khí quân dụng, công cụ hỗ trợ
…
Điều 14. Sửa chữa, giao nộp, thanh lý vũ khí quân dụng, công cụ hỗ trợ
…
Điều 15. Đào tạo, tập huấn, cấp giấy chứng nhận, chứng chỉ về quản lý, sử dụng vũ khí quân dụng, công cụ hỗ trợ
…
Điều 16. Chế độ thông tin, báo cáo
…
Chương III TRANG BỊ, QUẢN LÝ, SỬ DỤNG THIẾT BỊ CHUYÊN DÙNG
Điều 17. Các loại thiết bị chuyên dùng trang bị cho lực lượng Kiểm ngư
…
Điều 18. Đối tượng được trang bị thiết bị chuyên dùng
…
Điều 19. Đối tượng được giao sử dụng thiết bị chuyên dùng
…
Điều 20. Tiêu chuẩn của người được giao thiết bị chuyên dùng
…
Chương IV TRÁCH NHIỆM TRONG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VŨ KHÍ QUÂN DỤNG, CÔNG CỤ HỖ TRỢ VÀ THIẾT BỊ CHUYÊN DÙNG CỦA LỰC LƯỢNG KIỂM NGƯ
Điều 21. Trách nhiệm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
…
Điều 22. Trách nhiệm của Bộ Công an
…
Điều 23. Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị Kiểm ngư
…
Điều 24. Trách nhiệm của Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
…
Chương V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 25. Hiệu lực thi hành
…
Điều 26. Tổ chức thực hiện
Căn cứ Nghị định số 102/2012/NĐ-CP ngày 29 tháng 11 năm 2012 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của kiểm ngư.
...
Chương 3. TIÊU CHUẨN CÁC NGẠCH CÔNG CHỨC KIỂM NGƯ VIÊN, THUYỀN VIÊN TÀU KIỂM NGƯ
Điều 5. Kiểm ngư viên chính
...
Điều 6. Kiểm ngư viên
...
Điều 7. Kiểm ngư viên trung cấp
...
Điều 8. Thuyền viên kiểm ngư chính
...
Điều 9. Thuyền viên kiểm ngư
...
Điều 10. Thuyền viên kiểm ngư trung cấp
...
Chương 4. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 12. Tổ chức thực hiện
...
Điều 13. Hiệu lực thi hành
Căn cứ Nghị định số 102/2012/NĐ-CP ngày 29/11/2012 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Kiểm ngư.
...
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn quản lý, sử dụng kinh phí hoạt động Kiểm ngư và thanh toán chi phí cho các tổ chức, cá nhân thực hiện lệnh điều động, huy động lực lượng, phương tiện của người có thẩm quyền.
...
Điều 5. Nguồn kinh phí đảm bảo hoạt động Kiểm ngư
1. Ngân sách nhà nước đảm bảo kinh phí quản lý hành chính Nhà nước cho các hoạt động Kiểm ngư do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý, tổ chức thực hiện.
2. Các nguồn kinh phí hợp pháp khác theo quy định của pháp luật.
Căn cứ Nghị định số 102/2012/NĐ-CP ngày 29/11/2012 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Kiểm ngư.
...
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn quản lý, sử dụng kinh phí hoạt động Kiểm ngư và thanh toán chi phí cho các tổ chức, cá nhân thực hiện lệnh điều động, huy động lực lượng, phương tiện của người có thẩm quyền.
...
Điều 8. Thẩm quyền và hình thức ban hành lệnh điều động, huy động
1. Thẩm quyền ban hành lệnh điều động, huy động.
Người có thẩm quyền ban hành lệnh điều động, huy động quy định tại khoản 1, Điều 15 của Nghị định 102/2012/NĐ-CP như sau:
a) Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành lệnh điều động, huy động đề nghị Bộ trưởng các Bộ có liên quan và Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh huy động lực lượng, phương tiện để kịp thời ngăn chặn vi phạm pháp luật về thủy sản.
b) Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản ban hành lệnh điều động, huy động lực lượng, phương tiện của cơ quan được giao thực hiện nhiệm vụ tuần tra, thanh tra, kiểm tra, kiểm soát bảo vệ nguồn lợi thủy sản ở địa phương.
2. Hình thức ban hành lệnh điều động, huy động
Việc điều động, huy động lực lượng, phương tiện được thực hiện bằng “Lệnh điều động, huy động lực lượng, phương tiện”. Trường hợp khẩn cấp, người có thẩm quyền điều động, huy động có thể ra lệnh thông qua các phương tiện truyền thông, điện báo hoặc mệnh lệnh trực tiếp nhưng ngay sau đó (chậm nhất sau 05 ngày làm việc kể từ ngày ra lệnh) phải ban hành văn bản “Lệnh điều động, huy động lực lượng, phương tiện”.
Căn cứ Nghị định số 102/2012/NĐ-CP ngày 29/11/2012 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Kiểm ngư.
...
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn quản lý, sử dụng kinh phí hoạt động Kiểm ngư và thanh toán chi phí cho các tổ chức, cá nhân thực hiện lệnh điều động, huy động lực lượng, phương tiện của người có thẩm quyền.
...
Điều 10. Hồ sơ và trình tự thanh toán cho các tổ chức, cá nhân được điều động, huy động
1. Hồ sơ thanh toán:
Tổ chức, cá nhân được điều động, huy động nộp 01 bộ hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện về Cục Kiểm ngư - Tổng cục Thủy sản đề nghị thanh toán, hồ sơ gồm:
a) Đối với chi trả chi phí nguyên, nhiên, vật liệu phục vụ trực tiếp cho việc điều động, huy động:
Bản sao Lệnh điều động, huy động của cấp có thẩm quyền.
Bản sao Nhật ký hành trình của phương tiện được điều động, huy động có xác nhận của người chỉ huy tại hiện trường.
Bản chính Hợp đồng hoặc thỏa thuận sử dụng phương tiện.
Bản sao sổ đăng kiểm phương tiện.
b) Đối với chi trả chi phí sử dụng, sửa chữa, đền bù phương tiện:
Bản sao Lệnh điều động, huy động của cấp có thẩm quyền.
Bản sao Nhật ký hành trình của phương tiện được điều động, huy động có xác nhận của người chỉ huy tại hiện trường.
Bản chính Hợp đồng hoặc thỏa thuận sử dụng phương tiện.
Bản chính Biên bản xác nhận hiện trạng, tình trạng hư hỏng của phương tiện và hóa đơn, chứng từ thanh toán chi phí sửa chữa phương tiện trong trường hợp phương tiện bị hư hỏng hoặc biên bản xác nhận trong trường hợp mất phương tiện.
Bản sao sổ đăng kiểm phương tiện.
Bản chính Bảng kê và hóa đơn, chứng từ thanh toán các chi phí phát sinh.
c) Đối với chi trả chi phí phát sinh trong quá trình trực tiếp thực hiện lệnh điều động, huy động:
Bản sao Lệnh điều động, huy động của cấp có thẩm quyền.
Bản chính Xác nhận của người chỉ huy tại hiện trường về các chi phí phát sinh.
d) Đối với chi trả chi phí cấp cứu người bị nạn, đảm bảo y tế cho các lực lượng tham gia:
Bản sao Lệnh điều động, huy động của cấp có thẩm quyền.
Bản chính Xác nhận của người chỉ huy tại hiện trường về người cần được trợ giúp về y tế.
Bản chính Xác nhận của cơ quan y tế nơi cấp cứu, điều trị.
2. Trình tự thanh toán:
a) Chậm nhất sau 30 ngày (theo dấu bưu điện nơi gửi) kể từ ngày kết thúc đợt điều động, huy động các tổ chức, cá nhân được điều động người, phương tiện có trách nhiệm tổng hợp các chi phí có liên quan, làm Giấy đề nghị thanh toán theo mẫu C37-HD (Ban hành kèm theo QĐ số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 và Thông tư số 185/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010 của Bộ Tài chính) và hồ sơ thanh toán theo khoản 1 gửi về Cục Kiểm ngư - Tổng cục Thủy sản.
b) Cục Kiểm ngư - Tổng cục Thủy sản kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ nếu nộp trực tiếp thì trả lời ngay, nếu nộp qua đường bưu điện thì sau 02 ngày nhận được phải trả lời cho tổ chức, cá nhân để hoàn thiện hồ sơ (nếu hồ sơ còn thiếu) và thực hiện việc chi trả các chi phí có liên quan theo quy định cho các tổ chức, cá nhân trực tiếp tham gia hoặc có nguyên, nhiên, vật liệu, phương tiện được điều động, huy động thời hạn tối đa 45 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ thanh toán.
c) Trường hợp, khi đánh giá để bồi thường thiệt hại giữa hai bên không thỏa thuận được, thì chậm nhất sau 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ người ban hành lệnh điều động, huy động thành lập Hội đồng để đánh giá thiệt hại theo quy định. Sau 05 ngày kết thúc Hội đồng đánh giá, căn cứ kết quả đánh giá thiệt hại của Hội đồng, Cục Kiểm ngư - Tổng cục Thủy sản tiến hành thanh toán theo quy định.