BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 08/2019/TT-BGTVT | Hà Nội, ngày 28 tháng 02 năm 2019 |
Luật Giao thông đường thủy nội địa ngày 15 tháng 6 năm 2004 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giao thông đường thủy nội địa ngày 17 tháng 6 năm 2014;
Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ quy định về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;
Nghị định số 45/2018/NĐ-CP ngày 13 tháng 3 năm 2018 của Chính phủ quy định việc quản lý, sử dụng và khai thác tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường thủy nội địa;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Kết cấu hạ tầng giao thông và Cục trưởng Cục Đường thủy nội địa Việt Nam;
1. Bảo dưỡng thường xuyên công trình đường thủy nội địa là các hoạt động nhằm duy trì đảm bảo sự hoạt động bình thường, an toàn của công trình trong quá trình khai thác, bao gồm bảo dưỡng thường xuyên đường thủy nội địa, hành lang bảo vệ luồng và báo hiệu đường thủy nội địa.
3. Thao tác báo hiệu là hoạt động điều chỉnh báo hiệu trên tuyến phù hợp với diễn biến của luồng. Thao tác báo hiệu, bao gồm: trục, thả, điều chỉnh, chống bồi rùa phao; chỉnh, dịch chuyển cột báo hiệu; dịch chuyển biển, đèn báo hiệu khoang thông thuyền.
1. Công tác bảo dưỡng thường xuyên công trình đường thủy nội địa thực hiện theo tiêu chuẩn bảo dưỡng thường xuyên đường thủy nội địa.
3. Chủ đầu tư hoặc đại diện chủ đầu tư căn cứ phương án, dự toán công tác bảo dưỡng thường xuyên công trình đường thủy nội địa được phê duyệt và quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, xây dựng hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu, hồ sơ đặt hàng, ký kết hợp đồng, đánh giá, nghiệm thu thanh toán khi thực hiện hình thức hợp đồng theo chất lượng thực hiện.
1. Đánh giá công tác bảo dưỡng thường xuyên công trình đường thủy nội địa theo chất lượng thực hiện bằng phương pháp chấm điểm theo thang điểm với tổng điểm 100 (tương ứng với tỷ lệ 100%), bao gồm các hạng mục công việc hoặc một số hạng mục công việc theo quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này.
3. Chi phí của mỗi hạng mục công việc được chia đều cho các tháng làm cơ sở đánh giá khi kiểm tra, nghiệm thu và khấu trừ kinh phí.
1. Đánh giá chất lượng công tác bảo dưỡng thường xuyên công trình đường thủy nội địa căn cứ kết quả kiểm tra, giám sát hiện trường và hồ sơ tài liệu thực hiện của đơn vị hoặc nhà thầu, bao gồm:
b) Công tác hiện trường: kiểm tra, giám sát, đánh giá theo tiêu chí công tác bảo dưỡng thường xuyên công trình đường thủy nội địa tại hiện trường;
d) Xác định điểm công tác bảo dưỡng thường xuyên công trình đường thủy nội địa được thực hiện trên cơ sở đánh giá các hạng mục công việc đối với từng tiêu chí chất lượng theo quy định tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư này.
a) Đối với kiểm tra đột xuất hoặc kiểm tra, nghiệm thu định kỳ tháng: Chủ đầu tư hoặc đại diện chủ đầu tư hoặc tư vấn giám sát (nếu có) và đơn vị hoặc nhà thầu thực hiện bảo dưỡng thường xuyên công trình đường thủy nội địa;
3. Thời gian kiểm tra, nghiệm thu:
b) Kiểm tra, nghiệm thu quý: Tổ chức thực hiện từ ngày 01 đến ngày 05 của tháng đầu trong quý liền kề đối với quý được nghiệm thu. Đối với quý IV, tổ chức thực hiện từ ngày 25 tháng 12 đến hết ngày 31 tháng 12 của năm. Nghiệm thu quý là tổng hợp kết quả nghiệm thu các tháng trong quý;
d) Kiểm tra đột xuất: Tổ chức thực hiện thời gian bất kỳ trong tháng; kiểm tra đột xuất là cơ sở để đánh giá nghiệm thu thu tháng.
a) 02 tháng liên tiếp trong quý đánh giá thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 và khoản 3 của Phụ lục 2 Thông tư này;
c) 01 tháng trong quý đánh giá thuộc trường hợp quy định tại khoản 6 của Phụ lục 2 Thông tư này.
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 6 năm 2019.
1. Cục Đường thủy nội địa Việt Nam tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện Thông tư này. Trong quá trình thực hiện nếu có khó khăn, vướng mắc, kịp thời báo cáo về Bộ Giao thông vận tải để được xem xét, giải quyết.
- Như Điều 8; | KT. BỘ TRƯỞNG |
TIÊU CHÍ CHẤT LƯỢNG NGHIỆM THU CÔNG TÁC BẢO DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA
(Ban hành kèm theo Thông tư số 08/2019/TT-BGTVT ngày 28 tháng 02 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
Stt | Hạng mục công việc | Tiêu chí chất lượng | Yêu cầu về thời gian thực hiện | |||||||||||||||||||
1 | Kiểm tra tuyến (bao gồm kiểm tra tuyến thường xuyên và kiểm tra đèn hiệu ban đêm) |
2 | Kiểm tra đột xuất sau thiên tai, kiểm tra công trình giao thông và tham gia xử lý tai nạn |
3 | Trực đảm bảo giao thông |
4 | Đọc mực nước |
5 | Đếm phương tiện vận tải |
6 | Trực phòng chống thiên tai |
7 | Trực xử lý công nghệ thông tin |
8 | Quan hệ địa phương và truyền thông bảo vệ công trình giao thông | - Tuyên truyền, phổ biến quy định của pháp luật về giao thông đường thủy nội địa - Bảo vệ kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa
9 | Thao tác báo hiệu |
10 | Bảo dưỡng, sơn báo hiệu và sửa chữa nhỏ báo hiệu |
11 | Báo hiệu điện |
Đối với đèn báo hiệu đang trong thời hạn bảo hành, không quá 12 giờ phải báo cáo đến chủ đầu tư hoặc tư vấn giám sát (nếu có) để có phương án khắc phục kịp thời. |
12 | Đo dò, sơ khảo bãi cạn |
13 | Rác thải, vật thể trôi trên luồng thành mảng lớn |
- Có báo cáo, giải pháp kiến nghị kịp thời đến chủ đầu tư hoặc đại diện chủ đầu tư hoặc tư vấn giám sát;
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ, TÍNH ĐIỂM NGHIỆM THU CÔNG TÁC BẢO DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA 1. Số điểm chấm là 100% số điểm tối đa của hạng mục công việc trong các trường hợp: b) Đối với trường hợp hạng mục công việc là thao tác báo hiệu hoặc bảo dưỡng, sơn báo hiệu, sửa chữa nhỏ báo hiệu hoặc báo hiệu điện: có dưới 2% báo hiệu trên tổng số báo hiệu được đánh giá không đạt yêu cầu hoặc thuộc các trường hợp quy định tại điểm b các khoản 2, 3, 4 và khoản 5 của Phụ lục này, đơn vị hoặc nhà thầu đã khắc phục sửa chữa, hoàn thiện trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày kiểm tra, nghiệm thu và được chủ đầu tư hoặc đại diện chủ đầu tư hoặc tư vấn giám sát (nếu có) xác nhận kết quả hoàn thành. a) Có 01 tiêu chí của hạng mục công việc được đánh giá không đạt yêu cầu; 3. Số điểm chấm là 85% số điểm tối đa của hạng mục công việc trong các trường hợp: b) Đối với hạng mục công việc là thao tác báo hiệu hoặc bảo dưỡng, sơn báo hiệu, sửa chữa nhỏ báo hiệu hoặc báo hiệu điện: có 02 tiêu chí của hạng mục công việc được đánh giá không đạt yêu cầu đạt, trong đó có từ 2% đến 5% báo hiệu trên tổng số báo hiệu không đạt yêu cầu và chưa được đơn vị hoặc nhà thầu khắc phục, sửa chữa hoàn thiện trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày kiểm tra, nghiệm thu. a) Có 03 tiêu chí trở lên của hạng mục công việc được đánh giá không đạt yêu cầu; 5. Đối với hạng mục công việc là thao tác báo hiệu hoặc bảo dưỡng, sơn báo hiệu, sửa chữa nhỏ báo hiệu hoặc báo hiệu điện: có từ trên 5% đến 30% báo hiệu trên tổng số báo hiệu được đánh giá không đạt yêu cầu và chưa được đơn vị hoặc nhà thầu khắc phục, sửa chữa hoàn thiện trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày kiểm tra, nghiệm thu, số điểm chấm tương ứng với tỷ lệ phần trăm của số báo hiệu không đạt yêu cầu. b) Đối với hạng mục công việc là thao tác báo hiệu hoặc bảo dưỡng, sơn báo hiệu, sửa chữa nhỏ báo hiệu hoặc báo hiệu điện: có 03 tiêu chí của hạng mục công việc được đánh giá không đạt yêu cầu, trong đó có trên 30% báo hiệu trên tổng số báo hiệu không đạt yêu cầu. Từ khóa: Thông tư 08/2019/TT-BGTVT, Thông tư số 08/2019/TT-BGTVT, Thông tư 08/2019/TT-BGTVT của Bộ Giao thông vận tải, Thông tư số 08/2019/TT-BGTVT của Bộ Giao thông vận tải, Thông tư 08 2019 TT BGTVT của Bộ Giao thông vận tải, 08/2019/TT-BGTVT File gốc của Thông tư 08/2019/TT-BGTVT quy định về tiêu chí giám sát, nghiệm thu kết quả bảo trì tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường thủy nội địa theo chất lượng thực hiện do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành đang được cập nhật. Thông tư 08/2019/TT-BGTVT quy định về tiêu chí giám sát, nghiệm thu kết quả bảo trì tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường thủy nội địa theo chất lượng thực hiện do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hànhTóm tắt
Đăng nhậpĐăng ký |