BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 03/2021/TT-BGTVT | Hà Nội, ngày 08 tháng 02 năm 2021 |
QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ, BẢO TRÌ KẾT CẤU HẠ TẦNG ĐƯỜNG SẮT QUỐC GIA
Căn cứ Luật Đường sắt năm 2017;
Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;
Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 6 năm 2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng;
Nghị định số 42/2017/NĐ-CP ngày 05 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số Điều Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 6 năm 2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng;
Nghị định số 32/2019/NĐ-CP ngày 10 tháng 4 năm 2019 của Chính phủ quy định giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu cung cấp sản phẩm, dịch vụ công sử dụng ngân sách nhà nước từ nguồn kinh phí chi thường xuyên.
Nghị định số 12/2017/NĐ-CP ngày 10 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải;
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tư quy định về quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia.
1. Thông tư này quy định về quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia.
2. Bảo trì công trình đường sắt là tập hợp các công việc nhằm bảo đảm và duy trì sự làm việc bình thường, an toàn của công trình theo quy định của thiết kế trong quá trình khai thác sử dụng.
4. Quan trắc công trình đường sắt là hoạt động theo dõi, đo đạc, ghi nhận sự biến đổi về hình học, biến dạng, chuyển dịch và các thông số kỹ thuật khác của công trình và môi trường xung quanh theo thời gian.
6. Bảo dưỡng công trình đường sắt là hoạt động theo dõi, chăm sóc, sửa chữa những hư hỏng nhỏ của công trình và thiết bị lắp đặt vào công trình, được tiến hành thường xuyên, định kỳ để duy trì công trình ở trạng thái khai thác, sử dụng bình thường và hạn chế phát sinh các hư hỏng công trình.
a) Sửa chữa định kỳ công trình đường sắt là sửa chữa hư hỏng hoặc cải tạo, thay thế bộ phận công trình, thiết bị lắp đặt vào công trình bị hư hỏng được thực hiện định kỳ theo quy định của quy trình bảo trì và kế hoạch bảo trì được duyệt;
8. Nhà cung cấp dịch vụ sự nghiệp công sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước là doanh nghiệp, tổ chức thực hiện một hoặc một số nhiệm vụ quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt theo hợp đồng đặt hàng với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
QUẢN LÝ KẾT CẤU HẠ TẦNG ĐƯỜNG SẮT, BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG SẮT
1. Quản lý kết cấu hạ tầng đường sắt được thực hiện thống nhất, phân cấp rõ thẩm quyền, trách nhiệm của từng cơ quan, đơn vị và trách nhiệm phối hợp hoạt động giữa các cơ quan, đơn vị.
3. Toàn bộ kết cấu hạ tầng đường sắt đều được nhà nước giao cho đối tượng quản lý và đối tượng sử dụng, kinh doanh theo quy định của pháp luật.
1. Quản lý tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt theo quy định của pháp luật.
3. Quản lý việc xây dựng, ban hành, công bố và thực hiện các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật; định mức, đơn giá, giá sản phẩm, chất lượng dịch vụ công ích đường sắt.
5. Quản lý việc lập, thẩm định, phê duyệt phương án, kinh phí và tổ chức thực hiện công tác phòng, chống, khắc phục hậu quả lụt bão, thiên tai, tai nạn giao thông đường sắt.
7. Lập hồ sơ theo dõi các vị trí hay xảy ra tai nạn giao thông đường sắt, các vị trí làm giảm khả năng thông qua đoàn tàu; hồ sơ theo dõi số vụ tai nạn đường sắt, xác định nguyên nhân ban đầu từng vụ tai nạn.
9. Cập nhật dữ liệu kết cấu hạ tầng đường sắt vào hệ thống quản lý, theo dõi và giám sát công tác bảo trì công trình đường sắt quốc gia theo quy định của Bộ Giao thông vận tải.
11. Báo cáo định kỳ, đột xuất theo quy định.
1. Mỗi công trình đường sắt đều phải lập hồ sơ quản lý kết cấu hạ tầng đường sắt, bao gồm: Hồ sơ quản lý kỹ thuật công trình và hồ sơ quản lý hành lang an toàn giao thông đường sắt để phục vụ quản lý, vận hành và bảo trì công trình theo quy định của pháp luật về xây dựng.
Khoản 3 Điều 12 của Thông tư 26/2016/TT-BXD ngày 26 tháng 10 năm 2016 của Bộ Xây Dựng; hồ sơ hoàn thành bảo trì công trình và các tài liệu khác theo quy định của quy trình bảo trì công trình đường sắt và tại phụ lục này. Thành Phần hồ sơ chủ yếu cụ thể như sau:
Quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình và báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng;
Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công đã được chủ đầu tư xác nhận (có danh Mục bản vẽ kèm theo) và các thay đổi thiết kế trong quá trình thi công;
Các kết quả quan trắc, đo đạc, kiểm định chất lượng công trình, thí nghiệm khả năng chịu lực kết cấu công trình (nếu có) trong quá trình thi công, danh Mục các thiết bị, phụ tùng, vật tư dự trữ thay thế và các tài liệu khác có liên quan;
Quy trình vận hành, khai thác công trình; quy trình bảo trì công trình;
Biên bản nghiệm thu hoàn thành hạng Mục công trình, công trình xây dựng đưa vào sử dụng của chủ đầu tư;
b) Hồ sơ hoàn thành bảo trì công trình đường sắt bao gồm:
Hồ sơ hoàn thành sửa chữa định kỳ công trình: Nội dung, thành phần hồ sơ theo quy định tại Điều 54 của Quy trình bảo trì công trình đường sắt đã được Bộ Giao thông vận tải phê duyệt tại Quyết định số 2320/QĐ-BGTVT ngày 30 tháng 6 năm 2015;
Lý lịch kỹ thuật và sổ kiểm tra theo dõi công trình: mỗi công trình đều phải có lý lịch kỹ thuật công trình và sổ kiểm tra theo dõi công trình (Bản lý lịch kỹ thuật ghi rõ những đặc điểm kỹ thuật và trạng thái chủ yếu của công trình, ghi rõ tình hình diễn biến, thay đổi cấu tạo qua các lần sửa chữa, gia cố, các sự cố đã xảy ra trong quá trình khai thác, các kết quả kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kết quả kiểm định chất lượng công trình: sổ kiểm tra theo dõi ghi chép các kết quả kiểm tra, theo dõi hư hỏng thường xuyên của từng công trình; Sổ được đóng thành quyển có đóng dấu giáp lai của đơn vị quản lý; mỗi sổ có thể ghi chép cho một công trình hoặc nhiều công trình tùy thuộc điều kiện thực tế của công tác quản lý công trình; hết năm, đơn vị ghi chép phải gửi sổ về đơn vị quản lý để lưu, kiểm tra, đối chiếu);
Trắc dọc rút gọn đường sắt: trắc dọc rút gọn tuyến đường sắt (tỷ lệ cao; dài: 1/200 và 1/1000) thể hiện đầy đủ các yếu tố về bình diện, độ dốc, kiến trúc tầng trên và các công trình phù trợ liên quan; trắc dọc rút gọn tuyến đường sắt phải được cập nhật thường xuyên mỗi khi có sự thay đổi, biến động về các yếu tố có liên quan. Mẫu trắc dọc rút gọn tuyến đường sắt xem chi tiết tại bản vẽ kèm theo.
a) Bình đồ duỗi thẳng công trình và hành lang an toàn giao thông, trên đó thể hiện đầy đủ các yếu tố chủ yếu, đặc biệt là vị trí, quy mô các công trình lấn chiếm, các công trình vi phạm hành lang an toàn giao thông;
c) Hồ sơ quản lý đường gom nằm trong hành lang an toàn giao thông đường sắt bao gồm hồ sơ hoàn công, hồ sơ thiết kế, giấy phép thi công và các văn bản liên quan khác;
đ) Hồ sơ cọc mốc, hàng rào, chỉ giới đất dành cho đường sắt theo đúng quy định hiện hành; các biên bản bàn giao cọc mốc, chỉ giới đất, mốc lộ giới dành cho hành lang an toàn giao thông đường sắt (nếu có);
Điều 7. Yêu cầu đối với công tác bảo trì công trình đường sắt
2. Việc bảo trì công trình đường sắt phải bảo đảm an toàn cho người, tài sản, công trình; bảo đảm giao thông an toàn, thông suốt; phòng, chống cháy nổ và bảo vệ môi trường.
4. Đối với các công việc xây dựng chưa có trong hệ thống định mức, dự toán xây dựng được công bố hoặc đã có trong hệ thống định mức, dự toán xây dựng được công bố nhưng chưa phù hợp với yêu cầu kỹ thuật, Điều kiện thi công, biện pháp thi công cụ thể của công trình được thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lý đầu tư xây dựng.
Nội dung bảo trì công trình đường sắt bao gồm một, một số hoặc toàn bộ các công việc sau: Kiểm tra, quan trắc, kiểm định chất lượng, bảo dưỡng và sửa chữa, cải tạo công trình đường sắt nhưng không bao gồm các hoạt động làm thay đổi công năng, quy mô công trình theo yêu cầu của quy trình bảo trì công trình đường sắt được Bộ Giao thông vận tải phê duyệt và quy định của pháp luật về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng.
Hồ sơ bảo trì công trình đường sắt bao gồm:
2. Kế hoạch bảo trì công trình đường sắt quốc gia hàng năm được Bộ Giao thông vận tải phê duyệt;
4. Kết quả bảo dưỡng, sửa chữa công trình đường sắt hàng năm;
6. Kết quả đánh giá an toàn chịu lực và vận hành công trình trong quá trình khai thác, sử dụng (nếu có);
2. Nội dung đánh giá, trình tự thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng.
a) Thường xuyên theo dõi, tuần, gác, kiểm tra, quan trắc để kịp thời phát hiện công trình, bộ phận công trình, thiết bị lắp đặt vào công trình hư hỏng, xuống cấp về chất lượng, không đảm bảo an toàn cho việc khai thác, sử dụng;
khoản 1 Điều 44 Nghị định số 46/2015/NĐ-CP của Chính phủ.
3. Trường hợp công trình đường sắt xảy ra sự cố trong quá trình khai thác, sử dụng, việc giải quyết sự cố thực hiện theo quy định tại Chương VI Nghị định số 46/2015/NĐ-CP của Chính phủ.
1. Căn cứ hồ sơ quản lý kết cấu hạ tầng đường sắt, doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt báo cáo Cục Đường sắt Việt Nam về thời gian sử dụng công trình đang quản lý khai thác, sử dụng.
3. Tối thiểu một năm trước khi công trình đường sắt hết thời hạn sử dụng, nếu có nhu cầu tiếp tục sử dụng, doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt, tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượng có thời hạn, thuê quyền khai thác, kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia do nhà nước đầu tư phải báo cáo Bộ Giao thông vận tải, Cục Đường sắt Việt Nam để tổ chức thực hiện kiểm tra, kiểm định, đánh giá chất lượng hiện trạng của công trình và sửa chữa hư hỏng công trình (nếu có) để đảm bảo công năng và an toàn sử dụng.
Điều 13. Quan trắc công trình, bộ phận công trình đường sắt trong quá trình khai thác, sử dụng
a) Các công trình đường sắt theo quy định của pháp luật về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;
c) Công trình đường sắt có dấu hiệu lún, nghiêng, nứt và các dấu hiệu bất thường khác có khả năng gây sập đổ công trình;
2. Các bộ phận công trình đường sắt cần được quan trắc là hệ kết cấu chịu lực chính của công trình mà khi bị hư hỏng có thể dẫn đến sập đổ công trình.
4. Doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt có trách nhiệm kiểm tra, đề xuất quan trắc công trình, bộ phận công trình đường sắt trong quá trình khai thác, sử dụng để đưa vào kế hoạch bảo trì công trình đường sắt hàng năm.
a) Tổ chức quan trắc công trình, bộ phận công trình đường sắt trong quá trình khai thác, sử dụng và lập báo cáo kết quả quan trắc, trong đó các số liệu quan trắc phải được đánh giá, so sánh với giá trị giới hạn cho phép nêu trong quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn có liên quan; đánh giá an toàn công trình theo các quy định hiện hành;
6. Tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượng có thời hạn, thuê quyền khai thác, kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia do nhà nước đầu tư tổ chức lập đề cương, trình Cục Đường sắt Việt Nam thẩm định, phê duyệt; tự phê duyệt dự toán, tổ chức thực hiện và lập báo cáo theo quy định tại điểm a khoản 5 Điều này.
a) Áp dụng theo các tiêu chuẩn; tuân thủ các quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật do cơ quan có thẩm quyền ban hành;
2. Đối với công tác sửa chữa định kỳ, sửa chữa đột xuất công trình đường sắt: áp dụng theo quy định của pháp luật về đầu tư xây dựng công trình và các quy định của pháp luật có liên quan
TỔ CHỨC THỰC HIỆN BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG SẮT
1. Lập kế hoạch bảo trì công trình đường sắt quốc gia:
b) Kế hoạch bảo trì công trình đường sắt được lập kèm theo bảng tổng hợp trạng thái kỹ thuật của công trình đường sắt (theo mẫu quy định tại Phụ lục 2 của Thông tư này), gửi về Cục Đường sắt Việt Nam trước ngày 15 tháng 6 hàng năm để kiểm tra, rà soát kế hoạch bảo trì và trình Bộ Giao thông vận tải;
2. Phê duyệt kế hoạch bảo trì công trình đường sắt quốc gia:
b) Trên cơ sở kế hoạch bảo trì công trình đường sắt do Cục Đường sắt Việt Nam trình, Bộ Giao thông vận tải rà soát, tổng hợp kế hoạch và dự toán kinh phí bảo trì công trình đường sắt vào dự toán thu, chi ngân sách nhà nước hàng năm của Bộ Giao thông vận tải, gửi Bộ Tài chính trước ngày 20 tháng 7 hàng năm;
d) Bộ Giao thông vận tải thẩm định, phê duyệt kế hoạch, dự toán kinh phí bảo trì công trình đường sắt sau khi nhận đầy đủ hồ sơ kế hoạch bảo trì công trình đường sắt, báo cáo thẩm tra và ý kiến góp ý của các cơ quan, đơn vị liên quan (nếu có).
a) Kế hoạch bảo trì công trình đường sắt quốc gia do nhà nước đầu tư được điều chỉnh, bổ sung trong quá trình thực hiện để phù hợp với tình trạng kỹ thuật thực tế của công trình đường sắt;
c) Bộ Giao thông vận tải quyết định việc điều chỉnh kế hoạch bảo trì trước ngày 31 tháng 10 hàng năm.
Điều 16. Thực hiện kế hoạch bảo trì công trình đường sắt
2. Đối với bảo trì công trình, thiết bị đường sắt sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước được thực hiện như sau:
Căn cứ vào kế hoạch bảo trì được duyệt, Cục Đường sắt Việt Nam đặt hàng với nhà cung cấp dịch vụ sự nghiệp công thực hiện theo hình thức hợp đồng đặt hàng dịch vụ sự nghiệp công sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước. Nội dung đặt hàng gồm: Bảo dưỡng công trình đường sắt; quản lý, giám sát công tác bảo dưỡng công trình đường sắt.
Căn cứ phương án giá được Bộ Giao thông vận tải phê duyệt, Cục Đường sắt Việt Nam điều chỉnh hợp đồng đặt hàng với các nhà cung cấp dịch vụ sự nghiệp công nêu trên và tổ chức triển khai thực hiện theo quy định.
d) Đối với sửa chữa đột xuất không có trong kế hoạch bảo trì được phê duyệt, được thực hiện như sau:
Đối với sửa chữa đột xuất công trình, bộ phận công trình bị hư hỏng do các nguyên nhân khác, Bộ Giao thông vận tải ủy quyền cho Cục Đường sắt Việt Nam phê duyệt; báo cáo Bộ Giao thông vận tải kết quả thực hiện.
4. Tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượng có thời hạn, thuê quyền khai thác, kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia do nhà nước đầu tư tự tổ chức thực hiện kế hoạch bảo trì công trình đường sắt đã nhận chuyển nhượng.
1. Nhà cung cấp dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước thực hiện việc kiểm tra, bảo dưỡng công trình đường sắt theo hợp đồng đặt hàng và quy trình bảo trì công trình được duyệt.
3. Các trường hợp kiểm định chất lượng công trình đường sắt thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng. Việc lập và trình duyệt đề cương, dự toán kiểm định công trình đường sắt thực hiện theo quy định sau:
b) Tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượng có thời hạn, thuê quyền khai thác, kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia do nhà nước đầu tư tổ chức lập đề cương, trình Cục Đường sắt Việt Nam thẩm định, phê duyệt; tự phê duyệt dự toán và tổ chức thực hiện.
1. Cục Đường sắt Việt Nam, Doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt, tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượng có thời hạn, thuê quyền khai thác, kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia do nhà nước đầu tư, nhà cung cấp dịch vụ sự nghiệp công sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước và các tổ chức, cá nhân có liên quan đến công tác bảo trì công trình đường sắt chịu trách nhiệm thực hiện quản lý chất lượng theo quy định của pháp luật về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng và quy định của Thông tư này.
3. Thực hiện thí nghiệm kiểm tra hoặc yêu cầu nhà cung cấp xuất trình đầy đủ chứng chỉ thí nghiệm kiểm tra, quyết định cho phép sử dụng các loại vật liệu, cấu kiện, vật tư, thiết bị, phụ kiện, phối kiện liên kết trong công tác bảo trì công trình đường sắt.
5. Thời hạn bảo hành đối với công tác sửa chữa công trình đường sắt theo quy định về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng.
Điều 19. Báo cáo định kỳ trong quá trình quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt
a) Tên báo cáo: Báo cáo định kỳ kết quả thực hiện công tác quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt.
c) Đối tượng thực hiện báo cáo: Doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt, nhà cung cấp dịch vụ sự nghiệp công, tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượng có thời hạn, thuê quyền khai thác, kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia do nhà nước đầu tư.
đ) Phương thức gửi, nhận báo cáo: Văn bản giấy và qua hệ thống thông tin quản lý, theo dõi và giám sát công tác bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia.
g) Tần suất thực hiện báo cáo: 02 lần trong năm.
i) Biểu mẫu báo cáo theo mẫu tại Mẫu số 01 Phụ lục 03 ban hành kèm theo Thông tư này.
a) Tên báo cáo: Báo cáo định kỳ kết quả thực hiện công tác quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt.
c) Đối tượng thực hiện báo cáo: Cục Đường sắt Việt Nam.
đ) Phương thức gửi báo cáo: Văn bản giấy do người có thẩm quyền ký, đóng dấu của cơ quan, đơn vị; báo cáo trực tuyến trên hệ thống thông tin quản lý, theo dõi và giám sát công tác bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia có sử dụng chữ ký điện tử.
g) Tần suất thực hiện báo cáo: 02 lần trong năm.
i) Biểu mẫu báo cáo theo mẫu tại Mẫu số 02 Phụ lục 03 ban hành kèm theo Thông tư này.
1. Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành đường sắt:
b) Quản lý, sử dụng nguồn tài chính được bố trí cho công tác quản lý kết cấu hạ tầng đường sắt, bảo trì công trình đường sắt quốc gia;
d) Thực hiện các nội dung quy định khác thuộc trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành đường sắt liên quan đến quản lý, bảo trì công trình đường sắt theo quy định của pháp luật.
a) Thực hiện bảo trì công trình đường sắt theo quy định của pháp luật khi được giao, cho thuê, chuyển nhượng;
c) Bảo vệ kết cấu hạ tầng đường sắt để đảm bảo giao thông vận tải đường sắt được thông suốt, an toàn;
đ) Thực hiện các nội dung quy định khác thuộc trách nhiệm của doanh nghiệp liên quan đến quản lý kết cấu hạ tầng, bảo trì công trình đường sắt theo quy định của pháp luật.
Điều 27 Nghị định số 32/2019/NĐ-CP ngày 10 tháng 4 năm 2019 của Chính phủ quy định giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu cung cấp sản phẩm, dịch vụ công sử dụng ngân sách nhà nước từ nguồn kinh phí chi thường xuyên.
CHI PHÍ BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG SẮT
1. Kinh phí bảo trì công trình đường sắt do nhà nước đầu tư được hình thành từ các nguồn sau:
b) Các khoản thu hợp pháp khác theo quy định của pháp luật.
3. Việc quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì công trình đường sắt thực hiện theo các quy định của pháp luật hiện hành.
1. Nội dung các khoản mục chi phí liên quan đến thực hiện bảo trì công trình đường sắt bao gồm:
b) Chi phí thực hiện các công việc bảo trì định kỳ hàng năm, gồm: chi phí lập kế hoạch bảo trì công trình (gồm lập kế hoạch, lập dự toán bảo trì công trình đường sắt, thẩm định, thẩm tra và các chi phí khác có liên quan);
d) Chi phí bảo dưỡng công trình đường sắt;
e) Chi phí kiểm định, đánh giá chất lượng công trình đường sắt;
g) Chi phí quan trắc công trình đường sắt; chi phí đánh giá an toàn chịu lực và an toàn vận hành công trình trong quá trình khai thác sử dụng;
2. Việc xác định chi phí thực hiện quản lý, bảo trì công trình đường sắt được thực hiện theo hướng dẫn của pháp luật có liên quan.
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 3 năm 2021 và thay thế Thông tư số 16/2018/TT-BGTVT ngày 04 tháng 4 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về quản lý và bảo trì công trình đường sắt, ngoại trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 24 của Thông tư này.
Đối với việc lập, phê duyệt, thực hiện kế hoạch bảo trì công trình đường sắt quốc gia được thực hiện như sau:
2. Các nội dung công việc triển khai sau ngày có hiệu lực của Thông tư này thì thực hiện theo quy định của Thông tư này.
1. Chánh Văn phòng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, các Vụ trưởng, Cục trưởng Cục Đường sắt Việt Nam, Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, tổ chức và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.
- Như khoản 1 Điều 25: | KT. BỘ TRƯỞNG |
BẢNG TỔNG HỢP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ, BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG SẮT QUỐC GIA NĂM ...
(Ban hành kèm theo Thông tư số 03/2021/TT-BGTVT ngày 08/02/2021 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
TT | Hạng mục công việc | Đơn vị | Khối lượng | Kinh phí (triệu đồng) | Thời gian thực hiện | Phương thức thực hiện | Tiêu chuẩn chất lượng | Mức độ ưu tiên | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (6) | (7) | (8) | (9) | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
| TỔNG SỐ (I+II+III+IV+V) |
|
I |
1 |
km |
1.1 |
km |
1.2 |
km |
... |
km |
2 |
km |
2.1 |
km |
2.2 |
km |
... |
|
… |
|
20 |
km |
20.1 |
km |
20.2 |
km |
... |
|
... |
|
II |
|
1 |
|
1.1 |
|
1.1.1 |
|
|
|
|
|
1.1.2 |
|
|
|
|
|
1.2 |
|
1.2.1 |
|
|
|
|
|
1.2.2 |
|
|
|
|
|
2 |
|
2.1 |
|
2.1.1 |
|
|
|
|
|
2.1.2 |
|
|
|
|
|
2.2 |
|
2.2.1 |
|
2.2.1.1 |
|
|
|
|
|
2.2.1.2 |
|
|
|
|
|
2.2.2 |
|
2.2.2.1 |
|
|
|
|
|
222.2 |
|
|
|
|
|
III |
|
1 |
|
1.1 |
|
1.2 |
|
|
|
1.n |
|
|
|
2 |
|
2.1 |
|
2.2 |
|
|
|
2.n |
|
IV |
1 |
2 |
|
n |
|
V |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
|
CHI TIẾT NỘI DUNG SẢN PHẨM BẢO DƯỠNG CÔNG TRÌNH | ||||||||||||||||||||||||
TT | Hạng mục công việc | Đơn vị | Khối lượng | Chi phí (triệu đồng) | Thời gian thực hiện | Phương thức thực hiện | Tiêu chuẩn chất lượng | Mức độ ưu tiên | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
1 |
1.1 |
1.1.1 |
|
km |
|
km |
|
bộ |
|
km |
|
km |
|
km |
|
m2 |
|
m2 |
|
điểm |
|
Km.trục |
|
trạm |
|
hệ |
|
bộ |
|
đài |
|
Km.sợi |
|
cung |
|
|
1.1.2 |
TT | Tên vật tư và quy cách | Đơn vị | Khối lượng | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
thanh |
|
thanh | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
thanh | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
thanh | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
thanh | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
bộ | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
cái | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
m3 | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
m3 | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
tấn | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
m3 | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
| ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
1.1.3 |
TT | Tên máy, thiết bị | Đơn vị | Khối lượng | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
| ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
1.2 |
|
1.2.1 |
|
|
|
1.2.2 |
|
|
|
1.2.3 |
|
|
|
2 |
|
|
|
n |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Khắc phục hậu quả sự cố, thiên tai và tai nạn (Sửa chữa đột xuất)(*) không nằm trong kế hoạch bảo trì được phê duyệt, sẽ được bổ sung vào kế hoạch trong quá trình thực hiện khi công trình bị hư hỏng do chịu các tác động đột xuất như mưa bão, lũ lụt, động đất, va đập, cháy và những tác động thiên tai đột xuất khác ảnh hưởng đến an toàn sử dụng, vận hành công trình.
BẢNG TỔNG HỢP TRẠNG THÁI KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG SẮT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 03/2021/TT-BGTVT ngày 08 02/2021 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
1. Tuyến đường sắt: ………………………………………………………………………………
3. Lý trình đầu: …………; lý trình cuối: …….. ; chiều dài ……………………………………..
5. Tổng chiều dài hầm: ……………………………………………………………………………
7. Khối lượng đường chính:
- Loại ray..., loại tà vẹt... khối lượng ... (km)
TT
Lý trình
Chiều dài, km
Nền đường
Nền đá
Ray
Tà vẹt
Phụ kiện
Năm sửa chữa
Thời điểm kiểm tra
Trạng thái kỹ thuật tại thời điểm kiểm tra
Ghi chú
Đầu
Cuối
Loại
Dài
Loại
Kiểu
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
(12)
(13)
(14)
(15)
(1) Thứ tự các đoạn có các yếu tố kỹ thuật khác nhau theo hướng lý trình tiến;
(3) Lý trình cuối của đoạn trên;
(5) Nền đường đào, đắp hay không đào, không đắp;
(7) Loại ray hiện tại (P50, P43, P38);
(9) Loại tà vẹt (sắt, gỗ, bê tông, bê tông dự ứng lực);
(11) Loại phụ kiện liên kết;
(13) Ghi rõ ngày, tháng, năm kiểm tra đường;
(15) Mục này phải căn cứ quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn áp dụng để đánh giá chất lượng chất lượng các hạng mục tại mục (14) nêu trên kèm theo các đề xuất, kiến nghị và biện pháp kiểm tra, theo dõi, bảo đảm an toàn công trình.
1. Tuyến đường sắt: ………………………………..
3. Khối lượng đường ga:
- Loại ray..., loại tà vẹt... khối lượng ... (km)
TT
Ga
Tên đường
Chiều dài, m
Ray
Loại tà vẹt
Loại phụ kiện
Năm sửa chữa
Thời điểm kiểm tra
Trạng thái kỹ thuật tại thời điểm kiểm tra
Ghi chú
Tên ga
Lý trình
Toàn bộ
Đặt ray
Sử dụng
Loại
Dài
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
(12)
(13)
(14)
(15)
(1) Thứ tự các ga theo hướng lý trình tiến;
(3) Lý trình của ga;
(5) Chiều dài toàn bộ của từng đường, tính từ tim ghi bên này đến tim ghi bên kia;
(7) Chiều dài sử dụng của từng đường, tính từ mốc xung đột bên này đến mốc xung đột bên kia;
(9) Chiều dài của mỗi thanh ray, m;
(11) Loại phụ kiện liên kết;
(13) Ghi rõ ngày, tháng, năm kiểm tra đường;
(15) Mục này phải căn cứ quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn áp dụng để đánh giá chất lượng chất lượng các hạng mục tại mục (14) nêu trên kèm theo các đề xuất, kiến nghị và biện pháp kiểm tra, theo dõi, bảo đảm an toàn công trình.
1. Tuyến (đoạn tuyến) đường sắt: …………………………………..
3. Khối lượng ghi:
- Loại ghi… số lượng … (bộ)
TT
Tên ga
Tên ghi
Lý trình
Trên đường
Các yếu tố kỹ thuật của ghi
Nước sản xuất
Thời gian lắp đặt vào đường
Thời điểm kiểm tra
Trạng thái kỹ thuật tại thời điểm kiểm tra
Ghi chú
Tang ghi
Loại ray
Chiều dài
Loại tâm
Hướng rẽ
Góc rẽ
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
(12)
(13)
(14)
(15)
(16)
(1) Thứ tự các ga theo hướng lý trình tiến;
(3) Tên từng bộ ghi trong ga;
(5) Vị trí của bộ ghi trên các đường trong ga;
(7) Loại ray sử dụng của từng bộ ghi (P50, P43, P38...);
(9) Loại tâm của từng bộ ghi (đúc hay ghép);
(11) Góc rẽ của ghi (bao nhiêu độ);
(13) Ghi rõ thời gian: Tháng, năm lắp đặt vào đường;
(15) Ghi rõ, cụ thể chất lượng của tổng thể bộ ghi; các cấu kiện của bộ ghi: Lưỡi ghi, tâm ghi, tà vẹt ghi, ray ghi, phụ kiện liên kết ghi; thiết bị khống chế ghi tại thời điểm kiểm tra.
IV. Cầu:
2. Khổ đường: ………………………….
- Loại cầu... khối lượng ... (m)
4. Trạng thái kỹ thuật của từng cầu theo bảng sau:
TT | Tên cầu | Lý trình | Chiều dài cầu, m | Số nhịp | Chiều dài dầm, m | Loại dầm | Mặt cầu | Mố/ trụ | Tải trọng | Năm xây dựng | Năm sửa chữa | Thời điểm kiểm tra | Trạng thái kỹ thuật thời điểm kiểm tra | Ghi chú |
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (6) | (7) | (8) | (9) | (10) | (11) | (12) | (13) | (14) | (15) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
(1) Thứ tự các cầu theo hướng lý trình tiến;
(3) Lý trình của cầu:
(5) Số lượng nhịp của cầu;
(7) Ghi rõ thép, bê tông, bê tông cốt thép, liên hợp...;
(9) Kiểu mố, trụ, vật liệu xây dựng;
(11) Năm hoàn thành xây dựng, đưa vào khơi thác;
(13) Ghi rõ ngày, tháng, năm kiểm tra cầu;
(15) Mục này phải căn cứ quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn áp dụng để đánh giá chất lượng chất lượng của kết cấu cầu, tình trạng xói lở mố, trụ cầu, các hư hỏng kết cấu cầu kèm theo các đề xuất, kiến nghị và biện pháp kiểm tra, theo dõi, bảo đảm an toàn công trình.
1. Tuyến đường sắt: ……………………………………
3. Khối lượng cống:
- Loại cống… khối lượng (m)
TT
Lý trình
Hình dạng
Khẩu độ
Chiều dài cống, m
Chiều dài thân cống, m
Vật liệu
Chiều cao đất đắp, m
Tải trọng
Năm xây dựng
Năm sửa chữa
Thời điểm kiểm tra
Trạng thái kỹ thuật tại thời điểm kiểm tra
Ghi chú
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
(12)
(13)
(14)
(1) Thứ tự các cống theo hướng lý trình tiến;
(3) Hình dạng mặt cắt ngang (vòm, tròn, vuông…);
(5) Chiều dài cống, tính cả cửa cống, m;
(7) Vật liệu xây dựng cống:
(9) Tải trọng thiết kế cống (T14, T22,…);
(11) Ghi rõ năm, nội dung sửa chữa;
(13) Ghi rõ, cụ thể chất lượng của ống cống, tường đầu cống, sân cống; tình trạng thoát nước của cống tại thời điểm kiểm tra;
VI. Hầm:
2. Khổ đường:
- Loại hầm... khối lượng ... (m)
4. Trạng thái kỹ thuật của từng hầm theo bảng sau:
TT | Tên hầm | Lý trình | Chiều dài | Bán kính cong | Độ dốc | Hướng rẽ | Vật liệu | Năm xây dựng | Năm sửa chữa | Thời điểm kiểm tra | Trạng thái kỹ thuật thời điểm kiểm tra | Ghi chú | |
Tường | Vòm | ||||||||||||
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (6) | (7) | (8) | (9) | (10) | (11) | (12) | (13) | (14) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
(1) Thứ tự hầm theo hướng lý trình tiến;
(3) Lý trình của hầm;
(5) Bán kính đường cong trong hầm, m;
(7) Hướng rẽ đường trong hầm (phải hay trái);
(9) Vật liệu vòm hầm;
(11) Ghi rõ năm, nội dung sửa chữa;
(13) Ghi rõ, cụ thể chất lượng của kết cấu hầm, tình trạng nứt vỡ, dột, phong hóa của vỏ hầm, các hư hỏng kết cấu hầm, hệ thống thoát nước trong hầm....;
VII. Nhà ga, kho ga:
2. Khối lượng nhà ga, kho ga:
- Loại công trình... khối lượng ... (100m2)
TT
Ga
Nhà ga
Kho ga
Năm xây dựng
Năm sửa chữa
Thời điểm kiểm tra
Hệ thống PCCC
Trạng thái kỹ thuật tại thời điểm kiểm tra
Ghi chú
Tên ga
Lý trình
Diện tích
Cấp
Diện tích
Cấp
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
(12)
(13)
(1) Thứ tự các ga theo hướng lý trình tiến;
(3) Lý trình của ga;
(5) Cấp công trình nhà ga theo phân cấp:
(7) Cấp công trình kho ga theo phân cấp:
(9) Ghi rõ năm, nội dung sửa chữa:
(11) Thống kê đầy đủ số lượng, chất lượng hệ thống PCCC tại nhà kho, kho ga:
(13) Mục này phải căn cứ quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn áp dụng để đánh giá chất lượng chất lượng của kết cấu nhà ga, kho ga kèm theo các đề xuất, kiến nghị và biện pháp kiểm tra, theo dõi, bảo đảm an toàn công trình.
1. Tuyến đường sắt: ………………………………………….
- Loại công trình... khối lượng ... (100m2)
3. Trạng thái kỹ thuật của từng hạng mục công trình theo bảng sau:
TT | Ga | Ke ga | Bãi hàng | Năm xây dựng | Năm sửa chữa | Thời điểm kiểm tra | Trạng thái kỹ thuật thời điểm kiểm tra | Ghi chú | |||
Tên ga | Lý trình | Diện tích | Vật liệu | Diện tích | Vật liệu | ||||||
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (6) | (7) | (8) | (9) | (10) | (11) | (12) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
(1) Thứ tự các ga theo hướng lý trình tiến;
(3) Lý trình của ga;
(5), (7) Vật liệu xây dựng;
(9) Ghi rõ năm, nội dung sửa chữa;
(11) Ghi rõ cụ thể chất lượng của ke ga, bãi hàng.... tại thời điểm kiểm tra;
IX. Đường ngang:
2. Số lượng đường ngang:
- Loại hình phòng vệ cảnh báo tự động ...
3. Trạng thái kỹ thuật của từng đường ngang theo bảng sau:
TT | Tên ĐN | Lý trình | Cấp | Tầm nhìn | Phòng vệ | Diện tích nhà gác | Góc giao | Đường bộ | Năm xây dựng | Năm sửa chữa | Thời điểm kiểm tra | Trạng thái kỹ thuật thời điểm kiểm tra | Ghi chú | ||
Loại | Rộng/ kết cấu | Độ dốc | |||||||||||||
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (6) | (7) | (8) | (9) | (10) | (11) | (12) | (13) | (14) | (15) | (16) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
(1) Thứ tự các đường ngang theo hướng lý trình tiến:
(3) Lý trình của đường ngang;
(5) Tầm nhìn cho phương tiện giao thông đường sắt, đường bộ (về các phía);
(7) Diện tích xây dựng, m2 của nhà gác đường ngang;
(9) Loại đường bộ (quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện,...);
(11) Độ dốc đường bộ hai bên đường ngang (%);
(13) Ghi rõ năm, nội dung sửa chữa;
(15) Ghi rõ, cụ thể chất lượng của đường ngang: Sự đầy đủ và hoạt động của hệ thống thiết bị phòng vệ đường ngang (cần chắn, giàn chắn; cọc tiêu, hàng rào cố định; vạch kẻ đường; hệ thống biển báo đường sắt, đường bộ; đèn tín hiệu, chuông điện hoặc loa phát âm thanh; tín hiệu ngăn đường phía đường sai; các thiết bị khác (nếu có)); chất lượng công trình đường sắt, đường bộ tại đường ngang; nhà gác đường ngang; chiếu sáng tại đường ngang; hệ thống thoát nước tại đường ngang tại thời điểm kiểm tra;
X. Đường truyền tải
2. Khối lượng đường truyền tải:
- Loại 2 xà, 8 đôi dây ... (Km/trục)
- Loại... xà,... đôi dây ... (Km/trục)
- Loại đi treo:... km
3. Trạng thái kỹ thuật công trình theo bảng sau:
TT | Đoạn | Loại cột | Loại xà | Số đôi dây | Các loại cáp | Năm xây dựng | Năm sửa chữa | Thời điểm kiểm tra | Trạng thái kỹ thuật thời điểm kiểm tra | Ghi chú | |||
Từ | Đến | Trần (km/đôi) | Quang (km.sợi) | Khác (km.sợi) | |||||||||
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (6) | (7) | (8) | (9) | (10) | (11) | (12) | (13) | (14) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
(1) Thứ tự các đoạn có các yếu tố kỹ thuật khác nhau theo hướng lý trình tiến;
(3) Số thứ tự cột sau; lý trình km đường sắt đối với cáp đi chôn;
(5) Số lượng, loại xà trên cột;
(7), (8), (9) Số lượng, chiều dài các loại cáp trên cột, cáp thông tin ngầm;
(11) Ghi rõ năm, nội dung sửa chữa;
(13) Ghi rõ, cụ thể chất lượng của đường truyền tải: Chất lượng đường cột, xà, sư, dây co, phụ kiện; chất lượng cáp và độ suy hao truyền dẫn tại thời điểm kiểm tra;
XI. Trạm tổng đài
2. Khối lượng trạm tổng đài:
- Loại..., số lượng ...
3. Trạng thái kỹ thuật công trình theo bảng sau:
TT | Vị trí lắp đặt tại ga, trung tâm | Loại trạm | Số lượng | Hệ số tính đổi | Khối lượng tính đổi | Năm xây dựng | Năm sửa chữa | Thời điểm kiểm tra | Trạng thái kỹ thuật thời điểm kiểm tra | Ghi chú |
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (6) | (7) | (8) | (9) | (10) | (11) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
(1) Thứ tự các đoạn có các yếu tố kỹ thuật khác nhau theo hướng lý trình tiến;
(3), (4) Ghi rõ chủng loại thiết bị, số lượng thiết bị trạm;
(6) Xác định khối lượng thiết bị trạm tổng đài theo đúng số lượng và hệ số tính đổi;
(8) Ghi rõ năm, nội dung sửa chữa;
(10) Ghi rõ, cụ thể chất lượng của trạm tổng đài: Đánh giá hoạt động của thiết bị, chất lượng trạm theo chỉ dẫn của nhà sản xuất, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn áp dụng; các mức độ cảnh báo của thiết bị tại thời điểm kiểm tra;
XII. Tín hiệu ra, vào ga, đường ngang
2. Khối lượng tín hiệu ra, vào ga, đường ngang:
- Tín hiệu ra ga, loại..., số lượng...
- Tín hiệu đường ngang, loại..., số lượng ...
TT
Vị trí lắp đặt tại ga, đường ngang
Loại tín hiệu
Số lượng
Hệ số tính đổi
Khối lượng tính đổi
Năm xây dựng
Năm sửa chữa
Thời điểm kiểm tra
Trạng thái kỹ thuật thời điểm kiểm tra
Ghi chú
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
(1) Thứ tự các đoạn có các yếu tố kỹ thuật khác nhau theo hướng lý trình tiến:
(3), (4) Ghi rõ chủng loại thiết bị, số lượng:
(6) Xác định khối lượng thiết bị tín hiệu theo đúng số lượng và hệ số tính đổi;
(8) Ghi rõ năm, nội dung sửa chữa:
(10) Ghi rõ, cụ thể chất lượng của tín hiệu: Tầm nhìn, chất lượng cột, cơ cấu biểu thị, phụ kiện lắp đặt... tại thời điểm kiểm tra;
XIII. Thiết bị khống chế
2. Khối lượng thiết bị khống chế:
- Thiết bị khống chế, loại..., số lượng ...
TT
Vị trí lắp đặt
Loại thiết bị
Số lượng
Hệ số tính đổi
Khối lượng tính dôi
Năm xây dựng
Năm sửa chữa
Thời điểm kiểm tra
Trạng thái kỹ thuật thời điểm kiểm tra
Ghi chú
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
(1) Thứ tự các đoạn có các yếu tố kỹ thuật khác nhau theo hướng lý trình tiến:
(3), (4) Ghi rõ chủng loại thiết bị, số lượng;
(6) Xác định khối lượng thiết bị tín hiệu theo đúng số lượng và hệ số tính đổi;
(8) Ghi rõ năm, nội dung sửa chữa;
(10) Ghi rõ, cụ thể chất lượng của thiết bị: Đánh giá hoạt động của thiết bị, chất lượng thiết bị, phụ kiện lắp đặt... tại thời điểm kiểm tra;
XIV. Thiết bị điều khiển
2. Khối lượng thiết bị điều khiển:
- Thiết bị điều khiển, loại..., số lượng ...
TT
Vị trí lắp đặt
Loại thiết bị
Số lượng
Hệ số tính đổi
Khối lượng tính đổi
Năm xây dựng
Năm sửa chữa
Thời điểm kiểm tra
Trạng thái kỹ thuật thời điểm kiểm tra
Ghi chú
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
(1) Thứ tự các đoạn có các yếu tố kỹ thuật khác nhau theo hướng lý trình tiến:
(3), (4) Ghi rõ chủng loại thiết bị, số lượng;
(6) Xác định khối lượng thiết bị tín hiệu theo đúng số lượng và hệ số tính đổi;
(8) Ghi rõ năm, nội dung sửa chữa;
(10) Ghi rõ, cụ thể chất lượng của thiết bị: Đánh giá hoạt động của thiết bị, chất lượng thiết bị, phụ kiện lắp đặt, mức độ cảnh báo... tại thời điểm kiểm tra;
XV. Cáp tín hiệu
2. Khối lượng cáp tín hiệu:
- Cáp tín hiệu, loại..., số lượng ...
TT
Vị trí lắp đặt
Chủng loại cáp
Số lượng
Hệ số tính đổi
Khối lượng tính đổi
Năm xây dựng
Năm sửa chữa
Thời điểm kiểm tra
Trạng thái kỹ thuật thời điểm kiểm tra
Ghi chú
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
(1) Thứ tự các đoạn có các yếu tố kỹ thuật khác nhau theo hướng lý trình tiến;
(3), (4) Ghi rõ chủng chủng loại cáp, số lượng;
(6) Xác định khối lượng thiết bị tín hiệu theo đúng số lượng và hệ số tính đổi;
(8) Ghi rõ năm, nội dung sửa chữa;
(10) Ghi rõ, cụ thể chất lượng của thiết bị: Độ ổn định vị trí đặt cáp, phụ kiện lắp đặt cáp, độ suy hao truyền dẫn cáp... tại thời điểm kiểm tra;
XVI. Thiết bị nguồn
2. Khối lượng thiết bị nguồn:
- Thiết bị nguồn, loại..., số lượng ...
TT
Vị trí lắp đặt
Chủng loại thiết bị
Số lượng
Hệ số tính đổi
Khối lượng tính đổi
Năm xây dựng
Năm sửa chữa
Thời điểm kiểm tra
Trạng thái kỹ thuật thời điểm kiểm tra
Ghi chú
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
(1) Thứ tự các đoạn có các yếu tố kỹ thuật khác nhau theo hướng lý trình tiến;
(3), (4) Ghi rõ chủng chủng bại thiết bị, số lượng;
(6) Xác định khối lượng thiết bị tín hiệu theo đúng số lượng và hệ số tính đổi;
(8) Ghi rõ năm, nội dung sửa chữa;
(10) Ghi rõ, cụ thể chất lượng của thiết bị: Đánh giá hoạt động của thiết bị, chất lượng thiết bị, phụ kiện lắp đặt, biên độ dao động nguồn... tại thời điểm kiểm tra;
(Ban hành kèm theo Thông tư số 03/2021/TT-BGTVT ngày 08/02/2021 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
(TÊN ĐƠN VỊ)
-------
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
Số: ……../BC-……
Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 20…...
BÁO CÁO ĐỊNH KỲ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUẢN LÝ, BẢO TRÌ KẾT CẤU HẠ TẦNG ĐƯỜNG SẮT
(Kỳ báo cáo: 6 tháng đầu năm/năm…..)
Kính gửi: Cục Đường sắt Việt Nam
TT
Hạng mục công việc
Đơn vị
Khối lượng
Kinh phí (đồng)
Thời gian thực hiện
Điều chỉnh so với kế hoạch được giao
Mức độ hoàn thành
(%)
1
2
...
a) Đề xuất:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT |
2. Mẫu số 02: Báo cáo định kỳ do Cục Đường sắt Việt Nam thực hiện
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: …../BC-……… | Hà Nội, ngày … tháng ... năm 20… |
BÁO CÁO ĐỊNH KỲ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUẢN LÝ, BẢO TRÌ KẾT CẤU HẠ TẦNG ĐƯỜNG SẮT
(Kỳ báo cáo: 6 tháng đầu năm /năm...)
Kính gửi: Bộ Giao thông vận tải
TT
Hạng mục công việc
Đơn vị
Khối lượng
Kinh phí (đồng)
Thời gian thực hiện
Điều chỉnh so với kế hoạch được giao
Mức độ hoàn thành (%)
1
2
3
4
5
6
7
8
a) Đề xuất:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT |
(Ban hành kèm theo Thông tư số 03/2021/TT-BGTVT ngày 08/02/2021 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
CÔNG TY …. (1)
-------
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
Ký hiệu biên bản nghiệm thu …. (2)
………., ngày ... tháng ... năm …….
BIÊN BẢN NGHIỆM THU NỘI BỘ
NHIỆM VỤ BẢO DƯỠNG CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG SẮT
Tháng …., Quý ….. Năm …….
a) Các văn bản QPPL:
- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;
- Thông tư số 32/2018/TT-BGTVT ngày 15/5/2018 của Bộ GTVT ban hành 02 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đường sắt;
- Các văn bản QPPL khác có liên quan.
- Kế hoạch quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng đường đường sắt được phê duyệt;
- Phương án tác nghiệp kỹ thuật nêu rõ tên phương án tác nghiệp và quyết định phê duyệt) được phê duyệt;
c) Quy chuẩn kỹ thuật, Quy trình bảo trì KCHTĐS quốc gia, tiêu chuẩn áp dụng để nghiệm thu:
- Quy trình bảo trì KCHTĐS quốc gia ban hành kèm theo Quyết định số 2320/QĐ-BGTVT ngày 30/6/2015 của Bộ GTVT;
2. Đối tượng nghiệm thu:
- Hạng mục công trình: [Ghi rõ từng hạng mục công trình được nghiệm thu...]
- Địa điểm: [Ghi rõ lý trình điểm đầu, điểm cuối và các nội dung khác (nếu có liên quan); tuyến đường sắt có hạng mục công trình được nghiệm thu nội bộ]
Hôm nay, ngày ... tháng ... năm ..., Công ty ... (1) tổ chức nghiệm thu nội bộ nhiệm vụ bảo dưỡng thường xuyên công trình đường sắt tháng ... năm ....
a) Đại diện lãnh đạo Công ty...(1)
- Ông/bà ……………… chức vụ: ………………………………..
- Ông/bà ……………… chức vụ: ………………………………..
c) Đại diện lãnh đạo đơn vị trực tiếp bảo dưỡng công trình
- Ông/bà ……………… chức vụ: ………………………………..
- Bắt đầu: ………………………………………….
- Tại:.. .(3)
Về khối lượng, số lượng, chất lượng được nghiệm thu (ghi rõ chủng loại, số lượng, khối lượng, chất lượng sản phẩm được nghiệm thu):
TT | Hạng mục công việc | Đơn vị tính | Quy cách | Khối lượng, số lượng | Đánh giá của đoàn nghiệm thu (đạt/ không đạt) | Tài liệu kèm theo | |||||
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (6) | (7) | |||||
I |
|
|
| ||||||||
1 |
|
|
|
|
| ||||||
... |
|
|
|
|
| ||||||
II |
1 |
|
|
|
|
| |||||
… |
|
|
|
|
| ||||||
III |
| ||||||||||
1 |
|
|
|
|
| ||||||
... |
|
|
|
|
|
7. Kết luận của đoàn nghiệm thu:
b) Kết luận về sự phù hợp (hoặc không phù hợp) của vật tư, thiết bị đưa vào công trình, hạng mục công việc so với quy trình bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt;
d) Kết luận về sự phù hợp (hoặc không phù hợp) của hạng mục công việc so với quy định tại Thông tư số 06/2019/TT-BGTVT ngày 31/01/2019 của Bộ GTVT (nêu rõ các tiêu chí nghiệm thu tương ứng với hạng mục công việc được nghiệm thu);
8. Đoàn nghiệm thu cam kết chịu trách nhiệm về kết quả nghiệm thu theo Biên bản này.
Đại diện lãnh đạo Công ty...(1) | Đại diện lãnh đạo đơn vị trực tiếp bảo dưỡng công trình
|
Phòng tham mưu về: Kỹ thuật, chất lượng, khối lượng, an toàn của Công ty ...(1) | Thành phần khác của Đoàn nghiệm thu
|
(1): Ghi rõ tên công ty nhận đặt hàng bảo dưỡng công trình đường sắt
(3): Ghi rõ địa điểm nghiệm thu
BẢNG KẾT QUẢ NGHIỆM THU CHI TIẾT NHIỆM VỤ BẢO DƯỠNG CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG SẮT
(Kèm theo Biên bản nghiệm thu nội bộ số … ngày... tháng... năm….)
TT | Nội dung công việc | Đơn vị tính | Quy cách | Khối lượng, số lượng | Dụng cụ, thiết bị để kiểm tra, phục vụ nghiệm thu | Kết quả kiểm tra, đo đạc thực tế | Quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng để nghiệm thu | Đánh giá của đoàn nghiệm thu (đạt/ không đạt) | |||||||||||||||
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (6) | (7) | (8) | (9) | |||||||||||||||
I |
1 |
|
|
|
|
|
|
| |||||||||||||||
… |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
II |
1 |
|
|
|
|
|
|
| |||||||||||||||
2 |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
... |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
III |
1 |
|
|
|
|
|
|
| |||||||||||||||
2 |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
… |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
IV |
1 |
|
|
|
|
|
|
| |||||||||||||||
a |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
b |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
… |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
2 |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
a |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
b |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
… |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
V |
1 |
|
|
|
|
|
|
| |||||||||||||||
2 |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
… |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
VI |
1 |
|
|
|
|
|
|
| |||||||||||||||
a |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
b |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
… |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
2 |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
a |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
b |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
… |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
VII |
1 |
|
|
|
|
|
|
| |||||||||||||||
a |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
b |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
… |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
2 |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
a |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
b |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
… |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
VIII |
1 |
|
|
|
|
|
|
| |||||||||||||||
a |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
b |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
... |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
2 |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
a |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
b |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
... |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
IX |
1 |
|
|
|
|
|
|
| |||||||||||||||
a |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
b |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
... |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
2 |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
a |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
b |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
... |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
X |
1 |
|
|
|
|
|
|
| |||||||||||||||
a |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
b |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
... |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
2 |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
a |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
b |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
… |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
XI |
|
1 |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||
a |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
b |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
… |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
2 |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
a |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
b |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
… |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
|
1 |
|
|
|
|
|
|
| |||||||||||||||
a |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
b |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
.. |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
2 |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
a |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
b |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
… |
|
|
|
|
|
|
|
- Cột (2): Ghi rõ nội dung công việc, hạng mục công việc được đoàn nghiệm thu kiểm tra, đo đạc phục vụ nghiệm thu.
- Cột (6): Ghi rõ loại dụng cụ, thiết bị đoàn nghiệm thu sử dụng để kiểm tra phục vụ nghiệm thu.
- Cột (8): Ghi rõ thông số kỹ thuật quy định trong tiêu chuẩn áp dụng tương ứng áp dụng để nghiệm thu.
Đại diện lãnh đạo Công ty...(1) | Đại diện lãnh đạo đơn vị trực tiếp bảo dưỡng công trình
|
Phòng tham mưu về: Kỹ thuật, chất lượng, khối lượng, an toàn của Công ty ...(1) | Thành phần khác của Đoàn nghiệm thu (nếu có)
|
2. Mẫu số 02: Biên bản nghiệm thu, xác nhận hoàn thành nhiệm vụ bảo dưỡng công trình đường sắt
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------
………, ngày ……………. tháng … năm ……
Ký hiệu biên bản nghiệm thu… (1)
BIÊN BẢN NGHIỆM THU, XÁC NHẬN HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ BẢO DƯỠNG CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG SẮT
Tháng….., Quý.... Năm ....
a) Các văn bản QPPL:
- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;
- Thông tư số 32/2018/TT-BGTVT ngày 15/5/2018 của Bộ GTVT ban hành 02 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đường sắt:
- Các văn bản QPPL khác có liên quan.
- Kế hoạch quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt được phê duyệt;
- Hợp đồng đặt hàng cung cấp dịch vụ sự nghiệp công giám sát công tác bảo dưỡng công trình đường sắt;
- Biên bản nghiệm thu nội bộ của Công ty... (2);
c) Quy chuẩn kỹ thuật, Quy trình bảo trì KCHTĐS quốc gia, tiêu chuẩn áp dụng để nghiệm thu:
- Quy trình bảo trì KCHTĐS quốc gia ban hành kèm theo Quyết định số 2320/QĐ-BGTVT ngày 30/6/2015 của Bộ GTVT;
2. Đối tượng nghiệm thu, xác nhận hoàn thành:
- Hạng mục công trình: [Ghi rõ từng hạng mục công trình được nghiệm thu...]
- Địa điểm: [Ghi rõ lý trình điểm đầu, điểm cuối; tuyến đường sắt có hạng mục công trình được nghiệm thu, xác nhận hoàn thành]
4. Nhà cung cấp dịch vụ sự nghiệp công thực hiện giám sát công tác bảo dưỡng công trình đường sắt (3): [Ghi rõ tên, địa chỉ, điện thoại liên hệ của doanh nghiệp nhận đặt hàng với Cục ĐSVN]
5. Thành phần đoàn nghiệm thu, xác nhận hoàn thành (sau đây gọi là đoàn nghiệm thu):
- Ông/bà ………………… chức vụ: ……………………………..
b) Đại diện nhà cung cấp dịch vụ sự nghiệp công thực hiện giám sát công tác bảo dưỡng công trình đường sắt (3)
- Ông/bà ………………… chức vụ: ……………………………..
- Bắt đầu: ……………………………………………….
- Tại:... (4)
Về khối lượng, số lượng, chất lượng được nghiệm thu, xác nhận hoàn thành (ghi rõ chủng loại, số lượng, khối lượng, chất lượng sản phẩm được nghiệm thu):
TT | Hạng mục công việc | Đơn vị tính | Quy cách | Khối lượng, số lượng | Đánh giá của đoàn nghiệm thu | Tài liệu kèm theo | ||||||||||||||
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (6) | (7) | ||||||||||||||
I |
1 |
… |
II |
1 |
... |
III |
1 |
... |
(Bảng kết quả nghiệm thu, xác nhận hoàn thành chi tiết lập thành Phụ lục kèm theo Biên bản này) a) Kết luận về sự phù hợp (hoặc không phù hợp) của vật tư, thiết bị đưa vào công trình, hạng mục công việc so với quy chuẩn kỹ thuật hiện hành (liệt kê rõ vật tư, thiết bị, hạng mục công việc tương ứng với quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến công tác nghiệm thu); c) Kết luận về sự phù hợp (hoặc không phù hợp) của vật tư, thiết bị đưa vào công trình, hạng mục công việc so với tiêu chuẩn áp dụng hiện hành để nghiệm thu (nêu rõ tiêu chuẩn áp dụng để nghiệm thu); đ) Đoàn nghiệm thu đồng ý (hoặc không đồng ý) nghiệm thu, xác nhận hoàn thành công tác bảo dưỡng công trình đường sắt (nêu rõ khối lượng được nghiệm thu/ khối lượng không được nghiệm thu nếu có). 9. Các nội dung khác nếu có. Biên bản này bao gồm ... trang, Phụ lục và được lập thành .... bản có giá trị như nhau, được thống nhất thông qua và ký tên dưới đây.
| |||||||||||
Đại diện theo pháp luật của nhà cung cấp dịch vụ sự nghiệp công bảo dưỡng công trình đường sắt | Đại diện theo pháp luật của nhà cung cấp dịch vụ sự nghiệp công giám sát công tác bảo dưỡng công trình đường sắt
|
Thành phần khác của Đoàn xác nhận hoàn thành, nghiệm thu (nếu có)
(Ký tên, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu nếu có)
(1): Ghi ký hiệu, số biên bản nghiệm thu
(3): Ghi rõ tên công ty nhận đặt hàng giám sát công tác bảo dưỡng công trình đường sắt
BẢNG CHI TIẾT KẾT QUẢ NGHIỆM THU, XÁC NHẬN HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ BẢO DƯỠNG CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG SẮT
(Kèm theo Biên bản nghiệm thu, xác nhận hoàn thành số …. Ngày ... tháng ... năm...)
TT | Nội dung công việc | Đơn vị tính | Quy cách | Khối lượng, số lượng | Dụng cụ, thiết bị để kiểm tra, phục vụ nghiệm thu, xác nhận | Kết quả kiểm tra, đo đạc thực tế | Quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng để nghiệm thu | Đánh giá của đoàn nghiệm thu (đạt/không đạt) | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (6) | (7) | (8) | (9) | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
I |
1 |
… |
II |
1 |
2 |
… |
III |
1 |
2 |
... |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
IV |
1 |
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
a |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
b |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
… |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
2 |
|