BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
V/v giải đáp một số nội dung để tổ chức thực hiện Thông tư số 01/2016/TT-BTC ngày 5/01/2016 của Bộ Tài chính | Hà Nội, ngày 17 tháng 02 năm 2016 |
Kính gửi:
Căn cứ nội dung cuộc họp tập huấn, phổ biến Thông tư số 01/2016/TT-BTC ngày 05/01/2016 của Bộ Tài chính quy định về phí, lệ phí hàng hải và biểu mức thu phí, lệ phí hàng hải được Cục Hàng hải Việt Nam tổ chức ngày 22/01/2016 tại Quảng Ninh, Cục HHVN đã có văn bản số 427/CHHVN-TC ngày 29/01/2016 gửi các cảng vụ hàng hải, Tổng công ty BĐATHH miền Bắc, miền Nam và các công ty hoa tiêu đề nghị các đơn vị tiếp tục gửi câu hỏi còn chưa rõ sau cuộc họp ngày 22/01/2016 hoặc nội dung mới phát sinh cần được tiếp tục hướng dẫn để chuẩn bị tốt cho việc tổ chức thực hiện Thông tư số 01/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính bắt đầu áp dụng kể từ ngày 20/02/2016.
Đề nghị các cơ quan, đơn vị nghiên cứu, thực hiện. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc phát sinh, đề nghị kịp thời phản ánh về Cục HHVN (gửi qua Phòng Tài chính), ĐT: 043.7683066, Fax: 043.7683058 để Cục HHVN xem xét trả lời hoặc tổng hợp báo cáo Bộ GTVT, Bộ Tài chính trả lời các cơ quan, đơn vị.
| KT. CỤC TRƯỞNG |
Trả lời các câu hỏi về TT 01
HƯỚNG DẪN MỘT SỐ NỘI DUNG ĐỂ TỔ CHỨC THỰC HIỆN THÔNG TƯ SỐ 01/2016/TT-BTC
(Kèm theo Công văn số 559b/CHHVN-TC ngày 17 tháng 2 năm 2016)
điểm b khoản 1 Điều 13 và điểm c khoản 1 Điều 14, tàu thuyền hoạt động vận tải trên các tuyến vận tải thủy từ bờ ra đảo thu phí tại một đầu bến hay thu phí cả hai đầu bến (tại mỗi đầu bến đều giải quyết thủ tục cấp phép cho tàu. Về tính chất hoạt động tàu chạy trong 1 vùng nước cảng biển nhưng di chuyển từ khu vực hàng hải này sang khu vực hàng hải khác).
Như vậy tại A, B cảng vụ hàng hải X đều thực hiện thủ tục hành chính cấp phép cho tàu vào, rời cảng biển. Phí trọng tải thu theo mức 500 đồng/GT/lần cập cảng; phí bảo đảm hàng hải thu theo mức 550 đồng/GT/lần cập cảng. Việc tổ chức thực hiện thu phí như sau:
Tại B: cấp phép cho tàu rời cảng để quay về A, thu phí trọng tải thu theo mức 500 đồng/GT/lần cập cảng; phí bảo đảm hàng hải thu theo mức 550 đồng/GT/lần cập cảng (một lần cập cảng bao gồm 1 lượt vào và một lượt rời).
Đối với lệ phí ra, vào cảng biển thì cứ 1 lượt cấp phép thu đúng theo mức thu tại Thông tư số 01, đầu bến nào cấp phép thì thu lệ phí.
2. Thời hạn cho chủ tàu, đại lý thiếu nợ phí tối đa bao nhiêu ngày?
Tất cả các trường hợp chậm nộp phí, lệ phí hàng hải, các cảng vụ hàng hải yêu cầu đại lý hàng hải có cam kết, ký quỹ bằng hình thức phù hợp để đảm bảo thu hồi công nợ tối đa sau 5 này kể từ ngày tàu thuyền được cấp phép rời khu vực hàng hải.
khoản 1 Điều 9?
điểm o khoản 2 Điều 9 chỉ áp dụng trong trường hợp tàu thuyền vào, rời khu vực hàng hải để sửa chữa, phá dỡ hoặc chạy thử sau khi đóng mới, sửa chữa theo quy định của cơ quan đăng kiểm (mức thu bằng 70% mức thu quy định) do trường hợp này tàu thuyền không kinh doanh sinh lợi và nhằm tạo điều kiện giảm bớt khó khăn cho doanh nghiệp. Tất cả các trường hợp chạy thử khác thu theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 9, mức thu bằng 110% mức thu quy định.
Giả thiết cự ly dẫn tàu hoa tiêu từ A đến B là y (hải lý); từ B đến C là z (hải lý).
điểm b khoản 2 Điều 9 (thu bằng 110% mức thu quy định) tương ứng với cự ly y (hải lý).
điểm c khoản 2 Điều 9 (thu bằng 150% mức thu quy định) tương ứng với cự ly z (hải lý).
điểm b và điểm d khoản 2 Điều 9, thu bằng 120% mức thu quy định tại khoản 1 Điều 9 (điểm b thu tăng 10%; điểm d thu tăng 10%).
Quy đổi dung tích tính phí theo hướng dẫn tại khoản c) điểm 1 Điều 6 Thông tư số 01 theo quy tắc làm tròn, dưới 0,5 GT làm tròn xuống; từ 0,5 GT đến dưới 1 GT quy đổi thành 01 GT (lưu ý chỉ làm tròn sau khi quy đổi, không làm tròn trước khi quy đổi).
- Phương tiện thủy nội địa tự hành 200 Tấn trọng tải quy đổi: 200 Tấn/1,5 = 133,3 làm tròn thành 133 GT để tính phí.
x 0,5 = 137,5 làm tròn thành 138 GT để tính phí.
7. Áp dụng mức thu đối với tàu thi công công trình Tại khoản 10 Điều 6 Thông tư số 01.
Tàu thi công công trình và tàu thuyền nạo vét luồng của Việt Nam hoạt động tại khu vực hàng hải do cảng vụ quản lý áp dụng thu phí theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 3-Biểu phí, lệ phí hoạt động hàng hải nội địa.
Tại điểm b khoản 1 Điều 6 quy định dung tích tính phí của tàu chở khách bằng 50% GT lớn nhất, như vậy dung tích cơ sở để tính phí của tàu này là 26.000 GT.
điểm c khoản 2 Điều 7 và gạch đầu dòng thứ 4, điểm c khoản 2 Điều 8, cụ thể như sau:
Phí bảo đảm hàng hải: 26.000 GT x 0,1 USD/lượt x 30% x 2 lượt = 1.560 USD
Trả lời:
Khoản 3 Điều 5 Thông tư số 01 quy định "Các doanh nghiệp kinh doanh khai thác cảng biển, khu nước, vùng nước và doanh nghiệp quản lý luồng hàng hải do doanh nghiệp tự đầu tư được thu các loại phí hàng hải quy định tại Thông tư này". Như vậy, doanh nghiệp chỉ được thu các loại phí để bù đắp chi phí đầu tư của doanh nghiệp đã trực tiếp bỏ ra.
Phí neo đậu tại khu nước, vùng nước thuộc khu vực hàng hải do cảng vụ hàng hải quản lý (trừ các điểm neo đậu do doanh nghiệp đầu tư) đối với hàng hóa quy định tại khoản 2 Điều 10 biểu phí hoạt động hàng hải quốc tế mức thu 0,07 USD/tấn, phí tàu cập mạn 0,0015 USD/GT-giờ thu của các tàu nhỏ cập mạn tàu lớn nhận, trả hàng hóa để vận chuyển đến khu vực hàng hải khác, phí neo đậu đối với tàu lớn sẽ do cảng vụ hàng hải thu.
Theo quy định tại Khoản 3 Điều 5 Thông tư số 01/2016/TT-BTC đã quy định "Các mức thu phí hàng hải ban hành kèm theo Thông tư này do các doanh nghiệp thu đã bao gồm thuế giá trị gia tăng". Như vậy mức thu phí bảo đảm hàng hải ban hành kèm theo Thông tư số 01/2016/TT-BTC đã bao gồm thuế VAT, phần trích lại cho công tác bảo đảm ATHH chung của quốc gia là 30% trên tổng số thu phí bảo đảm hàng hải trên cơ sở mức thu phí BĐHH tại Thông tư số 01/2016/TT-BTC.
khoản 15 Điều 2 Thông tư số 01/2016/TT-BTC, cụ thể bao gồm 01 lượt vào và 01 lượt rời khu vực hàng hải.
Trường hợp tàu đến khu vực hàng hải trong tháng 3 có chuyến thứ 4 đến vào ngày 31/03 và rời khu vực hàng hải ngày 01/04 sẽ không được coi là 1 chuyến trong tháng 3 hoặc tháng 4 (do không đủ lượt 01 lượt vào và 01 lượt rời trong tháng 3 hoặc tháng 4). Trong câu hỏi nêu trên thì tính phí của tàu trong tháng sẽ không được áp dụng quy định giảm phí cho tàu nhiều hơn 3 chuyến/1 tàu/1 tháng.
a) Trường hợp tàu thuyền Việt Nam chở khách (quốc tịch Việt Nam hoặc nước ngoài) di chuyển giữa các khu vực hàng hải nội địa của Việt Nam: thực hiện theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 3 Thông tư số 01/2016/TT-BTC, áp dụng biểu phí, lệ phí hàng hải nội địa.
điểm c khoản 1 Điều 3 Thông tư số 01/2016/TT-BTC, áp dụng biểu phí, lệ phí hàng hải quốc tế.
điểm d khoản 1 Điều 13, khái niệm ngày thực tế hoạt động? trường hợp tàu lên đà sửa chữa có được coi là ngày không hoạt động để không thu phí trọng tải hay không?
điểm d khoản 1 Điều 13 chỉ quy định thu đối với tàu thuyền cung ứng dịch vụ lai dắt, cung ứng nhiên liệu, thực phẩm trong một khu vực hàng hải. Việc thu áp dụng cho ngày tàu thực tế hoạt động mức thu 100 đồng/GT/ngày thực tế hoạt động. Như vậy tàu thuyền khi thực hiện hoạt động lai dắt, cung ứng nhiên liệu, thực phẩm trong một khu vực hàng hải là đối tượng thu phí (VD: tàu lai dắt có thể hoạt động cung ứng dịch vụ lai dắt hoặc cung ứng dịch vụ nhiên liệu vẫn là đối tượng thu, trường hợp tàu lai dắt vận chuyển hàng hóa thì không là đối tượng thu theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 13); các trường hợp tàu thuyền cung ứng dịch vụ khác ngoài 3 dịch vụ lai dắt, cung ứng nhiên liệu, thực phẩm hoạt động trong một khu vực hàng hải thì không thu phí (VD: tàu thi công công trình hoạt động trong cùng 1 khu vực hàng hải không được thu phí).
Thời gian tàu lên đà sửa chữa là thời gian tàu không hoạt động, cảng vụ căn cứ hồ sơ, tài liệu chứng minh do chủ tàu gửi xác nhận và lưu hồ sơ để không thu phí trọng tải trong thời gian này.
Tại Thông tư số 01/2016/TT-BTC đã bãi bỏ quy định giảm phí đối với tổ chức, cá nhân có tàu thủy vào, rời cảng trong cùng một khu vực hàng hải nhiều hơn 8 chuyến/tháng thì được giảm phí từ chuyến thứ 9 trở đi trong tháng. Quy định mới chỉ áp dụng cho tàu thuyền (trừ tàu thuyền chở khách) vào rời khu vực hàng hải nhiều hơn 3 chuyến/1 tàu/1 tháng được giảm phí từ chuyến thứ 4 trở đi của tàu này trong tháng. Như vậy, Văn bản số 2230/CHHVN-KHTC ngày 16/08/2012 của Cục HHVN hết hiệu lực kể từ ngày Thông tư 01/2016/TT-BTC có hiệu lực thi hành.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Thông tư số 01/2016/TT-BTC, các tàu chứa dầu nêu trên thuộc phạm vi khái niệm tàu thuyền quy định tại Thông tư số 01/2016/TT-BTC.
- Trường hợp tàu chứa dầu sử dụng làm kho nổi tại cảng dầu khí ngoài khơi đã được cơ quan có thẩm quyền công bố mở cảng dầu khí ngoài khơi thì không thu phí neo đậu đối với tàu chứa dầu và tàu thuyền đến nhận trả hàng tại cảng dầu khí ngoài khơi, cảng vụ chỉ thu phí trọng tải, phí bảo đảm hàng hải và lệ phí vào, rời cảng biển của tàu thuyền đến nhận trả hàng tại cảng dầu khí ngoài khơi. Khi tàu chứa dầu phải di chuyển sang khu vực hàng hải khác để sửa chữa, bảo dưỡng thì tàu chứa dầu/kho nổi vẫn phải làm thủ tục vào, rời cảng biển và phải chịu các loại phí, lệ phí như đối với tàu thuyền khi vào, rời khu vực hàng hải.
a) Trường hợp tàu thuyền hoạt động giữa các khu vực hàng hải nội địa của Việt Nam và nhận, trả hàng nội địa tại các khu vực hàng hải của Việt Nam:
điểm a khoản 2 Điều 3 Thông tư số 01/2016/TT-BTC, không phân biệt quốc tịch của tàu. Biểu phí áp dụng là biểu phí, lệ phí hoạt động hàng hải nội địa.
b) Trường hợp tàu thuyền hoạt động giữa các khu vực hàng hải nội địa của Việt Nam và nhận, trả hàng xuất khẩu, nhập khẩu, trung chuyển, quá cảnh tại các khu vực hàng hải của Việt Nam: thực hiện theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 3 Thông tư số 01/2016/TT-BTC, không phân biệt quốc tịch của tàu và khoản 8 Điều 6 của Thông tư này, biểu phí áp dụng là biểu phí, lệ phí hoạt động hàng hải quốc tế.
18. Điểm c khoản 1 Điều 9 phí hoa tiêu hoạt động hàng hải quốc tế quy định thu tàu thuyền vào, rời, di chuyển trong khu vực cảng dầu khí ngoài khơi hoặc di chuyển giữa các cảng dầu khí có sử dụng hoa tiêu phải nộp phí hoa tiêu như sau:
- Rời: 0,03 USD/GT.
điểm a và b khoản 1 Điều 9 thì có được thu bằng 300 USD hay không?
điểm a, điểm b khoản 1 Điều 9 Thông tư số 01 khi thực hiện dẫn tàu thuyền vào, rời, di chuyển trong khu vực cảng dầu khí ngoài khơi hoặc di chuyển giữa các cảng dầu khí.
điểm i và điểm k khoản 2 Điều 9, cự ly hoa tiêu dẫn 24 hải lý.
điểm b khoản 1 Điều 6 quy định dung tích tính phí của tàu chở khách bằng 50% GT lớn nhất, như vậy dung tích cơ sở để tính phí của tàu này là 26.000 GT.
10 HL đầu tiên: 26.000 GT x 0,0034 USD/GT x 10 HL = 884 USD.
Tổng phí hoa tiêu chưa giảm phí là: 1.684,8 USD.
điểm i) khoản 2 Điều 9 cho tàu thuyền vào, rời khu vực hàng hải tối thiểu 4 chuyến/1 tháng/1 khu vực hàng hải:
- Áp giảm phí theo điểm k) khoản 2 Điều 9 cho tàu thuyền có dung tích toàn phần từ 50.000 GT trở lên:
Theo quy định tại khoản 9 Điều 6 Thông tư số 01/2016/TT-BTC, doanh nghiệp được chọn mức nộp phí hoa tiêu thấp nhất giữa (i) và (ii) là 673,92 USD/1 lượt.
- Khái niệm Tàu thuyền chuyên dùng được quy định tại khoản 10 Điều 2 Thông tư số 01/2016/TT-BTC.
Như vậy tàu thuyền chuyên dùng quốc tịch nước ngoài (ví dụ tàu khai thác dầu khí) đã được cơ quan có thẩm quyền cấp phép hoạt động hàng hải nội địa từ cảng A đến cảng B (A, B thuộc khu vực hàng hải nội địa Việt Nam) sẽ không áp dụng quy định này mà áp dụng theo Biểu phí, lệ phí hàng hải nội địa.
điểm c khoản 3 Điều 8 và điểm d khoản 3 Điều 14 của Thông tư số 01/2016/TT-BTC về thu phí bảo đảm hàng hải?
Tại bến cảng X: thu phí BĐHH lượt vào của tàu A, không thu phí BĐHH lượt rời của tàu A chạy đến bến cảng Y.
Tại bến cảng X: trường hợp tàu A quay lại làm hàng từ bến cảng Y sau khi tránh bão, sẽ thu phí BĐHH lượt vào và lượt rời của tàu A.
điểm c khoản 2 các Điều 7, 8, 13, 14 về giảm phí cho tàu thuyền chở khách không rõ là sẽ áp dụng thực hiện từ chuyến vượt qua mức quy định tối thiểu hay áp dụng giảm cho tất cả các chuyến tàu đã thu phí trước đó
điểm c khoản 2 các Điều 7, 8, 13, 14 về giảm phí cho tàu thuyền chở khách quy định giảm phí cho các tàu thuyền chở khách của tổ chức, cá nhân trong tháng đó.
Tàu A: đến khu vực hàng hải X: 1 chuyến/tháng 3 năm 2016;
Tàu C: đến khu vực hàng hải X: 2 chuyến/ tháng 3 năm 2016.
- Dung tích cơ sở tính phí của các tàu A, B, C quy đổi bằng 50% GT toàn phần lần lượt là 10.000 GT, 15.000 GT và 20.000 GT.
khoản 1 Điều 7 là:
+ Tàu B: 0,034 USD/GT x 15.000 GT x 2 lượt = 1.020 USD;
Tổng phí trọng tải chưa giảm là 4.420 USD.
điểm c, khoản 2 Điều 7 là 2.210 USD.
Trường hợp này chủ tàu, đại lý đã chuyển tiền trước cho cảng vụ trước khi tàu rời cảng (tuy nhiên do cảng vụ chưa lập biên lai thu phí nên chưa xác định được chính xác số phí, lệ phí phải nộp của tàu), như vậy khi tàu được cảng vụ làm thủ tục cấp phép rời cảng đồng thời lập biên lai tính phí, việc quy đổi tiền USD sang VNĐ sẽ tính tại thời điểm cảng vụ lên biên lai tính phí, lệ phí hàng hải và khấu trừ thanh toán vào số tiền chủ tàu, đại lý đã chuyển cho cảng vụ trước đó.
- Tàu thuyền chở khách áp dụng tính dung tích cơ sở để tính phí theo điểm b khoản 1 Điều 6 căn cứ vào tính chất hàng hóa là hành khách được chuyên chở trên tàu. Trường hợp tàu thuyền được thiết kế chở khách nhưng thực tế chở hàng hóa, căn cứ theo dung tích toàn phần GT lớn nhất của tàu thuyền để tính phí.
điểm a khoản 1 Điều 6 căn cứ vào thiết kế của tàu do đặc trưng của tàu chở hàng lỏng là có các vách ngăn, khoảng trống vì vậy tính bằng 85% dung tích toàn phần GT lớn nhất.
Cách xác định dung tích tính phí trường hợp này như sau:
- Sà lan hoặc tàu kéo quy đổi GT tính phí theo điểm c khoản 1 Điều 6, trong đó chọn phương thức quy đổi có dung tích GT lớn nhất (b GT).
Việc không thu phí neo đậu tại vũng vịnh đối với một số trường hợp đã được quy định cụ thể tại điểm i khoản 1 Điều 10 và khoản 6 Điều 16 của Thông tư số 01, các trường hợp còn lại, tàu thuyền neo đậu tại khu vực hàng hải do cảng vụ hàng hải quản lý phải có trách nhiệm nộp phí cho Nhà nước.
Theo quy định tại khoản 3 Điều 5 Thông tư số 01/2016/TT-BTC quy định "Các doanh nghiệp kinh doanh khai thác cảng biển, khu nước, vùng nước và doanh nghiệp quản lý luồng hàng hải do doanh nghiệp tự đầu tư được thu các loại phí hàng hải quy định tại Thông tư này". Như vậy, doanh nghiệp chỉ được thu các loại phí để bù đắp chi phí đầu tư của doanh nghiệp đã trực tiếp bỏ ra.
File gốc của Công văn 559b/CHHVN-TC năm 2016 về giải đáp nội dung để tổ chức thực hiện Thông tư 01/2016/TT-BTC do Cục Hàng hải Việt Nam ban hành đang được cập nhật.
Công văn 559b/CHHVN-TC năm 2016 về giải đáp nội dung để tổ chức thực hiện Thông tư 01/2016/TT-BTC do Cục Hàng hải Việt Nam ban hành
Tóm tắt
Cơ quan ban hành | Cục Hàng hải Việt Nam |
Số hiệu | 559b/CHHVN-TC |
Loại văn bản | Công văn |
Người ký | Đỗ Đức Tiến |
Ngày ban hành | 2016-02-17 |
Ngày hiệu lực | 2016-02-17 |
Lĩnh vực | Xuất nhập khẩu |
Tình trạng | Còn hiệu lực |