BỘ TÀI CHÍNH | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
V/v hướng dẫn xử lý vướng mắc khi thực hiện TTHQĐT | Hà Nội, ngày 20 tháng 06 năm 2013 |
Kính gửi: Cục Hải quan Bà Rịa - Vũng Tàu.
Về các vướng mắc nghiệp vụ của Cục Hải quan Bà Rịa-Vũng Tàu phản ánh, Tổng cục Hải quan hướng dẫn xử lý tại Phụ lục đính kèm công văn. Đề nghị Cục Hải quan Bà Rịa-Vũng Tàu nghiên cứu và thực hiện theo đúng hướng dẫn.
Nơi nhận: | KT. TỔNG CỤC TRƯỞNG |
BẢNG TỔNG HỢP
HƯỚNG DẪN XỬ LÝ VƯỚNG MẮC KHI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ TẠI CỤC HẢI QUAN BÀ RỊA - VŨNG TÀU
(Ban hành kèm theo công văn số 3386/TCHQ-CCHĐH ngày 20 tháng 6 năm 2013)
STT | Nội dung vướng mắc | Hướng dẫn xử lý | |||||||||||||||
1 | - Theo quy định hiện nay (Khoản 1 Điều 22 Luật Hải quan, Khoản 1 Điều 8 Nghị định 87/2012/NĐ-CP, Khoản 1 Điều 8 Thông tư 196/2012/TT-BTC) các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan điện tử không có quy định: số lượng mỗi loại chứng từ là bao nhiêu bản; Chứng từ phải nộp không quy định là bản chính/bản sao/bản chụp? - Đối với các chứng từ khác theo quy định của pháp luật đối với từng mặt hàng: quy định hiện nay là thực hiện theo Khoản 1 Điều 22 Luật Hải quan là rất chung chung, khó thực hiện. | Điều 8 Thông tư 196/2012/TT-BTC quy định về hồ sơ hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thương mại nói chung. - Điều 22 Thông tư 196/2012/TT-BTC quy định về hồ sơ hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo hợp đồng mua bán hàng hóa; Điều 23 Thông tư 196/2012/TT-BTC quy định về hồ sơ hải quan điện tử đối với hàng hóa gia công cho thương nhân nước ngoài;
2 | Điều 10 Thông tư 196/2012/TT-BTC): Quy định tại Điều 10 Thông tư 196/2012/TT-BTC: Không quy định cho phép sửa tờ khai đối với trường hợp này. Tuy nhiên, nếu Chi cục thực hiện chuyển luồng từ “luồng vàng” sang “luồng đỏ” thì trong trường hợp đó lại được phép sửa chữa tờ khai theo Điểm a Khoản 1 Điều 10 Thông tư 196/2012/TT-BTC (được sửa chữa trước thời điểm kiểm tra thực tế hàng hóa). - Việc Chi cục thực hiện chuyển luồng từ “luồng vàng” sang “luồng đỏ” với lý do là do doanh nghiệp khai sửa chữa tờ khai, khai bổ sung hồ sơ hải quan khi lô hàng chưa thông quan và lô hàng được phân luồng vàng (không kiểm tra thực tế): là không đúng với hướng dẫn tại Phụ lục 1 Quyết định 35/QĐ-TCHQ ngày 10/7/2009 (không thuộc danh mục rủi ro ban hành tại Phụ lục 1 kèm theo Quyết định số 35/QĐ-TCHQ); không đúng hướng dẫn tại Khoản 11, Khoản 12 Điều 1 Quyết định số 15/2011/QĐ-TCHQ ngày 8/3/2011 của Tổng cục Hải quan.
Trong quá trình kiểm tra chi tiết hồ sơ, cơ quan Hải quan có thể quyết định thông quan mà không thực hiện kiểm tra thực tế hàng hóa hoặc thực hiện kiểm tra thực tế hàng hóa nếu cần thiết. điểm a khoản 1 Điều 10 Thông tư 196/2012. | ||||||||||||||
3 | Điều 13 Thông tư 196/2012/TT-BTC): Điều 5 Nghị định 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 của Chính phủ về ghi nhãn và phải thể hiện đầy đủ các nội dung theo quy định tại Nghị định dẫn trên. Điểm d Khoản 2 Điều 13 Thông tư 196/2012/TT-BTC quy định: “Nội dung kiểm tra thực tế hàng hóa: kiểm tra tên hàng, mã số, số lượng, trọng lượng, chủng loại, chất lượng, xuất xứ của hàng hóa, nhãn hiệu, nhãn hàng hóa, ngày sản xuất, hạn sử dụng của hàng hóa".
Điểm d Khoản 2 Điều 13 Thông tư 196/2012/TT-BTC quy định những nội dung công chức kiểm tra thực tế hàng hóa phải thực hiện khi kiểm tra hàng hóa. Công chức kiểm tra thực tế hàng hóa phải thực hiện đầy đủ các nội dung trên, những nội dung không có cơ sở để ghi nhận thì ghi “Không có” trên kết quả kiểm tra. | ||||||||||||||||
4 | Điều 15, Điều 16 Thông tư 196/2012/TT-BTC): Điểm b Khoản 3 Điều 15 Thông tư 196/2012/TT-BTC quy định: “Chi cục trưởng Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai hải quan điện tử quyết định hoặc giao cho công chức có thẩm quyền thuộc Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai hải quan điện tử quyết định cho phép người khai hải quan đưa hàng về bảo quản tại địa điểm của người khai hải quan đối với các trường hợp không thuộc điểm a khoản 3 Điều này. Việc quyết định được thực hiện trên Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan ” Điểm b Khoản 2 Điều 16 Thông tư 196/2012/TT-BTC quy định: “Chi cục trưởng Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai hải quan điện tử quyết định hoặc giao cho công chức có thẩm quyền thuộc Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai hải quan điện tử quyết định cho phép giải phóng hàng đối với các trường hợp không thuộc điểm a khoản 2 Điều này. Việc quyết định được thực hiện trên Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan". Điều 15, Điều 16 Thông tư 196/2012/TT-BTC được thực hiện bằng quyết định ủy quyền hay công văn phân công nhiệm vụ? | Khoản 1 Điều 4 Quyết định 1169/QĐ-TCHQ ngày 9/6/2013 của Tổng cục Hải quan quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Chi cục Hải quan trực thuộc Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố quy định “Chi cục trưởng chịu trách nhiệm trước Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Chi cục".
5 | Điều 19 Thông tư 196/2012/TT-BTC) - Căn cứ quy định tại: + Khoản 3b Điều 19 Thông tư 196/2012/TT-BTC ngày 15/11/2012 quy định về chuyển cửa khẩu: Quyết định cho phép chuyển cửa khẩu hoặc không cho phép được thể hiện tại “Thông báo hướng dẫn làm thủ tục hải quan điện tử” trên Hệ thống và được thể hiện trên Tờ khai hải quan điện tử in. Điều 19 Thông tư 196/2012/TT-BTC. Điều 19 Thông tư 196/2012/TT-BTC, Khoản 3 Điều 62 Thông tư 194/2010/TT-BTC thì việc chuyển cửa khẩu bao gồm cả trường hợp chuyển từ cửa khẩu nhập về nơi sản xuất, chân công trình, kho công trình và ngược lại (địa điểm kiểm tra hàng hóa ở nội địa). Tuy nhiên, nơi sản xuất, chân công trình, kho công trình là các địa điểm kiểm tra thực tế hàng hóa do Cục trưởng Cục Hải quan địa phương quyết định thành lập, trong các quyết định này có ghi rõ: Địa chỉ của địa điểm kiểm tra, chủng loại hàng hóa được phép chuyển cửa khẩu về địa điểm này để kiểm tra và có thời hạn hiệu lực quyết định.
Điều 19 Thông tư 196/2012/TT-BTC, tất cả tờ khai có đề nghị chuyển cửa khẩu đều phải được phê duyệt. Trong thời gian chờ cập nhật tiêu chí rủi ro, đề nghị đơn vị thực hiện như sau: Điều 19 Thông tư 196/2012/TT-BTC phê duyệt tất cả các tờ khai có đề nghị chuyển cửa khẩu; Điều 19 Thông tư 196/2012/TT-BTC và Khoản 3 Điều 62 Thông tư 194/2010/TT-BTC trước khi cho phép mang hàng hóa ra khỏi khu vực giám sát hải quan. - Về những tờ khai còn tồn đọng chưa phê duyệt chuyển cửa khẩu: Đề nghị các đơn vị rà soát, thực hiện phê duyệt theo quy định hiện hành. | ||||||||||||||
6 | Điều 36 Thông tư 196/2012/TT-BTC): Khoản 3 Điều 8 Nghị định 87/2012/NĐ-CP quy định: "Hồ sơ hải quan điện tử lưu giữ tại Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan có giá trị pháp lý để làm thủ tục hải quan và xử lý các tranh chấp". - Tuy nhiên, khoản 5 Điều 36 Thông tư 196/2012/TT-BTC lại quy định: “Hồ sơ, thủ tục xét hoàn thuế, không thu thuế thực hiện theo Điều 10, Điều 18, Điều 118, Điều 127, Điều 128, Điều 129, Điều 130, Điều 131 và khoản 2 Điều 132 Thông tư 194/2010/TT-BTC ngày 6/12/2010 của Bộ Tài chính... ” Điều 118 Thông tư 194/2010/TT-BTC của Bộ Tài chính: Khi thanh khoản doanh nghiệp bắt buộc phải nộp cho cơ quan Hải quan 01 bản chính tờ khai nhập khẩu nguyên liệu, vật tư đã làm thủ tục hải quan; Nộp 01 bản chính tờ khai hàng hóa xuất khẩu đã làm thủ tục hải quan. Khoản 3 Điều 8 Nghị định 87/2012/NĐ-CP thì việc nộp chứng từ như trên cũng không cần thiết vì tờ khai XNK đã được lưu trữ đầy đủ trên Hệ thống dữ liệu của cơ quan Hải quan. | Các quy định liên quan đến thủ tục hoàn thuế, không thu thuế thực hiện theo các quy định hiện hành về thuế và được hướng dẫn cụ thể tại Thông tư 194/2012/TT-BTC.
7 | Điều 45 Thông tư 196/2012/TT-BTC): Khoản 3 Điều 45 Thông tư 196/2012/TT-BTC, điểm 1 Mục III Thông tư số 04/2007/TT-BTM ngày 4/4/2007 của Bộ Thương mại (nay là Bộ Công thương) thì khi thực hiện thanh lý hàng nhập khẩu thuộc đối tượng miễn thuế, doanh nghiệp sẽ phải nộp “Công văn đề nghị thanh lý” cho cả cơ quan Hải quan nơi đăng ký danh mục hàng nhập khẩu được miễn thuế đồng thời cũng sẽ phải nộp công văn này trong hồ sơ thanh lý cho hải quan nơi đăng ký tờ khai hải quan điện tử. - Trong trường hợp này, hải quan nơi đăng ký tờ khai hải quan điện tử (các Chi cục liên quan) có bắt buộc phải chờ ý kiến xử lý công văn đề nghị thanh lý của doanh nghiệp từ Hải quan nơi đăng ký danh mục hàng nhập khẩu được miễn thuế hay không?
8 | Điều 51 Thông tư 196/2012/TT-BTC): Điều 51 Thông tư 196/2012/TT-BTC: “Hàng đưa vào, đưa ra kho ngoại quan được thực hiện theo quy định của Tổng cục Hải quan". Hiện nay Chi cục vẫn phải thực hiện thủ tục hải quan truyền thống đối với loại hình này. | Trong thời gian chưa có thông báo chính thức áp dụng loại hình này, đề nghị đơn vị thực hiện theo phương thức thủ công. | ||||||||||||
9 | Điểm 6 Phụ lục 1 ban hành kèm theo Quyết định 3046/QĐ-TCHQ quy định: “Cán bộ tiếp nhận thực hiện: Tiếp nhận đơn đề nghị tạm dừng, đề nghị hủy tài khoản truy nhập của người khai hải quan... ”
Hiện tại, đề nghị đơn vị yêu cầu người khai hải quan nộp bản chính các yêu cầu của người khai hải quan về việc đăng ký tham gia, đề nghị tạm dừng, đề nghị hủy tài khoản... | ||||||||||||||||
10 | - Bước 5 Mục 2 Phần I quy trình ban hành kèm theo Quyết định số 3046/QĐ-TCHQ quy định: "...Riêng đối với hồ sơ của các lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu thuộc diện “luồng xanh ” và “luồng xanh có điều kiện” phải được thực hiện phúc tập ngay trong ngày đăng ký tờ khai". Điểm b Khoản 1 Điều 4 Nghị định 87/2012/NĐ-CP, Khoản 1 Điều 12 Thông tư 196/2012/TT-BTC thì người khai hải quan có thể thực hiện khai báo dữ liệu ngoài giờ hành chính, vào ngày Chủ Nhật, ngày Lễ. Trường hợp này, Hệ thống cũng vẫn tự động chấp nhận thông tin, cấp số tờ khai và “Thông quan” hàng hóa đối với tờ khai luồng xanh. Điểm b2.2 Khoản 3 Điều 9 Thông tư 196/2012/TT-BTC. Bước 5 Mục 2 Phần I quy trình ban hành kèm theo Quyết định số 3046/QĐ-TCHQ và công văn số 864/TCHQ-CCHĐH ngày 7/2/2013 dẫn trên. | Hiện tại, đề nghị đơn vị thực hiện việc phúc tập hồ sơ hải quan theo đúng quy định hiện hành. Với những tờ khai luồng xanh có điều kiện, nếu người khai hải quan chưa nộp chứng từ phải nộp, sử dụng thông tin khai báo trên hệ thống làm cơ sở để phúc tập. | |||||||||||||||
11 | - Điểm 1.c Bước 1 quy trình ban hành kèm Quyết định 3046/QĐ-TCHQ hướng dẫn: “...trường hợp nêu tại điểm b1.5, Hệ thống chuyển tờ khai hải quan điện tử sang Bước 3 của Quy trình”. Nghĩa là: đối với trường hợp tờ khai hải quan điện tử được phân vào “luồng xanh có điều kiện” và hàng hóa thuộc diện phải lấy mẫu thì Hệ thống sẽ chuyển tờ khai sang “Bước 3-Kiểm tra thực tế” để công chức kiểm tra thực tế thực hiện việc lấy mẫu. Khoản 3.a Điều 14 Thông tư 196/2012/TT-BTC quy định: Đối với trường hợp nguyên liệu nhập khẩu để gia công, sản xuất hàng xuất khẩu, được chuyển cửa khẩu, được miễn kiểm tra thực tế hàng hóa nhưng thuộc diện phải lấy mẫu thì được lấy mẫu tại Hải quan cửa khẩu hoặc nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất; Khoản 3.b Điều 14 Thông tư 196/2012/TT-BTC quy định: “Trường hợp người khai hải quan có yêu cầu lấy mẫu tại cửa khẩu, Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai hải quan điện tử hoặc Chi cục Hải quan cửa khẩu thực hiện việc lấy mẫu theo quy định". Khoản 3.a, 3.b Điều 14 Thông tư 196/2012/TT-BTC thì việc lấy mẫu do công chức hải quan ở cửa khẩu thực hiện, không phải công chức kiểm tra thực tế tại Chi cục Hải quan cửa khẩu (nơi tiếp nhập nhận tờ khai) thực hiện. Điểm 1.c Bước 1 Quy trình 3046/QĐ-TCHQ là chưa phù hợp. |
12 |
| Điểm c Bước 1 Mục 2 Phần I quy trình ban hành kèm theo Quyết định 3046/QĐ-TCHQ: Đối với trường hợp hàng hóa nêu tại điểm b1.2, điểm b1.3, điểm b1.4, điểm b1.6 Hệ thống chuyển tờ khai hải quan điện tử sang Bước 4 của Quy trình. Như vậy trong trường hợp này công chức hải quan có phải thực hiện việc cập nhật kết quả kiểm tra và cập nhật thông tin xác nhận vào hệ thống hay không? | Hiện tại, nếu kết quả kiểm tra phù hợp thì công chức hải quan xác nhận một trong các quyết định “Thông quan”, “Giải phóng hàng”, “Đưa hàng hóa về bảo quản” trên tờ khai điện tử in của người khai, chụp 01 bản tờ khai lưu cùng chứng từ do người khai hải quan nộp (nếu có) và cập nhật kết quả, thông tin xác nhận vào Hệ thống. | ||||||||||||
| Tuy nhiên quy trình không quy định sau khi Lãnh đạo Chi cục can thiệp đột xuất đối với lô hàng thì bước tiếp theo sẽ làm gì? |
13 | Hiện nay, theo mẫu phục lục tờ khai áp dụng cho Phiên bản 4 thì doanh nghiệp chỉ có thể khai báo được tối đa 03 dòng hàng. Như vậy, đối với tờ khai có vài trăm dòng hàng thì số lượng phục lục doanh nghiệp phải khai báo sẽ rất nhiều, dẫn đến mất thời gian khi kiểm tra, đối chiếu, làm tăng số lượng giấy tờ doanh nghiệp phải nộp và không thuận lợi khi khai báo hải quan.
14 | Điểm b1 Bước 4 Phần I Mục 2 Quy trình 3046/QĐ-TCHQ quy định: trường hợp tờ khai hải quan điện tử in có phụ lục tờ khai, các bản kê đi kèm thì công chức thực hiện việc đối chiếu và ký tên, đóng dấu số hiệu công chức vào góc phải phía trên hàng mã vạch các chứng từ này. Điểm b1 Bước 4 Phần I Mục 2 Quy trình 3046/QĐ-TCHQ nêu trên thì sẽ mất rất nhiều thời gian
Hiện tại, đề nghị các đơn vị thực hiện theo quy định hiện hành. | |||||||||||||
15 | Điểm d3 khoản 1 Điều 11 Thông tư 196/2012/TT-BTC quy định: “Tờ khai hải quan đăng ký không đúng loại hình hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Trong trường hợp này, chỉ được hủy tờ khai trước thời điểm kiểm tra thực tế hàng hóa hoặc quyết định miễn kiểm tra thực tế hàng hóa” - Đối với tờ khai luồng vàng: doanh nghiệp cố tình không xuất trình hồ sơ giấy để cơ quan hải quan kiểm tra chi tiết hồ sơ (trường hợp này tờ khai sẽ được hủy theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 11 Thông tư 196/2012/TT-BTC) và mở một tờ khai mới theo loại hình mới. điểm đ1 Khoản 1 Điều 11 Thông tư 196/2012/TT-BTC)
16 | Trước đây, theo hướng dẫn tại công văn số 3037/TCHQ-GSQL ngày 01/8/2005 và số 6194/TCHQ-CCHĐH ngày 08/12/2011 v/v trả lời vướng mắc đối với hàng nhập khẩu phục vụ hoạt động dầu khí thực hiện TTHQDT thì hàng hóa nhập khẩu phục vụ hoạt động dầu khí không vào đất liền mà neo đậu tại giàn khoan thì được áp dụng hình thức miễn kiểm tra thực tế hàng hóa.
Theo quy định tại Khoản 3 Điều 1 Thông tư 196/2012/TT-BTC, trong trường hợp này sẽ áp dụng các văn bản hiện hành liên quan. | |||||||||||||||
17 | Khoản 1 Điều 23 Thông tư 196/2012/TT-BTC quy định: “Chính sách, chế độ quản lý, hồ sơ giấy phải nộp/xuất trình khi có yêu cầu của cơ quan Hải quan đối với hàng hóa gia công cho thương nhân nước ngoài được thực hiện thống nhất theo quy định tại Thông tư số 117/2011/TT-BTC ngày 15/8/2011 của Bộ Tài chính”. Điểm a Khoản 2 Điều 9 Thông tư 117/2011/TT-BTC thì thời điểm thông báo định mức “Đối với mã hàng xuất khẩu 01 lần hết lượng hàng của mã hàng đó trong hợp đồng/phụ lục hợp đồng: chậm nhất 10 ngày trước khi đăng ký tờ khai làm thủ tục xuất khẩu mã hàng đó”. Điều 12 Thông tư 196/2012/TT-BTC nên việc kiểm tra thời điểm thông báo định mức đối với trường hợp này chỉ có thể thực hiện sau khi hệ thống đã đăng ký tờ khai. Như vậy, nếu phát hiện doanh nghiệp thông báo định mức không đúng thời điểm quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 9 Thông tư 117/2011/TT-BTC thì xử lý như thế nào?
Từ khóa: Công văn 3386/TCHQ-CCHĐH, Công văn số 3386/TCHQ-CCHĐH, Công văn 3386/TCHQ-CCHĐH của Tổng cục Hải quan, Công văn số 3386/TCHQ-CCHĐH của Tổng cục Hải quan, Công văn 3386 TCHQ CCHĐH của Tổng cục Hải quan, 3386/TCHQ-CCHĐH File gốc của Công văn 3386/TCHQ-CCHĐH năm 2013 hướng dẫn xử lý vướng mắc khi thực hiện thủ tục hải quan điện tử do Tổng cục Hải quan ban hành đang được cập nhật. Công văn 3386/TCHQ-CCHĐH năm 2013 hướng dẫn xử lý vướng mắc khi thực hiện thủ tục hải quan điện tử do Tổng cục Hải quan ban hànhTóm tắt
Đăng nhậpĐăng ký |