Mẫu Báo cáo công tác bảo vệ môi trường của ủy ban nhân dân cấp tỉnh mẫu số 03 phụ lục vi ban hành – THÔNG TƯ 02/2022/TT-BTNMT

Tải biểu mẫu

1. Giới thiệu

Đang cập nhật.

2. Biểu mẫu






PHPWord


Mẫu số 03. Báo cáo công tác bảo vệ môi trường của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

(1)
——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: / BC-(2)

(Địa danh), ngày …… tháng …… năm ……

 

BÁO CÁO

Công tác bảo vệ môi trường năm (3)

I. Hiện trạng, diễn biến chất lượng môi trường

1. Môi trường không khí

– Báo cáo tổng quan về môi trường không khí trên địa bàn tỉnh, trong đó nhấn mạnh các vấn đề ô nhiễm môi trường không khí nổi cộm, các điểm nóng về ô nhiễm môi trường không khí trên địa bàn (nếu có); kết quả quan trắc, phân tích môi trường không khí trên địa bàn; tỷ lệ ngày trong năm có nồng độ bụi PM2,5 và PM10 trong môi trường không khí vượt quá quy chuẩn kỹ thuật môi trường cho phép tại các đô thị từ loại IV trở lên (nếu có).

– Đánh giá nhận định diễn biến của các thông số ô nhiễm chính; so sánh, đánh giá diễn biến chất lượng môi trường không khí theo từng thông số (AQI, PM2,5 và PM10) theo trung bình ngày, tháng trong năm; so sánh diễn biến chất lượng môi trường với các năm trước đó; xác định những vị trí/khu vực có diễn biến chất lượng môi trường không khí xấu/tốt; xác định các nguyên nhân;

– Vẽ biểu đồ thể hiện các thông số bị ô nhiễm minh họa cho nhận định; Biểu đồ thể hiện thông số tại năm quan trắc và năm quan trắc trước đó để so sánh mức độ ô nhiễm qua các năm.

2. Môi trường nước (nước mặt, nước biển)

– Nhận định chung về ô nhiễm môi trường nước trên địa bàn: các đoạn sông hoặc khu vực bị ô nhiễm thường xuyên; thành phần chất ô nhiễm chính trong môi trường nước; mức độ cải thiện của các điểm ô nhiễm kéo dài liên tục trong nhiều năm đến thời điểm lập báo cáo.

– Nhận định, đánh giá chi tiết môi trường nước trên địa bàn tỉnh (trình bày từ thượng nguồn đến hạ lưu đối với sông; các hồ lớn; vùng biển thực hiện quan trắc, giám sát); các thông số ô nhiễm, nguyên nhân ô nhiễm; xu hướng/diễn biến của các thông số ô nhiễm so với năm trước.

– Vẽ biểu đồ thể hiện các thông số ô nhiễm.

3. Môi trường đất

– Đánh giá chung về tình hình tăng/giảm khu vực ô nhiễm môi trường đất trên địa bàn;

– Kết quả cải tạo, phục hồi môi trường tại khu vực ô nhiễm môi trường đất.

– Nhận định chung về hiện trạng môi trường đất trên địa bàn (nguy cơ suy thoái, nguyên nhân làm suy giảm chất lượng đất trên địa bàn).

Phân tích, đánh giá chất lượng đất tại các khu vực thực hiện quan trắc; phân tích, so sánh với thời điểm quan trắc năm trước.

– Vẽ biểu đồ thể hiện các thông số ô nhiễm.

4. Hiện trạng di sản thiên nhiên và đa dạng sinh học

– Báo cáo về sự tăng/giảm số lượng và diện tích các khu di sản thiên nhiên, các khu bảo tồn thiên nhiên, vùng đất ngập nước quan trọng, cơ sở bảo tồn, hành lang đa dạng sinh học; sự tăng/giảm danh mục loài nguy cấp quý hiếm được ưu tiên bảo vệ, các loài đặc hữu, loài bị đe dọa theo Sách đỏ Việt Nam và Danh lục đỏ của IUCN; tăng/giảm các nguồn gen quý hiếm trên địa bàn trong năm đánh giá;…

– Biểu đồ so sánh số liệu so sánh với năm trước.

II. Bối cảnh chung kinh tế – xã hội và các tác động chính đến môi trường

– Thông tin chung về phát triển kinh tế – xã hội của địa phương.

– Các tác động chính đến môi trường.

III. Kết quả hoạt động bảo vệ môi trường

1. Kiểm soát nguồn ô nhiễm:

– Tỷ lệ các khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp (CCN), làng nghề có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt yêu cầu về bảo vệ môi trường theo quy định; tỷ lệ nước thải đô thị, nước thải nông thôn được thu gom, xử lý tập trung đạt yêu cầu về bảo vệ môi trường; tỷ lệ các cơ sở sản xuất, kinh doanh có trạm quan trắc tự động, hên tục, truyền dữ liệu về Sở Tài nguyên và Môi trường theo quy định.

– Báo cáo số liệu các nguồn ô nhiễm như: các đô thị, khu dân cư tập trung; các khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung; các CCN; các làng nghề; các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đang hoạt động trên địa bàn; các nguồn ô nhiễm khác… Tổng hợp số liệu các nguồn ô nhiễm chi tiết tại Phụ lục I kèm theo.

2. Quản lý chất thải và phế liệu:

a) Quản lý chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH):

– CTRSH: Tổng khối lượng CTRSH phát sinh trên địa bàn (Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt nông thôn); khối lượng CTRSH đô thị được thu gom, vận chuyển và xử lý; khối lượng CTRSH nông thôn được thu gom, vận chuyển và xử lý.

– Các cơ sở xử lý CTRSH; số lượng khu/bãi chôn lấp CTRSH; số lượng các bãi chôn lấp không hợp vệ sinh.

– Các khu xử lý CTR tập trung trên địa bàn (nếu có), trong đó nêu rõ các cơ sở xử lý chất thải và loại chất thải xử lý (nếu xử lý cả CTRSH, CTRCNTT, CTNH thì chỉ cần báo cáo trong phần CTNH).

b) Quản lý chất thải rắn công nghiệp thông thường (CTRCNTT):

– CTRCNTT: Tổng khối lượng CTRCNTT phát sinh trên địa bàn; khối lượng CTRCNTT được thu gom để tái sử dụng, tái chế; khối lượng CTRCNTT được tiêu hủy (đốt, chôn lấp…).

– Các cơ sở xử lý CTRSH;

– Các khu xử lý CTR tập trung trên địa bàn (nếu có), trong đó nêu rõ các cơ sở xử lý chất thải và loại chất thải xử lý (nếu xử lý cả CTRSH, CTRCNTT, CTNH thì chỉ cần báo cáo trong phần CTNH).

c) Quản lý chất thải nguy hại (CTNH):

– Tổng khối lượng CTNH phát sinh trên địa bàn;

– Chất thải y tế nguy hại phát sinh trên địa bàn.

– Các cơ sở xử lý CTNH.

– Các khu xử lý chất thải tập trung trên địa bàn (nếu có), trong đó nêu rõ các cơ sở xử lý chất thải và loại chất thải xử lý.

d) Quản lý phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất:

– Các cơ sở nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất; số lượng các cơ sở nhập khẩu phế liệu theo từng nhóm phế liệu (Sắt thép, giấy, nhựa, đồng, nhôm…).

– Tổng khối lượng phế liệu nhập khẩu của các cơ sở trên địa bàn trong năm; Khối lượng sắt thép, giấy, nhựa, đồng, nhôm.. .nhập khẩu.

đ) Tổng hợp số liệu về công tác quản lý chất thải và phế liệu tại Phụ lục II kèm theo.

3. Xử lý ô nhiễm, cải thiện chất lượng môi trường:

– Quản lý, cải thiện chất lượng môi trường nước (lưu vực sông, nước mặt, nước biển,…); Quản lý ô nhiễm, cải tạo, phục hồi môi trường đất; Quản lý, cải thiện chất lượng không khí.

– Số lượng các cơ sở khai thác, chế biến khoáng sản đã thực hiện ký quỹ và cải tạo, phục hồi môi trường; tỷ lệ các khu vực môi trường bị ô nhiễm được xử lý, cải tạo, phục hồi môi trường.

– Số liệu về tình hình phát sinh, thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt trên địa bàn tại Phụ lục III kèm theo.

4. Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường:

– Các hoạt động phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong năm báo cáo.

– Kết quả xây dựng năng lực phòng ngừa, cảnh báo nguy cơ sự cố môi trường.

– Kết quả thực hiện các hoạt động ứng phó sự cố môi trường, tổ chức ứng phó sự cố môi trường (số lượng các sự cố xảy ra trong năm và việc ứng phó, xử lý).

– Kết quả xử lý các thông tin phản ánh, kiến nghị của tổ chức và cá nhân về ô nhiễm môi trường trên địa bàn.

– Các hoạt động khác.

5. Báo cáo kết quả về việc di dời dân cư sinh sống trong khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp (nếu có); lộ trình chuyển đổi các làng nghề thành cụm công nghiệp, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung theo quy định tại điểm c khoản 6 Điều 52 Luật Bảo vệ môi trường.

6. Bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên, đa dạng sinh học:

– Triển khai Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học.

– Phát triển, mở rộng hệ thống di sản thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên và các danh hiệu quốc tế về bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học.

– Tăng cường công tác bảo tồn loài hoang dã nguy cấp, nguy hiếm.

– Quản lý nguồn gen và an toàn sinh học.

– Phục hồi, phát triển hệ sinh thái tự nhiên.

– Số liệu về bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên, đa dạng sinh học tại Phụ lục IV kèm theo.

IV. Xây dựng chính sách, pháp luật, giải quyết thủ tục hành chính, giám sát, kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật, giải quyết khiếu nại, tố cáo về môi trường; tuyên truyền, phổ biến pháp luật về bảo vệ môi trường

1. Xây dựng chính sách, pháp luật, hướng dẫn tổ chức thực hiện:

– Báo cáo về số lượng các văn bản pháp luật (Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án; văn bản quy phạm pháp luật; quy chuẩn kỹ thuật về bảo vệ môi trường); số lượng các văn bản hướng dẫn công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn của năm đánh giá.

– Công tác hướng dẫn, tổ chức thực hiện các quy hoạch về môi trường của quốc gia trên địa bàn.

– Đánh giá chung công tác xây dựng và thực thi các văn bản pháp luật do địa phương ban hành, những tồn tại, nguyên nhân khách quan/chủ quan trong việc thực thi pháp luật.

2. Giải quyết thủ tục hành chính:

– Báo cáo số lượng thủ tục hành chính đã giải quyết trong năm theo từng loại thủ tục. Chi tiết hồ sơ về môi trường đã phê duyệt và xác nhận trong năm tại Phụ lục V kèm theo.

– Đánh giá những tồn tại, nguyên nhân khách quan/chủ quan trong giải quyết các thủ tục hành chính.

3. Giám sát, kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật, giải quyết khiếu nại, tố cáo về môi trường:

– Tình hình tổ chức các hoạt động giám sát, kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật, giải quyết khiếu nại, tố cáo về môi trường;

– Kết quả: số cơ sở được thanh tra, kiểm tra; số cơ sở bị xử phạt vi phạm hành chính; số tiền xử phạt; số vụ bị xử lý hình sự; số lượng vụ việc khiếu kiện về bảo vệ môi trường được giải quyết. Chi tiết cơ sở thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm tại Phụ lục VI kèm theo.

4. Tuyên truyền, giáo dục về bảo vệ môi trường: Kết quả các hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật, các hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm về bảo vệ môi trường.

V. Hệ thống quan trắc và cảnh báo về môi trường

Tình hình đầu tư, xây dựng, vận hành hệ thống quan trắc và cảnh báo môi trường trên địa bàn; các chương trình và kết quả triển khai các chương trình quan trắc môi trường trên địa bàn. Chi tiết hiện trạng các trạm quan trắc môi trường trên địa bàn tại Phụ lục VII kèm theo.

VI. Điều kiện và nguồn lực về bảo vệ môi trường

1. Nguồn nhân lực:

– Số lượng cán bộ, công chức, viên chức làm công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn.

– Trình độ chuyên môn của cán bộ làm công tác bảo vệ môi trường.

2. Nguồn lực tài chính (tổng kinh phí cho các hoạt động bảo vệ môi trường, trong đó nêu rõ kinh phí từ các nguồn sự nghiệp môi trường, đầu tư phát triển, khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế, xã hội hóa…).

VII. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu thống kê về môi trường

– Tổng hợp, báo cáo các chỉ tiêu thống kê môi trường quốc gia trong danh mục các chỉ tiêu thống kê quốc gia của Luật Thống kê;

– Tổng hợp, báo cáo bộ chỉ tiêu thống kê môi trường của ngành tài nguyên và môi trường theo quy định của pháp luật hiện hành;

– Tổng hợp các chỉ tiêu trong bộ chỉ số đánh giá kết quả bảo vệ môi trường của địa phương theo hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá kết quả công tác bảo vệ môi trường của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

VIII. Đánh giá chung

1. Tổng kết, đánh giá chung về chất lượng môi trường trên địa bàn của năm đánh giá; xác định những nguyên nhân, nguồn tác động chính ảnh hưởng đến chất lượng môi trường của năm đánh giá;…

2. Tổng hợp, đánh giá chung về những kết quả đạt được trong công tác bảo vệ môi trường của năm đánh giá; những vấn đề môi trường hoặc các hoạt động bảo vệ môi trường chính được giải quyết, xử lý; những tồn tại, bất cập, hạn chế và nguyên nhân.

3. Đánh giá chung về kết quả thực hiện các chỉ tiêu về môi trường trong năm.

IX. Mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp bảo vệ môi trường thời gian tới.

1. Mục tiêu, nhiệm vụ: cần xây dựng những nhiệm vụ cụ thể, trọng tâm về bảo vệ môi trường cho năm tiếp theo đê giải quyết những tồn tại, bất cập của năm đánh giá;

2. Giải pháp về bảo vệ môi trường thời gian tới (về kiện toàn tổ chức bộ máy, tăng cường năng lực, huy động nguồn lực tài chính, hoàn thiện chính sách, pháp luật, …).

X. Đề xuất, kiến nghị (nếu có).

 

Nơi nhận:
……………;
– …………….;
– Lưu: VT, (4) (5),

QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ
(Chữ ký của người có thẩm quyền, dấu/chữ ký số của cơ quan, tổ chức)

 

Họ và tên

Ghi chú:

(1) Tên cơ quan, tổ chức hoặc chức danh nhà nước ban hành văn bản.

(2) Chữ viết tắt tên cơ quan, tổ chức hoặc chức danh nhà nước ban hành văn bản.

(3) Năm báo cáo.

(4) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo và số lượng bản lưu (nếu cần).

(5) Ký hiệu người soạn thảo văn bản và số lượng bản phát hành (nếu cần).

 

 

 

Phụ lục I.

Các nguồn ô nhiễm
(Kèm theo Báo cáo số:……/BC-… ngày…..tháng…..năm….của….)

Bảng 1. Danh mục các đô thị
(tiêu chí phân loại theo quy định hiện hành)

STT

Tên đô thị

Địa chỉ

Mật độ dân số (người/km2)

Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh (m3/ngày đêm)

Hệ thống xử lý nước thải tập trung (Số lượng: m3 /ngày đêm)

Tỷ lệ nước thải sinh hoạt được xử lý tại hệ thống xử lý nước thải tập trung (%)

Tỷ lệ nước thải sinh hoạt được xử lý tại chỗ theo quy chuẩn kỹ thuật môi trường (%)

Kết quả quan trắc

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

I

Đô thị đặc biệt

 

 

 

 

 

 

 

1

Tên đô thị 1

 

 

 

 

 

 

 

2

Tên đô thị 2

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

II

Đô thị loại I

 

 

 

 

 

 

 

1

Tên đô thị 1

 

 

 

 

 

 

 

2

Tên đô thị 2

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

III

Đô thị loại II

 

 

 

 

 

 

 

1

Tên đô thị 1

 

 

 

 

 

 

 

2

Tên đô thị 2

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

IV

Đô thị loại III

 

 

 

 

 

 

 

1

Tên đô thị 1

 

 

 

 

 

 

 

2

Tên đô thị 2

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

V

Đô thị loại IV

 

 

 

 

 

 

 

1

Tên đô thị 1

 

 

 

 

 

 

 

2

Tên đô thị 2

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

VI

Đô thị loại V

 

 

 

 

 

 

 

1

Tên đô thị 1

 

 

 

 

 

 

 

2

Tên đô thị 2

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

Bảng 2. Danh mục các khu kinh tế trên địa bàn

TT

Tên khu kinh tế (năm thành lập)

Địa chỉ

Diện tích (ha)

Tình trạng hoạt động (đang xây dựng/đang hoạt động)

Các cơ sở đang hoạt động trong KKT

Cơ sở đang hoạt động

Tỷ lệ lấp đầy (%)

Hệ thống thu gom nước mưa (có/không)

Xử lý nước thải

Xử lý khí thải

Tổng lượng CTR phát sinh

Công trình phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường

Tỷ lệ cây xanh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng lượng nước thải phát sinh (thực tế) (m3/ngđ)

Công suất thiết kế của HTXLNT (m3/ngđ)

Hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục (ghi rõ thông số

Lượng khí thải phát sinh (m3 /giờ)

Hệ thống quan trắc khí thải tự động, liên tục (ghi rõ thông số

Sinh hoạt (tấn/năm)

Công nghiệp thông thường (kg/năm)

Nguy hại (kg/ năm)

 

 

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

(12)

(13)

(14)

(15)

(16)

(17)

(18)

(19)

 

KHU KINH TẾ A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KCN/K CX/ KCNC

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– KCN… A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– KCN… B

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

CCN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– CCN… A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– CCN… B

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Khu đô thị

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– Khu … A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– Khu … B

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Khu du lịch/khu kinh doanh dịch vụ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– Khu … A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– Khu … B

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– Cơ sở A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– Cơ sở B

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KHU KINH TẾ B

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bảng 3. Danh mục các khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung (viết tắt là KCN) không thuộc khu kinh tế

TT

Tên KCN đang hoạt động

Địa chỉ

Diện tích (ha)

Tên chủ đầu tư kinh doanh hạ tầng

Số lượng cơ sở đang hoạt động trong KCN

Tỷ lệ lấp đầy (%)

Hệ thống thu gom nước mưa (có/không)

Xử lý nước thải

Tổng lượng CTR phát sinh

Công trình phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường

Tỷ lệ cây xanh

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng lượng nước thải phát sinh (thực tế) (m3/ngđ)

Công suất thiết kế của HTXLNT (m3/ngđ)

Hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục (ghi rõ thông số)

Sinh hoạt (tấn/ năm)

Công nghiệp thông thường (kg/năm)

Nguy hại (kg/năm)

 

 

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

(12)

(13)

(14)

(15)

(16)

 

KCN A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KCN B

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KCN C

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bảng 4. Danh mục các cụm công nghiệp (viết tắt là CCN)

TT

Tên CCN đang hoạt động

Địa chỉ

Diện tích (ha)

Tên chủ đầu tư kinh doanh hạ tầng

Số lượng cơ sở đang hoạt động trong CCN

Tỷ lệ lấp đầy (%)

Hệ thống thu gom nước mưa (có/không)

Xử lý nước thải

Tổng lượng CTR phát sinh

Công trình phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường

Tỷ lệ cây xanh

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng lượng nước thải phát sinh (thực tế) (m3/ngđ)

Công suất thiết kế của HTXLNT (m3/ngđ)

Hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục

Sinh hoạt (tấn/ năm)

Công nghiệp thông thường (kg/năm)

Nguy hại (kg/năm)

 

 

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

(12)

(13)

(14)

(15)

(16)

 

CCN A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

CCN B

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

CCN C

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bảng 5. Danh mục làng nghề trên địa bàn

TT

Địa phương/Tên nghề

Địa chỉ

Kết quả bảo vệ môi trường làng nghề

Số cơ sở, hộ gia đình sản xuất trong làng nghề thuộc ngành nghề không khuyến khích phát triển/ tổng số lượng cơ sở, hộ gia đình sản xuất trong làng nghề

Các vấn đề môi trường chính

 

 

 

Phương án bảo vệ môi trường (có/không)

Tổ chức tự quản (có/không)

Hạ tầng bảo vệ môi trường

Số cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quy mô hộ gia đình, cá nhân có phát sinh nước thải, khí thải phải có công trình, thiết bị xử lý chất thải tại chỗ đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường hoặc theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

 

 

 

 

 

 

 

Hệ thống thu gom nước mưa

Hệ thống thu gom nước thải và xử lý nước thải tập trung

Điểm tập kết chất thải rắn /khu xử lý chất thải rắn/phương án vận chuyển chất thải rắn đến khu xử lý chất thải rắn nằm ngoài địa bàn

 

 

 

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

 

Toàn tỉnh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I

Địa phương A (quận/huyện/xã)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Làng nghề 1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Làng nghề 2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

Làng nghề 3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II

Địa phương B (quận/huyện/xã)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Làng nghề 1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Làng nghề 2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

Làng nghề 3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bảng 6. Danh mục các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường

TT

Loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường

Tên cơ sở hoạt động

Số QĐ phê duyệt báo cáo ĐTM, xác nhận bảo vệ MT; Giấy phép môi trường (nếu có)

Nước thải

Khí thải

Tổng lượng CTR phát sinh

Công trình phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường (nếu có)

 

 

 

 

Tổng lượng nước thải phát sinh (m3/ngày đêm)

Hệ thống quan trắc tự động, (nếu có)

Lượng khí thải phát sinh (m3/giờ)

Hệ thống quan trắc tự động (nếu có)

Sinh hoạt (tấn/năm)

Công nghiệp thông thường (kg/năm)

Nguy hại (kg/năm)

 

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

(12)

1

Loại 1

Cơ sở 1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cơ sở 2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Loại 2

Cơ sở 1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cơ sở 2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

….

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Phụ lục II.

Quản lý chất thải và phế liệu
(Kèm theo Báo cáo số:……/BC-… ngày…..tháng…..năm….của….)

Bảng 1. Các cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt

TT

Tên

Địa chỉ

Giấy phép môi trường (hoặc GXN hoàn thành công trình BVMT hoặc giấy tờ tương đương)

Công nghệ xử lý chính (chôn lấp hợp vệ sinh/ không hợp vệ sinh, compost, đốt, công nghệ khác..)

Công suất (tấn/ngày)/ Phạm vi tiếp nhận CTRSH

Tình trạng hoạt động (Đang hoạt động/đã đóng cửa..)

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

1

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bảng 2. Các cơ sở xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường

TT

Tên cơ sở

Địa chỉ

Giấy phép môi trường (hoặc GXN hoàn thành công trình BVMT hoặc giấy tờ tương đương)

Công nghệ xử lý chính (chôn lấp, đốt, công nghệ khác..)

Công suất (tấn/ ngày)

Phạm vi tiếp nhận CTRCNTT

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

1

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bảng 3. Các cơ sở xử lý chất thải nguy hại

TT

Tên cơ sở

Địa chỉ trụ sở chính/ địa chỉ cơ sở sản xuất

Giấy phép môi trường (hoặc Giấy phép xử lý CTNH)

Công suất, công nghệ xử lý chất thải (gồm cả số liệu xử lý CTRSH, CTRCNTT nếu có)

Vùng thu gom, tiếp nhận xử lý CTNH

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

1

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bảng 4. Các khu xử lý chất thải rắn trên địa bàn (nếu có)

TT

Tên

Địa chỉ

Đơn vị vận hành

Công nghệ xử lý chính (chôn lấp, compost, đốt, công nghệ khác..)

Công suất xử lý đối với từng loại CTRSH, CTRCNTT, CTNH (tấn/ngày)

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

1

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bảng 5. Các cơ sở nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất (nếu có)

TT

Tên cơ sở

Địa chỉ trụ sở chính/ địa chỉ cơ sở sản xuất

Giấy phép môi trường (hoặc Giấy xác nhận đủ điều kiện bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu)

Khối lượng phế liệu nhập khẩu theo từng nhóm phế liệu (Sắt thép, giấy, nhựa, đồng, nhôm…) (tấn)

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

1

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bảng 6. Tình hình phát sinh, thu gom, xử lý chất thải trên địa bàn

TT

Loại chất thải

Khối lượng phát sinh (Tấn/ năm)

Khối lượng thu gom, vận chuyển (Tấn/năm)

Khối lượng xử lý (Tấn/năm)

Tỷ lệ chất thải phải chôn lấp/hóa rắn (%)

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

Toàn tỉnh

 

 

 

 

 

 

Quận/huyện A

 

 

 

 

 

1

Chất thải rắn sinh hoạt

 

 

 

 

 

1.1

Khu vực đô thị

 

 

 

 

 

1.2

Khu vực nông thôn

 

 

 

 

 

2

Chất thải rắn công nghiệp thông thường

 

 

 

 

 

2.1

CTRCNTT tái sử dụng, tái chế, làm nguyên liệu sản xuất.

 

 

 

 

 

2.2

Chất thải rắn công nghiệp thông thường phải tiêu hủy (đốt, chôn lấp…)

 

 

 

 

 

3

Chất thải nguy hại

 

 

 

 

 

4

Chất thải y tế nguy hại

 

 

 

 

 

Quận/huyện B

 

 

 

 

 

….

 

 

 

 

 

 

 

Phụ lục III.

Thống kê tình hình phát sinh, xử lý nước thải thải sinh hoạt đô thị từ loại iv trở lên trên địa bàn
(Kèm theo Báo cáo số:……/BC-… ngày…..tháng…..năm….của….)

 

STT

Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh tại các đô thị từ loại IV trở lên (m3/ngày đêm

Tổng lượng nước thải sinh hoạt đô thị từ loại IV trở lên được xử lý tại hệ thống xử lý nước thải tập trung (m3/ngày đêm

Tổng lượng nước thải sinh hoạt đô thị từ loại IV trở lên được xử lý tại công trình, thiết bị xử lý chất thải tại chỗ đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường

 

Tổng số

Đô thị loại đặc biệt

Đô thị loại I

Đô thị loại II

Đô thị loại III

Đô thị loại IV

Tổng số

Đô thị loại đặc biệt

Đô thị loại I

Đô thị loại II

Đô thị loại III

Đô thị loại IV

Tổng số

Đô thị loại đặc biệt

Đô thị loại I

Đô thị loại II

Đô thị loại III

Đô thị loại IV

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

(12)

(13)

(14)

(15)

(16)

(17)

(18)

(19)

Toàn tỉnh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Quận/huyện A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Quận/huyện B

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

….

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Phụ lục IV.

Công tác bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học
(Kèm theo Báo cáo số:……/BC-.. ngày…..tháng…..năm….của….)

Bảng 1. Danh mục số lượng và diện tích di sản thiên nhiên, khu bảo tồn, hành lang đa dạng sinh học, cơ sở bảo tồn

TT

Khu bảo tồn

Di sản thiên nhiên

Hành lang đa dạng sinh học

Cơ sở bảo tồn

 

Số lượng

Diện tích

Số lượng

Diện tích

Số lượng

Diện tích

Số lượng

Diện tích

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

Toàn tỉnh

 

 

 

 

 

 

 

 

Quận/huyện A

 

 

 

 

 

 

 

 

Quận/huyện B

 

 

 

 

 

 

 

 

….

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bảng 2. Danh mục loài nguy cấp quý hiếm cần ưu tiên bảo vệ

TT

Tên loài

Toàn tỉnh

 

Quận/huyện A

 

Quận/huyện B

 

….

 

 

Bảng 3. Danh mục các loài đặc hữu

TT

Tên loài

Toàn tỉnh

 

Quận/huyện A

 

Quận/huyện B

 

….

 

 

Bảng 4. Danh mục các loài bị đe dọa theo Sách đỏ Việt Nam và Danh lục đỏ của IUCN

TT

Tên loài

Toàn tỉnh

 

Quận/huyện A

 

Quận/huyện B

 

….

 

 

Phụ lục V.

Hồ sơ môi trường đã phê duyệt/cấp trong năm
(Kèm theo Báo cáo số:……/BC-… ngày…..tháng…..năm….của….)

TT

Tên Dự án

Lĩnh vực

Địa điểm dự án

Số Quyết định phê duyệt

Tên Cơ quan phê duyệt

Ngày ký

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

I

Thủ tục…..

Toàn tỉnh

……

 

 

 

 

 

 

Quận/huyện A

……

 

 

 

 

 

 

Quận/huyện B

……

 

 

 

 

 

 

…..

…..

 

 

 

 

 

 

II

Thủ tục…….

Toàn tỉnh

……

 

 

 

 

 

 

Quận/huyện A

……

 

 

 

 

 

 

Quận/huyện B

……

 

 

 

 

 

 

……

 

 

 

 

 

 

III.

……….

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Phụ lục VI.

Kết quả thanh, kiểm tra và xử lý vi phạm trong năm
(Kèm theo Báo cáo số:……/BC-… ngày…..tháng…..năm….của….)

TT

Tên cơ sở

Địa chỉ

Số tiền xử phạt vi phạm hành chính (triệu đồng) (nếu có)

Các vi phạm chính

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

Toàn tỉnh

 

 

 

 

 

Quận/huyện A

 

 

 

 

 

Quận/huyện B

 

 

 

 

 

….

 

 

 

 

 

 

Phụ lục VII.

Hiện trạng các trạm quan trắc trên địa bàn
(Kèm theo Báo cáo số:……/BC-…. ngày…..tháng…..năm….của….)

TT

Tên trạm

Địa chỉ

Loại quan trắc (không khí/nước/phóng xạ/đa dạng sinh học/…)

Số trạm/vị trí quan trắc

 

 

 

 

Quan trắc thủ công

Quan trắc tự động

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

Toàn tỉnh

 

 

 

 

 

Quận/huyện A

 

 

 

 

 

Quận/huyện B

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Đánh giá:

Tài nguyên - Môi trường