Mẫu Đề cương báo cáo tình hình sinh vật gây hại cây trồng tần suất 1 vụ/lần và 1 năm/lần mẫu 02 mẫu đề cương báo cáo số 05 ban hành – THÔNG TƯ 01/2020/TT-BNNPTNT

Tải biểu mẫu

1. Giới thiệu

Đang cập nhật.

2. Biểu mẫu






PHPWord


Mẫu Đề cương báo cáo số 05

Mẫu 02: Đề cương Báo cáo tình hình sinh vật gây hại cây trồng
Tần suất 1 vụ/lần và 1 năm/lần

TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN
TÊN CƠ QUAN/ĐƠN VỊ BÁO CÁO
——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: …………./BCV-BVTV
(Số: …………../BCTK-BVTV)

 

 

BÁO CÁO

Tình hình sinh vật gây hại

SƠ KẾT/TỔNG KẾT CÔNG TÁC BVTV VỤ……………./NĂM 20…
TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH PHÒNG CHỐNG SVGH VỤ …………/NĂM 20…
———–

PHẦN I

TÌNH HÌNH SINH VẬT GÂY HẠI VỤ ………/NĂM 20…

I. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT

1. Thời tiết

a) Đặc điểm thời tiết trong vụ/năm

Nhận xét về nhiệt độ, ẩm độ, lượng mưa, nắng, … trong vụ/năm, so sánh với trung bình nhiều năm và năm trước.

Nêu các hiện tượng thời tiết bất thường có khả năng tác động xấu đến sinh trưởng cây trồng hoặc làm tăng/giảm sinh vật gây hại (SVGH) hoặc ảnh hưởng đến hiệu quả phòng trừ SVGH.

b) Diện tích cây trồng bị ảnh hưởng của thiên tai trong vụ/năm

Thời gian xảy ra thiên tai

Cây trồng bị ảnh hưởng

Diện tích bị ảnh hưởng và khắc phục (ha)

 

 

Giảm NS
30-70%

Mất trắng (>70%)

Đã gieo cấy lại

Đã trồng cây khác

Để đất trống

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: Số liệu được tổng hợp từ đầu đến cuối vụ/năm; trong báo cáo năm, sử dụng thời gian xảy ra thiên tai để xác định thuộc vụ nào.

Nhận xét: Thời gian, cách thức, quy mô, mức độ của thiên tai ảnh hưởng đến các cây trồng, thiệt hại thống kê được (2 bảng ở mục cây trồng); biện pháp và kết quả khắc phục ở địa phương.

2. Cây trồng

a) Cây lúa

Vụ/Trà

Ngày gieo cấy

Ngày thu hoạch

Diện tích gieo cấy (ha)

Năng suất trung bình (tấn/ha)

Sản lượng (tấn)

Ước thiệt hại (tấn)

 

 

 

 

 

 

Thiên tai

SVGH

I. Vụ …………………………..

Sớm

 

 

 

 

 

 

 

Chính vụ

 

 

 

 

 

 

 

Muộn

 

 

 

 

 

 

 

Tổng:

 

 

 

 

 

 

 

II. Vụ ……………………………

Sớm

 

 

 

 

 

 

 

Chính vụ

 

 

 

 

 

 

 

Muộn

 

 

 

 

 

 

 

Tổng:

 

 

 

 

 

 

 

III. Vụ …………………………….

Sớm

 

 

 

 

 

 

 

Chính vụ

 

 

 

 

 

 

 

Muộn

 

 

 

 

 

 

 

Tổng:

 

 

 

 

 

 

 

Cả năm:

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú:

– Các vụ lúa chính: Đông Xuân, Hè Thu, Thu Đông, Mùa; Diện tích gieo cấy là diện tích thực tế trên đồng ruộng.

– Năng suất, sản lượng theo kết quả đánh giá của ngành thống kê; khi có thiên tai hoặc đợt dịch ảnh hưởng đến năng suất thì ước thiệt hại sản lượng trong quá trình thống kê.

– Số liệu cả năm chỉ áp dụng với báo cáo năm.

Nhận xét: Thời gian gieo cấy, thời gian trỗ bông tập trung; các yếu tố (thuận lợi/khó khăn) ảnh hưởng đến gieo cấy, trỗ bông,… và so với các vụ/năm trước; sự thay đổi cơ cấu mùa vụ và giống lúa ở địa phương, nhận định nguyên nhân.

b) Cây trồng khác

Nhóm/ loại cây

Diện tích gieo trồng (ha)

Năng suất TB (tấn/ha)

Sản lượng (tấn)

Ước thiệt hại (tấn)

 

 

 

 

Thiên tai

SVGH

Ngô (bắp)

 

 

 

 

 

Cây lấy củ

 

 

 

 

 

Cây có dầu

 

 

 

 

 

Cây rau

 

 

 

 

 

Cây ăn quả

 

 

 

 

 

Cây công nghiệp

 

 

 

 

 

Cây lâm nghiệp

 

 

 

 

 

Cây dược liệu

 

 

 

 

 

Cây làm TĂCN

 

 

 

 

 

Hoa, cây cảnh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú:

– Mỗi nhóm cây có thể bổ sung các dòng để tách từng loại cây phù hợp với địa phương; Nhóm cây ngắn ngày tách vụ trong báo cáo năm;

– Cây có củ: sắn, khoai các loại; cây có dầu: lạc/đậu phộng, vừng/mè, đậu tương/đậu nành; TĂCN: Thức ăn chăn nuôi.

– Đảm bảo nguồn số liệu chính thức từ Phòng Nông nghiệp/kinh tế huyện, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Nếu các cơ quan trên chưa kịp tổng hợp thì lấy số liệu do cơ quan/đơn vị báo cáo tổng hợp.

– Báo cáo Trung tâm vùng, cấp tỉnh hoặc cấp huyện có nhiều cây trồng thì chỉ nêu các cây trồng chủ lực hoặc theo nhóm cây trồng, bảng chi tiết trong Bảng 01.

Nhận xét: Các nội dung trong bảng với từng cây/nhóm cây trồng, các giống chủ lực; sự thay đổi cơ cấu cây trồng ở địa phương.

II. TÌNH HÌNH SVGH CHÍNH TRÊN CÁC CÂY TRỒNG CHỦ LỰC

1. Cây lúa

TT

Tên SVGH

Mật độ, tỷ lệ

Diện tích nhiễm và phòng trừ (ha)

Phân bố

 

 

Phổ biến

Cao

Tổng

Nặng

Mất trắng

Phòng trừ

 

I

Vụ …………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II

Vụ …………………….

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú:

– Diện tích nhiễm (DTN) SVGH trên lúa là DTN tổng hợp các trà lúa trong vụ; với DTN SVGH có nhiều lứa/đợt thì tách từng lứa/đợt; trong báo cáo năm là số liệu của từng vụ lúa.

– Tình hình SVGH trên lúa và các cây trồng tổng hợp chi tiết trong Bảng 02-12.

2. Cây ngô

3. Cây có củ (sắn, khoai tây, khoai lang, …)

4. Cây có dầu (đậu tương/đậu nành, lạc/đậu phộng, vừng/mè, …)

5. Cây rau (từng loài hoặc nhóm cùng họ như rau thập tự, hành tỏi, họ cà, …)

6. Cây ăn quả (cây có múi, vải, nhãn, xoài, …)

7. Cây công nghiệp (chè, cà phê, hồ tiêu, ca cao, …)

8. Cây lâm nghiệp (thông, keo, bạch đàn, mỡ, bồ đề, …)

9. Cây dược liệu (quế, hồi, đinh lăng, thảo quả, …)

10. Cây làm thức chăn nuôi (ngô chăn nuôi và cỏ các loại)

11. Hoa cây cảnh (hoa hồng, lyly, lay ơn, địa lan, phong lan, cây cảnh các loại)

12. Chuột hại (hại chung trên các cây trồng)

Ghi chú: Thứ tự trình bày nhóm cây tùy theo tầm quan trọng ở địa phương; tùy theo số lượng cây chủ lực ở địa phương để ghi tên từng cây hay tên nhóm nhưng trong mỗi nhóm cây phải ghi từng cây cụ thể (riêng nhóm rau có thể chia theo nhóm nhỏ hơn như rau thập tự, hành tỏi, gia vị, …); có thể nêu các nhóm cây trên hoặc các cây chủ lực ở địa phương (cấp huyện chi tiết hơn cấp tỉnh).

Mẫu báo cáo tình hình SVGH trên các cây trồng

TT

Tên SVGH

Mật độ, tỷ lệ

Diện tích nhiễm và phòng trừ (ha)

Phân bố

 

 

Phổ biến

Cao

Tổng

Nặng

Mất trắng

Phòng trừ

 

I

Cây …………….; Diện tích gieo trồng: ………..(ha)

1

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II

Cây ……………; Diện tích gieo trồng: …………….(ha)

1

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú:

– SVGH có nhiều lứa/đợt thì tách riêng từng lứa/đợt; trong báo cáo năm là số liệu của từng vụ (2-3 bảng hoặc 1 bảng chia 2-3 phần).

– Mật độ, tỷ lệ cao nhất trong vụ, lứa; DTN cao nhất trong lứa, vụ.

– Cây có nhiều thời vụ thì mỗi thời vụ tách ra như một cây; trường hợp cây có nhiều SVGH cần thống kê thì tách mỗi cây một bảng như cây lúa.

– Tình hình SVGH trên các cây trồng tổng hợp chi tiết trong Bảng 13.

Nhận xét mục II:

– Tập trung nhận xét chi tiết tình hình với các SVGH chính, hại nặng – trung bình trên từng cây chủ lực, cây trồng có giá trị kinh tế ở địa phương.

– Nhận xét về mật độ sâu, tỷ lệ bệnh phổ biến, cao, cục bộ, tổng diện tích nhiễm, nhiễm nặng, mất trắng (so sánh vụ trước/năm trước), diện tích phòng trừ, phân bố của từng loại SVGH chủ yếu, gây hại nặng trên từng loại cây chủ lực; xác định thời gian phát sinh và cao điểm gây hại của SVGH theo thời gian và giai đoạn sinh trưởng (GĐST) của cây trồng.

– Nêu rõ tình hình SVGH trên cây trồng mới, SVGH mới nổi.

PHẦN II

KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC BẢO VỆ THỰC VẬT VỤ ………../NĂM 20……….

I. CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO PHÒNG CHỐNG SVGH

1. Công tác chỉ đạo phòng chống SVGH

– Công tác điều tra phát hiện, dự tính dự báo.

– Các văn bản chỉ đạo và quá trình tổ chức, thực hiện công tác chỉ đạo phòng trừ SVGH; tập trung một số SVGH nổi bật trong vụ/năm.

– Công tác tổ chức thông tin tuyên truyền phòng chống SVGH.

– Đánh giá hiệu quả chỉ đạo phòng trừ SVGH trong vụ/năm, tập trung vào các SVGH nặng, các đợt dịch diện rộng.

II. CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU, CHUYỂN GIAO TIẾN BỘ KỸ THUẬT

1. Nghiên cứu ứng dụng phục vụ chỉ đạo sản xuất

Các đề tài, nội dung, kết quả chính các nghiên cứu, ứng dụng vào sản xuất ở địa phương; số kinh phí và nguồn kinh phí; diện tích áp dụng, hiệu quả kinh tế, môi trường (nếu có); khả năng nhân rộng.

2. Kết quả chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất

a) Diện tích áp dụng IPM trên các cây trồng vụ ………/năm 20…

Loại cây trồng áp dụng IPM

Diện tích áp dụng (ha)

Tổng diện tích gieo trồng (ha)

So sánh vụ/năm trước

Kế hoạch vụ/năm tới (ha)

 

 

 

Diện tích áp dụng (ha)

Tăng giảm (%)

 

Lúa

 

 

 

 

 

DT cấy giống kháng sâu, rầy

 

 

 

 

 

DT cấy giống kháng bệnh

 

 

 

 

 

Ngô

 

 

 

 

 

Cây lấy củ

 

 

 

 

 

Cây có dầu

 

 

 

 

 

Cây rau

 

 

 

 

 

Cây ăn quả

 

 

 

 

 

Cây công nghiệp

 

 

 

 

 

Cây lâm nghiệp

 

 

 

 

 

Cây dược liệu

 

 

 

 

 

Cây làm TĂCN

 

 

 

 

 

Hoa, cây cảnh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: Trong báo cáo năm cộng diện tích áp dụng của các vụ trong năm (diện tích gieo trồng cũng tương tự); giống kháng nằm trong IPM, tách diện tích áp dụng giống kháng để xác định cụ thể (diện tích áp dụng giống kháng sâu rầy hoặc giống kháng bệnh nhỏ hơn hoặc bằng diện tích áp dụng IPM).

Nhận xét: Sự tăng giảm diện tích áp dụng, thuận lợi, khó khăn và giải pháp tăng diện tích áp dụng IPM.

b) Diện tích áp dụng SRI trên lúa

Chỉ tiêu

Diện tích áp dụng (ha)

Tổng DT gieo trồng (ha)

So sánh vụ/năm trước

Kế hoạch vụ/năm tới (ha)

 

 

 

Diện tích áp dụng (ha)

Tăng giảm (%)

 

SRI trên lúa sạ

 

 

 

 

 

Diện tích áp dụng toàn phần

 

 

 

 

 

Diện tích áp dụng từng phần

 

 

 

 

 

Tổng số:

 

 

 

 

 

SRI trên lúa cấy

 

 

 

 

 

Diện tích áp dụng toàn phần

 

 

 

 

 

Diện tích áp dụng từng phần

 

 

 

 

 

Tổng số:

 

 

 

 

 

Tổng lúa sạ + cấy:

 

 

 

 

 

Ghi chú: Áp dụng từng phần là áp dụng ít nhất một biện pháp SRI nhưng không đầy đủ tất cả các biện pháp theo hướng dẫn (do không muốn áp dụng hoặc không phù hợp ở địa phương).

Nhận xét: Sự tăng giảm diện tích áp dụng, thuận lợi, khó khăn và giải pháp tăng diện tích áp dụng SRI.

c) Diện tích áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, giải pháp khác

Tiến bộ kỹ thuật

Diện tích áp dụng (ha)

Tổng DT gieo trồng (ha)

So sánh vụ/năm trước

Kế hoạch vụ/năm tới (ha)

 

 

 

Diện tích áp dụng (ha)

Tăng giảm (%)

 

3 giảm, 3 tăng

 

 

 

 

 

1 phải, 5 giảm

 

 

 

 

 

Gieo sạ né rầy

 

 

 

 

 

Công nghệ sinh thái

 

 

 

 

 

Thu gom bao bì thuốc

 

 

 

 

 

Khoai tây tối thiểu

 

 

 

 

 

Cánh đồng lớn

 

 

 

 

 

Nông nghiệp hữu cơ

 

 

 

 

 

Liên kết sản xuất

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: Thu gom bao bì thuốc: mô hình thu gom bao bì thuốc BVTV sau sử dụng; khoai tây tối thiểu: trồng khoai tây bằng phương pháp làm đất tối thiểu; mô hình thu gom bao bì thuốc BVTV sau sử dụng tính theo ha hoạt động của mô hình đó (chi tiết theo số xã, huyện, tỉnh).

Nhận xét: Sự tăng giảm diện tích áp dụng, thuận lợi, khó khăn và giải pháp tăng diện tích áp dụng từng tiến bộ kỹ thuật; ghi loại cây trồng tương ứng diện tích với các mô hình nông nghiệp hữu cơ và liên kết sản xuất.

d) Diện tích áp dụng biện pháp sinh học

Cây trồng

SVGH cần phòng trừ

Tác nhân sinh học

Diện tích áp dụng (ha)

Tổng DT gieo trồng (ha)

So sánh vụ/năm trước

Kế hoạch vụ/năm tới (ha)

 

 

 

 

 

Diện tích áp dụng (ha)

Tăng giảm (%)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: Biện pháp sinh học áp dụng gồm các loài bắt mồi ăn thịt, ký sinh, chế phẩm sinh học, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sinh học (không phải thuốc có nguồn gốc sinh học).

Nhận xét: Sự tăng giảm diện tích áp dụng, thuận lợi, khó khăn và giải pháp tăng diện tích áp dụng biện pháp sinh học.

e) Diện tích liên kết sản xuất – tiêu thụ

Cây trồng

Diện tích liên kết (ha)

Tổng DT gieo trồng (ha)

So sánh vụ/năm trước

Kế hoạch vụ/năm tới (ha)

 

 

 

Diện tích liên kết (ha)

Tăng giảm (%)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: Liên kết 3 bên (doanh nghiệp vật tư và doanh nghiệp tiêu thụ với nông dân/Hợp tác xã) hoặc 2 bên (doanh nghiệp vật tư hoặc doanh nghiệp tiêu thụ với nông dân/Hợp tác xã).

Nhận xét: Sự tăng giảm diện tích liên kết, thuận lợi, khó khăn và giải pháp tăng diện tích liên kết.

III. CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TẬP HUẤN

1. Nhân lực, trình độ, phương tiện hiện có

a) Cơ cấu phòng ban, trạm thuộc cơ quan BVTV cấp tỉnh

TT

Số đơn vị chuyên môn

Năm hiện tại

Năm trước

Ghi chú

1

Trạm Trồng trọt và BVTV

 

 

 

2

Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp

 

 

 

3

Trạm/phòng KDTV nội địa

 

 

 

4

Trạm KDTV cửa khẩu

 

 

 

5

Phòng thử nghiệm, kiểm nghiệm

 

 

 

6

Trung tâm chẩn đoán, giám định

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: Bảng này chỉ dùng cho cơ quan, đơn vị BVTV cấp tỉnh trong báo cáo năm.

b) Nhân lực và trình độ chuyên môn ở địa phương

TT

Nội dung

Năm hiện tại

Năm trước

Ghi chú

1

Số công chức, viên chức, người lao động cấp tỉnh (bao gồm cả các huyện)

 

Công chức

 

 

 

 

Viên chức

 

 

 

 

Hợp đồng lao động

 

 

 

 

Tổng số:

 

 

 

 

Số cán bộ nữ

 

 

 

 

Số người dân tộc thiểu số:

 

 

 

 

Số người thực hiện nhiệm vụ:

 

Bảo vệ thực vật

 

 

 

 

Trồng trọt

 

 

 

 

Kiểm dịch thực vật

 

 

 

 

Thanh tra chuyên ngành

 

 

 

2

Số công chức, viên chức, người lao động cấp huyện

 

Công chức

 

 

 

 

Viên chức

 

 

 

 

Hợp đồng lao động

 

 

 

3

Số cán bộ BVTV cấp xã

 

Viên chức

 

 

 

 

Hợp đồng

 

 

 

 

Theo hệ số lương/Phụ cấp

 

 

 

4

Trình độ chuyên môn (bao gồm cả cấp tỉnh, huyện, xã)

 

Sơ cấp

 

 

 

 

Trung cấp

 

 

 

 

Cao đẳng

 

 

 

 

Đại học

 

 

 

 

Thạc sĩ

 

 

 

 

Tiến sĩ

 

 

 

5

Trang thiết bị, phương tiện

 

 

 

 

Bẫy đèn (đang hoạt động, có số liệu)

 

 

 

 

Số máy vi tính (máy bàn và xách tay)

 

 

 

 

Số máy sử dụng trên 7 năm

 

 

 

 

Số máy có nối mạng

 

 

 

Ghi chú: Mẫu này áp dụng cho cả Cơ quan, đơn vị thực hiện công tác bảo vệ thực vật cấp huyện và tỉnh; các dòng không thuộc nội dung của đơn vị báo cáo thì xóa; trình độ chuyên môn chỉ áp dụng với cán bộ thực hiện công tác chuyên môn;

Giới tính

2. Đào tạo tập huấn cán bộ

Kết quả đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ cán bộ về chuyên môn nghiệp vụ.

3. Đào tạo, tập huấn nông dân

TT

Nội dung tập huấn

Số lớp

Số người

1

Lớp IPM TOT

 

 

2

Lớp IPM FFS

 

 

3

Lớp IPM ngắn hạn (3-5 ngày)

 

 

4

Lớp SRI

 

 

5

Lớp 3 giảm 3 thăng

 

 

6

Lớp 1 phải 5 giảm

 

 

7

Lớp Công nghệ sinh thái

 

 

8

Lớp Sử dụng thuốc BVTV an toàn hiệu quả

 

 

9

Lớp Sản xuất rau an toàn

 

 

10

Lớp Sản xuất hữu cơ

 

 

11

Lớp Hướng dẫn áp dụng biện pháp sinh học

 

 

12

Lớp Hướng dẫn về liên kết sản xuất

 

 

13

Lớp Sản xuất theo quy trình VietGAP/GAP

 

 

 

 

 

IV. NGUỒN KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ THỰC VẬT

TT

Nội dung hoạt động

Kinh phí đã chi (1.000 đ)

Ghi chú

 

 

Nhà nước

Hợp tác công tư

Phi chính phủ

 

1

Phòng trừ SVGH

 

 

 

 

2

Xây dựng mô hình

 

 

 

 

3

Nghiên cứu ứng dụng

 

 

 

 

4

Tập huấn

 

 

 

 

5

Liên kết sản xuất

 

 

 

 

6

Thông tin tuyên truyền

 

 

 

 

7

Thiết bị máy móc

 

 

 

 

8

Khác

 

 

 

 

V. CÔNG TÁC KHÁC

– Kết quả công tác kiểm tra, thanh tra (nếu có).

– Kết quả công tác kiểm dịch thực vật nội địa (nếu có).

– Công tác khác…

V. ĐÁNH GIÁ CHUNG KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC BVTV

– Đánh giá kết quả thực hiện công tác BVTV.

– Bài học kinh nghiệm hoặc thuận lợi, khó khăn trong chỉ đạo phòng trừ SVGH ở địa phương.

PHẦN III

DỰ BÁO TÌNH HÌNH SVGH VỤ ……../NĂM 20…
TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH PHÒNG CHỐNG SVGH VỤ ……./NĂM 20…

I. DỰ BÁO TÌNH HÌNH SVGH VỤ ……/NĂM 20…

1. Cây lúa

2. Cây …

3. Cây ….

– Sâu bệnh được dự báo chia theo cây trồng hoặc nhóm cây trồng.

– Dự báo tình hình SVGH vụ/năm tới ở từng cấp huyện/ tỉnh/ vùng và toàn quốc.

– Căn cứ tình hình SVGH vụ/năm trước và nhiều vụ/năm trước; sự thay đổi thời tiết và dự báo khí tượng của cơ quan chuyên ngành khí tượng thủy văn (nếu có) và xu hướng thay đổi mùa vụ, cây trồng để dự báo một số SVGH chủ yếu sẽ phát sinh gây hại trên cây trồng chủ lực; dự báo SVGH thứ yếu trở thành chủ yếu (nếu có cơ sở dự báo).

– Nội dung tập trung vào dự báo thời gian phát sinh, phạm vi phân bố, mức độ gây hại của các SVGH có khả năng bùng phát gây hại nặng trong vụ/năm tới.

– Áp dụng thiết bị, phần mềm, công nghệ mới vào dự báo SVGH.

II. TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH PHÒNG CHỐNG SVGH VỤ ………/NĂM 20…

1. Kế hoạch phòng chống SVGH vụ ……./ năm 20….

Nêu kế hoạch phòng trừ SVGH vụ/năm sắp tới: Các SVGH cần lên kế hoạch phòng trừ và quy mô phòng trừ; biện pháp kỹ thuật; biện pháp hành chính; thông tin tuyên truyền, tập huấn đào tạo cho cán bộ và nông dân; nhân lực và phân công công việc; quy mô hệ thống chỉ đạo; nguồn tài chính phục vụ chỉ đạo, phòng trừ SVGH.

2. Đề xuất, kiến nghị

– Các biện pháp kỹ thuật để phòng trừ mang lại hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả kinh tế cao, bảo vệ môi trường sinh thái; giải pháp để kiểm soát SVGH hiệu quả, đồng bộ để sản xuất nông nghiệp bền vững.

– Đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cán bộ cho hệ thống ngành BVTV; trang thiết bị, máy móc, dụng cụ, phương tiện, phần mềm chuyên dụng … phục vụ dự tính dự báo, phòng trừ.

– Đề xuất thi đua khen thưởng đột xuất trong phòng chống SVGH.

 

Nơi nhận:
– Cơ quan quản lý trực tiếp;
– Cơ quan chuyên ngành BVTV cấp trên;
– Lưu.

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(ký tên, đóng dấu)

 

Bảng 01. Diện tích gieo trồng

Nhóm/ loại cây

Diện tích gieo trồng (ha)

Năng suất TB (tấn/ha)

Sản lượng (tấn)

Ước thiệt hại (tấn)

 

 

 

 

Thiên tai

SVGH

Ngô (bắp)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cây lấy củ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cây có dầu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cây rau

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cây ăn quả

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cây công nghiệp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cây lâm nghiệp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cây dược liệu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cây làm TĂCN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoa, cây cảnh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: Số liệu chi tiết đến từng loại cây theo từng nhóm (dành cho báo cáo Trung tâm vùng, cấp tỉnh hoặc cấp huyện có nhiều loại cây trồng).

Bảng 02. Mẫu thống kê chi tiết diện tích nhiễm SVGH trong đợt dịch

THỐNG KÊ DIỆN TÍCH NHIỄM…………. (tên SVGH) HẠI………. (cây)

Vụ ………………. năm 20…

TT

Xã/huyện/tỉnh

Diện tích nhiễm và phòng trừ (ha)

DT phòng trừ (ha)

 

 

Tổng

Nhẹ

TB

Nặng

Mất trắng (ha)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: Mẫu biểu này dùng cho thống kê báo cáo vụ đối với một số đối tượng SVGH mới nổi, SVGH gây hại nặng hoặc bùng phát thành dịch trong vụ.

 

Bảng 03: Tình hình gây hại của sâu cuốn lá nhỏ

Lứa/đợt

Thời gian trưởng thành vũ hóa rộ

MĐ trưởng thành (c/m2)

MĐ trứng (q/m2)

Tỷ lệ trứng nở (%)

MĐ sâu non (c/m2)

Tỷ lệ ký sinh sâu non (%)

Phân bố

 

 

Phổ biến

Cao

Cục bộ

Phổ biến

Cao

Cục bộ

 

Phổ biến

Cao

Cục bộ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: MĐ: Mật độ.

Bảng 04: Diện tích nhiễm và diện tích phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ

Lứa/đợt

Diện tích nhiễm (ha)

Thời gian phòng trừ

Diện tích phòng trừ (ha)

 

Tổng

Nặng

Mất trắng

 

Tổng DT phun trừ

Phun 1 lần

Phun 2 lần

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bảng 05: Tình hình rầy nâu, rầy lưng trắng

Lứa/đợt

Thời gian rầy cám rộ

Mật độ (c/m2)

Diện tích nhiễm (ha)

DT phun trừ (ha)

Tỷ lệ trứng nở (%)

Tỷ lệ ký sinh (%)

Vùng phân bố

 

 

Phổ biến

Cao

Cục bộ

Tổng

Nặng

Mất trắng

 

 

Trứng

Rầy

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bảng 06: Tình hình sâu đục thân 2 chấm

Lứa/đợt

Thời gian trưởng thành rộ

MĐ trưởng thành (c/m2)

MĐ trứng (ổ/m2)

DTN trứng (ha)

Thời gian phun trừ

DT phun trừ (ha)

Tỷ lệ ký sinh trứng (%)

 

 

Phổ biến

Cao

Cục bộ

Phổ biến

Cao

Cục bộ

Tổng

Nặng

 

Phun 1 lần

Phun 2 lần

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bảng 07. Tỷ lệ hại, diện tích nhiễm của sâu đục thân 2 chấm

Lứa/đợt

Tỷ lệ dảnh héo (%)

Tỷ lệ bông bạc (%)

Diện tích nhiễm (ha)

Phân bố

 

Phổ biến

Cao

Cục bộ

Phổ biến

Cao

Cục bộ

Tổng

Nặng

Mất trắng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bảng 08: Tỷ lệ bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá; lùn sọc đen; vàng lá di động

Tỷ lệ bệnh giai đoạn đẻ nhánh (% số dảnh)

Tỷ lệ bệnh giai đoạn đòng trở đi (% số dảnh)

Diện tích phun trừ rầy (ha)

Tổng diện tích nhiễm (ha)

Đã xử lý diện tích nhiễm bệnh trong vụ (ha)

Giống nhiễm bệnh

Phân bố

Phổ biến

Cao

Cục bộ

Phổ biến

Cao

Cục bộ

 

 

Nhổ tỉa

Hủy cả ruộng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: Diện tích phun trừ rầy tính riêng cho phòng trừ bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá; lùn sọc đen; vàng lá di động.

Bảng 09: Diện tích nhiễm các mức của bệnh lùn sọc đen

Xã/huyện/tỉnh

Diện tích bệnh rải rác (ha)

Diện tích nhiễm (ha)

Phân bố

 

 

Tổng DTN

5-20%

>20%

Mất trắng

 

I. Giai đoạn đẻ nhánh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. Giai đoạn đòng trỗ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bảng 10: Tình hình gây hại của một số sinh vật gây hại khác trên lúa

SVGH

Thời gian phát sinh

Cao điểm gây hại

Mật độ sâu (c/m2), tỷ lệ bệnh (%)

Diện tích nhiễm (ha)

DT phòng trừ (ha)

 

 

 

Phổ biến

Cao

Cục bộ

Tổng

Nặng

Mất trắng

 

Ốc bươu vàng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bọ trĩ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bọ xít dài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Sâu năn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhện gié

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B. khô vằn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B. bạc lá

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B. ĐSVK

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B. đạo ôn lá

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B. đạo ôn CB

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B. lem lép hạt

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B. vàng lụi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B. lùn xoắn lá

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ốc bươu vàng bắt thủ công: Ốc: …………………….(kg); Trứng …………………….(kg).

Bảng 11: Tỷ lệ hại và diện tích bị chuột gây hại

Cây trồng

Cao điểm gây hại

Tỷ lệ hại (%)

Diện tích nhiễm (ha)

DT phòng trừ (ha)

Phân bố

 

 

Phổ biến

Cao

Cục bộ

Tổng

Nặng >20%

Mất trắng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: Thời gian thống kê diệt chuột chia 2 giai đoạn trong năm, từ ngày 15/10 năm trước đến 01/7 năm sau và từ 01/7 đến 15/10 hàng năm.

Bảng 12: Kết quả diệt chuột

Đợt diệt chuột (ngày – ngày, tháng, năm)

Tổng số chuột diệt được (con)

Lượng thuốc hỗ trợ diệt chuột (kg)

Số bẫy hỗ trợ (cái)

Tập huấn diệt chuột

Số tiền hỗ trợ diệt chuột (đồng)

 

 

Hóa học

Sinh học

 

Số lớp

Số người

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: Kinh phí hỗ trợ diệt chuột bao gồm kinh phí hỗ trợ thuốc, bẫy, tập huấn, … liên quan đến chỉ đạo diệt chuột.

Bảng 13: Tình hình sinh vật gây hại trên cây trồng khác

SVGH chủ yếu

Thời gian phát sinh

Cao điểm gây hại

Mật độ (c/m2), Tỷ lệ (%)

Diện tích nhiễm (ha)

DT phòng trừ (ha)

Phân bố

 

 

 

Phổ biến

Cao

Cục bộ

Tổng

Nặng

Mất trắng

 

 

Cây ………………………..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cây ………………………..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: Nếu mỗi cây trồng có thành phần sinh vật gây hại nhiều thì tách ra các bảng theo từng cây trồng.


Đánh giá:

Nông - Lâm - Ngư nghiệp