Mẫu Chương trình đào tạo phụ lục ii ban hành – THÔNG TƯ 23/2014/TT-BGDĐT
1. Giới thiệu
Đang cập nhật.
2. Biểu mẫu
PHỤ LỤC II
(Mẫu này không áp dụng đối với đại học quốc gia)
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
(kèm theo Thông tư : 23 /2014/TT- BGDĐT ngày 18 tháng 07 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
(Ban hành theo Quyết định số … ngày …tháng…năm… của Hiệu trưởng/ Giám đốc ………………………)
Tên cơ sở đào tạo:
Tên chương trình đào tạo:
Ngành đào tạo: ……………………………………..……………………..Mã số:
Hình thức đào tạo: Chính quy
1. Mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra
– Mục tiêu:
– Chuẩn đầu ra: Kiến thức, kỹ năng, thái độ, năng lực Ngoại ngữ, năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, năng lực chuyên môn, năng lực dẫn dắt (leadership) và làm việc nhóm, khả năng thích nghi với môi trường công tác, vị trí làm việc sau tốt nghiệp.
2. Thời gian đào tạo:
3. Khối lượng kiến thức toàn khoá (tính bằng tín chỉ)
4. Điều kiện tốt nghiệp
5. Thang điểm
6. Cấu trúc chương trình
6.1. Kiến thức giáo dục đại cương
– Tự chọn
– Bắt buộc
(bao gồm cả các học phần/môn Lí luận chính trị, Giáo dục thể chất, Giáo dục quốc phòng- an ninh)
6.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
6.2.1. Kiến thức cơ sở (của khối ngành, nhóm ngành và ngành)
6.2.2. Kiến thức ngành, chuyên ngành
– Bắt buộc
– Tự chọn
6.2.3. Kiến thức bổ trợ tự do (nếu có)
6.2.4. Kiến thức nghiệp vụ sư phạm (chỉ bắt buộc đối với các chương trình đào tạo giáo viên)
– Bắt buộc
– Tự chọn
6.2.5. Thực tập cuối khóa, làm đồ án hoặc khóa luận tốt nghiệp
7. Kế hoạch giảng dạy (dự kiến)
8. Hướng dẫn thực hiện chương trình
II. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Mỗi học phần được liệt kê ở bảng danh mục các học phần trong chương trình đào tạo, các học phần đều phải có đề cương học phần trình bày theo trình tự sau:
– Tên học phần, tổng tín chỉ tín chỉ (số tín chỉ lý thuyết, số tín chỉ thực hành, thí nghiệm hoặc thảo luận)
– Bộ môn phụ trách giảng dạy.
– Mô tả học phần: trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí học phần, kiến thức sẽ trang bị cho sinh viên, quan hệ với các học phần khác trong chương trình đào tạo.
– Mục tiêu học phần: nêu mục tiêu cần đạt được đối với người học sau khi học học phần đó (về mặt lý thuyết, thực hành). Cách thức xây dựng như chuẩn đầu ra.
– Nội dung học phần: trình bày các chương, mục trong chương và nội dung khái quát. Trong từng chương ghi số tiết giảng lý thuyết, bài tập, thực hành (hoặc thí nghiệm, thảo luận). Để sinh viên có thể tự học được, cần chỉ rõ để học chương này cần phải đọc những tài liệu tham khảo nào, ở đâu.
– Phần tài liệu tham khảo: ghi rõ những sách, tạp chí và tư liệu thông tin liên quan đến học phần.
– Phương pháp đánh giá học phần, trong đó quy định số lần kiểm tra, bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá.
|
Thủ trưởng cơ sở đào tạo (ký tên, đóng dấu) |