Mẫu Báo cáo số tổ hoà giải ở cơ sở và hòa giải viên trên địa bàn tỉnh biểu số 10c/btp/pbgdpl/hgcs ban hành – THÔNG TƯ 03/2019/TT-BTP

Tải biểu mẫu

1. Giới thiệu

Đang cập nhật.

2. Biểu mẫu






PHPWord


Biểu số: 10c/BTP/PBGDPL/HGCS

Ban hành theo Thông số 03/2019/TT-BTP ngày 20/3/2019

Ngày nhận báo cáo (BC):

BC năm: ngày 28 tháng 11 hàng năm.

BC năm chính thức: ngày 20 tháng 02 năm sau

SỐ TỔ HOÀ GIẢI SỞ HÒA GIẢI VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH

(Năm)

(Từ ngày……tháng……năm……
đến ngày…….tháng…….năm……)

Đơn vị báo cáo:

Sở pháp …………….

Đơn vị nhận báo cáo:

Bộ pháp

(Cục Kế hoạch Tài chính)

 

Số tổ hòa giải
(Tổ)

Hòa giải viên (Người)

 

 

Tổng số

Chia theo giới tính

Chia theo trình độ
chuyên môn

Trong đó

 

 

 

Nam

Nữ

Chuyên môn Luật

Chưa qua đào tạo chuyên môn Luật

Dân tộc thiểu số

Số hòa giải viên được bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ

A

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

Tổng số trên địa bàn tỉnh

Tên huyện …

Tên huyện …

…….

 

Người lập biểu
(Ký, ghi họ, tên)

Người kiểm tra
(Ký, ghi họ, tên)

…, ngày…….. tháng…….. năm…….
GIÁM ĐỐC
(Ký, đóng dấu, ghi họ, tên)

 

GIẢI THÍCH BIỂU MẪU 10a/BTP/PBGDPL/HGCS, 10b/BTP/PBGDPL/HGCS,

10c/BTP/PBGDPL/HGCS, 11a/BTP/PBGDPL/HGCS, 11b/BTP/PBGDPL/HGCS,

11c/BTP/PBGDPL/HGCS-TCPL, 11d/BTP/PBGDPL/HGCS-TCPL

(Tình hình tổ chức hoạt động của tổ hòa giải sở kết quả xây dựng cấp đạt chuẩn tiếp cận pháp luật)

 

1. Khái niệm, phương pháp tính

Tổ hòa giải sở tổ chức tự quản của nhân dân được thành lập sở để hoạt động hòa giải theo quy định của Luật hòa giải sở.

Địa bàn xã được hiểu địa bàn xã/phường/thị trấn.

Địa bàn huyện được hiểu địa bàn huyện/quận/thị xã/thành phố thuộc tỉnh/thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương.

Địa bàn tỉnh được hiểu địa bàn tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương.

Hòa giải thành trường hợp các bên đạt được thỏa thuận.

Hòa giải không thành trường hợp các bên không đạt được thỏa thuận.

Các mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật thuộc phạm vi hòa giải sở được quy định tại khoản 1 Điều 5 Nghị định số 15/2014/NĐ-CP ngày 27/02/2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều biện pháp thi hành Luật hòa giải sở, bao gồm:

+ Mâu thuẫn giữa các bên mâu thuẫn do khác nhau về quan niệm sống, lối sống, tính tình không hợp hoặc mâu thuẫn trong việc sử dụng lối đi qua nhà, lối đi chung, sử dụng điện, nước sinh hoạt, công trình phụ, giờ giấc sinh hoạt, gây mất vệ sinh chung hoặc các do khác.

+ Tranh chấp phát sinh từ quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, như: tranh chấp về quyền sở hữu, nghĩa vụ dân sự, hợp đồng dân sự, thừa kế, quyền sử dụng đất; tranh chấp phát sinh từ quan hệ giữa vợ, chồng; quan hệ giữa cha mẹ con; quan hệ giữa ông nội, ông ngoại cháu, giữa anh, chị, em giữa các thành viên khác trong gia đình; cấp dưỡng; xác định cha, mẹ, con; nuôi con nuôi; ly hôn.

+ Vụ việc khác thuộc phạm vi hòa giải sở các vụ việc do vi phạm pháp luật theo quy định của pháp luật những việc vi phạm đó chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự, xử vi phạm hành chính; vi phạm pháp luật hình sự trong các trường hợp quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 5 Nghị định số 15/2014/NĐ-CP; vi phạm pháp luật bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn theo quy định tại nghị định số 111/2013/NĐ-CP ngày 30/9/2013 của Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp xử hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc đủ điều kiện để áp dụng biện pháp thay thế xử vi phạm hành chính theo quy định tại Chương II Phần thứ năm của Luật xử vi phạm hành chính những vụ, việc khác pháp luật không cấm.

Tổng kinh phí hỗ trợ cho tổ hòa giải/hòa giải viên: Gồm các khoản chi thù lao cho hòa giải viên theo vụ, việc; chi hỗ trợ cho hòa giải viên khi gặp tai nạn hoặc rủi ro ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng trong khi thực hiện hoạt động hòa giải; chi hỗ trợ hoạt động của tổ hòa giải gồm: chi mua văn phòng phẩm, sao chụp tài liệu, nước uống phục vụ các cuộc họp của tổ hòa giải; các khoản chi khác liên quan trực tiếp đến công tác hòa giải sở (nếu có)

Kinh phí Chi thù lao: số kinh phí chi thù lao cho hòa giải viên theo vụ việc của tổ hòa giải/năm;

Số xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật xã, phường, thị trấn đã được quan nhà nước thẩm quyền quyết định công nhận đạt chuẩn tiếp cận pháp luật theo quy định tại Quyết định số 619/QĐ-TTg ngày 08/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định về xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật (Quyết định số 619/QĐ-TTg).

2. Cách ghi biểu

2.1. Đối với Biểu số 10a/BTP/PBGDPL/HGCS (Số tổ hòa giải sở hòa giải viên trên địa bàn xã)

Cột A ghi dòng Tổng số trên địa bàn lần lượt tên từng tổ hòa giải trên địa bàn xã.

Cột 1 = Cột (2+3) = Cột (4 + 5)

Cột 4: Ghi số Hòa giải viên trình độ chuyên môn Luật. Trường hợp Hòa giải viên vừa trình độ chuyên môn Luật vừa trình độ chuyên môn khác thì chỉ thống vào cột trình độ chuyên môn Luật.

Cột 5: Ghi số hòa giải viên chưa qua đào tạo chuyên môn Luật.

Cột 7: Ghi số hòa giải viên được bồi dưỡng nghiệp vụ hòa giải, kiến thức pháp luật trong kỳ báo cáo. Trong kỳ báo cáo, hòa giải viên tham dự từ 01 lớp bồi dưỡng nghiệp vụ hòa giải, kiến thức pháp luật trở lên (do cấp xã, huyện hoặc tỉnh tổ chức) thì hòa giải viên đó được tính đã được bồi dưỡng. Trường hợp một người được tham gia nhiều lớp bồi dưỡng trong kỳ báo cáo thì chỉ tính 1 (người), số người được bồi dưỡng trong kỳ phải nhỏ hơn hoặc bằng tổng số hòa giải viên.

2.2. Đối với Biểu số 10b/BTP/PBGDPL/HGCS Biểu số 10c/BTP/PBGDPL/HGCS (Số tổ hòa giải sở hòa giải viên trên địa bàn huyện, tỉnh)

Cột A Biểu số 10b/BTP/PBGDPL/HGCS (Số tổ hòa giải sở hòa giải viên trên địa bàn huyện):

Dòng “Tên xã…”: Lần lượt ghi tên của xã, phường, thị trấn trên địa bàn huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (liệt đầy đủ các xã, phường, thị trấn trên địa bàn).

Cột A Biểu số 10c /BTP/PBGDPL/HGCS (Số tổ hòa giải sở hòa giải viên trên địa bàn tỉnh):

Dòng “Tên huyện…”: Lần lượt ghi tên của huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương trên địa bàn tỉnh, thành phố (liệt đầy đủ các huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương trên địa bàn).

Cột 2 = Cột (3 + 4) = Cột (5 + 6)

Cột 5: Ghi số Hòa giải viên trình độ chuyên môn Luật. Trường hợp Hòa giải viên vừa trình độ chuyên môn Luật vừa trình độ chuyên môn khác thì chỉ thống vào cột trình độ chuyên môn Luật.

Cột 6: Ghi số hòa giải viên chưa qua đào tạo chuyên môn Luật.

Cột 8: Ghi số hòa giải viên được bồi dưỡng nghiệp vụ hòa giải, kiến thức pháp luật trong kỳ báo cáo. Trong kỳ báo cáo, hòa giải viên tham dự từ 01 lớp bồi dưỡng nghiệp vụ hòa giải, kiến thức pháp luật trở lên (do cấp xã, huyện hoặc tỉnh tổ chức) thì hòa giải viên đó được tính đã được bồi dưỡng. Trường hợp một người được tham gia nhiều lớp bồi dưỡng trong kỳ báo cáo thì chỉ tính 1 (người), số người được bồi dưỡng trong kỳ phải nhỏ hơn hoặc bằng tổng số hòa giải viên.

2.3. Đối với Biểu số 11b/BTP/PBGDPL/HGCS, Biểu số 11c/BTP/PBGDPL/HGCS–TCPL biểu số 11d/BTP/PBGDPL/HGCS TCPL (Kết quả hoạt động của Tổ hòa giải sở xây dựng cấp đạt chuẩn tiếp cận pháp luật trên địa bàn xã, huyện, tỉnh)

Số vụ việc tiếp nhận hòa giải số vụ việc mới tiếp nhận trong kỳ báo cáo số vụ việc chưa giải quyết xong từ kỳ trước chuyển sang.

Số vụ việc chưa giải quyết xong bao gồm số vụ việc đã tiếp nhận chưa giải quyết số vụ việc đang giải quyết.

Cột A Biểu số 11b/BTP/PBGDPL/HGCS (Kết quả hoạt động của Tổ hòa giải sở trên địa bàn xã): ghi tổng số trên địa bàn lần lượt tên từng Tổ hòa giải trên địa bàn xã.

Cột A Biểu số 11c/BTP/PBGDPL/HGCS-TCPL (Kết quả hoạt động của Tổ hòa giải sở, xây dựng cấp đạt chuẩn tiếp cận pháp luật trên địa bàn huyện):

Dòng “Tên xã…”: Lần lượt ghi tên của xã, phường, thị trấn trên địa bàn huyện (liệt đầy đủ các xã, phường, thị trấn trên địa bàn).

Cột A Biểu số 11d/BTP/PBGDPL/HGCS-TCPL (Kết quả hoạt động của Tổ hòa giải sở, xây dựng cấp đạt chuẩn tiếp cận pháp luật trên địa bàn tỉnh):

Dòng “Tên huyện…”: Lần lượt ghi tên của huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương trên địa bàn tỉnh, thành phố (liệt đầy đủ các huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương trên địa bàn).

Cột 1 = Cột (2+3+7).

Cột 3 = Cột (4+5+6).

Cột 7: Bao gồm số vụ việc đã tiếp nhận đang thực hiện hòa giải nhưng chưa hòa giải xong số vụ việc đã tiếp nhận nhưng chưa tiến hành hòa giải.

3. Nguồn số liệu

Biểu số 10a/BTP/PBGDPL/HGCS: nguồn số liệu từ UBND cấp được tổng hợp từ các Tổ hòa giải trên địa bàn cấp xã.

Biểu số 10b/BTP/PBGDPL/HGCS: nguồn số liệu từ Phòng pháp được tổng hợp từ Biểu số 10a/BTP/PBGDPL/HGCS của UBND cấp xã.

Biểu số 10c/BTP/PBGDPL/HGCS: nguồn số liệu từ Sở pháp được tổng hợp từ Biểu số 10b/BTP/PBGDPL/HGCS của Phòng pháp.

Biểu số 11a/BTP/PBGDPL/HGCS: nguồn số liệu từ sổ theo dõi kết quả hoạt động hòa giải của các tổ hòa giải trên địa bàn xã.

Biểu số 11b/BTP/PBGDPL/HGCS: nguồn số liệu được tổng hợp từ các Tổ hòa giải trên địa bàn cấp xã.

Biểu số 11c/BTP/PBGDPL/HGCS-TCPL: nguồn số liệu được tổng hợp từ Biểu số 11b/BTP/PBGDPL/HGCS của UBND cấp đối với nội dung tại cột 1,2,3,4,5,6,7,8,9 Quyết định công nhận cấp đạt chuẩn tiếp cận pháp luật trên địa bàn huyện của Chủ tịch UBND cấp huyện đối với nội dung tại cột 10, 11.

Biểu số 11d/BTP/PBGDPL/HGCS-TCPL: nguồn số liệu được tổng hợp từ Biểu số 11c/BTP/PBGDPL/HGCS –TCPL của Phòng pháp cấp huyện.


Đánh giá: