Mẫu Giấy phép môi trường mẫu số 40 phụ lục ii ban hành – THÔNG TƯ 02/2022/TT-BTNMT
1. Giới thiệu
Đang cập nhật.
2. Biểu mẫu
Mẫu số 40. Giấy phép môi trường
TÊN CƠ QUAN |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: …/GPMT- |
(Địa danh), ngày … tháng … năm … |
GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG CƠ QUAN CẤP PHÉP (1) Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 17 tháng 11 năm 2020; Căn cứ Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; Căn cứ Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; Căn cứ văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan cấp Giấy phép môi trường; Căn cứ …; Xét Văn bản đề nghị cấp Giấy phép môi trường của (tên tổ chức/cá nhân đề nghị cấp phép) ngày…tháng… năm… và hồ sơ kèm theo; Theo đề nghị của (2). QUYẾT ĐỊNH: Điều 1: Cấp phép cho (tên tổ chức/cá nhân), địa chỉ tại (ghi địa chỉ trụ sở chính theo Giấy đăng ký kinh doanh hoặc Quyết định thành lập; đối với cá nhân ghi theo địa chỉ hộ khẩu thường trú/CCCD) được thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trường của dự án đầu tư/cơ sở (tên cơ sở được cấp giấy phép, địa chỉ của cơ sở theo đơn vị hành chính) với các nội dung như sau: 1. Thông tin chung của dự án đầu tư/cơ sở: 1.1. Tên dự án đầu tư/cơ sở: 1.2. Địa điểm hoạt động: 1.3. Giấy đăng ký kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đầu tư: 1.4. Mã số thuế: 1.5. Loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: (đối với dự án đầu tư khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp cần ghi rõ các ngành, nghề được thu hút đầu tư). 1.6. Phạm vi, quy mô, công suất của dự án đầu tư/cơ sở: 2. Nội dung cấp phép môi trường và yêu cầu về bảo vệ môi trường kèm theo: (Chỉ ghi những nội dung được cấp phép môi trường và yêu cầu về bảo vệ môi trường) 2.1. Được phép xả nước thải ra môi trường và thực hiện yêu cầu về bảo vệ môi trường quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Giấy phép này. 2.2. Được phép xả khí thải ra môi trường và thực hiện yêu cầu về bảo vệ môi trường quy định tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo Giấy phép này. 2.3. Bảo đảm giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung và thực hiện yêu cầu về bảo vệ môi trường quy định tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Giấy phép này. 2.4. Được phép thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại và thực hiện yêu cầu về bảo vệ môi trường quy định tại Phụ lục 4 ban hành kèm theo Giấy phép này. 2.5. Được phép nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất và thực hiện yêu cầu về bảo vệ môi trường quy định tại Phụ lục 5 ban hành kèm theo Giấy phép này. 2.6. Yêu cầu về quản lý chất thải, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường quy định tại Phụ lục 6 ban hành kèm theo Giấy phép này. 2.7. Yêu cầu khác về bảo vệ môi trường quy định tại Phụ lục 7 ban hành kèm theo Giấy phép này (nếu có). Điều 2. Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của tổ chức/cá nhân được cấp Giấy phép môi trường 1. Có quyền, nghĩa vụ theo quy định tại Điều 47 Luật Bảo vệ môi trường. 2. (Tên tổ chức/cá nhân) có trách nhiệm: 2.1. Chỉ được phép thực hiện các nội dung cấp phép sau khi đã hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường tương ứng. 2.2. Vận hành thường xuyên, đúng quy trình các công trình xử lý chất thải bảo đảm chất thải sau xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường; có biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường; quản lý chất thải theo quy định của pháp luật. Chịu trách nhiệm trước pháp luật khi chất ô nhiễm, tiếng ồn, độ rung không đạt yêu cầu cho phép tại Giấy phép này và phải dừng ngay việc xả nước thải, khí thải, phát sinh tiếng ồn, độ rung để thực hiện các biện pháp khắc phục theo quy định của pháp luật. 2.3. Thực hiện đúng, đầy đủ các yêu cầu về bảo vệ môi trường trong Giấy phép môi trường này và các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường. 2.4. Báo cáo kịp thời về cơ quan cấp giấy phép môi trường, cơ quan chức năng ở địa phương nếu xảy ra các sự cố đối với các công trình xử lý chất thải, sự cố khác dẫn đến ô nhiễm môi trường. 2.5. Trong quá trình thực hiện nếu có thay đổi khác với các nội dung quy định tại Giấy phép này, phải kịp thời báo cáo đến cơ quan cấp phép. Điều 3. Thời hạn của Giấy phép: ……. năm (từ ngày…. tháng…… năm……. đến ngày….. tháng.……năm …….). Giấy phép môi trường số …, cấp ngày …. tháng…. năm…. hết hiệu lực kể từ ngày Giấy phép môi trường này có hiệu lực (chỉ ghi trong trường hợp cấp đổi, cấp lại Giấy phép môi trường). Điều 4. Giao (2), (4) tổ chức kiểm tra việc thực hiện nội dung cấp phép, yêu cầu bảo vệ môi trường đối với dự án, cơ sở được cấp phép theo quy định của pháp luật./.
|
Ghi chú:
(1) Cơ quan cấp phép là cơ quan có thẩm quyền quy định tại Điều 41 Luật Bảo vệ môi trường;
(2) Cơ quan chuyên môn tham mưu việc cấp phép môi trường cho (1);
(3) Thủ trưởng của Cơ quan cấp phép là Thủ trưởng của cơ quan có thẩm quyền quy định tại Điều 41 Luật Bảo vệ môi trường;
(4) Cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường tại địa phương đối với trường hợp giấy phép do Bộ Tài nguyên và Môi trường, UBND cấp tỉnh, UBND cấp huyện cấp.
Phụ lục 1
NỘI DUNG CẤP PHÉP XẢ NƯỚC THẢI VÀO NGUỒN NƯỚC VÀ YÊU CẦU BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI THU GOM, XỬ LÝ NƯỚC THẢI
(Kèm theo Giấy phép môi trường số… ngày … tháng … năm … của …)
A. NỘI DUNG CẤP PHÉP XẢ NƯỚC THẢI:
1. Nguồn phát sinh nước thải: (nêu từng nguồn phát sinh nước thải tại dự án, cơ sở: sinh hoạt, sản xuất….)
2. Dòng nước thải xả vào nguồn nước tiếp nhận, nguồn tiếp nhận nước thải, vị trí xả nước thải (trường hợp có từ 02 dòng nước thải xả vào nguồn nước tiếp nhận trở lên, các dòng nước thải tiếp theo được mô tả tương tự dòng nước thải thứ nhất):
2.1. Nguồn tiếp nhận nước thải: ghi rõ tên, vị trí hành chính (thôn, ấp/tổ, khu phố; xã/phường, thị trấn; huyện/quận, thị xã, thành phố; tỉnh/thành phố) của sông, suối, kênh, rạch, vùng biển, hồ, đầm, ao nơi dòng nước thải xả vào.
2.2. Vị trí xả nước thải (nêu rõ vị trí xả nước thải vào nguồn tiếp nhận):
– Thôn, ấp/tổ, khu phố…………xã/phường, thị trấn………huyện/quận, thị xã, thành phố………. tỉnh/thành
phố
– Tọa độ vị trí xả nước thải (theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục…, múi chiếu….).
2.3. Lưu lượng xả nước thải lớn nhất:……..…… m3/ngày đêm ………. m3/giờ.
2.3.1. Phương thức xả nước thải (ghi rõ hệ thống dẫn nước thải sau xử lý đến vị trí xả vào nguồn nước tiếp nhận và phương thức xả tại vị trí xả nước thải vào nguồn nước là bơm, tự chảy, xả ngầm, xả mặt, xả ven bờ, xả giữa dòng,…).
2.3.2. Chế độ xả nước thải (ghi rõ xả nước thải là liên tục (24 giờ) hay gián đoạn; chu kỳ xả, thời gian xả trong một chu kỳ; xả theo mùa vụ sản xuất hay theo các thời điểm trong ngày).
2.3.3. Chất lượng nước thải trước khi xả vào nguồn nước tiếp nhận phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và Quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối với nước thải (ghi tên quy chuẩn áp dụng), cụ thể như sau:
TT |
Chất ô nhiễm |
Đơn vị tính |
Giá trị giới hạn cho phép |
Tần suất quan trắc định kỳ |
Quan trắc tự động, liên tục (nếu có) |
1 |
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
B. YÊU CẦU BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI THU GOM, XỬ LÝ NƯỚC THẢI:
1. Công trình, biện pháp thu gom, xử lý nước thải và hệ thống, thiết bị quan trắc nước thải tự động, liên tục (nếu có):
1.1. Mạng lưới thu gom nước thải từ các nguồn phát sinh nước thải để đưa về hệ thống xử lý nước
thải:
1.2. Công trình, thiết bị xử lý nước thải (trường hợp có từ 02 công trình, thiết bị trở lên, các công
trình, thiết bị tiếp theo được mô tả tương tự công trình, thiết bị thứ nhất):
– Tóm tắt quy trình công nghệ:
– Công suất thiết kế:
– Hóa chất, vật liệu sử dụng (hoặc các hóa chất tương đương không phát sinh thêm chất ô nhiễm quy
định tại Mục A Phụ lục này):
1.3. Hệ thống, thiết bị quan trắc nước thải tự động, liên tục (nếu có) (trường hợp có từ 02 hệ thống, thiết bị trở lên, các hệ thống, thiết bị tiếp theo được mô tả tương tự hệ thống, thiết bị thứ nhất):
– Số lượng:
– Vị trí lắp đặt:
– Thông số lắp đặt:
– Thiết bị lấy mẫu tự động:
– Camera theo dõi:
– Kết nối, truyền số liệu:
1.4. Biện pháp, công trình, thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố (nếu có):
2. Kế hoạch vận hành thử nghiệm (nếu thuộc trường hợp phải vận hành thử nghiệm):
2.1. Thời gian vận hành thử nghiệm (ghi rõ khoảng thời gian):
2.2. Công trình, thiết bị xả nước thải phải vận hành thử nghiệm:
2.2.1. Vị trí lấy mẫu (theo vị trí được cấp phép tại Phần A Phụ lục này):
2.2.2. Chất ô nhiễm và giá trị giới hạn cho phép của chất ô nhiễm (theo nội dung được cấp phép tại
Phần A Phụ lục này):
2.3. Tần suất lấy mẫu (ghi rõ tần suất theo quy định):
3. Các yêu cầu về bảo vệ môi trường:
3.1. Thu gom, xử lý nước thải phát sinh từ hoạt động của dự án đầu tư, cơ sở bảo đảm đáp ứng quy định về giá trị giới hạn cho phép của chất ô nhiễm tại Phần A Phụ lục này trước khi xả thải ra ngoài môi trường.
3.2. Yêu cầu về bảo vệ môi trường đối với nguồn nước công trình thủy lợi (nếu có).
3.3. Trường hợp xả thải vào công trình thủy lợi nếu có sự cố bất thường ảnh hưởng xấu tới chất lượng nước trong công trình thủy lợi, chủ dự án đầu tư, cơ sở phải báo cáo kịp thời về cơ quan cấp Giấy phép môi trường, cơ quan chức năng quản lý công trình thủy lợi.
3.4. Các điều kiện liên quan đến bảo vệ môi trường kèm theo (nếu có).
3.5. Các yêu cầu về bảo vệ môi trường khác (nếu có).
Phụ lục 2
NỘI DUNG CẤP PHÉP XẢ KHÍ THẢI
VÀ YÊU CẦU BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI THU GOM, XỬ LÝ KHÍ THẢI
(Kèm theo Giấy phép môi trường số… ngày … tháng … năm … của …)
A. NỘI DUNG CẤP PHÉP XẢ KHÍ THẢI:
1. Nguồn phát sinh khí thải (nêu từng nguồn phát sinh bụi, khí thải tại dự án, cơ sở):
2. Dòng khí thải, vị trí xả khí thải (trường hợp có từ 02 dòng khí thải xả vào môi trường không khí trở lên, các dòng khí thải tiếp theo được mô tả tương tự dòng khí thải thứ nhất):
2.1. Vị trí xả khí thải (nêu rõ vị trí tọa độ vị trí xả khí thải theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục…, múi chiếu….).
2.2. Lưu lượng xả khí thải lớn nhất:……..…… m3/ngày đêm ………. m3/giờ.
2.2.1. Phương thức xả khí thải (ghi rõ xả khí thải là liên tục (24 giờ) hay gián đoạn; chu kỳ xả, thời gian xả trong một chu kỳ; xả theo mùa vụ sản xuất hay theo các thời điểm trong ngày).
2.2.2. Chất lượng khí thải trước khi xả vào môi trường không khí phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và Quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối với bụi, khí thải (ghi tên quy chuẩn áp dụng), cụ thể như sau:
TT |
Chất ô nhiễm |
Đơn vị tính |
Giá trị giới hạn cho phép |
Tần suất quan trắc định kỳ |
Quan trắc tự động, liên tục (nếu có) |
1 |
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
B. YÊU CẦU BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI THU GOM, XỬ LÝ KHÍ THẢI:
1. Công trình, biện pháp thu gom, xử lý khí thải và hệ thống, thiết bị quan trắc khí thải tự động, liên tục (nếu có):
1.1. Mạng lưới thu gom khí thải từ các nguồn phát sinh bụi, khí thải để đưa về hệ thống xử lý bụi, khí
thải:
1.2. Công trình, thiết bị xử lý bụi, khí thải (trường hợp có từ 02 công trình, thiết bị trở lên, các công trình, thiết bị tiếp theo được mô tả tương tự công trình, thiết bị thứ nhất):
– Tóm tắt quy trình công nghệ:
– Công suất thiết kế:
– Hóa chất, vật liệu sử dụng (hoặc các hóa chất tương đương không phát sinh thêm chất ô nhiễm quy
định tại Mục A Phụ lục này):
1.3. Hệ thống, thiết bị quan trắc khí thải tự động, liên tục (nếu có) (trường hợp có từ 02 hệ thống, thiết bị trở lên, các hệ thống, thiết bị tiếp theo được mô tả tương tự hệ thống, thiết bị thứ nhất):
– Số lượng:
– Vị trí lắp đặt:
– Thông số lắp đặt:
– Camera theo dõi:
– Kết nối, truyền số liệu:
1.4. Biện pháp, công trình, thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố (nếu có):
2. Kế hoạch vận hành thử nghiệm (nếu thuộc trường hợp phải vận hành thử nghiệm):
2.1. Thời gian vận hành thử nghiệm (ghi rõ khoảng thời gian):
2.2. Công trình, thiết bị xả khí thải phải vận hành thử nghiệm:
2.2.1. Vị trí lấy mẫu (theo vị trí được cấp phép tại Phần A Phụ lục này):
2.2.2. Chất ô nhiễm chính và giá trị giới hạn cho phép của chất ô nhiễm (thực hiện theo nội dung
được cấp phép tại Phần A Phụ lục này):
2.3. Tần suất lấy mẫu (ghi rõ tần suất theo quy định):
3. Các yêu cầu về bảo vệ môi trường:
3.1. Thu gom, xử lý khí thải phát sinh từ hoạt động của dự án đầu tư, cơ sở bảo đảm đáp ứng quy định về giá trị giới hạn cho phép của chất ô nhiễm tại Mục A Phụ lục này trước khi xả thải ra ngoài môi trường.
3.2. Các điều kiện liên quan đến bảo vệ môi trường kèm theo (nếu có).
3.3. Các yêu cầu về bảo vệ môi trường khác (nếu có).
Phụ lục 3
BẢO ĐẢM GIÁ TRỊ GIỚI HẠN ĐỐI VỚI TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG VÀ CÁC YÊU CẦU BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
(Kèm theo Giấy phép môi trường số… ngày … tháng … năm … của …)
A. NỘI DUNG CẤP PHÉP VỀ TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG:
1. Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung (nêu từng nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung tại dự án, cơ sở: Dây chuyền, máy móc thiết bị sản xuất):
2. Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung (nêu rõ vị trí tọa độ theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục…, múi chiếu….).
3. Tiếng ồn, độ rung phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và Quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối với tiếng ồn, độ rung (ghi tên quy chuẩn áp dụng), cụ thể như sau:
3.1. Tiếng ồn:
TT |
Từ 6-21 giờ (dBA) |
Từ 21-6 giờ (dBA) |
Tần suất quan trắc định kỳ |
Ghi chú |
1 |
|
|
|
Khu vực đặc biệt |
2 |
|
|
|
Khu vực thông thường |
… |
|
|
|
|
3.2. Độ rung:
TT |
Thời gian áp dụng trong ngày và mức gia tốc rung cho phép, dB |
Tần suất quan trắc định kỳ |
Ghi chú |
|
|
Từ 6-21 giờ |
Từ 21-6 giờ |
|
|
1 |
|
|
|
Khu vực đặc biệt |
2 |
|
|
|
Khu vực thông thường |
… |
|
|
|
|
B. YÊU CẦU BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG:
1. Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung:
– Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn:
– Công trình, biện pháp giảm thiểu độ rung:
2. Các yêu cầu về bảo vệ môi trường:
2.1. Các nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung phải được giảm thiểu bảo đảm nằm trong giới hạn cho phép quy định tại Phần A Phụ lục này.
2.2. Các điều kiện liên quan đến bảo vệ môi trường kèm theo (nếu có).
2.3. Các yêu cầu về bảo vệ môi trường khác (nếu có).
Phụ lục 4
NỘI DUNG CẤP PHÉP THỰC HIỆN DỊCH VỤ XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI VÀ YÊU CẦU VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
(Kèm theo Giấy phép môi trường số… ngày … tháng … năm … của …)
A. NỘI DUNG CẤP PHÉP XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI:
1. Công trình, hệ thống, thiết bị sơ chế, xử lý, tái chế chất thải nguy hại:
TT |
Tên công trình, hệ thống, thiết bị |
Công suất thiết kế |
Số lượng |
1 |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
2. Danh mục mã chất thải nguy hại và khối lượng:
TT |
Tên chất thải nguy hại |
Mã chất thải nguy hại |
Phương pháp xử lý |
Khối lượng (kg/năm) |
1 |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
Ghi chú: Đối với bãi chôn lấp hoặc bể đóng kén thì tính theo thể tích của bãi chôn lấp hoặc bể đóng kén (thay vì ghi khối lượng) |
3. Trạm trung chuyển chất thải nguy hại:
TT |
Tên trạm trung chuyển |
Địa điểm |
1 |
… |
… |
… |
… |
… |
4. Địa bàn hoạt động:
TT |
Vùng |
Tỉnh |
1 |
… |
… |
… |
… |
… |
B. YÊU CẦU BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI:
1. Yêu cầu đối với thiết bị, kho, khu vực lưu giữ, trạm trung chuyển chất thải nguy hại:
1.1. Thiết bị lưu chứa chất thải (nêu quy cách, cấu tạo, khối lượng có khả năng lưu chứa):
1.2. Kho/khu lưu chứa chất thải trong nhà (trường hợp có từ 02 kho/khu vực lưu chứa trở lên, các
kho lưu chứa tiếp theo được mô tả tương tự kho/khu vực lưu chứa thứ nhất):
– Diện tích kho/khu vực lưu chứa trong nhà:
– Thiết kế, cấu tạo của kho/khu vực lưu chứa trong nhà:
– Khả năng lưu giữ tối đa (tấn):
1.3. Trạm trung chuyển chất thải nguy hại (trường hợp có từ 02 trạm trung chuyển trở lên, các trạm trung chuyển tiếp theo được mô tả tương tự trạm trung chuyển thứ nhất ):
– Diện tích trạm trung chuyển:
– Diện tích kho/khu vực lưu chứa chất thải tại trạm trung chuyển:
– Thiết kế, cấu tạo của trạm trung chuyển:
– Khả năng lưu giữ tối đa (tấn):
2. Hệ thống, công trình, thiết bị sơ chế, tái chế, xử lý chất thải nguy hại (trường hợp có từ 02 hệ
thống, công trình, thiết bị trở lên, các hệ thống tiếp theo được mô tả tương tự hệ thống thứ nhất):
– Tóm tắt quy trình công nghệ sơ chế, tái chế, xử lý chất thải nguy hại:
– Công suất thiết kế (tấn/năm):
– Sản phẩm sau sơ chế, tái chế, xử lý (nếu có):
3. Các yêu cầu bảo vệ môi trường:
3.1. Các điều kiện liên quan đến bảo vệ môi trường kèm theo (nếu có).
3.2. Các yêu cầu về bảo vệ môi trường khác (nếu có).
Phụ lục 5
NỘI DUNG CẤP PHÉP NHẬP KHẨU PHẾ LIỆU TỪ NƯỚC NGOÀI LÀM NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT VÀ YÊU CẦU BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
(Kèm theo Giấy phép môi trường số… ngày … tháng … năm … của …)
A. NỘI DUNG CẤP PHÉP NHẬP KHẨU PHẾ LIỆU:
1. Khối lượng phế liệu được phép nhập khẩu:
TT |
Tên phế liệu nhập khẩu |
Mã HS |
Khối lượng phế liệu được phép nhập khẩu (tấn/năm) |
1 |
… |
… |
Tổng khối lượng theo nhóm phế liệu có chung mã HS 04 số (sắt thép; nhựa; giấy; thủy tinh; từng kim loại màu). |
… |
… |
… |
|
B. YÊU CẦU BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NHẬP KHẨU PHẾ LIỆU TỪ NƯỚC NGOÀI LÀM NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT:
1. Hệ thống, thiết bị tái chế, tái sử dụng phế liệu nhập khẩu (trường hợp có từ 02 hệ thống, thiết bị tái chế, tái sử dụng phế liệu nhập khẩu trở lên, các hệ thống tiếp theo được mô tả tương tự hệ thống, thiết bị thứ nhất):
– Loại phế liệu sử dụng:
– Tóm tắt quy trình công nghệ trực tiếp sử dụng phế liệu nhập khẩu:
– Công suất thiết kế (tấn/năm):
– Hệ số hao hụt:
– Sản phẩm (tấn/năm):
2. Biện pháp, phương án xử lý các tạp chất đi kèm phế liệu nhập khẩu:
2.1. Hệ thống, thiết bị xử lý tạp chất đi kèm phế liệu nhập khẩu (nếu có) (trường hợp có từ 02 hệ
thống, thiết bị trở lên, các hệ thống, thiết bị tiếp theo được mô tả tương tự hệ thống, thiết bị thứ
nhất):
– Tóm tắt quy trình công nghệ xử lý tạp chất:
– Công suất thiết kế (tấn/năm):
2.2. Phương án chuyển giao, xử lý các tạp chất: Phải ký hợp đồng và chuyển giao cho đơn vị có chức năng phù hợp để xử lý theo quy định pháp luật.
3. Yêu cầu đối với kho lưu giữ phế liệu nhập khẩu (trường hợp có từ 02 kho lưu giữ phế liệu nhập khẩu trở lên, các kho lưu giữ tiếp theo được mô tả tương tự kho lưu giữ thứ nhất):
– Diện tích kho lưu giữ:
– Thiết kế, cấu tạo của kho:
– Vật liệu làm tường và vách ngăn:
– Biện pháp hoặc thiết kế để hạn chế gió trực tiếp vào bên trong:
– Hệ thống thu gom nước mưa:
– Hệ thống thu gom, xử lý các loại nước thải phát sinh:
– Khả năng lưu giữ tối đa (tấn):
4. Bãi lưu giữ phế liệu nhập khẩu (trường hợp có từ 02 bãi lưu giữ phế liệu nhập khẩu trở lên, các bãi lưu giữ tiếp theo được mô tả tương tự bãi lưu giữ thứ nhất):
– Diện tích bãi lưu giữ:
– Thiết kế, cấu tạo của bãi:
– Hệ thống thu gom, xử lý nước mưa chảy tràn qua bãi phế liệu:
– Biện pháp giảm thiểu bụi phát sinh từ bãi lưu giữ phế liệu:
– Khả năng lưu giữ tối đa (tấn):
5. Các yêu cầu bảo vệ môi trường:
5.1. Chỉ được phép nhập khẩu khối lượng phế liệu đảm bảo sức chứa của kho, bãi lưu giữ phế liệu nhập khẩu; chỉ được sử dụng phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất tại dự án, cơ sở của mình; nhập khẩu đúng chủng loại, khối lượng phế liệu được phép nhập khẩu quy định trong Giấy phép môi trường này.
5.2. Phế liệu nhập khẩu phải đáp ứng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường đối với phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất.
5.3. Phải tái xuất đối với những lô hàng phế liệu nhập khẩu không đáp ứng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường đối với phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất; Trường hợp không thể tái xuất, phải thỏa thuận với đơn vị có đủ năng lực để xử lý, tiêu hủy chất thải, phế liệu vi phạm theo quy định pháp luật.
5.4. Các điều kiện liên quan đến bảo vệ môi trường kèm theo (nếu có).
5.5. Các yêu cầu về bảo vệ môi trường khác (nếu có).
Phụ lục 6
YÊU CẦU VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG
(Kèm theo Giấy phép môi trường số… ngày … tháng … năm … của …)
A. QUẢN LÝ CHẤT THẢI
1. Chủng loại, khối lượng chất thải phát sinh:
1.1. Khối lượng, chủng loại chất thải nguy hại phát sinh thường xuyên (ghi rõ chủng loại, khối lượng
phát sinh theo tháng hoặc theo năm):
1.2. Khối lượng, chủng loại chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh (ghi rõ chủng loại,
khối lượng phát sinh theo tháng hoặc theo năm):
1.3. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh (ghi rõ khối lượng phát sinh theo tháng hoặc theo
năm):
2. Yêu cầu bảo vệ môi trường đối với việc lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường, chất thải nguy hại:
2.1. Thiết bị, hệ thống, công trình lưu giữ chất thải nguy hại:
2.1.1. Thiết bị lưu chứa (ghi rõ quy cách, cấu tạo, khối lượng có khả năng lưu chứa):
2.1.2. Kho/khu vực lưu chứa trong nhà (trường hợp có từ 02 kho/khu vực lưu chứa trở lên, các kho
lưu chứa tiếp theo được mô tả tương tự kho/khu vực lưu chứa thứ nhất):
– Diện tích kho/khu vực lưu chứa trong nhà:
– Thiết kế, cấu tạo của kho/khu vực lưu chứa trong nhà:
2.2. Thiết bị, hệ thống, công trình lưu giữ chất thải rắn công nghiệp thông thường:
2.2.1. Thiết bị lưu chứa (ghi rõ quy cách, cấu tạo, khối lượng có khả năng lưu chứa):
2.2.2. Kho/khu vực lưu chứa trong nhà/khu vực lưu chứa ngoài trời (trường hợp có từ 02 kho/khu vực lưu chứa trở lên, các kho lưu chứa tiếp theo được mô tả tương tự kho/khu vực lưu chứa thứ
nhất):
– Diện tích kho/khu vực lưu chứa trong nhà/khu vực lưu chứa ngoài trời:
– Thiết kế, cấu tạo của kho/khu vực lưu chứa trong nhà/khu vực lưu chứa ngoài trời:
2.3. Thiết bị, hệ thống, công trình lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt:
2.3.1. Thiết bị lưu chứa (ghi rõ quy cách, cấu tạo, khối lượng có khả năng lưu chứa):
2.3.2. Kho/khu vực lưu chứa (trường hợp có từ 02 kho/khu vực lưu chứa trở lên, các kho/khu vực lưu chứa tiếp theo được mô tả tương tự kho lưu chứa thứ nhất):
– Diện tích kho/khu vực lưu chứa:
– Thiết kế, cấu tạo của kho/khu vực lưu chứa:
3. Hoạt động tự xử lý, tái chế, tái sử dụng chất thải (nếu có, bao gồm tự xử lý chất thải y tế theo mô hình cụm)
3.1. Hệ thống, công trình, thiết bị tự xử lý, tái chế, tái sử dụng chất thải nguy hại (trường hợp có từ 02 hệ thống, công trình, thiết bị trở lên, các hệ thống tiếp theo được mô tả tương tự hệ thống, công trình, thiết bị thứ nhất):
– Loại chất thải nguy hại tự xử lý, tái chế, tái sử dụng:
– Khối lượng chất thải tự xử lý, tái chế, tái sử dụng (tấn/năm):
– Tóm tắt quy trình công nghệ tự xử lý, tái chế, tái sử dụng:
– Công suất thiết kế (tấn/năm):
3.2. Hệ thống, công trình, thiết bị tự xử lý, tái chế, tái sử dụng chất thải rắn công nghiệp thông thường, chất thải rắn sinh hoạt (trường hợp có từ 02 hệ thống, công trình, thiết bị trở lên, các hệ thống tiếp theo được mô tả tương tự hệ thống, công trình, thiết bị thứ nhất):
– Loại chất thải tự xử lý, tái chế, tái sử dụng:
– Khối lượng chất thải tự xử lý, tái chế, tái sử dụng (tấn/năm):
– Tóm tắt quy trình công nghệ tự xử lý, tái chế, tái sử dụng:
– Công suất thiết kế (tấn/năm):
B. YÊU CẦU VỀ PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG (nếu có)
– Ghi rõ các yêu cầu phòng ngừa sự cố môi trường, ứng phó sự cố môi trường phải thực hiện.
Phụ lục 7
CÁC YÊU CẦU KHÁC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
(Kèm theo Giấy phép môi trường số… ngày … tháng … năm … của …)
A. YÊU CẦU VỀ CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG (nếu có).
Ghi rõ các hạng mục cải tạo, phục hồi môi trường, kinh phí, thời gian thực hiện.
B. YÊU CẦU VỀ BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC (nếu có).
Ghi rõ các nội dung bồi hoàn đa dạng sinh học phải thực hiện.
C. CÁC NỘI DUNG CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ/CƠ SỞ TIẾP TỤC THỰC HIỆN THEO QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (HOẶC VĂN BẢN TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG)
(Chỉ ghi Phần này trong trường hợp dự án đầu tư/cơ sở được thực hiện theo nhiều giai đoạn, có nhiều công trình, hạng mục công trình và chưa hoàn thành hết các nội dung trong Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường)
Ghi rõ các các hạng mục, công trình sản xuất và các yêu cầu về bảo vệ môi trường đã được phê duyệt trong Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (hoặc văn bản tương đương với Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường) mà chủ dự án đầu tư, cơ sở tiếp tục thực hiện sau khi được cấp Giấy phép môi trường.
D. YÊU CẦU KHÁC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (nếu có)
– Ghi rõ các yêu cầu liên quan đến quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường và các nội dung quản lý môi trường khác (nếu có).
– Ghi rõ các yêu cầu về bảo vệ môi trường khác mà chủ dự án/cơ sở phải tiếp tục thực hiện, đảm bảo tuân thủ đúng các quy định pháp luật.