Mẫu Báo cáo công tác bảo vệ môi trường của chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mẫu số 05 phụ lục vi ban hành – THÔNG TƯ 02/2022/TT-BTNMT

Tải biểu mẫu

1. Giới thiệu

Đang cập nhật.

2. Biểu mẫu






PHPWord


Mẫu số 05. Báo cáo công tác bảo vệ môi trường của chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ

Mẫu số 05.A. Báo cáo công tác bảo vệ môi trường của chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (áp dụng đối với cơ sở thuộc đối tượng phải có giấy phép môi trường)

(1)
(2)
——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: / BC-(3)

(Địa danh), ngày …… tháng …… năm ……

 

BÁO CÁO

Công tác bảo vệ môi trường năm (4)

THÔNG TIN CHUNG

– Tên cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ:

– Địa chỉ, số điện thoại:

– Người đại diện:

– Loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ:…….; quy mô/công suất: ………Tần suất hoạt động (thường xuyên hoặc theo mùa vụ- ghi rõ thời gian nếu hoạt động theo mùa vụ)

– Giấy đăng ký kinh doanh …, Mã số thuế …

– Giấy phép môi trường1 số: …. ngày………… cơ quan cấp

– Giấy chứng nhận ISO 14001 (nếu có):

– Khối lượng sản phẩm của năm báo cáo và năm gần nhất (kèm theo đơn vị đo):

– Nhiên liệu, điện, nước tiêu thụ của năm báo cáo và năm gần nhất (kèm theo đơn vị đo):

– Nhiên liệu, điện, nước tiêu thụ của năm báo cáo và năm gần nhất (kèm theo đơn vị đo):

Phần 1. Kết quả hoạt động các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

1. Về công trình bảo vệ môi trường (BVMT) đối với nước thải

1.1. Xử lý nước thải

_____________________________

1 Trường hợp chưa có giấy phép môi hường tổng hợp, ghi các giấy phép môi trường thành phần mà cơ sở đã có (Giấy xác nhận hoàn thành công trình BVMT; Giấy phép xử lý chất thải nguy hại; Giấy xác nhận đủ điều kiện BVMT nhập khẩu phế liệu; Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước hoặc công trình thủy lợi; Sổ chủ nguồn thải CTNH)

– Liệt kê các công trình xử lý nước thải, bao gồm cả các thay đổi so với kỳ báo cáo trước, nếu có;

– Tổng lưu lượng nước thải sinh hoạt phát sinh trong năm báo cáo và năm gần nhất (m3); Tổng lưu lượng theo thiết kế được phê duyệt trong báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc giấy phép môi trường;

– Tổng lưu lượng nước thải công nghiệp phát sinh trong năm báo cáo và năm gần nhất (m3); Tổng lưu lượng theo thiết kế được phê duyệt trong báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc giấy phép môi trường;

– Tổng lưu lượng nước làm mát trong năm báo cáo và năm gần nhất (m3) (nếu có); Tổng lưu lượng theo thiết kế được phê duyệt trong báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc giấy phép môi trường;

Tình hình đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải của khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp (đối với các cơ sở nằm trong khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp).

1.2. Kết quả quan trắc nước thải

1.2.1. Quan trắc định kỳ nước thải

1.2.1.1 Quan trắc định kỳ nước thải sinh hoạt

– Thời gian quan trắc:

– Tần suất quan trắc:

– Vị trí các điểm quan trắc:

– Tổng số lượng mẫu thực hiện quan trắc:

– Quy chuẩn kỹ thuật áp dụng QCVN:

– Đơn vị thực hiện quan trắc……………. Số Vimcerts:………………..

– Vị trí quan trắc, số lượng mẫu quan trắc vượt quy chuẩn (nếu có):

Bảng 1.1. Thống kê vị trí điểm quan trắc và kết quả quan trắc vượt QCVN (nếu có)

TT

Tên điểm quan trắc

Ký hiệu điểm quan trắc

Thời gian quan trắc

Vị trí lấy mẫu Kinh độ

Vĩ độ

Chỉ tiêu quan trắc vượt QCVN

Kết quả quan trắc

Giá trị QCVN

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

1

Khu vực 1

Ký hiệu điểm 1

Ngày/tháng/ năm

 

 

 

 

 

 

Điểm quan trắc 1

 

 

106°08.4 65’

21°12.88 1’

 

 

 

 

Điểm quan trắc 2

 

 

 

 

 

 

 

 

….

 

 

 

 

 

 

 

2

Khu vực 2

 

 

 

 

 

 

 

Điểm quan trắc 1

 

 

 

 

 

 

 

Điểm quan trắc 2

 

 

 

 

 

 

 

1.2.1.2 Quan trắc định kỳ nước thải công nghiệp

– Thời gian quan trắc:

– Tần suất quan trắc:

– Vị trí các điểm quan trắc:

– Tổng số lượng mẫu thực hiện quan trắc :

– Quy chuẩn kỹ thuật áp dụng QCVN):

– Đơn vị thực hiện quan trắc……………. Số Vimcerts:………………..

– Vị trí quan trắc, số lượng mẫu quan trắc vượt quy chuẩn (nếu có):

Bảng 1.2. Thống kê vị trí điểm quan trắc và kết quả quan trắc vượt QCVN (nếu có)

TT

Tên điểm quan trắc

Ký hiệu điểm quan trắc

Thời gian quan trắc

Vị trí lấy mẫu Kinh độ

Vĩ độ

Chỉ tiêu quan trắc vượt QCVN

Kết quả quan trắc

Giá trị QCVN

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

1

Khu vực 1

Ký hiệu điểm 1

Ngày/tháng/ năm

 

 

 

 

 

 

Điểm quan trắc 1

 

 

106°08.4 65’

21°12.88 1’

 

 

 

 

Điểm quan trắc 2

 

 

 

 

 

 

 

 

….

 

 

 

 

 

 

 

2

Khu vực 2

 

 

 

 

 

 

 

Điểm quan trắc 1

 

 

 

 

 

 

 

Điểm quan trắc 2

 

 

 

 

 

 

 

1.2.2. Quan trắc nước thải liên tục, tự động

a). Thông tin chung về hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục

– Vị trí, địa điểm lắp đặt trạm (kèm tọa độ và bản đồ vị trí đặt trạm).

– Mô tả đặc điểm nguồn thải được giám sát

– Tần suất thu nhận dữ liệu

– Danh mục thông số quan trắc, giá trị QCVN để so sánh với giá trị quan trắc đối với từng thông số.

– Thông tin về hoạt động hiệu chuẩn, kiểm định thiết bị: thời gian, tần suất hiệu chuẩn, kiểm định.

b) Tình trạng hoạt động của trạm

– Các sự cố đối với hệ thống quan trắc tự động, nguyên nhân, cách khắc phục

– Các khoản thời gian hệ thống quan trắc tự động dừng hoạt động

– Thống kê mức độ đầy đủ của các kết quả quan trắc

Bảng 1.3. Bảng thống kê số liệu quan trắc

Thông số

Thông số 1

Thông số 2

Thông số 3

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

Số giá trị quan trắc theo thiết kế

 

 

 

 

 

Số giá trị quan trắc nhận được

 

 

 

 

 

Số giá trị quan trắc lỗi/bất thường

 

 

 

 

 

Tỉ lệ số liệu nhận được so với số giá trị theo thiết kế (%)

 

 

 

 

 

Tỉ lệ số liệu lỗi/bất thường so với số giá trị nhận được (%)

 

 

 

 

 

Ghi chú:

Số giá trị quan trắc theo thiết kế: ví dụ tần suất dữ liệu là 5 phút/lần thì số giá trị theo thiết kế trong 1 giờ là 60/5=12 giá trị, trong 1 ngày là 12×24= 288 giá trị.

Số giá trị quan trắc nhận được: số giá trị nhận được thực tế

Số giá trị lỗi/bất thường: số giá trị quan trắc trong thời gian thiết bị quan trắc lỗi, hỏng.

Bảng 1.4. Thống kê các sự cố tại các trạm và biện pháp khắc phục

Tên sự cố

Thời gian

Nguyên nhân và biện pháp khắc phục đã được áp dụng

(1)

(2)

(3)

Sự cố thứ 1

 

 

Sự cố thứ 2

 

 

 

 

 

 

 

 

c) Nhận xét kết quả quan trắc

– Tính toán giá trị quan trắc trung bình 1 giờ (đối với các thông số có tần suất dữ liệu nhận được nhỏ hơn 1 giờ).

– So sánh giá trị quan trắc trung bình 1 giờ so với QCVN (đối với các thông số có trong QCVN).

– Thống kê các ngày có giá trị quan trắc trung bình 1 giờ vượt quá giới hạn của QCVN.

– Trong những ngày số liệu quan trắc cao bất thường cần có lý giải.

– Thống kê số số giá trị quan trắc trung bình 1 giờ vượt QCVN (thống kê theo từng thông số)

Bảng 1.5. Thống kê số giá trị quan trắc trung bình 1 giờ vượt quá giới hạn QCVN

Thông số

Số ngày có giá trị trung bình 1 giờ vượt QCVN

Số giá trị trung bình 1 giờ vượt QCVN

Tỷ lệ giá trị trung bình 1 giờ vượt QCVN (%)

(1)

(2)

(3)

(4)

Thông số 1

 

 

 

Thông số 2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú:

Tỉ lệ trung bình 1 giờ vượt QCVN được tính bằng số giá trị trung bình 1 giờ vượt QCVN trên tổng số giá trị quan trắc trung bình 1 giờ nhận được.

d) Kết luận:

– Nhận định về mức độ đầy đủ của dữ liệu thu nhận

– Thông số vượt ngưỡng; thời gian vượt ngưỡng so với QCVN tương ứng.

2. Về công trình bảo vệ môi trường đối với khí thải

2.1. Xử lý khí thải

– Liệt kê các công trình xử lý khí thải, bao gồm cả các thay đổi so với kỳ báo cáo trước, nếu có;

– Tổng lưu lượng khí thải phát sinh trong năm báo cáo và năm báo cáo gần nhất (đơn vị: m3) (áp dụng với cơ sở quan trắc khí thải tự động, liên tục);

2.2. Kết quả quan trắc khí thải

2.2.1 Kết quả quan trắc định kỳ

– Thời gian quan trắc:

– Tần suất quan trắc:

– Vị trí các điểm quan trắc:

– Tổng số lượng mẫu thực hiện quan trắc:

– Quy chuẩn kỹ thuật áp dụng QCVN):

– Đơn vị thực hiện quan trắc……………. Số Vimcerts:………………..

– Vị trí quan trắc, số lượng mẫu quan trắc vượt quy chuẩn (nếu có):

Bảng 2.1. Thống kê vị trí điểm quan trắc và kết quả quan trắc vượt QCVN (nếu có)

TT

Tên điểm quan trắc

Ký hiệu điểm quan trắc

Thời gian quan trắc

Vị trí lấy mẫu Kinh độ

Vĩ độ

Chỉ tiêu quan trắc vượt QCVN

Kết quả quan trắc

Giá trị QCVN

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

1

Khu vực 1

Ký hiệu điểm 1

Ngày/tháng/ năm

 

 

 

 

 

 

Điểm quan trắc 1

 

 

106°08.4 65’

21°12.88 1’

 

 

 

 

Điểm quan trắc 2

 

 

 

 

 

 

 

 

….

 

 

 

 

 

 

 

2

Khu vực 2

 

 

 

 

 

 

 

Điểm quan trắc 1

 

 

 

 

 

 

 

Điểm quan trắc 2

 

 

 

 

 

 

 

2.2.2. Quan trắc khí thải tự động, liên tục

a). Thông tin chung về hệ thống quan trắc khí thải tự động, liên tục

– Vị trí, địa điểm lắp đặt trạm (kèm tọa độ và bản đồ vị trí đặt trạm).

– Mô tả đặc điểm nguồn thải được giám sát

– Tần suất thu nhận dữ liệu

– Danh mục thông số quan trắc, giá trị QCVN để so sánh với giá trị quan trắc đối với từng thông số.

– Thông tin về hoạt động hiệu chuẩn, kiểm định thiết bị: thời gian, tần suất hiệu chuẩn, kiểm định.

b) Tình trạng hoạt động của trạm

– Các sự cố đối với hệ thống quan trắc tự động, nguyên nhân, cách khắc phục

– Các khoản thời gian hệ thống quan trắc tự động dừng hoạt động

– Thống kê mức độ đầy đủ của các kết quả quan trắc

Bảng 2.2. Bảng thống kê số liệu quan trắc

Thông số

Thông số 1

Thông số 2

Thông số 3

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

Số giá trị quan trắc theo thiết kế

 

 

 

 

 

Số giá trị quan trắc nhận được

 

 

 

 

 

Số giá trị quan trắc lỗi/bất thường

 

 

 

 

 

Tỉ lệ số liệu nhận được so với số giá trị theo thiết kế (%)

 

 

 

 

 

Tỉ lệ số liệu lỗi/bất thường so với số giá trị nhận được (%)

 

 

 

 

 

Ghi chú:

– Số giá trị quan trắc theo thiết kế: ví dụ tần suất dữ liệu là 5 phút/lần thì số giá trị theo thiết kế trong 1 giờ là 60/5=12 giá trị, trong 1 ngày là 12×24=288 giá trị.

– Số giá trị quan trắc nhận được: số giá trị nhận được thực tế

– Số giá trị lỗi/bất thường: số giá trị quan trắc trong thời gian thiết bị quan trắc lỗi, hỏng.

Bảng 2.3. Thống kê các sự cố tại các trạm và biện pháp khắc phục

Tên sự cố

Thời gian

Nguyên nhân và biện pháp khắc phục đã được áp dụng

(1)

(2)

(3)

Sự cố thứ 1

 

 

Sự cố thứ 2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

c) Nhận xét kết quả quan trắc

– Tính toán giá trị quan trắc trung bình 1 giờ (đối với các thông số có tần suất dữ liệu nhận được nhỏ hơn 1 giờ).

– So sánh giá trị quan trắc trung bình 1 giờ so với QCVN (đối với các thông số có trong QCVN).

– Thống kê các ngày có giá trị quan trắc trung bình 1 giờ vượt quá giới hạn của QCVN.

– Trong những ngày số liệu quan trắc cao bất thường cần có lý giải.

– Thống kê số số giá trị quan trắc trung bình 1 giờ vượt QCVN (thống kê theo từng thông số).

Bảng 2.4. Thống kê số giá trị quan trắc trung bình 1 giờ vượt quá giới hạn QCVN

Thông số

Số ngày có giá trị trung bình 1 giờ vượt QCVN

Số giá trị trung bình 1 giờ vượt QCVN

Tỷ lệ giá trị trung bình 1 giờ vượt QCVN (%)

(1)

(2)

(3)

(4)

Thông số 1

 

 

 

Thông số 2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú:

Tỉ lệ trung bình 1 giờ vượt QCVN được tính bằng số giá trị trung bình 1 giờ vượt QCVN trên tổng số giá trị quan trắc trung bình 1 giờ nhận được.

d). Kết luận:

– Nhận định về mức độ đầy đủ của dữ liệu thu nhận

– Thông số vượt ngưỡng; thời gian vượt ngưỡng so với QCVN khí thải tương ứng từng loại ngành nghề.

3. Về quản lý chất thải rắn thông thường

Thống kê chất thải phát sinh (Trường hợp có nhiều hơn một cơ sở phát sinh chất thải rắn thông thường thì phân biệt rõ đối với từng cơ sở)

Thống kê CTRSH:

TT

CTRSH

Khối lượng (tấn)

Tổ chức, cá nhân tiếp nhận CTRSH

Khối lượng năm gần nhất (tấn)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

1

 

 

 

 

2

 

 

 

 

…..

 

 

 

 

 

Tổng cộng

 

 

 

Thống kê CTRCNTT (bao gồm cả phát sinh thường xuyên và đột xuất):

TT

Nhóm CTRCNTT

Khối lượng (kg)

Tổ chức, cá nhân tiếp nhận CTRCNTT

Khối lượng năm gần nhất (kg)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

1

Sử dụng trực tiếp làm nguyên liệu, nhiên liệu cho quá trình sản xuất (tại cơ sở )

 

 

 

2

Tái sử dụng, tái chế để làm nguyên liệu, nhiên liệu cho ngành sản xuất khác (chuyển giao cho tổ chức, cá nhân tiếp nhận CTRCNTT)

 

 

 

3

Chất thải phải xử lý

 

 

 

 

 

 

 

 

Đối với cơ sở sản xuất có sử dụng CTRCNTT để tái sử dụng, tái chế, làm nguyên liệu sản xuất:

TT

Tổ chức, cá nhân chuyển giao CTRCNTT

Số lượng (kg)

Chủng loại chất thải, phế liệu

Khối lượng năm gần nhất (kg)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

1

 

 

Hạt nix, tro bay, tro đáy, giấy, nhựa….

 

2

 

 

 

 

Thống kê các loại chất thải rắn thông thường khác (nếu có):

TT

Nhóm CTRTT khác

Khối lượng (kg)

Phương thức tự xử lý

Tổ chức, cá nhân tiếp nhận CTRTT

Khối lượng năm gần nhất (kg)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

1

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

4. Về quản lý chất thải nguy hại:

Thống kê CTNH (bao gồm cả phát sinh thường xuyên và đột xuất):

Tên chất thải

CTNH

Số lượng (kg)

Phương pháp xử lý(i)

Tổ chức, cá nhân tiếp nhận CTNH

Khối lượng năm gần nhất (kg)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

 

 

 

 

(tên và mã số QLCTNH hoặc số giấy phép môi trường)

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số lượng

 

 

 

 

 

(i) Ghi ký hiệu của phương pháp xử lý đã áp dụng đối với từng CTNH: TC (Tận thu/tái chế); TH (Trung hòa); PT (Phân tách/chiết/lọc/kết tủa); OH (Oxy hóa); SH (Sinh học); ĐX (Đồng xử lý); TĐ (Thiêu đốt); HR (Hoá rắn); CL (Cô lập/đóng kén); C (Chôn lấp); TR (Tẩy rửa); SC (Sơ chế); Khác (ghi rõ tên phương pháp).

a) Thống kê các CTNH được xuất khẩu (nếu có):

Tên chất thải

CTNH

Basel

Số lượng (kg)

Đơn vị vận chuyển xuyên biên giới

Đơn vị xử lý ở nước ngoài

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

 

 

 

 

(tên, địa chỉ)

(tên, địa chỉ)

Tổng số lượng

 

 

 

 

 

b) Thống kê các CTNH được tự tái sử dụng, sơ chế, tái chế, xử lý, đồng xử lý, thu hồi năng lượng từ CTNH trong khuôn viên cơ sở (nếu có):

Tên chất thải

Mã CTNH

Số lượng (kg)

Phương thức tự tái sử dụng, sơ chế, tái chế, xử lý, đồng xử lý, thu hồi năng lượng từ CTNH

 

 

 

 

Tổng số lượng

 

 

 

– Kế hoạch quản lý CTNH trong kỳ báo cáo tới (trừ trường hợp chủ nguồn thải có thời gian hoạt động dưới 01 năm :

5. Về quản lý chất thải y tế (chỉ áp dụng đối với các cơ sở y tế)

5.1. Thống kê chất thải y tế phát sinh và được xử lý tại cơ sở y tế trong kỳ báo cáo:

(Trường hợp có các cơ sở trực thuộc, thì ngoài thống kê chất thải y tế của cơ sở, cần thống kê lần lượt đối với từng cơ sở y tế trực thuộc theo bảng dưới đây)

TT

Loại chất thải y tế

Mã chất thải nguy hại

Đơn vị tính

Khối lượng chất thải phát sinh

Khối lượng chất thải được xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật

Xử lý chất thải y tế

 

 

 

 

 

 

Chuyển giao cho đơn vị khác xử lý

Tự xử lý tại cơ sở y tế

 

 

 

 

 

 

Khối lượng

Tên đơn vị chuyển giao

Số lượng

Hình thức/ Phương pháp xử lý(*)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

I

Tổng lượng chất thải y tế nguy hại

kg/năm

 

 

 

 

 

 

1

Tổng lượng chất thải lây nhiễm:

 

kg/năm

 

 

 

 

 

 

1.1

Chất thải lây nhiễm sắc nhọn

 

kg/năm

 

 

 

 

 

 

1.2

Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn

 

kg/năm

 

 

 

 

 

 

1.3

Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao

 

kg/năm

 

 

 

 

 

 

1.4

Chất thải giải phẫu

 

kg/năm

 

 

 

 

 

 

2

Tổng lượng chất thải nguy hại không lây nhiễm, gồm:

 

kg/năm

 

 

 

 

 

 

2.1

Hóa chất thải bỏ bao gồm hoặc có các thành phần nguy hại vượt ngưỡng

 

kg/năm

 

 

 

 

 

 

2.2

Dược phẩm thải bỏ thuộc nhóm gây độc tế bào hoặc có cảnh báo nguy hại từ nhà sản xuất

 

kg/năm

 

 

 

 

 

 

2.3

Vỏ chai, lọ đựng thuốc hoặc hóa chất, các dụng cụ dính thuốc hoặc hóa chất thuộc nhóm gây độc tế bào hoặc có cảnh báo nguy hại từ nhà sản xuất

 

kg/năm

 

 

 

 

 

 

2.4

Thiết bị y tế bị vỡ, hỏng, đã qua sử dụng thải bỏ có chứa thủy ngân, cadimi

 

kg/năm

 

 

 

 

 

 

2.5

Chất thải nguy hại không lây nhiễm dạng lỏng

 

kg/năm

 

 

 

 

 

 

2.6

Tổng lượng chất thải nguy hại khác

 

kg/năm

 

 

 

 

 

 

II

Tổng lượng chất thải rắn thông thường

kg/năm

 

 

 

 

 

 

III

Tổng lưu lượng nước thải

m3/năm

 

 

 

 

 

 

4.1

Nước thải y tế

m3/năm

 

 

 

 

 

 

4.2

Nước thải sinh hoạt

m3/năm

 

 

 

 

 

 

Ghi chú:

(*) Hình thức/phương pháp tự xử lý chất thải y tế tại cơ sở y tế:

– Chất thải y tế nguy hại: KĐ (hấp ướt, vi sóng), C (Chôn lấp), LĐ (lò đốt 2 buồng), TC (đốt 1 buồng hoặc đốt thủ công), K (phương pháp khác);

– Trường hợp một loại chất thải có áp dụng đồng thời trong kỳ báo cáo cả việc thuê xử lý và tự xử lý thì cần ghi rõ hình thức và phương pháp xử lý cho từng trường hợp cụ thể.

– Nước thải: HTXLNT (xử lý qua hệ thống xử lý nước thải), KT (Không xử lý bằng hệ thống xử lý nước thải, chỉ khử trùng nước thải trước khi xả ra môi trường), KXL (Không xử lý, thải thẳng ra môi trường).

5.2. Thống kê lượng chất thải nhựa trong năm

TT

Loại chất thải nhựa

Khối lượng phát sinh (kg/năm)

Khối lượng chuyển giao để tái chế (kg/năm)

Tên đơn vị nhận chuyển giao để tái chế

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

1

Chất thải lây nhiễm

 

 

 

2

Chất thải nguy hại không lây nhiễm

 

 

 

3

Chất thải rắn thông thường:

 

 

 

Chất thải rắn thông thường từ sinh hoạt thường ngày

 

 

 

Chất thải rắn thông thường từ hoạt động chuyên môn y tế

 

 

 

 

Tổng cộng(1+2+3)

 

 

 

6. Về phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường:

6.1. Việc xây dựng kế hoạch phòng ngừa, ứng phó và khắc phục sự cố môi trường:

6.2. Báo cáo việc thực hiện công tác phòng ngừa, ứng phó và khắc phục sự cố môi trường, tập trung làm rõ các nội dung chính như sau:

– Các giải pháp phòng ngừa sự cố môi trường tại cơ sở .

– Việc ứng phó và khắc phục sự cố môi trường xảy ra tại cơ sở .

7. Về báo cáo quản lý các chất ô nhiễm khó phân hủy và nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, sản phẩm, hàng hóa, thiết bị có chứa chất ô nhiễm khó phân hủy

7.1. Thông tin về chủng loại và khối lượng chất ô nhiễm khó phân hủy và nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, sản phẩm, hàng hóa, thiết bị có chứa chất ô nhiễm đang được sản xuất, sử dụng:

STT

Tên chất ô nhiễm khó phân hủy (bao gồm các chất POP) và nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, sản phẩm, hàng hóa, thiết bị có chứa chất ô nhiễm

Mã CAS

Thời điểm nhập khẩu

Khối lượng nhập khẩu

Nồng độ chất ô nhiễm khó phân hủy và nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, sản phẩm, hàng hóa thiết bị chứa chất ô nhiễm (nếu biết)

Khối lượng đã sử dụng

Khối lượng còn lưu giữ tại kho

Kết quả đánh giá sự phù hợp

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

1

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

7.2. Ước tính chất ô nhiễm phát thải vào môi trường tại Cơ sở

STT

Tên chất ô nhiễm khó phân hủy và nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, sản phẩm, hàng hóa, thiết bị chứa chất ô nhiễm khó phân hủy

Tổng khối lượng phát thải (kg/năm)

Phương pháp tính toán/ước tính (Quan trắc, tính toán, ước tính)

(1)

(2)

(3)

(4)

1

Phát thải vào môi trường nước

 

 

2

Phát thải vào môi trường không khí

 

 

3

Phát thải vào môi trường đất

 

 

4

Chuyển giao vào bùn thải hệ thống xử lý nước thải

 

 

5

Chuyển giao vào chất thải rắn nguy hại

 

 

5.1

Trong cơ sở

 

 

5.2

Cơ sở tái chế

 

 

5.3

Thải bỏ

 

 

8. Kết quả khắc phục các yêu cầu của cơ quan thanh tra, kiểm tra và cơ quan nhà nước có thẩm quyền (nếu có)

Phần 2. Tình hình thu gom, vận chuyển, xử lý CTRSH, CTRCNTT, CTNH (Phần này chỉ áp dụng đối với chủ thu gom, vận chuyển, xử lý CTRSH, CTRCNTT, CTNH)

1. Đối với chủ thu gom, vận chuyển CTRSH, CTRCNTT

A. Tình hình chung về hoạt động thu gom, vận chuyển CTRSH:

– Khối lượng CTRSH được thu gom và vận chuyển:

– Thông tin về các tổ chức phát sinh chuyển giao CTRSH:

TT

Tên các tổ chức

Khối lượng (kg)

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

1

 

 

 

2

 

 

 

 

Tổng khối lượng

 

 

– Thông tin về các chủ cơ sở xử lý CTRSH tiếp nhận để xử lý CTRSH do đơn vị trực tiếp thu gom, vận chuyển:

TT

Tên chủ cơ sở xử lý CTRSH

Khối lượng (kg)

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

1

 

 

 

2

 

 

 

 

Tổng khối lượng

 

 

B. Đối với CTRCNTT

– Khối lượng CTRCNTT được thu gom và vận chuyển:

– Thông tin về các tổ chức phát sinh chuyển giao CTRCNTT:

TT

Tên các tổ chức

Khối lượng (kg)

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

1

 

 

 

2

 

 

 

 

Tổng khối lượng

 

 

– Thông tin về các chủ cơ sở sản xuất tiếp nhận tái sử dụng, tái chế CTRCNTT hoặc sử dụng trực tiếp làm nguyên liệu sản xuất:

TT

Tên chủ cơ sở sử dụng CTRCNTT làm nguyên liệu sản xuất

Khối lượng (kg)

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

1

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng khối lượng

 

 

– Thông tin về các chủ cơ sở xử lý CTRCNTT tiếp nhận để xử lý CTRC TT do đơn vị trực tiếp thu gom, vận chuyển:

TT

Tên chủ cơ sở xử lý CTRCNTT

Khối lượng (kg)

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

1

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng khối lượng

 

 

2. Đối với chủ xử lý

2.1 Thống kê chất thải được xử lý

A. Đối với CTRSH

Thống kê về số lượng CTRSH được xử lý

Tên chất thải

Khối lượng (tấn)

Phương pháp xử lý

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

 

 

 

(nêu cơ sở xử lý tương ứng trong trường hợp có nhiều hơn một cơ sở ; hoặc xuất khẩu, tái sử dụng… hoặc chưa xử lý)

Tổng cộng

 

 

 

Thông tin về các chủ nguồn thải, chủ thu gom, vận chuyển CTRSH:

TT

Tên chủ nguồn thải, chủ thu gom, vận chuyển

Số lượng (tấn)

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

1

 

 

 

..

Tổng số lượng

 

 

B. Đối với CTRCNTT

Số lượng CTRCNTT được quản lý:

TT

Nhóm CTRCNTT

Số lượng (kg)

Phương pháp xử

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

1

Sử dụng trực tiếp làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất

 

 

Chuyển giao cho cơ sở sản xuất phù hợp

2

Sơ chế để làm nguyên liệu sản xuất hoặc đồng xử lý

 

 

Phân loại, sơ chế, tái chế, tái sử dụng, xử lý …

3

Phải xử lý ………

 

 

Chôn lấp, thiêu đốt

Thông tin về các chủ nguồn thải CTRCNTT mà đơn vị trực tiếp thu gom:

TT

Tên chủ nguồn thải

Số lượng (kg)

Ghi chú

1

 

 

 

 

Tổng số lượng

 

 

Thông tin về các chủ thu gom, vận chuyển chuyển giao CTRCNTT (nếu có):

TT

Tên các tổ chức

Khối lượng (kg)

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

1

 

 

 

 

Tổng khối lượng

 

 

Kết quả giám sát vận hành xử lý và đánh giá hiệu quả xử lý CTRCNTT và các vấn đề khác (Kiểm soát ô nhiễm và BVMT; phòng ngừa và ứng phó sự cố; an toàn lao động và bảo vệ sức khoẻ đào tạo, tập huấn định kỳ):

C. Đối với CTNH

C1. Số lượng CTNH vận chuyển và xử lý:

Tên chất thải

Mã CTNH

Số lượng (kg)

Phương pháp xử lý (i)

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

 

 

 

 

(nêu cơ sở xử lý tương ứng trong trường hợp có nhiều hơn một cơ sở ; hoặc ghi chú khác như xuất khẩu, chưa xử lý…..)

Tổng số lượng

 

 

 

 

C2. Số lượng chất thải y tế nguy hại đã tiếp nhận, xử lý theo mô hình cụm cơ sở y tế (chỉ thực hiện đối với cơ sở y tế xử lý chất thải y tế cho cụm cơ sở y tế):

TT

Loại chất thải y tế

Lượng chất thải y tế nhận từ các cơ sở y tế trong cụm (kg/năm)

Phạm vi xử lý (ghi tên các cơ sở y tế trong cụm)

(1)

(2)

(3)

(4)

1

 

 

 

(i) Trừ trường hợp báo cáo của chủ vận chuyển CTNH, ghi ký hiệu của phương pháp xử lý đã áp dụng đối với từng CTNH: TC (Tận thu/tái chế); TH (Trung hòa); PT (Phân tách/chiết/lọc/kết tủa); OH (Oxy hóa); SH (Sinh học); ĐX (Đồng xử lý); TĐ (Thiêu đốt); HR (Hoá rắn); CL (Cô lập/đóng kén); C (Chôn lấp); SC (Sơ chế); Khác (ghi rõ tên phương pháp).

C3. Thông tin về các chủ nguồn thải chuyển giao CTNH:

Tên chủ nguồn thải

Mã số QLCTNH/ số Giấy phép môi
trường

Số lượng (kg)

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

 

 

 

 

Tổng số lượng

 

 

 

C4. Thông tin về các chủ xử lý CTNH khác chuyển giao CTNH:

Tên chủ xử lý CTNH

Mã số QLCTNH hoặc số Giấy phép môi trường

Số lượng (kg)

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

 

 

 

 

Tổng số lượng

 

 

 

C5. Thông tin về các chủ xử lý CTNH hoặc chủ xử lý CTNH tiếp nhận CTNH để xử lý:

Tên chủ xử lý CTNH

Mã số QLCTNH hoặc số Giấy phép môi trường

Số lượng (kg)

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

 

 

 

 

Tổng số lượng

 

 

 

2.2. Báo cáo giám sát vận hành xử lý và đánh giá hiệu quả xử lý CTRSH, CTRCNTT, CTNH;

2.3. Báo cáo kiểm soát ô nhiễm và bảo vệ môi trường, phòng ngừa và ứng phó sự cố; an toàn lao động và bảo vệ sức khỏe; đào tạo tập huấn định kỳ …);

Phần 3. Tình hình quản lý phế liệu nhập khẩu(Phần này chỉ áp dụng đối với cơ sở có sử dụng phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất)

1. Báo cáo về nhập khẩu, sử dụng phế liệu đã nhập khẩu trong năm

Lô hàng phế liệu nhập khẩu

Thời điểm nhập

Khối lượng phế liệu đã nhập khẩu

Cửa khẩu nhập khẩu

Số tiền ký quỹ phế liệu

Hoàn trả/sử dụng số tiền ký quỹ

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

1. Phế liệu…

 

 

 

 

 

Lô 1

 

 

 

 

 

Lô 2…

 

 

 

 

 

Tổng cộng

 

 

 

 

 

Đã sử dụng

 

 

 

 

 

2. Phế liệu…

 

 

 

 

 

2. Tình trạng kho, bãi lưu giữ phế liệu nhập khẩu: ngoài những nội dung báo cáo về thực trạng sử dụng, quản lý kho, bãi lưu giữ phế liệu, cần mô tả những nội dung thay đổi, điều chỉnh so với Giấy xác nhận đã được cấp.

3. Kết quả hoạt động sản xuất, tái chế phế liệu.

4. Chứng thư giám định các lô hàng đã thông quan đối với trường hợp được miễn kiểm tra (trừ các nội dung đã được báo cáo tại các mục riêng)

Phần 4. Tình hình triển khai công tác cải tạo và phục hồi môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản (Phần này chỉ áp dụng đối với tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản)

– Các hạng mục cải tạo, phục hồi môi trường đã thực hiện trong kỳ báo cáo;

– Các hạng mục cải tạo, phục hồi môi trường đã được xác nhận hoàn thành trong kỳ báo cáo;

– Số tiền ký quỹ trong kỳ báo cáo và tổng số tiền đã ký quỹ đến thời điểm báo cáo.

 

Nơi nhận:
– ……………;
– …………….;
– Lưu: VT, (5), (6).

QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ
(Chữ ký của người có thẩm quyền, dấu/chữ ký số của cơ quan, tổ chức)

 

Họ và tên

Ghi chú:

(1) Tên cơ quan, tổ chức chủ quản trực tiếp (nếu có).

(2) Tên cơ quan, tổ chức hoặc chức danh nhà nước ban hành văn bản.

(3) Chữ viết tắt tên cơ quan, tổ chức hoặc chức danh nhà nước ban hành văn bản.

(4) Năm báo cáo.

(5) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo và số lượng bản lưu (nếu cần).

(6) Ký hiệu người soạn thảo văn bản và số lượng bản phát hành (nếu cần).

 

Mẫu số 05.B. Báo cáo công tác bảo vệ môi trường của chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (áp dụng đối với cơ sở thuộc đối tượng phải đăng ký môi trường)

(1)
(2)
——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: / BC-(3)

(Địa danh), ngày …… tháng …… năm ……

 

BÁO CÁO

Công tác bảo vệ môi trường năm (4)

THÔNG TIN CHUNG

– Tên dự án đầu tư,cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ:

– Địa chỉ, số điện thoại:

– Người đại diện:

– Địa điểm thực hiện dự án đầu tư, cơ sở;

– Loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ:…….; quy mô/công suất: ………Tần suất hoạt động (thường xuyên hoặc theo mùa vụ- ghi rõ thời gian nếu hoạt động theo mùa vụ)

– Giấy chứng nhận đầu tư/đăng kinh doanh số:…….ngày……..của (1) hoặc các giấy tờ tương đương nếu có). Mã số thuế …

– Số văn bản đăng ký môi trường:…. Ngày….tháng…. năm…..

– Khối lượng sản phẩm của năm báo cáo và năm gần nhất (kèm theo đơn vị đo):

– Nhiên liệu, điện, nước tiêu thụ của năm báo cáo và năm gần nhất (kèm theo đơn vị đo):

Kết quả hoạt động bảo vệ môi trường

1. Xử lý nước thải

– Liệt Liệt kê các công trình xử lý nước thải, bao gồm cả các thay đổi so với kỳ báo cáo trước, nếu có;

– Tổng lưu lượng nước thải sinh hoạt phát sinh trong năm báo cáo và năm gần nhất (m3); Tổng lưu lượng theo thiết kế được phê duyệt trong báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc giấy phép môi trường;

– Tổng lưu lượng nước thải công nghiệp phát sinh trong năm báo cáo và năm gần nhất (m3); Tổng lưu lượng theo thiết kế được phê duyệt trong báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc giấy phép môi trường;

– Tổng lưu lượng nước làm mát trong năm báo cáo và năm gần nhất (m3) (nếu có); Tổng lưu lượng theo thiết kế được phê duyệt trong báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc giấy phép môi trường;

Tình hình đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải của khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp (đối với các cơ sở nằm trong khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp).

2. Xử lý khí thải

– Liệt kê các công trình xử lý khí thải, bao gồm cả các thay đổi so với kỳ báo cáo trước, nếu có;

3. Về quản lý chất thải rắn thông thường

Thống kê chất thải phát sinh (Trường hợp có nhiều hơn một cơ sở phát sinh chất thải rắn thông thường thì phân biệt rõ đối với từng cơ sở)

Thống kê CTRSH:

TT

CTRSH

Khối lượng (tấn)

Tổ chức, cá nhân tiếp nhận CTRSH

Khối lượng năm gần nhất (tấn)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng khối lượng

 

 

 

Thống kê CTRCNTT (bao gồm cả phát sinh thường xuyên và đột xuất):

TT

Nhóm CTRCNTT

Khối lượng (kg)

Tổ chức, cá nhân tiếp nhận CTRCNTT

Khối lượng năm gần nhất (kg)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

1

Sử dụng trực tiếp làm nguyên liệu, nhiên liệu cho quá trình sản xuất (tại cơ sở)

 

 

 

2

Tái sử dụng, tái chế để làm nguyên liệu, nhiên liệu cho ngành sản xuất khác (chuyển giao cho tổ chức, cá nhân tiếp nhận CTRCNTT)

 

 

 

3

Chất thải phải xử lý

 

 

 

 

 

 

 

 

Đối với cơ sở sản xuất có sử dụng CTRCNTT để tái sử dụng, tái chế, làm nguyên liệu sản xuất:

TT

Tổ chức, cá nhân chuyển giao CTRCNTT

Số lượng (kg)

Chủng loại chất thải, phế liệu

Khối lượng năm gần nhất (kg)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

1

 

 

Hạt nix, tro bay, tro đáy, giấy, nhựa….

 

2

 

 

 

 

Thống kê chất thải rắn thông thường khác (nếu có):

TT

Nhóm CTRTT khác

Khối lượng (kg)

Phương thức tự xử lý

Tổ chức, cá nhân tiếp nhận CTRTT

Khối lượng năm gần nhất (kg)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

1

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

4. Về quản lý chất thải nguy hại:

Thống kê CTNH (bao gồm cả phát sinh thường xuyên và đột xuất):

Tên chất thải

CTNH

Khối lượng (kg)

Phương pháp xử lý (i)

Tổ chức, cá nhân tiếp nhận CTNH

Khối lượng năm gần nhất (kg)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

 

 

 

 

(tên và mã số QLCTNH hoặc số Giấy phép môi trường)

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số lượng

 

 

 

 

 

a) Thống kê các CTNH được xuất khẩu (nếu có):

Tên chất thải

CTNH

Basel

Khối lượng (kg)

Đơn vị vận chuyển xuyên biên giới (tên, địa chỉ)

Đơn vị xử lý ở nước ngoài (tên, địa chỉ)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

 

 

 

 

 

 

Tổng số lượng

 

 

 

 

 

b) Thống kê các CTNH được tự tái sử dụng, sơ chế, tái chế, xử lý, đồng xử lý, thu hồi năng lượng từ CTNH trong khuôn viên cơ sở (nếu có):

Tên chất thải

Mã CTNH

Khối lượng (kg)

Phương thức tự tái sử dụng, sơ chế, tái chế, xử lý, đồng xử lý, thu hồi năng lượng từ CTNH

(1)

(2)

(3)

(4)

 

 

 

 

Tổng số lượng

 

 

 

– Kế hoạch quản lý CTNH trong kỳ báo cáo tới (trừ trường hợp chủ nguồn thải có thời gian hoạt động dưới 01 năm):

5. Về quản lý chất thải y tế (chỉ áp dụng đối với các cơ sở y tế)

5.1. Thống kê chất thải y tế phát sinh và được xử lý tại cơ sở y tế trong kỳ báo cáo:

(Trường hợp có các cơ sở trực thuộc, thì ngoài thống kê chất thải y tế của cơ sở, cần thống kê lần lượt đối với từng cơ sở y tế trực thuộc theo bảng dưới đây)

TT

Loại chất thải y tế

Mã chất thải nguy hại

Đơn vị tính

Số lượng chất thải phát sinh

Khối lượng chất thải được xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật

Xử lý chất thải y tế

 

 

 

 

 

 

Chuyển giao cho đơn vị khác xử lý

Tự xử lý tại cơ sở y tế

 

 

 

 

 

 

Khối lượng

Tên đơn vị chuyển giao

Khối lượng

Hình thức/ Phương pháp xử lý(*)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

I

Tổng lượng chất thải y tế nguy hại

kg/năm

 

 

 

 

 

 

1

Tổng lượng chất thải lây nhiễm:

 

kg/năm

 

 

 

 

 

 

1.1

Chất thải lây nhiễm sắc nhọn

 

kg/năm

 

 

 

 

 

 

1.2

Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn

 

kg/năm

 

 

 

 

 

 

1.3

Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao

 

kg/năm

 

 

 

 

 

 

1.4

Chất thải giải phẫu

 

kg/năm

 

 

 

 

 

 

2

Tổng lượng chất thải nguy hại không lây nhiễm, gồm:

 

kg/năm

 

 

 

 

 

 

2.1

Hóa chất thải bỏ bao gồm hoặc có các thành phần nguy hại vượt ngưỡng

 

kg/năm

 

 

 

 

 

 

2.2

Dược phẩm thải bỏ thuộc nhóm gây độc tế bào hoặc có cảnh báo nguy hại từ nhà sản xuất

 

kg/năm

 

 

 

 

 

 

2.3

Vỏ chai, lọ đựng thuốc hoặc hóa chất, các dụng cụ dính thuốc hoặc hóa chất thuộc nhóm gây độc tế bào hoặc có cảnh báo nguy hại từ nhà sản xuất

 

kg/năm

 

 

 

 

 

 

2.4

Thiết bị y tế bị vỡ, hỏng, đã qua sử dụng thải bỏ có chứa thủy ngân, cadimi

 

kg/năm

 

 

 

 

 

 

2.5

Chất thải nguy hại không lây nhiễm dạng lỏng

 

kg/năm

 

 

 

 

 

 

2.6

Tổng lượng chất thải nguy hại khác

 

kg/năm

 

 

 

 

 

 

II

Tổng lượng chất thải rắn thông thường

kg/năm

 

 

 

 

 

 

III

Tổng lưu lượng nước thải

m3/năm

 

 

 

 

 

 

4.1

Nước thải y tế

m3/năm

 

 

 

 

 

 

4.2

Nước thải sinh hoạt

m3/năm

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: (*) Hình thức/phương pháp tự xử lý chất thải y tế tại cơ sở y tế:

– Chất thải y tế nguy hại: KĐ (hấp ướt, vi sóng), C (Chôn lấp), LĐ (lò đốt 2 buồng), TC (đốt 1 buồng hoặc đốt thủ công), K (phương pháp khác);

– Trường hợp một loại chất thải có áp dụng đồng thời trong kỳ báo cáo cả việc thuê xử lý và tự xử lý thì cần ghi rõ hình thức và phương pháp xử lý cho từng trường hợp cụ thể.

– Nước thải: HTXLNT (xử lý qua hệ thống xử lý nước thải), KT (Không xử lý bằng hệ thống xử lý nước thải, chỉ khử trùng nước thải trước khi xả ra môi trường), KXL (Không xử lý, thải thẳng ra môi trường).

5.2. Thống kê lượng chất thải nhựa trong năm

TT

Loại chất thải nhựa

Khối lượng phát sinh (kg/năm)

Khối lượng chuyển giao để tái chế (kg/năm)

Tên đơn vị nhận chuyển giao để tái chế

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

1

Chất thải lây nhiễm

 

 

 

2

Chất thải nguy hại không lây nhiễm

 

 

 

3

Chất thải rắn thông thường:

 

 

 

Chất thải rắn thông thường từ sinh hoạt thường ngày

 

 

 

Chất thải rắn thông thường từ hoạt động chuyên môn y tế

 

 

 

 

Tổng cộng(1+2+3)

 

 

 

6. Về phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường:

6.1. Việc xây dựng kế hoạch phòng ngừa, ứng phó và khắc phục sự cố môi trường:

6.2. Báo cáo việc thực hiện công tác phòng ngừa, ứng phó và khắc phục sự cố môi trường, tập trung làm rõ các nội dung chính như sau:

– Các giải pháp phòng ngừa sự cố môi trường tại cơ sở.

– Việc ứng phó và khắc phục sự cố môi trường xảy ra tại cơ sở.

7. Kết quả khắc phục các yêu cầu của cơ quan thanh tra, kiểm tra và cơ quan nhà nước có thẩm quyền (nếu có)

 

Nơi nhận:
– ……………;
– …………….;
– Lưu: VT, (5), (6).

QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ
(Chữ ký của người có thẩm quyền, dấu/chữ ký số của cơ quan, tổ chức)

 

Họ và tên

Ghi chú:

(1) Tên cơ quan, tổ chức chủ quản trực tiếp (nếu có).

(2) Tên cơ quan, tổ chức hoặc chức danh nhà nước ban hành văn bản.

(3) Chữ viết tắt tên cơ quan, tổ chức hoặc chức danh nhà nước ban hành văn bản.

(4) Năm báo cáo.

(5) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo và số lượng bản lưu (nếu cần).

(6) Ký hiệu người soạn thảo văn bản và số lượng bản phát hành (nếu cần).

 


Đánh giá:

Tài nguyên - Môi trường