Mẫu Biên bản xác định mức độ thiệt hại về vốn và tài sản

Tải biểu mẫu

1. Giới thiệu

Đang cập nhật.

2. Biểu mẫu






Mẫu số 01/XLNRR



Mẫu số 02/XLN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

BIÊN BẢN

Xác định mức độ thiệt hại về vốn và tài sản

(Chương trình …………………………………….…..……………..)

Hôm nay, ngày …... tháng ….. năm ….., tại………………………… chúng tôi gồm có:

1. Ông (bà)…………………………………….Chức vụ ………………………. Đại diện………………..

2. Ông (bà)…………………………………….Chức vụ …………….………… Đại diện………………..

3. Ông (bà)…………………………………….Chức vụ ………………………. Đại diện………………..

4. Ông (bà)…………………………………….Chức vụ ……..……………….. Đại diện………………..

5. Ông (bà)…………………………………….Chức vụ ……..……………….. Đại diện………………..

6. Ông (bà)…………………………………….Chức vụ ………..…………….. Đại diện………………..

7. Ông (bà)……………..………….………..………….………………..………..là khách hàng vay vốn.

Đã tiến hành thẩm tra đơn đề nghị xử lý và xác định mức độ thiệt hại về vốn và tài sản bị rủi ro do nguyên nhân khách quan của ông (bà): ………..……………...…………………..

Địa chỉ ………………………………………..…………là đại diện gia đình (pháp nhân, tổ chức kinh tế) vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH). Cụ thể như sau:

Nguyên nhân gây ra thiệt hại vốn và tài sản: (a)……………..………….….…………………….

…………………………………………………………………………………………………………………….

II. Thời điểm xảy ra thiệt hại: ………………………………………………….………….………………..

III. Xác định mc độ thiệt hại về vốn và tài sản

1. Số vốn và tài sản bị thiệt hại ………………………..…………....…..……………..…..đồng

(Ghi rõ tên, số lượng hiện vật bị thiệt hại): …………………………………….…………...…………

……………………………………………………………………..…….……………………………………………)

2. Tổng số vốn thực hiện dự án (phương án SXKD)………..……….….………..đồng

3. Tổng số vốn vay Ngân hàng: ………………………………..…..……..….………….đồng

4. Đánh giá mức độ thiệt hại về vốn và tài sản (b)..……………………..….…………..%

IV. Dư nợ tại NHCSXH đến ngày rủi ro

Số nợ còn phải trả ngân hàng đến ngày rủi ro (c)………………………….……...….. đồng

Trong đó: + Nợ gốc ………………………………….. đồng

+ Nợ lãi ……………………………………. đồng

V. Tình hình tài chính và khả năng trả nợ của gia đình (pháp nhân, tổ chức kinh tế) sau khi bị thiệt hại

1. Đánh giá phương án khôi phục sản xuất kinh doanh, khả năng trả nợ của khách hàng (d)…………………………………………………………..……………………………..……………....

……………………………………………………………………..…..……………………………………….….

2. Thu nhập bình quân đầu người: ………………………………….………….đồng/người/tháng.

3. Tài sản còn lại của khách hàng sau thiệt hại (đ)….………….…..…………..……………

………………………………………………………………………………………………………………………….

4. Khả năng trả nợ và tình trạng của người thừa kế (e)…………….…..…..……………

………………………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………..…………………………..

5. Khả năng trả nợ của khách hàng sau khi đã áp dụng các biện pháp tận thu mọi nguồn có khả năng thanh toán (g)………………………………...………………...………………………

………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………….……..

VI. Kiến nghị biện pháp xử lý nợ

Căn cứ vào tình hình thực tế của gia đình (pháp nhân, tổ chức kinh tế) và quy chế xử lý nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan tại NHCSXH chúng tôi thống nhất kiến nghị với NHCSXH và các cơ quan chức năng xem xét (gia hạn n, khoanh nợ, xoá nợ) ……….………….. cho ông (bà) ……….......…………….….. số tiền ……………..………………..đồng

Trong đó: + Nợ gốc ……………………………………… đồng

+ Nợ lãi ……………………………………….. đồng

Biên bản này lập thành 02 bản có giá trị pháp lý như nhau được các thành viên thống nhất thông qua ký tên dưới đây.

 

Đại diện khách hàng vay vốn

(Ký ghi rõ họ tên hoặc điểm chỉ, đóng dấu nếu là tổ chức kinh tế(h))

 

 

 

 

 

 

Tổ trưởng Tổ TK&VV

(Ký, ghi rõ họ tên)

Cán bộ tín dụng

(Ký, ghi rõ họ tên)

 

 

 

Chủ tịch UBND cấp

(Ký tên, đóng dấu, xác nhận(i))

…………………………………………………

……………………………………….…..……

…………………………………………...……

 

Đại diện tổ chức Hội đoàn thể nhận uỷ thác

(Ký tên, đóng dấu)

 

Đại diện NHCSXH

(Ký tên, đóng dấu)

Đại diện các cơ quan chuyên ngành

(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu(nếu có))

 

 

 

 

 

 

 

Hướng dẫn mẫu số 02/XLN:

 

(a) Ghi cụ thể nguyên nhân khách quan dẫn đến rủi ro tại Điều 5 hướng dẫn.

(b) Mức độ thiệt hại về vốn và tài sản được xác định theo Điều 6 hướng dẫn.

(c) Ghi số nợ còn phải trả Ngân hàng của từng chương trình.

(d) Nhận xét về phương án khôi phục sản xuất kinh doanh, khả năng trả nợ của tổ chức kinh tế. Đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng, trong trường hợp khoanh nợ bổ sung ngoài việc đánh giá khả năng trả nợ ghi cụ thể thời gian đã được khoanh nợ lần 1.

Các chỉ tiêu từ điểm 3 đến điểm 5 mục V chỉ áp dụng đối với các đối tượng bị rủi ro do nguyên nhân khách quan theo quy định tại khoản 3, khoản 4 Điều 5 hướng dẫn và các khách hàng vay vốn bị rủi ro hết thời gian khoanh nợ (kể cả trường hợp được khoanh nợ bổ sung) vẫn không có khả năng trả nợ.

(đ) Ghi rõ tài sản còn lại của khách hàng sau khi thiệt hại.

(e) Ghi cụ thể tình trạng hiện tại và khả năng trả nợ của người thừa kế

(g) Đánh giá cụ thể khả năng trả nợ của khách hàng sau khi đã áp dụng các biện pháp tận thu mọi nguồn có khả năng thanh toán. (Bao gồm: thu hồi nợ từ việc xử lý tài sản đảm bảo và tận thu mọi nguồn có khả năng thanh toán khác).

Trường hợp hết thời gian khoanh nợ (kể cả trường hợp được khoanh nợ bổ sung) đề nghị xóa nợ ngoài việc đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng, biên bản cần ghi cụ thể nội dung: thời gian khoanh nợ lần 1, lần 2.

(h) Trường hợp khách hàng chết; mất tích; mất năng lực hành vi dân sự; mắc bệnh tâm thần, phần chữ ký của đại diện khách hàng vay vốn ghi cụ thể dòng chữ: “Khách hàng vay vốn chết (hoặc mất tích/mất năng lực hành vi dân sự/tâm thần) không có người thừa kế”.

(i) Ủy ban Nhân dân cấp xã xác nhận trong những trường hợp cần thiết theo quy định tại Điều 8 hướng dẫn.

 


Đánh giá:

Doanh nghiệp