Nghị định số 15/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
khoản 4 Điều 37, khoản 2 Điều 46, điểm d khoản 2 Điều 48, điểm c khoản 2 Điều 79 của Luật Chăn nuôi về thức ăn chăn nuôi, bao gồm:
2. Ghi nhãn thức ăn chăn nuôi;
4. Danh mục hóa chất, sản phẩm sinh học, vi sinh vật cấm sử dụng trong thức ăn chăn nuôi; Danh mục nguyên liệu được phép sử dụng làm thức ăn chăn nuôi.
2. Thức ăn chăn nuôi là hàng rời khi lưu thông phải có tài liệu kèm theo được quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này, trừ trường hợp thức ăn chăn nuôi truyền thống chưa qua chế biến và bán trực tiếp cho người chăn nuôi.
b) Thông tư số 42/2015/TT-BNNPTNT ngày 16 tháng 11 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Danh mục bổ sung hóa chất, kháng sinh cấm nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh và sử dụng trong thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm tại việt Nam;
d) Thông tư số 02/2019/TT-BNNPTNT ngày 11 tháng 02 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Danh mục sản phẩm thức ăn chăn nuôi theo tập quán và nguyên liệu đơn được phép lưu hành tại việt Nam;
2. Thức ăn chăn nuôi được phép lưu hành tại Việt Nam theo quy định tại Nghị định số 39/2017/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ về quản lý thức ăn chăn nuôi, thủy sản trước ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành mà trong thành phần có nguyên liệu chưa được công bố theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều 6 Thông tư này được tiếp tục lưu hành đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2021.
- Văn phòng Quốc hội; - Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; - UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Sở NN và PTNT các tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Công báo; Cổng thông tin điện tử; Chính phủ, Bộ NN và PTNT; - Cục Kiểm tra văn bản QPPL - Bộ Tư pháp; - Bộ NN và PTNT: Bộ trưởng, các Thứ trưởng, các đơn vị thuộc Bộ; - Lưu: VT, CN.
Thức ăn chăn nuôi chứa thuốc thú y có thành phần kháng sinh để phòng, trị bệnh cho vật nuôi không bắt buộc phải công bố thông tin kháng sinh trong bảng chỉ tiêu chất lượng nhưng bắt buộc phải ghi nhãn theo quy định tại khoản 4 Điều 4 Thông tư này.
Thức ăn chăn nuôi sản xuất trong nước có chứa hoạt chất chưa có phòng thử nghiệm được chỉ định hoặc chưa có phòng thử nghiệm được thừa nhận thực hiện thử nghiệm thì không phải công bố hàm lượng hoạt chất đó trong bảng chỉ tiêu chất lượng nhưng phải ghi thành phần định lượng nguyên liệu chứa hoạt chất và tên hoạt chất.
g) Chỉ tiêu an toàn
h) Thành phần nguyên liệu
i) Hướng dẫn sử dụng
k)Hạn sử dụng
Không bắt buộc phải ghi cụ thể hạn sử dụng của sản phẩm trong tiêu chuẩn công bố áp dụng khi công bố thông tin sản phẩm trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nhưng bắt buộc phải ghi hạn sử dụng trong quá trình sản xuất, lưu thông sản phẩm.
(Ghi tên các loại nguyên liệu chính sử dụng để phối chế sản phẩm)
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
- Ngoài các nội dung bắt buộc nêu trên, cơ sở có thể ghi thêm các nội dung khác (ví dụ:Lô sản xuất, biểu tượng, mã số của sản phẩm, hình vẽ, quảng cáo…), nhưng không được trái với quy định về ghi nhãn hàng hóa.
- Đối với thức ăn chăn nuôi chỉ nhằm mục đích xuất khẩu, việc ghi nhãn được thực hiện theo yêu cầu của nước nhập khẩu.
*Không bắt buộc phải ghi cụ thể hạn sử dụng trên mẫu nhãn khi công bố thông tin sản phẩm trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nhưng bắt buộc phải ghi trong quá trình sản xuất, lưu thông sản phẩm.
** Bao gồm các chất thay thế Methionine.
*** Không bắt buộc phải ghi trên mẫu nhãn khi công bố thông tin sản phẩm trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhưng bắt buộc phải ghi theo quy định tại khoản 4 Điều 4 Thông tư này trong quá trình sản xuất, lưu thông sản phẩm.
TÊN CỦA SẢN PHẨM
TÊN THƯƠNG MẠI (nếu có)
Định lượng:
Số tiêu chuẩn công bố:
Ngày sản xuất:
Hạn sử dụng*:
Hướng dẫn bảo quản:
Tên, địa chỉ, số điện thoại của tổ chức, cá nhân đăng ký (Đảm bảo truy xuất được nguồn gốc,xuất xứ của sản phẩm).
(Ghi tên các loại nguyên liệu chính sử dụng để phối chế sản phẩm)
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
- Ngoài các nội dung bắt buộc nêu trên, tổ chức, cá nhân có thể ghi thêm các nội dung khác (ví dụ:Lô sản xuất, biểu tượng, mã số của sản phẩm, hình vẽ, quảng cáo…), nhưng không được trái với quy định về ghi nhãn hàng hóa.
- Đối với thức ăn chăn nuôi chỉ nhằm mục đích xuất khẩu, việc ghi nhãn được thực hiện theo yêu cầu của nước nhập khẩu.
*Không bắt buộc phải ghi cụ thể hạn sử dụng trên mẫu nhãn khi công bố thông tin sản phẩm trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nhưng bắt buộc phải ghi trong quá trình sản xuất, lưu thông sản phẩm.
** Không bắt buộc phải ghi trên mẫu nhãn khi công bố thông tin sản phẩm trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhưng bắt buộc phải ghi theo quy định tại khoản 4 Điều 4 Thông tư này trong quá trình sản xuất, lưu thông sản phẩm.
3. Thức ăn bổ sung, thức ăn truyền thống
TÊN CỦA SẢN PHẨM
TÊN THƯƠNG MẠI (nếu có)
Định lượng:
Số tiêu chuẩn công bố:
Ngày sản xuất:
Hạn sử dụng*:
Hướng dẫn bảo quản:
Tên, địa chỉ, số điện thoại của tổ chức, cá nhân đăng ký (Đảm bảo truy xuất được nguồn gốc, xuất xứ của sản phẩm).
THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG**HOẶC CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG
1. Chất chính …
2. Chất khác…..
Những điều cần lưu ý (nếu có)
NGUYÊN LIỆU
(Ghi tên các loại nguyên liệu của sản phẩm)
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
- Ngoài các nội dung bắt buộc nêu trên, tổ chức, cá nhân có thể ghi thêm các nội dung khác (ví dụ:Công dụng, lô sản xuất, biểu tượng, mã số của sản phẩm, hình vẽ, quảng cáo…), nhưng không được trái với quy định về ghi nhãn hàng hóa.
- Đối với thức ăn chăn nuôi chỉ nhằm mục đích xuất khẩu, việc ghi nhãn được thực hiện theo yêu cầu của nước nhập khẩu.
-Nguyên liệu thức ăn truyền thống, nguyên liệu đơn được sử dụng làm thực phẩm tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm nếu đã được ghi nhãn theo quy định của pháp luật về thực phẩm thì không bắt buộc phải ghi nhãn theo quy định của Thông tư này.
*Không bắt buộc phải ghi cụ thể hạn sử dụng trên mẫu nhãn khi công bố thông tin sản phẩm trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nhưng bắt buộc phải ghi trong quá trình sản xuất,lưu thông sản phẩm.
**Chất chính, chất khác bắt buộc phải công bố hàm lượng theo tiêu chuẩn công bố áp dụng. Trường hợp không ghi rõ các chất chính thì các chỉ tiêu chất lượng công bố trên nhãn được coi là chất chính.
4. Trường hợp thức ăn chăn nuôi có chỉ tiêu chất lượng chưa có phương pháp thử được chỉ định hoặc thừa nhận
Thức ăn chăn nuôi sản xuất trong nước có chứa hoạt chất chưa có phòng thử nghiệm được chỉ định hoặc chưa có phòng thử nghiệm được thừa nhận thực hiện thử nghiệm thì không phải công bố hàm lượng hoạt chất đó trên nhãn hoặc tài liệu kèm theo nhưng phải ghi thành phần định lượng nguyên liệu chứa hoạt chất và tên hoạt chất.
Melamine (Với hàm lượng Melamine trong thức ăn chăn nuôi lớn hơn 2,5 mg/kg)
17
Bacitracin Zn
18
Carbadox
19
Olaquindox
20
Vat Yellow 1 (tên gọi khác: flavanthrone, flavanthrene, sandothrene); công thức phân tử: C28H12N2O2; danh pháp: benzo[h]benz[5,6]acridino[2,1,9,8-klmna]acridine-8,16- dione.
21
Vat Yellow2 (tên gọi khác: Indanthrene); công thức phân tử: C28H14N2O2S2; danh pháp: 2,8-diphenylanthra[2,1-d:6,5-d']bisthiazole-6,12-dione.
22
Vat Yellow3 (tên gọi khác: Mikethrene); công thức phân tử: C28H18N2O4; danh pháp: N,N'-1,5-Anthraquinonylenebisbenzamide.
23
Vat Yellow 4 (tên gọi khác: Dibenzochrysenedione, Dibenzpyrenequinone); công thức phân tử: C24H12O2; danh pháp: 7,14-Dibenzpyrenequinone.
24
Auramine (tên gọi khác: yellow pyoctanine; glauramine); công thức phân tử: C17H21N3; danh pháp: 4,4’-Carbonimidoylbis[N,N-dimethylbenzenamine] và các dẫn xuất của Auramine.
Cá, tôm, cua, động vật giáp xác, động vật nhuyễn thể, thủy sản khác; sản phẩm, phụ phẩm từ thủy sản
1.2
Nguyên liệu có nguồn gốc động vật trên cạn:
Bột xương, bột thịt, bột thịt xương, bột huyết, bột lông vũ thủy phân, bột gia cầm, trứng, côn trùng, động vật không xương sống, sữa và sản phẩm từ sữa;sản phẩm, phụ phẩm khác từ động vật trên cạn
1.3
Nguyên liệu khác có nguồn gốc động vật
2
Nguyên liệu có nguồn gốc thực vật
2.1
Các loại hạt và sản phẩm từ hạt
2.1.1
Hạt cốc:
Ngô, thóc, lúa mì, lúa mạch, kê,hạt cốc khác; sản phẩm, phụ phẩm từ hạt cốc
2.1.2
Hạt đậu:
Đậu tương, đậu xanh, đậu lupin, đậu triều,hạt đậu khác; sản phẩm, phụ phẩm từ hạt đậu
2.1.3
Hạt có dầu:
Hạt lạc, hạt bông, hạt lanh, hạt vừng, hạt điều,hạt có dầu khác;sản phẩm, phụ phẩm từ hạt có dầu
Sắt (Fe):Iron(II) carbonate, Iron(III) chloride hexahydrate, Iron(II) sulphate monohydrate, Iron(II) fumarate, Iron(II) chelate of amino acids hydrate, Iron(II) chelate of protein hydrolysates, Iron(II) chelate of glycine hydrate, Iron dextran, Iron oxide, Iron chelate of amino acids, Iron chelate of glycine, Iron(II) chloride tetrahydrate,Iron(III) citrate hexahydrate, Ferrous fumarate, Ferrous lactate trihydrate, Ferrous sulphate heptahydrate, Iron Proteinate
- Vi sinh vật và môi trường lên men của chúng: Enterococcus faecium, Lactobacillus buchneri,Lactobacillus brevis, Lactobacillus casei, Lactobacillus diolivorans, Lactobacillus fermentum, Lactobacillus kefiri, Lactobacillus hilgardii,Lactococcus lactis, Lactobacillus paracasei,Lactobacillus plantarum,Lactobacillus rhamnosus, Pediococcus acidilactici, Pediococcus parvulus, Pediococcus pentosaceus, Propionibacterium acidipropionici
tr-1-(2,6,6- Trimethyl-1-cyclohexen- 1-yl)but-2-en-1- one
258
Citronellyl propionate
579
tr-2, cis-6- Nonadien-1-ol
259
Cyclohexyl acetate
580
tr-2, tr-4- Nonadienal
260
D,L-Isoleucine
581
tr-2, tr-4- Undecadienal
261
d,l-Isomenthone
582
trans-2-Decenal
262
D,L-Serine
583
trans-2-Nonenal
263
d-Carvone
584
trans-2-Octenal
264
Dec-2-enal
585
trans-Menthone
265
Dec-2-enoic acid
586
Tridec-2-enal
266
Deca- 2(trans),4(trans)-dienal
587
Tridecan-2-one
267
Decan- 2 -one
588
Triethyl citrate
268
Decan-1-ol
589
Trimethylamine
269
Decanal
590
Trimethylamine hydrochloride
270
Decano-1,4-lactone
591
Trimethyloxazole
271
Decano-1,5-lactone
592
Undec-10-enal
272
Decanoic acid
593
Undec-2(trans)- enal
273
Decyl acetate
594
Undecan-2-one
274
delta-3- Carene
595
Undecanal
275
d-Fenchone
596
Undecano-1,4- lactone
276
Diacetyl
597
Undecano-1,5-lactone
277
Diallyl disulfide
598
Valencene
278
Diallyl sulfide
599
Valeric acid
279
Diallyl trisulfide
600
Vanillin
280
Dibutyl sulfide
601
Vanillyl acetone
281
Diethyl malonate
602
Veratraldehyde
282
Diethyl succinate
603
Erythritol
283
Diethyl-5- methylpyrazine
604
Ethyl maltol
284
Difurfuryl ether
605
Ethyl vanillin
285
Difurfuryl Sulfide
606
Isovaleric
286
Dihydrocarvyl acetate
607
Isoamyl acetate
287
Dimethyl disulfide
608
Sodium Saccharin
288
Dimethyl sulfide
609
Neohesperidin dihydrochalcone
289
Dimethyl tetrasulfide
610
Tributyrin
290
Dimethyl trisulfide
611
Phenylethyl alcohol
291
Diphenyl ether
612
Isoamyl phenylacetate
292
Dipropyl disulfide
613
Gama Nonalactone
293
Dipropyl trisulfide
614
Isoamyl butyrate
294
Disodium 5-guanylate
615
Erythorsin
295
Disodium 5'-inosinate
616
Disodium 5’-Inosinate
296
Disodium 5'-ribonucleotide
617
Neotame
297
Disodium guanosine 5'-monophosphate
618
Guanosine 5’-monophosphate GMP)
298
Disodium Inosine- 5-Mono-phosphate (IMP)
619
Inosine-5-mono-phosphate (IMP)
299
d-Limonene
620
Acetylmethyl Carbinol
300
DL-Menthol (racemic)
621
Cinnamic Aldehyde
301
Dodec-2(trans)- enal
622
Disodium 5’-guanylate
302
Dodecan-1-ol
623
Iso amyl iso Valerate
303
Dodecanal
624
Butyl butyryl lactate
304
Dodecano-1,4- lactone
625
Heptanone
305
Dodecano-1,5- lactone
626
Acetyl propionyl
306
Dodecanoic acid
627
Anisaldehyde
307
Dodecyl acetate
628
Isom amyl acetate
308
Ethanol
629
Gamma Undecalactone
309
Ethyl 2- methylbutyrate
630
Undecanone mono propylene glycol
310
Ethyl 4-oxovalerate
631
Iso Amyl Salicylate
311
Ethyl acetate
632
Bourbonal
312
Ethyl acetoacetate
633
Furaneol
313
Ethyl acrylate
634
Corylone
314
Ethyl benzoate
635
Furfural mercaptain
315
Ethyl butyrate
636
Isoamyl acetate
316
Ethyl cinnamate
637
Raspberry ketone
317
Ethyl dec-2- enoate
638
Sanguinarine
318
Ethyl dec-4- enoate
639
Glucosum anhydricum
319
Ethyl decanoate
640
Aspartme
320
Ethyl dodecanoate
641
Ammonium Glycyrrhizinate
321
Ethyl formate
642
3-Methy cyclopenten-1,2-dione
6. Nguyên liệu đơn khác được sử dụng làm thực phẩm tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm.
III. Nguyên liệu được công nhận từ kết quả khảo nghiệm; nguyên liệu được công nhận từ kết quả nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Bộ, cấp quốc gia tại Việt Nam.
Điều 37. Khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi
...
4. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành danh mục hóa chất, sản phẩm sinh học, vi sinh vật cấm sử dụng trong thức ăn chăn nuôi và danh mục nguyên liệu được phép sử dụng làm thức ăn chăn nuôi. ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi và quy định việc thừa nhận lẫn nhau về quy trình khảo nghiệm, công nhận thức ăn chăn nuôi với quốc gia, vùng lãnh thổ có hoạt động trao đổi thương mại thức ăn chăn nuôi với Việt Nam.
...
Điều 46. Ghi nhãn thức ăn chăn nuôi
...
2. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định chi tiết về ghi nhãn thức ăn chăn nuôi.
...
Điều 48. Quyền và nghĩa vụ của cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi
...
2. Cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi có nghĩa vụ sau đây:
...
d) Chấp hành việc thanh tra, kiểm tra về điều kiện sản xuất và chất lượng thức ăn chăn nuôi của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. chịu trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng thức ăn chăn nuôi do cơ sở sản xuất.
...
Điều 79. Trách nhiệm của Chính phủ, Bộ, cơ quan ngang Bộ
...
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan đầu mối giúp Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về chăn nuôi trong phạm vi cả nước và có trách nhiệm sau đây:
...
c) Xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia trong chăn nuôi. quy định chỉ tiêu chất lượng bắt buộc phải công bố. xây dựng và hướng dẫn quy trình thực hành chăn nuôi tốt.
File gốc của Thông tư 21/2019/TT-BNNPTNT hướng dẫn Luật Chăn nuôi về thức ăn chăn nuôi do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành đang được cập nhật.