Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015;
Căn cứ Nghị định số 91/2017/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2017 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, khen thưởng;
Căn cứ Thông tư số 05/2020/TT-BNV ngày 09 tháng 11 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ bãi bỏ khoản 7 Điều 2 Thông tư số 12/2019/TT-BNV ngày 04/11/2019 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 91/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 của Chính phủ;
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định của Thông tư số 01/2019/TT-VKSTC ngày 14 tháng 5 năm 2019 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy định về công tác thi đua, khen thưởng trong ngành Kiểm sát nhân dân.
Điều 6 Thông tư số 12/2019/TT-BNV của Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 91/2017/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2017 của Chính phủ và quy định của Viện kiểm sát nhân dân tối cao.”
Phong trào thi đua phải có chủ đề, tên gọi dễ nhớ, dễ hiểu, có chỉ tiêu, nội dung, kế hoạch; bám sát nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách của Ngành, của địa phương, đơn vị để đề ra phương pháp thi đua cụ thể, thiết thực, phù hợp với điều kiện, khả năng tham gia của tập thể, cá nhân”.
4. Tổ chức sơ kết, tổng kết, đánh giá kết quả phong trào thi đua và lựa chọn tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc, tiêu biểu để khen thưởng hoặc đề nghị cấp trên khen thưởng. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để biểu dương, tôn vinh, nhân rộng các gương điển hình tiên tiến đã lập thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua.
Đối với cá nhân đã nghỉ hưu (hoặc từ trần), hồ sơ đề nghị khen thưởng do cơ quan quản lý cán bộ trước khi nghỉ hưu (hoặc từ trần) xem xét, hoàn chỉnh, trình cấp có thẩm quyền theo quy định; nếu đơn vị mà cá nhân đó công tác đã giải thể hoặc sáp nhập thì đơn vị tiếp nhận nhiệm vụ của đơn vị đó có trách nhiệm xem xét, đề nghị khen thưởng.
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội (để b/c); - Ủy ban Tư pháp của Quốc hội (để b/c); - Văn phòng Chủ tịch nước; - Ban Thi đua - Khen thưởng TW (để b/c); - Bộ Tư pháp; - Các đ/c lãnh đạo VKSNDTC; - Các đơn vị thuộc VKSND tối cao; - Viện kiểm sát quân sự Trung ương; - VKSND cấp cao; - VKSND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Cơ sở dữ liệu quốc gia về pháp luật, Công báo - Cổng thông tin điện tử ngành KSND; - Lưu: VT, V16.
Điều 3. Nguyên tắc thi đua, khen thưởng
...
2. Nguyên tắc khen thưởng thực hiện theo quy định tại Khoản 2, Điều 6 Luật thi đua, khen thưởng, Điều 3 Nghị định 91/2017/NĐ-CP của Chính phủ, Điều 2 và Điều 3 Thông tư 08/2017/TT-BNV của Bộ Nội vụ.
Điều 4. Căn cứ xét tặng danh hiệu thi đua và khen thưởng
...
2. Việc công nhận phạm vi ảnh hưởng, hiệu quả áp dụng của sáng kiến, đề tài nghiên cứu khoa học để làm căn cứ xét tặng danh hiệu thi đua và khen thưởng thực hiện theo quy định tại Điều 6 Thông tư 08/2017/TT-BNV của Bộ Nội vụ.
Điều 42. Quy định chung về hồ sơ, thủ tục, thời gian trình khen thưởng
...
3. Đối với cá nhân đã nghỉ hưu (hoặc từ trần), hồ sơ đề nghị khen thưởng do cơ quan quản lý cán bộ trước khi nghỉ hưu (hoặc từ trần) xem xét, hoàn chỉnh, trình cấp có thẩm quyền theo quy định. nếu đơn vị mà cá nhân đó công tác đã giải thể hoặc sáp nhập thì đơn vị tiếp nhận nhiệm vụ của đơn vị đó có trách nhiệm xem xét, đề nghị khen thưởng.
4. Đối với Huân chương, danh hiệu vinh dự Nhà nước, danh hiệu “Chiến sỹ thi đua toàn quốc”, sau khi Hội đồng Thi đua - Khen thưởng ngành Kiểm sát nhân dân đã có ý kiến thống nhất về việc khen thưởng, Vụ Thi đua - Khen thưởng phối hợp với Báo Bảo vệ pháp luật, Trang thông tin điện tử của ngành Kiểm sát nhân dân, Truyền hình Kiểm sát nhân dân đăng tải lấy ý kiến nhân dân trong thời hạn 10 ngày làm việc trước khi trình Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đề nghị cấp có thẩm quyền khen thưởng.
Điều 48. Khen thưởng theo thủ tục đơn giản
1. Khen thưởng theo thủ tục đơn giản được thực hiện đối với những trường hợp có đủ các điều kiện sau đây:
a) Khen thưởng phục vụ yêu cầu chính trị, kịp thời động viên, khích lệ cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong Ngành.
b) Tập thể, cá nhân lập được thành tích xuất sắc đột xuất trong công tác, lao động, học tập.
c) Thành tích, công trạng rõ ràng.
2. Hồ sơ đề nghị khen thưởng theo thủ tục đơn giản gồm:
a) Tờ trình của cấp trình (kèm theo danh sách các tập thể, cá nhân đề nghị khen thưởng).
b) Bản tóm tắt thành tích của đơn vị quản lý trực tiếp, trong đó ghi rõ hành động, thành tích, công trạng để đề nghị khen thưởng theo thủ tục đơn giản.
3. Việc đề nghị khen thưởng theo thủ tục đơn giản được thực hiện ngay sau khi tập thể, cá nhân lập được thành tích xuất sắc đột xuất.
Điều 2. Quy định chung về khen thưởng
...
7. Khi khen thưởng đối với tập thể có tổ chức Đảng, đoàn thể thì tổ chức Đảng, đoàn thể phải được đánh giá “Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ”.
*Khoản này bị bãi bỏ bởi Điều 1 Thông tư 5/2020/TT-BNV
Điều 1. Bãi bỏ khoản 7 Điều 2 Thông tư số 12/2019/TT-BNV ngày 04 tháng 11 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 91/2017/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2017 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, khen thưởng.*
Điều 6. Về công nhận phạm vi ảnh hưởng, hiệu quả áp dụng của sáng kiến, đề tài nghiên cứu khoa học để làm căn cứ xét, tặng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng
1. Việc xét, công nhận sáng kiến do bộ, ban, ngành, tỉnh thực hiện theo Nghị định số 13/2012/NĐ-CP ngày 02 tháng 3 năm 2012 của Chính phủ ban hành Điều lệ Sáng kiến và Thông tư số 18/2013/TT-BKHCN ngày 01 tháng 8 năm 2013 của Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn thi hành một số quy định của Điều lệ Sáng kiến được ban hành theo Nghị định số 13/2012/NĐ-CP .
Việc đánh giá, công nhận phạm vi ảnh hưởng, hiệu quả áp dụng của sáng kiến để làm căn cứ xét, tặng danh hiệu thi đua hình thức khen thưởng do Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền xem xét, công nhận.
2. Việc xét, nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học thực hiện theo Luật Khoa học và Công nghệ và các văn bản quy định chi tiết thi hành.
Đề tài nghiên cứu khoa học để làm căn cứ xét, tặng danh hiệu thi đua các cấp và khen thưởng hoặc đề nghị cấp trên khen thưởng là đề tài khoa học đã được cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền nghiệm thu mức đạt trở lên.
Đối tượng được công nhận có đề tài nghiên cứu khoa học để làm căn cứ xét danh hiệu thi đua và các hình thức khen thưởng là Chủ nhiệm đề tài và người trực tiếp tham gia nghiên cứu đề tài.
Việc công nhận phạm vi ảnh hưởng, hiệu quả áp dụng của đề tài nghiên cứu khoa học do Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị xem xét, công nhận.
3. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị căn cứ phạm vi ảnh hưởng, hiệu quả áp dụng của sáng kiến, đề tài nghiên cứu khoa học để xét, tặng danh hiệu thi đua cho cá nhân. Phạm vi ảnh hưởng, hiệu quả áp dụng ở cấp cơ sở thì xét, tặng danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cơ sở”. ở cấp bộ, ban, ngành, tỉnh thì xét, tặng danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cấp bộ, cấp tỉnh”. phạm vi toàn quốc thì đề nghị xét, tặng danh hiệu “Chiến sĩ thi đua toàn quốc”.
4. Căn cứ quy định về đối tượng, tiêu chuẩn, thành tích đạt được và phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến, đề tài nghiên cứu khoa học, Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền khen thưởng hoặc đề nghị cấp trên khen thưởng các hình thức theo quy định.
Điều 6
...
2. Nguyên tắc khen thưởng gồm:
a) Chính xác, công khai, công bằng, kịp thời.
b) Một hình thức khen thưởng có thể tặng nhiều lần cho một đối tượng.
c) Bảo đảm thống nhất giữa tính chất, hình thức và đối tượng khen thưởng.
d) Kết hợp chặt chẽ động viên tinh thần với khuyến khích bằng lợi ích vật chất.
*Khoản này được sửa đổi bởi Khoản 3 Điều 1 Luật thi đua, khen thưởng sửa đổi 2013
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thi đua, khen thưởng.
...
3. Sửa đổi, bổ sung khoản 2 ... Điều 6 như sau:
“2. Nguyên tắc khen thưởng gồm:
a) Chính xác, công khai, công bằng, kịp thời.
b) Một hình thức khen thưởng có thể tặng nhiều lần cho một đối tượng. không tặng thưởng nhiều hình thức cho một thành tích đạt được.
c) Bảo đảm thống nhất giữa tính chất, hình thức và đối tượng khen thưởng.
d) Kết hợp chặt chẽ động viên tinh thần với khuyến khích bằng lợi ích vật chất.*
Điều 32. Hội đồng Thi đua - Khen thưởng ngành Kiểm sát nhân dân
1. Hội đồng Thi đua - Khen thưởng ngành Kiểm sát nhân dân tham mưu cho Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao về công tác thi đua, khen thưởng trong toàn ngành Kiểm sát nhân dân.
...
4. Vụ Thi đua - Khen thưởng là thường trực của Hội đồng.
Điều 26. Bằng khen của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
...
2. Bằng khen của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao để tặng cho tập thể gương mẫu chấp hành tốt chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nội bộ đoàn kết, các tổ chức đoàn thể trong sạch vững mạnh, đạt một trong các tiêu chuẩn sau:
a) Có thành tích xuất sắc được bình xét trong các phong trào thi đua do ngành Kiểm sát nhân dân, do các tổ chức đoàn thể phát động hằng năm.
b) Lập được thành tích xuất sắc đột xuất có phạm vi ảnh hưởng đến một hoặc nhiều lĩnh vực của Ngành.
c) Hai năm trở lên liên tục đạt danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc”.
d) Hai năm trở lên liên tục được tặng Cờ thi đua.
đ) Đã được tặng Cờ thi đua, năm tiếp theo trở lên được công nhận danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc” hoặc ngược lại.
Điều 15. Danh hiệu “Chiến sỹ thi đua cơ sở”
1. Danh hiệu “Chiến sỹ thi đua cơ sở” được xét tặng hằng năm cho cá nhân đạt các tiêu chuẩn sau:
...
b) Có sáng kiến để tăng hiệu quả công tác được cơ quan, đơn vị công nhận hoặc có đề tài nghiên cứu khoa học, đề án, chuyên đề đã nghiệm thu được áp dụng tại cơ quan, đơn vị hoặc đã được ngành Kiểm sát nhân dân tặng bằng khen, giấy khen do có thành tích xuất sắc đột xuất trong năm công tác.
Điều 14. Danh hiệu “Lao động tiên tiến”
...
4. Chưa xét tặng danh hiệu “Lao động tiên tiến” cho cá nhân quy định tại Khoản 11, Điều 6 của Thông tư này.
Điều 12. Nhiệm vụ của cụm trưởng, khối trưởng
...
3. Tổ chức bình chọn, suy tôn tập thể có thành tích xuất sắc, tiêu biểu trong cụm, khối thi đua để đề nghị tặng “Cờ thi đua của Chính phủ”, “Cờ thi đua của ngành Kiểm sát nhân dân”.
Điều 7. Nội dung tổ chức phong trào thi đua
1. Xác định rõ mục tiêu, phạm vi, đối tượng thi đua, trên cơ sở đó đề ra các chỉ tiêu và nội dung thi đua cụ thể, bảo đảm tính khoa học, phù hợp với thực tế của Ngành, của địa phương, đơn vị và có tính khả thi. Căn cứ vào các chỉ tiêu và nội dung của phong trào thi đua để xây dựng các tiêu chí đánh giá phù hợp với thực tế và để làm căn cứ bình xét thi đua, khen thưởng trong các kỳ sơ kết, tổng kết.
Phong trào thi đua phải có chủ đề, tên gọi dễ nhớ, dễ tuyên truyền, dễ thực hiện. bám sát nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách của Ngành, của địa phương, đơn vị để đề ra nội dung, phương pháp thi đua cụ thể, thiết thực, phù hợp với điều kiện, khả năng tham gia của địa phương, đơn vị và cá nhân.
...
3. Triển khai các biện pháp tổ chức vận động thi đua, theo dõi quá trình tổ chức thi đua. chỉ đạo điểm để rút kinh nghiệm và đề ra các giải pháp để thực hiện có hiệu quả phong trào thi đua trong thời gian tiếp theo.
4. Tổ chức sơ kết, tổng kết, đánh giá kết quả phong trào thi đua và lựa chọn tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc, tiêu biểu để khen thưởng hoặc đề nghị cấp trên khen thưởng. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để biểu dương, tôn vinh các gương điển hình tiên tiến đã lập thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua.
Đối với đợt thi đua dài ngày phải tổ chức sơ kết vào giữa đợt để rút kinh nghiệm. kết thúc đợt thi đua tiến hành tổng kết, đánh giá kết quả, lựa chọn công khai để khen thưởng những tập thể, cá nhân tiêu biểu, xuất sắc trong phong trào thi đua.
File gốc của Thông tư 01/2020/TT-VKSTC sửa đổi quy định của Thông tư 01/2019/TT-VKSTC quy định về công tác thi đua, khen thưởng trong ngành Kiểm sát nhân dân do Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành đang được cập nhật.
Thông tư 01/2020/TT-VKSTC sửa đổi quy định của Thông tư 01/2019/TT-VKSTC quy định về công tác thi đua, khen thưởng trong ngành Kiểm sát nhân dân do Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành