TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
\r\n\r\n\r\n\r\nMÁY\r\nNÔNG NGHIỆP - MÁY SẤY THÓC THEO MẺ
\r\n\r\n\r\n\r\nAgricutural machines - Rice batch\r\ndriers
\r\n\r\nTest procedures
\r\n\r\nTCVN 6616: 2000 do Ban kỹ thuật tiêu\r\nchuẩn TCVN/TC 23 Máy kéo và máy dùng trong nông lâm nghiệp biên soạn, Vụ Khoa\r\nhọc công nghệ và Chất lượng sản phẩm thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông\r\nthôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng trình duyệt, Bộ Khoa\r\nhọc, Công nghệ và Môi trường ban hành.
\r\n\r\n\r\n\r\nTiêu chuẩn này quy định phương pháp\r\nthử để đánh giá tính năng sấy áp dụng cho các máy sấy thóc theo mẻ đối lưu\r\ncưỡng bức. Tuỳ vị trí từng nơi, phương pháp thử có thể được cụ thể hoá dựa trên\r\nđiều kiện môi trường xung quanh, đặc biệt là nhiệt độ và độ ẩm tương đối của\r\nkhông khí cũng như trạng thái của thóc sau khi thu hoạch.
\r\n\r\n\r\n\r\nTCVN 5643: 1999 Gạo - Thuật ngữ và\r\nđịnh nghĩa
\r\n\r\nTCVN 5451: 91 (ISO 950 : 1979) Ngũ\r\ncốc - Lấy mẫu (dạng hạt)
\r\n\r\nTCVN 1776: 1995 Hạt giống lúa nước -\r\nYêu cầu kỹ thuật
\r\n\r\n\r\n\r\n3.1. Hạt thóc và các thông số của\r\nhạt
\r\n\r\n3.1.1 Gạo : theo TCVN 5643: 1999
\r\n\r\n3.1.2 Thóc : Hạt còn nguyên vẹn vỏ\r\ntrấu bao bọc hạt gạo lật
\r\n\r\n3.1.3 Trấu : Lớp vỏ cứng bên ngoài\r\nbao bọc hạt gạo lật
\r\n\r\n3.1.4 Thóc sấy: Thóc đã trải qua quá\r\ntrình sấy đến độ ẩm thích hợp để xay xát hoặc bảo quản được an toàn. Trong\r\nphương pháp thử này, quy định thóc được sấy hoàn toàn là thóc có độ ẩm 14%, là\r\nđộ ẩm ở trạng thái cân bằng trong điều kiện môi trường chuẩn.
\r\n\r\n3.1.5 Thóc sấy bằng máy: Thóc được\r\nsấy bằng máy sấy thóc
\r\n\r\n3.1.6 Thóc sấy trong phòng thí\r\nnghiệm: Thóc được sấy bằng máy sấy trong phòng thí nghiệm
\r\n\r\n3.2. Chất lượng của thóc sấy
\r\n\r\nMỗi chỉ số của thông số chất lượng\r\ncủa thóc được đặc trưng bằng tỷ số giữa thông số thóc khi sấy bằng máy sấy thử\r\nvà thông số thóc khi sấy trong phòng thí nghiệm. Các thông số so sánh đó như\r\nsau:
\r\n\r\n3.2.1 Tỷ lệ gạo lật bị nứt: Số hạt\r\nbị nứt tính theo 100 hạt thóc bóc vỏ bằng tay. Chỉ số hạt bị nứt là tỷ số giữa\r\ntỷ lệ gạo lật bị nứt lấy từ thóc sấy bằng máy sấy thử và tỷ lệ gạo lật bị nứt\r\nlấy từ thóc sấy trong phòng thí nghiệm.
\r\n\r\n3.2.2 Tỷ lệ tấm: Tỷ lệ phần trăm tấm\r\nthu hồi từ khối thóc tương ứng nạp vào máy xay xát. Chỉ số tấm là tỷ số giữa tỷ\r\nlệ tấm lấy ra từ thóc sấy bằng máy sấy thử và tỷ lệ tấm lấy ra từ thóc sấy\r\ntrong phòng thí nghiệm.
\r\n\r\n3.2.3 Tỷ lệ thóc hỏng do nhiệt: Số\r\nhạt thóc trong 100 hạt lấy ra bị hỏng do nhiệt như các hạt bị cháy sém một\r\nphần, bị biến dạng, biến màu. Chỉ số thóc hỏng do nhiệt là tỷ số giữa tỷ lệ\r\nthóc hỏng do nhiệt khi sấy bằng máy sấy thử và tỷ lệ thóc bị hỏng do nhiệt khi\r\nsấy trong phòng thí nghiệm.
\r\n\r\n3.2.4 Tỷ lệ thu hồi gạo nguyên: Phần\r\nkhối lượng tính theo phần trăm gạo nguyên thu hồi được từ khối thóc tương ứng\r\nnạp vào máy xay xát. Chỉ số thu hồi gạo nguyên là tỷ số giữa tỷ lệ thu hồi gạo\r\nnguyên từ thóc sấy bằng máy sấy thử và tỷ lệ thu hồi gạo nguyên từ thóc sấy\r\ntrong phòng thí nghiệm.
\r\n\r\n3.2.5 Tỷ lệ thu hồi xay xát tổng\r\ncộng: Tổng khối lượng gạo xát tính theo phần trăm thu hồi được so với khối\r\nlượng thóc tương ứng nạp vào máy xát. Chỉ số thu hồi xay xát tổng cộng là tỷ số\r\ngiữa tỷ lệ thu hồi gạo xay xát tổng cộng thóc sấy bằng máy sấy thử và tỷ lệ thu\r\nhồi gạo xay xát tổng cộng thóc sấy trong phòng thí nghiệm.
\r\n\r\n3.2.6 Độ đồng đều độ ẩm hạt sấy: Độ\r\nlệch chuẩn so với độ ẩm trung bình của các mẫu hạt sấy lấy tại vị trí quy định\r\ntrong khối hạt ở cuối của quá trình thử.
\r\n\r\n3.2.7 Hệ số biến thiên độ ẩm: Sự\r\nphân bố độ đồng đều độ ẩm khối hạt.
\r\n\r\n3.2.8 Tỷ lệ nảy mầm: Số lượng hạt\r\nnảy mầm bình thường trong 100 hạt giống (tham khảo phụ lục E). Chỉ số nảy mầm\r\nlà tỷ số giữa tỷ lệ nảy mầm của thóc sấy bằng máy sấy thử và tỷ lệ nảy mầm của\r\nthóc sấy trong phòng thí nghiệm.
\r\n\r\n3.3. Các loại máy sấy
\r\n\r\n3.3.1 Máy sấy liên tục: Máy sấy mà\r\nthóc trong máy di chuyển liên tục hoặc định kỳ qua buồng sấy về phía cửa ra của\r\nmáy, trong khi đó thóc ẩm vẫn được nạp vào máy.
\r\n\r\n3.3.2 Máy sấy theo mẻ: Máy sấy có\r\nlượng thóc không thay đổi trong quá trình sấy cho tới khi độ ẩm đạt yêu cầu\r\nhoặc việc sấy đã xong hoàn toàn. Để thực hiện quá trình ủ, sấy có thể tạm dừng\r\nhoặc thóc có thể được chuyển từ buồng sấy sang buồng ủ. Dưới đây tên của máy\r\nsấy theo mẻ được gọi là máy sấy thử, nếu có máy sấy loại khác sẽ được ghi chú\r\nrõ ràng.
\r\n\r\n3.3.3 Máy sấy trong phòng thí\r\nnghiệm: Máy sấy thu nhỏ sấy theo công nghệ tối ưu để tạo ra kết quả định mức so\r\nsánh với kết quả thử máy sấy. Sự so sánh các thông số chất lượng của thóc ở máy\r\nsấy thử với các thông số chất lượng của thóc ở máy sấy trong phòng thí nghiệm\r\nsẽ cho ta chỉ số tính năng của máy sấy thử.
\r\n\r\n3.4. Điều kiện sấy
\r\n\r\n3.4.1 Nhiệt độ và độ ẩm tương đối\r\ncủa không khí: Nhiệt độ trung bình và độ ẩm tương đối trung bình của không khí\r\nmôi trường được đo càng gần cửa vào của máy sấy càng tốt nhưng không bị ảnh\r\nhưởng của máy.
\r\n\r\n3.4.2 Điều kiện môi trường chuẩn:\r\nĐiều kiện môi trường bao gồm nhiệt độ, áp suất và độ ẩm tương đối dùng để hiệu\r\nchuẩn kết quả thử máy sấy. Chỉ số quy định: nhiệt độ 270C, áp suất 1\r\nbar và độ ẩm tương đối 80%.
\r\n\r\n3.4.3 Nhiệt độ khí sấy: Nhiệt độ\r\ntrung bình của khí dùng để sấy thóc, được đo tại một số điểm gần nhất lối vào\r\nlớp thóc.
\r\n\r\n3.4.4 Nhiệt độ khí làm nguội: Nhiệt\r\nđộ trung bình của không khí dùng để làm nguội thóc, được đo tại một số điểm gần\r\nnhất lối vào lớp thóc.
\r\n\r\n3.4.5 Nhiệt độ khí thải: Nhiệt độ\r\ntrung bình của khí ngay sau khi ra khỏi máy sấy
\r\n\r\n3.4.6 Nhiệt độ thóc xả: Nhiệt độ của\r\nthóc ngay sau khi ra khỏi máy sấy
\r\n\r\n3.4.7 Lưu lượng khí: Thể tích khí\r\nphân bố tới khối thóc trong một đơn vị thời gian
\r\n\r\n3.5. Hoạt động sấy
\r\n\r\n3.5.1 Giai đoạn sấy: Thời gian mà\r\nkhí sấy được đi qua lớp thóc
\r\n\r\n3.5.2 Giai đoạn làm nguội: Thời gian\r\nmà khí làm nguội được đi qua buồng sấy hoặc buồng ủ ngay sau khi sấy để giảm\r\nmột phần nhiệt độ của thóc đã sấy.
\r\n\r\n3.5.3 Quá trình ủ: Quá trình mà thóc\r\nđã sấy một phần được lưu giữ một khoảng thời gian nào đó (ít nhất là 4 giờ)\r\nkhông dùng khí sấy, nhằm khuyếch tán ẩm từ bên trong hạt ra bên ngoài.
\r\n\r\n3.5.4 Giai đoạn ủ: Thời gian cần\r\nthiết để thực hiện quá trình ủ nghĩa là từ lúc kết thúc giai đoạn sấy cho tới\r\nlúc bắt đầu giai đoạn sấy tiếp theo.
\r\n\r\n3.5.5 Giai đoạn thử một lần sấy:\r\nThời gian từ lúc bắt đầu sấy đến lúc kết thúc giai đoạn ủ
\r\n\r\n3.5.6 Giai đoạn thử máy sấy: Tổng\r\nthời gian từ lúc bắt đầu lần sấy đầu tiên tới lúc kết thúc giai đoạn ủ 4 giờ\r\ncủa lần sấy cuối cùng. Nếu quy trình sấy không có giai đoạn ủ trung gian thì\r\ngiai đoạn thử máy sấy lúc đó là giai đoạn thử một lần sấy.
\r\n\r\n3.5.7 Độ ẩm thóc nạp: Độ ẩm trung\r\nbình của thóc lúc nạp vào máy sấy.
\r\n\r\n3.5.8 Độ ẩm thóc xả: Độ ẩm trung\r\nbình của thóc lấy ra khỏi máy sấy ở thời điểm kết thúc giai đoạn thử máy sấy.
\r\n\r\n3.5.9 Lượng thóc nạp: Tổng khối\r\nlượng thóc ẩm ban đầu được nạp vào máy sấy
\r\n\r\n3.5.10 Lượng thóc xả: Tổng khối\r\nlượng thóc lấy ra khỏi máy sấy khi kết thúc giai đoạn thử
\r\n\r\n3.5.11 Sấy trực tiếp: Sấy dùng khí\r\nsấy được đốt trực tiếp từ các dạng nhiên liệu
\r\n\r\n3.5.12 Sấy gián tiếp: Sấy dùng bộ\r\ntrao đổi nhiệt để nung nóng khí sấy
\r\n\r\n3.6. Kết quả sấy
\r\n\r\n3.6.1 Lượng nước bay hơi: Tổng khối\r\nlượng nước bay ra khỏi khối thóc trong suốt thời gian thử máy sấy
\r\n\r\n3.6.2 Tốc độ bay hơi: Lượng nước bay\r\nhơi trung bình trên một đơn vị thời gian thử máy sấy
\r\n\r\n3.6.3 Năng suất sấy hữu ích: Khối\r\nlượng thóc đã sấy khi kết thúc thử máy sấy chia cho tổng thời gian các giai\r\nđoạn thử máy sấy
\r\n\r\n3.6.4 Thể tích chứa của máy sấy: Thể\r\ntích thóc có độ ẩm ban đầu có thể nạp đầy buồng sấy
\r\n\r\n3.6.5 Chi phí điện năng riêng: Điện\r\nnăng cần thiết để làm bay hơi 1 kg nước. Năng lượng dùng cho băng tải và gàu\r\ntải không tính đến nếu chúng không phải là bộ phận cấu thành của máy sấy.
\r\n\r\n3.6.6 Chi phí nhiệt lượng riêng:\r\nNhiệt lượng cần thiết để làm bay hơi 1 kg nước.
\r\n\r\n\r\n\r\nTrong thời gian kiểm tra ban đầu tại\r\nđịa điểm thử cần ghi chép tất cả các thiết bị thực tế hiện có, tìm hiểu đặc\r\nđiểm máy sấy, nhiên liệu và thóc dùng để thử. Nội dung ghi chép cụ thể theo phụ\r\nlục A.
\r\n\r\n4.1. Chuẩn bị nơi thử
\r\n\r\nMáy sấy chỉ được thử khi đã lắp đặt\r\nhoàn chỉnh và hoạt động bình thường. Để đáp ứng mục đích thử, phải khẳng định\r\nđược nơi thử đã có đầy đủ các điều kiện về thóc, về không gian làm việc và các\r\nthiết bị khác nêu ở phụ lục A.
\r\n\r\n4.2. Chuẩn bị máy thử
\r\n\r\nĐơn vị chế tạo phải chuẩn bị máy\r\nsấy, nghĩa là phải có máy sấy đã lắp đặt hoàn chỉnh và ở trạng thái hoạt động\r\nbình thường, cung cấp toàn bộ các thông tin kỹ thuật hiện có như thuyết minh\r\ntóm tắt, hướng dẫn vận hành máy, bản kê chi tiết, các tài liệu liên quan và cử\r\nđại diện kỹ thuật có mặt trước và trong suốt thời gian thử. Người đại diện có\r\ntrách nhiệm chuẩn bị máy sấy để thử, quyết định mọi vấn đề liên quan như điều\r\nchỉnh, vận hành máy sấy đúng với tài liệu hướng dẫn của đơn vị chế tạo đã ban\r\nhành. Cơ quan thử phải xem xét, theo dõi những nội dung chuẩn bị trên. Chỉ có\r\ncơ quan thử mới được phép tiến hành tất cả các phép đo và lấy mẫu.
\r\n\r\n4.3. Kiểm tra đặc điểm máy sấy
\r\n\r\nMáy sấy đem thử phải được xem xét,\r\nkiểm tra đặc điểm chế tạo. Các số liệu hoặc thông tin về máy sấy phải được ghi\r\nvào báo cáo quy định ở phụ lục B.
\r\n\r\n4.4. Chuẩn bị dụng cụ đo:
\r\n\r\n4.4.1 Dụng cụ đo tính chất của khí
\r\n\r\n4.4.1.1 Nhiệt độ khí: Dụng cụ đo\r\nnhiệt độ có sai số là 1,5% giá trị đo nhưng không lớn hơn 10C. Độ\r\nchính xác của dụng cụ không bị ảnh hưởng bởi bụi hoặc các phần tử nhỏ có thể\r\nxuất hiện trong dòng khí.
\r\n\r\n4.4.1.2 Độ ẩm không khí: Thiết bị đo\r\nđộ ẩm tương đối cho phép sai lệnh lớn nhất là 5% giá trị độ ẩm tương đối đo\r\nđược.
\r\n\r\n4.4.1.3 Áp suất tĩnh: Áp kế có sai\r\nsố lớn nhất là 5% giá trị đo và có thể đo bằng nhiều cách khác nhau khi cần\r\nthiết.
\r\n\r\n4.4.2 Dụng cụ xác định tính chất của\r\nthóc
\r\n\r\n4.4.2.1 Độ ẩm của thóc: Sử dụng\r\nphương pháp sấy để xác định độ ẩm của các mẫu thóc. Trong thời gian theo dõi độ\r\nẩm của thóc để xác định thời điểm kết thúc giai đoạn sấy thì áp dụng phương\r\npháp đo độ ẩm nhanh.
\r\n\r\n4.2.2.2 Khối lượng thóc: Thiết bị\r\nxác định khối lượng thóc có sai số lớn nhất 1% khối lượng cân được. Khối lượng\r\ncủa bao bì càng nhỏ càng tốt để sai số đo nhỏ nhất nếu xác định khối lượng thóc\r\nbằng phép trừ bì.
\r\n\r\n4.4.2.3 Nhiệt độ thóc: Thiết bị đo\r\nnhiệt độ thóc có sai số là 1,5% giá trị đo nhưng không lớn hơn 10C
\r\n\r\n4.4.3 Dụng cụ đo năng lượng
\r\n\r\n4.4.3.1 Điện năng: Đo điện năng tiêu\r\nthụ bằng dụng cụ đo tích phân hoặc đo điện áp, cường độ dòng điện và hệ số công\r\nsuất, với sai số ± 2% giá trị đo
\r\n\r\n4.4.3.2 Nguồn nhiệt khác: Các lò đốt\r\ncó thể dùng nhiên liệu lỏng (dầu diezen, dầu hoả, khí hoá lỏng…), nhiên liệu\r\nkhí (khí tự nhiên, nhóm parafin…), nhiên liệu rắn (than đá, trấu, than củi,\r\ngỗ…) hay chất mang nhiệt (nước nóng, hơi nước…) Nhiệt trị của dầu, than đá và\r\nkhí lấy theo sổ tay cơ hoặc hoá học dùng trong kỹ thuật. Các loại nhiên liệu\r\nkhông có trong sổ tay, thì nhiệt trị phải được xác định trong phòng thí nghiệm.
\r\n\r\n4.5. Lắp đặt các bộ cảm biến
\r\n\r\n4.5.1 Bộ cảm biến đo nhiệt độ khí
\r\n\r\n4.5.1.1 Nhiệt độ khí sấy: Phải đặt\r\nít nhất 6 bộ cảm biến ở toạ độ không gian bao gồm những điểm dọc theo khối thóc\r\nvà vách ngăn của máy sấy để xác định gradien nhiệt độ khí sấy thổi vào khối\r\nthóc. Các bộ cảm biến phụ được đặt ở các vị trí dự đoán có nhiệt độ cao nhất để\r\ncó thể đánh giá được mọi hiện tượng xảy ra làm hư hại thóc. Các bộ cảm biến đặt\r\ncàng gần dòng khí vào lớp thóc càng tốt.
\r\n\r\n4.5.1.2 Nhiệt độ khí làm nguội: Đặt\r\nít nhất một bộ cảm biến ở dòng khí gần ngay lối vào lớp thóc. Chú ý không để bộ\r\ncảm biến chịu ảnh hưởng bề mặt nóng của khối thóc hoặc các chi tiết của máy\r\nsấy.
\r\n\r\n4.5.1.3 Nhiệt độ khí cửa vào lò\r\nđốt: Phải đặt ít nhất một bộ cảm biến (tránh nhiệt độ do bức xạ) ở dòng khí\r\nvào lò đốt để tính mức gia tăng nhiệt khí qua lò đốt.
\r\n\r\n4.5.1.4 Nhiệt độ khí thải: Phải có\r\nít nhất 6 bộ cảm biến đặt ở dòng khí càng gần chỗ khí ra khỏi lớp thóc càng tốt\r\nvà có toạ độ không gian bao gồm các điểm dọc theo khối thóc và vách ngăn máy\r\nsấy. Bố trí như vậy để xác định gradien nhiệt độ khí thải và nhận biết quá\r\ntrình sấy.
\r\n\r\n4.5.2 Bộ cảm biến đo độ ẩm khí cửa\r\nvào: Phải đặt 1 bộ cảm biến để xác định độ ẩm tương đối của khí đưa vào sấy.
\r\n\r\n4.5.3 Bộ cảm biến đo nhiệt độ thóc:\r\nĐể xác định trực tiếp nhiệt độ thóc phải lắp các bộ cảm biến ở vùng đệm hoặc\r\nphễu xả của máy sấy. Cần chú ý không đặt các bộ cảm biến vào dòng khí, để tránh\r\nnhầm lẫn nhiệt độ khí với nhiệt độ thóc.
\r\n\r\n4.5.4 Bộ cảm biến đo áp suất tĩnh:\r\nPhải lắp các bộ cảm biến để đo sự chênh lệch của áp suất tĩnh ngang qua các lớp\r\nthóc và ngang qua các quạt.
\r\n\r\n4.6. Chuẩn bị thóc để thử
\r\n\r\nChỉ dùng thóc để thử có độ ẩm tự\r\nnhiên, không lẫn loại. Trộn kỹ đống thóc thử để đạt được sự đồng đều.
\r\n\r\n4.6.1 Độ ẩm tự nhiên của thóc nạp\r\nvào máy sấy: Độ ẩm của thóc nạp vào máy sấy phải nằm trong các phạm vi sau:
\r\n\r\n21 ± 2% là độ ẩm thấp
\r\n\r\n25 ± 2% là độ ẩm cao
\r\n\r\n4.6.2 Số lượng thóc để thử máy\r\nsấy: Số lượng thóc ẩm ít nhất để thử máy sấy tính theo công thức sau:
\r\n\r\nA = (N +1) G
\r\n\r\nTrong đó:
\r\n\r\nA = Tổng số thóc yêu cầu để thử, kg
\r\n\r\nN = Số lượng các lần thử máy sấy
\r\n\r\nG = Sức chứa của máy sấy, kg
\r\n\r\n\r\n\r\n5.1. Lấy mẫu thóc
\r\n\r\n5.1.1 Trước khi thử: Lấy số mẫu thóc\r\ncần thiết như trình bày ở phụ lục C. Các mẫu thóc ở cửa nạp sẽ phải đem phân\r\ntích để xác định khối lượng riêng, độ ẩm, độ sạch và khối lượng 1000 hạt. Một phần\r\ncủa mẫu sẽ được sấy bằng máy sấy trong phòng thí nghiệm và so sánh với kết quả\r\nsấy ở máy sấy đem thử.
\r\n\r\n5.1.2 Trong khi thử: Lấy số mẫu thóc\r\ncần thiết như trình bày ở phụ lục C. Các mẫu sẽ được phân tích để xác định các\r\nthông số của thóc và so sánh với thóc sấy bằng máy trong phòng thí nghiệm.
\r\n\r\n5.2. Chuẩn bị thử
\r\n\r\nCho thóc ẩm vào máy sấy và ghi thể\r\ntích chứa của máy. Trong lúc nạp thóc lấy các mẫu như đã quy định trong phương\r\npháp lấy mẫu (phụ lục C). Ghi thời gian nạp liệu và các giá trị ban đầu của tất\r\ncả các dụng cụ đo như: nhiên liệu hay năng lượng tiêu thụ, áp suất, môi trường…
\r\n\r\n5.3. Tiến hành thử
\r\n\r\nKhởi động máy sấy theo hướng dẫn của\r\nđơn vị chế tạo. Nếu các phép điều chỉnh đã xong thì để nguyên, không điều chỉnh\r\ngì thêm chỉ trừ trường hợp điều chỉnh là thao tác bắt buộc trong quy trình sấy.
\r\n\r\n5.3.1 Sấy không có ủ trung gian: Nếu\r\nđơn vị chế tạo quy định sấy không có ủ trung gian thì sấy liên tục cho tới khi\r\nmức giảm độ ẩm trung bình của mẻ thóc đạt yêu cầu hoặc thiết bị tự động ngắt.\r\nGhi thời gian của giai đoạn sấy. Sau khi ngừng cấp khí sấy phải làm nguội thóc\r\nngay bằng khí làm nguội hoặc không khí môi trường cho tới khi nhiệt độ thóc lớn\r\nhơn nhiệt độ môi trường nhiều nhất là 20C. Ghi thời gian làm nguội.\r\nỦ thóc ít nhất 4 giờ sau khi ngừng cấp khí làm nguội (ủ để lấy mẫu). Cộng thời\r\ngian làm nguội và ủ. Sau đó lấy mẫu thóc để phân tích trong phòng thí nghiệm.
\r\n\r\n5.3.2 Sấy có ủ trung gian: Nếu đơn\r\nvị chế tạo quy định sấy có ủ trung gian thì thực hiện theo đúng hướng dẫn và\r\nchú ý một số điểm sau:
\r\n\r\na/ Xem xét thóc có được chuyển khỏi\r\nbuồng sấy tới buồng ủ riêng biệt hay được giữ nguyên tại chỗ. Dùng thiết bị cần\r\nthiết để xả và nạp lại thóc.
\r\n\r\nb/ Làm nguội thóc
\r\n\r\nc/ Ủ: thời gian ủ ít nhất 4 giờ sau\r\nkhi bắt đầu giai đoạn làm nguội
\r\n\r\nCó một số thiết kế máy sấy thóc ở\r\nbuồng sấy không cần phải di chuyển mà chỉ chuyển khí sấy sang buồng khác. Loại\r\nmáy sấy này được xem là một cụm máy sấy mà mỗi buồng sấy hoạt động luân phiên\r\ncho sấy và ủ. Trong mỗi lần thử phải ghi lại các số liệu đo được. Lấy các mẫu\r\nthóc tại các vị trí khác nhau trong khối thóc ở những khoảng thời gian nhất\r\nđịnh để xác định độ ẩm (xem phụ lục C).
\r\n\r\n5.3.3 Kết thúc giai đoạn thử: Tại\r\ncuối giai đoạn thử phải ghi thời gian và các giá trị thông số cần đo như lưu\r\ntốc của khí và điện năng tiêu thụ. Xả sạch thóc ra khỏi máy sấy và lấy mẫu như\r\ntrình bày ở phương pháp lấy mẫu. Xác định khối lượng thóc xả ra.
\r\n\r\n5.4. Đánh giá kết quả thử
\r\n\r\nTiến hành phân tích trong phòng thí\r\nnghiệm các mẫu thóc trước, trong và sau khi sấy. Kết quả phân tích cho phép đưa\r\nra các số liệu chuẩn để đánh giá đặc tính sấy, đặc biệt là ảnh hưởng của sấy\r\nđến chất lượng của gạo xát bằng máy trong phòng thí nghiệm. Kết quả phân tích\r\ntrong phòng thí nghiệm thóc sấy bằng máy sấy thử được so sánh với kết quả thóc\r\nsấy trong phòng thí nghiệm.
\r\n\r\nDựa vào sơ đồ đã nêu để phân tích\r\nthóc đưa vào và thóc đã sấy. Sử dụng phụ lục D để xác định các thông số của\r\nthóc và phụ lục E cho phương pháp thử nảy mầm.
\r\n\r\n5.4.1 Thóc trước khi sấy
\r\n\r\na/ Loại thóc
\r\n\r\nb/ Độ sạch
\r\n\r\nc/ Độ ẩm
\r\n\r\nd/ Khối lượng riêng
\r\n\r\ne/ Khối lượng 1000 hạt
\r\n\r\n5.4.2 Thóc đã sấy bằng máy sấy\r\nthử và trong phòng thí nghiệm
\r\n\r\na/ Độ ẩm
\r\n\r\nb/ Khối lượng riêng
\r\n\r\nc/ Khối lượng 1000 hạt thóc
\r\n\r\nd/ Khối lượng 1000 hạt gạo lật\r\nnguyên
\r\n\r\ne/ Khối lượng 1000 hạt gạo xát\r\nnguyên
\r\n\r\nf/ Tỷ lệ gạo lật bóc bằng tay bị nứt
\r\n\r\ng/ Tỷ lệ tấm
\r\n\r\nh/ Tỷ lệ gạo men mốc
\r\n\r\ni/ Tỷ lệ thu hồi gạo xát nguyên
\r\n\r\nj/ Tỷ lệ thu hồi xay xát tổng cộng
\r\n\r\nk/ Tỷ lệ nảy mầm
\r\n\r\nl/ Tỷ lệ thóc hỏng do nhiệt.
\r\n\r\n5.4.3 Thóc trong khi sấy: Bằng\r\nphương pháp đo độ ẩm nhanh (xem phụ lục F), đo độ ẩm của các mẫu thóc lấy ra\r\ntrong quá trình sấy (từng lượt hay cả chu kỳ sấy) như sau:
\r\n\r\na/ Độ ẩm của thóc tính theo phần\r\ntrăm nằm tại các vị trí khác nhau trong khối thóc với khoảng cách đo 30 phút.\r\nVẽ đồ thị biểu diễn độ ẩm theo thời gian.
\r\n\r\nb/ Nhiệt độ thóc tại các vị trí khác\r\nnhau trong khối thóc với khoảng cách đo 1 giờ.
\r\n\r\n5.4.4 Thóc sau khi sấy: Phải xác\r\nđịnh các thông số như mục 5.4.2 của thóc từ các mẫu lấy trong máy sấy tại lúc\r\nkết thúc giai đoạn ủ cuối cùng (xem phụ lục C và phụ lục D).
\r\n\r\n5.5. Tính toán các kết quả thử
\r\n\r\nDùng công thức ở phụ lục H để tính\r\ncác giá trị thể hiện tính năng và mức độ không đảm bảo của chúng. Chú ý đến các\r\nký hiệu biểu thị các đại lượng, các chỉ số cũng như các đơn vị tính.
\r\n\r\n5.6. Đánh giá quá trình vận hành
\r\n\r\nTiến hành đánh giá quá trình vận\r\nhành máy sấy nhằm xác định chi phí lao động, mức độ thuận tiện và độ an toàn\r\nvận hành. Để đánh giá quá trình vận hành phải quan sát ít nhất 3 lần thử khi\r\nmáy hoạt động bình thường. Tiến hành thử riêng, khác với thử để xác định tính\r\nnăng máy sấy.
\r\n\r\n5.6.1 Chi phí lao động: Xác định chi\r\nphí thời gian và số người cần thiết để hoàn thành các thao tác chính bằng cách\r\nđo trực tiếp hoặc tính toán sau đó ghi vào báo cáo (xem phụ lục B).
\r\n\r\na/ Chuẩn bị máy (không tính đến sửa\r\nchữa mà chỉ tính thao tác điều chỉnh các bộ phận kiểm tra cần thiết)
\r\n\r\nb/ Nạp thóc ẩm (mô tả phương pháp\r\nnạp)
\r\n\r\nc/ Xả thóc đã sấy (mô tả phương pháp\r\nxả)
\r\n\r\nd/ Cách điều chỉnh trong thời gian\r\nvận hành
\r\n\r\ne/ Các công việc cần thiết khác\r\ntrong và ngay sau khi máy hoạt động
\r\n\r\n5.6.2 Độ an toàn: Phải tìm hiểu và\r\nmô tả các đặc điểm an toàn và nguy hiểm nếu có của máy sấy đặc biệt lưu ý các\r\nđiểm sau:
\r\n\r\na/ Các bộ phận điện và lửa
\r\n\r\nb/ Các trục truyền công suất, bánh\r\ncông tác, đai…
\r\n\r\nc/ Độ ồn
\r\n\r\nd/ Rung động không bình thường
\r\n\r\ne/ Độ bụi
\r\n\r\nf/ Mức độ dễ hay khó khi nạp và dỡ\r\ntải
\r\n\r\ng/ Mức độ dễ hay khó khi điều chỉnh
\r\n\r\nh/ Mức độ dễ hay khó khi làm sạch,\r\nsửa chữa các bộ phận
\r\n\r\ni/ Đặc điểm các thao tác an toàn và\r\nnguy hiểm đáng chú ý của máy sấy
\r\n\r\n5.7. Báo cáo: Báo cáo kết quả thử (phụ lục B)\r\nphải bao gồm các thông số sau: Đặc điểm của máy sấy được thử, mô tả chi tiết\r\nviệc lắp đặt các bộ phận máy có ảnh hưởng đến tính năng của máy sấy, đặc điểm\r\ncủa nhiên liệu dùng trong khi thử, nêu rõ loại nhiên liệu, nhiệt trị và nhiệt\r\nđộ của nhiên liệu, đặc điểm của thóc cửa vào, đánh giá vận hành và bảng kết quả\r\ntổng hợp tính năng của máy.
\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n
(quy định)
\r\n\r\nKIỂM\r\nTRA SƠ BỘ VỊ TRÍ THỬ VÀ NHỮNG CHUẨN BỊ NGOÀI HIỆN TRƯỜNG
\r\n\r\nA.1 Kiểm tra sơ bộ vị trí thử
\r\n\r\nA.1.1 Các phương tiện: Phải kiểm tra theo các nội dung\r\ndưới đây. Các nội dung ghi trong ngoặc là tuỳ chọn.
\r\n\r\nA.1.1.1 Các thiết bị cân (cầu cân\r\nhoặc thiết bị lưu động, việc hiệu chuẩn)
\r\n\r\nA.1.1.2 Nguồn điện (một pha hay ba\r\npha, điện áp và cường độ dòng điện, các đầu nối dây đồng hồ đo công suất, các\r\nđầu nối cho các phép đo riêng máy sấy)
\r\n\r\nA.1.1.3 Vị trí để đặt thiết bị đo\r\n(khoảng cách so với máy sấy, chiều dài dây nối tới bộ cảm biến, độ an toàn\r\nchống nhiễu điện)
\r\n\r\nA.1.1.4 Việc bảo quản thóc (Rơ moóc\r\nvận chuyển, khoảng cách và thể tích của thiết bị chứa thóc ẩm, thóc khô, thóc\r\nbị hỏng do nhiệt)
\r\n\r\nA.1.1.5 Hệ thống điều khiển thóc\r\n(Thiết bị làm chệch hướng dòng chảy của thóc để cân trong khi thử; khả năng tải\r\ncủa vít xoắn hay gàu tải nạp và xả thóc; Hiện tượng thóc chảy rò, vãi ra ngoài;\r\nCác điểm lấy mẫu thóc)
\r\n\r\nA.1.1.6 Các bộ cảm biến (Số lượng\r\ncác bộ cảm biến, chiều dài cuộn dây, vị trí thích hợp cho các bộ cảm biến nhiệt\r\nđộ, độ ẩm, vận tốc và áp suất của khí)
\r\n\r\nA.1.1.7 Hệ thống lò đốt (loại nhiên\r\nliệu và hệ thống cung cấp; vị trí các thiết bị đo; đốt trực tiếp hay gián tiếp)
\r\n\r\nA.1.2 Đặc điểm của máy sấy: Phải kiểm tra kỹ để khẳng định máy\r\nsấy có khả năng làm việc tốt, ghi chép càng nhiều các đặc điểm của máy càng\r\ntốt.
\r\n\r\nA.1.3 Đo tiêu thụ nhiên liệu
\r\n\r\nA.1.3.1 Nhiên liệu dạng lỏng: Phải\r\nxác định được khối lượng nhiên liệu tiêu thụ bằng cách cân hoặc đo tỷ trọng và\r\nthể tích một lần cung cấp trước và sau khi thử. Nên dùng thùng đo nhiên liệu\r\nnhỏ, có thể tích ứng với mỗi vạch chia nhỏ và rõ ràng.
\r\n\r\nA.1.3.2 Nhiên liệu dạng khí: Phải đo\r\nđược thể tích và tỷ trọng tại lúc bắt đầu và kết thúc thử. Tất cả các phép đo\r\nphải hiệu chuẩn lại theo nhiệt độ và áp suất.
\r\n\r\nA.1.3.3 Nhiên liệu dạng rắn: Phải\r\ncân nhiên liệu trước và sau khi thử
\r\n\r\nA.2. Chuẩn bị ngoài hiện trường
\r\n\r\nA.2.1 Số lượng thóc: Phải tính toán số lượng thóc trên\r\ncơ sở các điều kiện sấy và số lượng các phép thử
\r\n\r\nA.2.2 Chất lượng thóc: Kiểm tra thóc để đảm bảo được yêu\r\ncầu độ đồng đều độ ẩm, không lẫn loại, mới thu hoạch hoặc chưa được sấy trước\r\nđó
\r\n\r\nA.2.3 Các bộ cảm biến và hệ thống\r\nđo: Phải quyết\r\nđịnh chọn hệ thống đo và kiểm tra các bộ cảm biến hay thiết bị đảm bảo về số\r\nlượng và độ chính xác để đo các thông số sau đây:
\r\n\r\nA.2.3.1 Nhiệt độ của thóc tại cửa\r\nvào và cửa ra
\r\n\r\nA.2.3.2 Nhiệt độ khí (khí sấy, khí\r\nlàm nguội, khí thải)
\r\n\r\nA.2.3.3 Độ ẩm không khí
\r\n\r\nA.2.3.4 Áp suất khí quyển
\r\n\r\nA.2.3.5 Tiêu thụ nhiên liệu
\r\n\r\nA.2.3.6 Tiêu thụ điện năng
\r\n\r\nA.2.3.7 Độ ẩm của thóc (phương pháp\r\nxác định nhanh)
\r\n\r\nA.2.3.8 Khối lượng thóc
\r\n\r\nA.2.3.9 Áp suất tĩnh
\r\n\r\nA.2.3.10 Độ ẩm của khí xả
\r\n\r\nA.2.3.11 Lưu lượng của khí
\r\n\r\nA.2.4 Lấy mẫu thóc : Phải kiểm tra các dụng cụ dùng để\r\nlấy mẫu (phụ lục C) để xác định các thông số sau:
\r\n\r\nA.2.4.1 Nhiệt độ thóc
\r\n\r\nA.2.4.2 Độ ẩm
\r\n\r\nA.2.4.3 Các thông số khác của thóc\r\ncần thiết phải được phân tích trong phòng thí nghiệm
\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n
(quy định)
\r\n\r\nMẪU\r\nBÁO CÁO THỬ MÁY SẤY THEO MẺ
\r\n\r\nB.1 Đặc điểm máy sấy
\r\n\r\nB.1.1 Mã hiệu:
\r\n\r\nB.1.2 Mẫu và năm sản xuất :
\r\n\r\nB.1.3 Loại máy sấy:
\r\n\r\nB.1.4 Số hiệu loạt sản xuất :
\r\n\r\nB.1.5 Đơn vị chế tạo:
\r\n\r\nB.1.6 Các buồng chứa thóc để sấy và\r\nlàm nguội:
\r\n\r\nB.1.6.1 Loại, hình dáng:
\r\n\r\nB.1.6.2 Chiều dài (đường kính), mm:
\r\n\r\nB.1.6.3 Chiều cao, mm:
\r\n\r\nB.1.6.4 Chiều rộng (bề dày của cột\r\nthóc), mm:
\r\n\r\nB.1.6.5 Các vật cản trở (ví dụ:\r\nđường ống…):
\r\n\r\nB.1.7 Sức chứa (thể tích chứa thóc),\r\nm3:
\r\n\r\nB.1.8 Bộ phận xả thóc:
\r\n\r\nB.1.8.1 Loại:
\r\n\r\nB.1.8.2 Số lượng chi tiết:
\r\n\r\nB.1.8.3 Bố trí bộ phận điều khiển:
\r\n\r\nB.1.9 Các khoang chứa khí sấy và khí\r\nlàm nguội:
\r\n\r\nB.1.9.1 Hình dạng:
\r\n\r\nB.1.9.2 Đặc điểm (các vách ngăn, bộ\r\nphận đảo khí, cửa đóng mở):
\r\n\r\nB.1.9.3 Chuyển khí tới thóc (đường\r\nống…):
\r\n\r\nB.1.9.4 Số lượng, vị trí và kích\r\nthước các đường ống:
\r\n\r\nB.1.10 Quạt sấy và quạt làm nguội:
\r\n\r\nB.1.10.1 Số lượng:
\r\n\r\nB.1.10.2 Loại (hướng trục, ly tâm…):
\r\n\r\nB.1.10.3 Mã hiệu:
\r\n\r\nB.1.10.4 Kiểu:
\r\n\r\nB.1.10.5 Công suất động cơ, kW (Công\r\nsuất yêu cầu):
\r\n\r\nB.1.10.6 Tốc độ, v/ph:
\r\n\r\nB.1.10.7 Áp suất, Pa:
\r\n\r\nB.1.10.8 Lưu lượng, m3/h:
\r\n\r\nB.1.11 Lò đốt:
\r\n\r\nB.1.11.1 Loại:
\r\n\r\nB.1.11.2 Số lượng:
\r\n\r\nB.1.11.3 Nhiên liệu:
\r\n\r\nB.1.11.4 Công suất, kW:
\r\n\r\nB.1.11.5 Bộ điều khiển (đóng/ngắt,\r\nđịnh tỷ lệ…):
\r\n\r\nB.1.12 Các dụng cụ và thiết bị kiểm\r\ntra nhiệt độ, độ ẩm, áp suất và lưu lượng:
\r\n\r\nB.1.13 Các bộ phận khác (không bắt\r\nbuộc phải báo cáo):
\r\n\r\nB.1.14 Những đặc điểm đáng chú ý\r\nkhác:
\r\n\r\nB.2 Mô tả việc lắp đặt
\r\n\r\nB.2.1 Ảnh thể hiện vị trí lắp đặt:
\r\n\r\nB.2.2 Mô tả các công việc phục vụ\r\nsấy:
\r\n\r\nB.2.3 Các vấn đề khác cần mô tả:
\r\n\r\nB.3 Đặc điểm nhiên liệu
\r\n\r\nB.3.1 Loại nhiên liệu:
\r\n\r\nB.3.2 Nhiệt trị :
\r\n\r\nB.3.3 Nhiệt độ:
\r\n\r\nB.4 Đặc điểm của thóc
\r\n\r\nB.4.1 Loại thóc:
\r\n\r\nB.4.2 Khối lượng riêng khi độ ẩm 14 ± 1%:
\r\n\r\nB.4.3 Khối lượng 1000 hạt khi độ ẩm\r\n14 ± 1%:
\r\n\r\nB.5 Đánh giá vận hành
\r\n\r\nB.5.1 Nhu cầu lao động nạp liệu khi\r\nhoạt động đủ tải (người - giờ):
\r\n\r\nB.5.2 Nhu cầu lao động dỡ liệu khi\r\nhoạt động đủ tải (người - giờ):
\r\n\r\nB.5.3 Các nhu cầu lao động trong quá trình làm nguội, ủ và nạp thóc lại (mô tả\r\nvà dùng đơn vị người - giờ):
\r\n\r\nB.5.4 Các phép điều chỉnh bộ phận\r\nđiều khiển lò đốt, lưu lượng khí …(mô tả):
\r\n\r\nB.5.5 Nhu cầu lao động để cung cấp\r\nnhiên liệu (mô tả và dùng đơn vị người - giờ):
\r\n\r\nB.5.6 Các đặc điểm an toàn (mô tả):
\r\n\r\nB.5.7 Các trường hợp lưu ý về an\r\ntoàn (mô tả):
\r\n\r\nB.5.8 Độ ồn (Đề xi bel):
\r\n\r\nB.5.9 Kiểm tra mức độ bụi (mô tả):
\r\n\r\nB.5.10 Mức độ dễ hay khó (mô tả)\r\nkhi:
\r\n\r\nB.5.10.1 Nạp và dỡ liệu:
\r\n\r\nB.5.10.2 Thực hiện các phép điều\r\nchỉnh:
\r\n\r\nB.5.10.3 Sửa chữa:
\r\n\r\nB.5.11 Các đặc điểm vận hành quan\r\ntrọng khác (mô tả):
\r\n\r\nB.6 Kết quả thử tính năng của máy\r\nsấy
\r\n\r\n\r\n Các điều kiện và kết quả thử \r\n | \r\n \r\n Đơn vị tính \r\n | \r\n \r\n Lần thử máy \r\n | \r\n \r\n Trung bình \r\n | \r\n ||
\r\n 1 \r\n | \r\n \r\n 2 \r\n | \r\n \r\n 3 \r\n | \r\n |||
\r\n 1. Các điều kiện môi trường \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n - Nhiệt độ \r\n | \r\n \r\n 0C \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n - Độ ẩm tương đối \r\n | \r\n \r\n % \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n - Áp suất khí quyển \r\n | \r\n \r\n Pa \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n 2. Nhiệt độ sấy, thời gian sấy,\r\n tiêu thụ nhiên liệu và lượng nước bay hơi \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n - Nhiệt độ khi sấy \r\n | \r\n \r\n 0C \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n - Thời gian nạp \r\n | \r\n \r\n Phút \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n - Thời gian sấy \r\n | \r\n \r\n Phút \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n - Thời gian làm nguội \r\n | \r\n \r\n Phút \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n - Thời gian xả \r\n | \r\n \r\n Phút \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n - Nhiên liệu tiêu thụ \r\n | \r\n \r\n Kg/h \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n - Nhiệt năng tiêu thụ \r\n | \r\n \r\n W \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n - Tốc độ bay hơi \r\n | \r\n \r\n Kg/h \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n - Điện năng tiêu thụ \r\n | \r\n \r\n W \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n - Nhiệt lượng riêng \r\n | \r\n \r\n J/kg \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n - Năng lượng riêng \r\n | \r\n \r\n J/kg \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n 3. Kết quả hiệu chỉnh theo điều\r\n kiện chuẩn \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n - Nhiệt độ khí sấy \r\n | \r\n \r\n 0C \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n - Nhiệt độ không khí môi trường \r\n | \r\n \r\n 0C \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n - Thời gian sấy \r\n | \r\n \r\n Phút \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n - Độ ẩm tương đối của môi trường \r\n | \r\n \r\n % \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n - Tốc độ bay hơi \r\n | \r\n \r\n Kg/h \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n - Điện năng tiêu thụ \r\n | \r\n \r\n W \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n - Nhiệt năng tiêu thụ \r\n | \r\n \r\n W \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n - Nhiệt lượng riêng \r\n | \r\n \r\n J/kg \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n - Năng lượng riêng \r\n | \r\n \r\n J/kg \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
B.7 Đánh giá chất lượng thóc
\r\n\r\n\r\n Thông số của thóc \r\n | \r\n \r\n Lần thử máy sấy \r\n | \r\n \r\n Trung bình \r\n | \r\n ||||||
\r\n 1 \r\n | \r\n \r\n 2 \r\n | \r\n \r\n 3 \r\n | \r\n ||||||
\r\n Thóc sấy trong phòng thí nghiệm \r\n | \r\n \r\n Thóc sấy bằng máy sấy \r\n | \r\n \r\n Thóc sấy trong phòng thí nghiệm \r\n | \r\n \r\n Thóc sấy bằng máy sấy \r\n | \r\n \r\n Thóc sấy trong phòng thí nghiệm \r\n | \r\n \r\n Thóc sấy bằng máy sấy \r\n | \r\n \r\n Thóc sấy trong phòng thí nghiệm \r\n | \r\n \r\n Thóc sấy bằng máy sấy \r\n | \r\n |
\r\n 1. Độ sạch của thóc cửa vào, % \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n 2. Độ ẩm của thóc cửa vào, % \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n 3. Khối lượng riêng của thóc cửa\r\n vào, kg/m3 \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n 4. Khối lượng 1000 hạt thóc chưa\r\n sấy, g \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n 5. Khối lượng 1000 hạt thóc đã\r\n sấy, g \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n 6. Tỷ lệ nảy mầm: \r\na/ Thời gian thử, ngày \r\nb/ Tỷ lệ cây con bình thường, % \r\nc/ Tỷ lệ cây con không bình\r\n thường, % \r\nd/ Tỷ lệ hạt giống cứng, % \r\ne/ Tỷ lệ hạt giống tươi, % \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n 7. Gạo lật \r\na/ Tỷ lệ gạo lật bóc bằng tay bị\r\n nứt, % \r\nb/ Khối lượng 1000 hạt gạo lật\r\n nguyên, g \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n 8. Gạo xát \r\na/ Tỷ lệ thu hồi gạo nguyên, % \r\nb/ Tỷ lệ thu hồi xay xát tổng\r\n cộng, % \r\nc/ Tỷ lệ tấm, % \r\nd/ Tỷ lệ gạo men mốc, % \r\ne/ Tỷ lệ gạo hỏng do nhiệt, % \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n\r\n\r\n\r\n
(Quy định)
\r\n\r\n\r\n\r\nHình 2 và 3 là sơ đồ quá trình lấy\r\nmẫu thóc cũng như phân tích để đưa ra các thông số của thóc
\r\n\r\nC.1 Lấy mẫu thóc trước khi thử: Theo TCVN 5451: 91 (ISO 950: 1979)
\r\n\r\nC.2 Lấy mẫu thóc trong khi thử: Để xác định độ đồng đều việc giảm\r\nđộ ẩm trong khối thóc của máy sấy theo mẻ phải lấy mẫu từ các vị trí khác nhau\r\nbên trong máy và thời điểm lấy mẫu cách đều nhau (30 phút lấy mẫu một lần)\r\ntrong giai đoạn sấy. Độ ẩm của các mẫu này phải đo bằng phương pháp xác định\r\nnhanh (phụ lục F).
\r\n\r\nC.2.1 Các máy sấy không tuần hoàn\r\nhạt: Với các\r\nmáy sấy không tuần hoàn hạt, rút mẫu tại các điểm lấy mẫu trong mạng không gian\r\n3x4 trên các lớp thóc theo hình 5 và 6.
\r\n\r\na/ Vuông góc với đường vào của khí\r\nsấy
\r\n\r\nb/ Mặt phân cách giữa khối thóc và\r\nthành của buồng sấy
\r\n\r\nc/ Điểm giữa khối thóc vuông góc với\r\nđường khí sấy
\r\n\r\nd/ Cửa ra của khí sấy
\r\n\r\nNếu thóc được chuyển ra ngoài để làm\r\nnguội và ủ, thì việc lấy mẫu lần cuối được thực hiện sau khi kết thúc giai đoạn\r\nlàm nguội và trước khi xả thóc. Nếu thóc vẫn được giữ nguyên trong buồng để\r\nsấy, làm nguội và ủ thì lấy mẫu lần cuối được thực hiện 4 giờ sau khi ngừng cấp\r\nkhí làm nguội nhưng trước khi xả thóc.
\r\n\r\nC.2.2 Các máy sấy tuần hoàn hạt: Với các máy sấy tuần hoàn hạt, lấy\r\nmẫu theo sơ đồ hình 2 và 3. Để xác định giá trị trung bình của thóc cửa ra,\r\nviệc lấy mẫu được thực hiện ngay sau thiết bị bất kỳ ở cửa ra của máy ví dụ như\r\ntrên gàu tải, băng tải, .v… các mẫu lấy phải đại diện cho cả mẻ, vì chất lượng\r\ncủa thóc ở đầu vào, ở giữa và ở cuối của một mẻ có khác nhau đáng kể.
\r\n\r\nC.3 Xử lý các mẫu
\r\n\r\nC.3.1 Mẫu đo nhiệt độ thóc: Phân tích ngay 4 mẫu dùng để xác\r\nđịnh nhiệt độ thóc. Đặt từng mẫu (lấy mẫu trong 5 giây) vào hộp cách ly với môi\r\ntrường bên ngoài, tốt nhất nên dùng phích chân không có thể tích chứa được ít\r\nnhất 500g. Trước hết phải cho thóc lấy từ cùng nguồn với thóc lấy mẫu vào đầy\r\nhộp sau đó loại ra. Đổ nhanh mẫu thử vào hộp. Ghi nhiệt độ lớn nhất của mẫu nhờ\r\nbộ cảm biến đặt bên trong hộp.
\r\n\r\nC.3.2 Mẫu đo độ ẩm thóc: Đặt các mẫu dùng để xác định độ ẩm\r\nvào trong các hộp kín (như túi polythylene chịu nhiệt hoặc chai có nút kín) cho\r\ntới khi phân tích. Chú ý sử dụng đúng để tránh hiện tượng thóc bên trong hộp\r\nhút ẩm trước khi phân tích. Các mẫu để xác định độ đồng đều ở máy sấy theo mẻ\r\nphải được đánh dấu đúng với vị trí tương ứng trong khối thóc.
\r\n\r\nC.3.3 Mẫu xác định hạt nứt, tỷ lệ\r\nthu hồi gạo nguyên, tỷ lệ thu hồi xay xát tổng cộng và tỷ lệ nảy mầm: Các mẫu thóc cửa vào đem sấy trong\r\nphòng thí nghiệm sẽ là căn cứ để so sánh với các mẫu thóc sấy ở máy sấy đem thử\r\nvề các thông số chất lượng thóc như tỷ lệ rạn nứt, tỷ lệ thu hồi gạo nguyên, tỷ\r\nlệ thu hồi xay xát tổng cộng và tỷ lệ nảy mầm.
\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n
(quy định)
\r\n\r\nPHÂN\r\nTÍCH TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM ĐỂ XÁC ĐỊNH
\r\nNHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA MÁY SẤY ĐẾN CHẤT LƯỢNG THÓC
D.1. Giới thiệu
\r\n\r\nSấy là để đạt được độ ẩm bảo quản\r\nlâu dài và quá trình xay xát đạt tỷ lệ thu hồi gạo nguyên cao nhất. Quá trình\r\nsấy có thể dẫn đến hậu quả như sấy không đều khối thóc. Thóc có thể bị nứt do\r\ntốc độ sấy quá nhanh hoặc sấy quá mức kèm theo sự hút ẩm trở lại. Những khối\r\nthóc sấy không đồng đều nêu trên có thể tạo điều kiện để côn trùng, nấm mốc xâm\r\nnhập và phát triển.
\r\n\r\nD.2. Phương pháp phân tích
\r\n\r\nD.2.1. Thiết bị trong phòng thí\r\nnghiệm
\r\n\r\nD.2.1.1. Máy sấy thí nghiệm: Máy có\r\nthể tích đủ để đáp ứng với các mẫu thóc cần sấy. Máy bao gồm một quạt và một bộ\r\nphận điều hoà không khí có thể cung cấp khí sấy ở 20 ¸ 250C và độ ẩm tương đối 70 ¸ 75%. Việc sấy càng êm dịu càng tốt, nghĩa là tác\r\nđộng ít nhất vào thóc và thời gian sấy nên kéo dài sao cho tốc độ thoát ẩm của\r\nthóc gần như ở giai đoạn ủ. Để đạt được độ ẩm 14% phải sấy trong khoảng 24 ¸ 36h tuỳ theo độ ẩm ban đầu của các mẫu thóc.
\r\n\r\nD.2.1.2. Máy bóc vỏ trấu thí nghiệm:\r\nLà một máy xay xát nhỏ, tốt nhất là nên dùng máy bóc vỏ trấu bằng lô cao su\r\nđược thiết kế riêng cho phòng thí nghiệm. Máy có phạm vi điều chỉnh rộng các khe\r\nhở giữa các lô cao su và tốc độ của chúng phù hợp với điều kiện tách bóc nhẹ\r\nnhàng, tránh tác động mạnh vào thóc. Máy bóc vỏ trấu thường sẵn có từ các nhà\r\ncung cấp thiết bị phục vụ công nghệ sau thu hoạch. Nó có thể được chế tạo\r\nchuyên dùng cho công việc thử máy và được coi là một máy xay vỏ chuẩn để bóc vỏ\r\ntrấu cả thóc sấy trong phòng thí nghiệm và thóc sấy bằng máy sấy đem thử.
\r\n\r\nD.2.1.3. Máy xát trắng trong phòng\r\nthí nghiệm: Chức năng của thiết bị này là bóc lớp cám bao bọc quanh hạt gạo\r\nlật. Giống như máy bóc vỏ trấu, máy xát trắng cũng có phạm vi điều chỉnh rộng\r\nđể tránh tác động mạnh vào hạt trong quá trình bóc. Các khoảng điều chỉnh phù\r\nhợp với nhiều mức để xát trắng được tốt.
\r\n\r\nD.2.1.4. Ống soi thóc: ống soi thóc\r\ngồm có tấm kính trong mờ mỏng để khuyếch tán ánh sáng từ đèn chiếu đặt dưới một\r\nchiếc đĩa. Hạt gạo lật hoặc gạo xát được phản ánh sáng ngược nhờ bộ phận phóng\r\nto vết nứt.
\r\n\r\nD.2.1.5. Dụng cụ phân loại gạo: Dụng\r\ncụ phân loại gạo là một tấm kim loại phẳng hoặc nửa trục có các vết lõm để một\r\nhạt gạo có thể lọt vào.
\r\n\r\nD.2.1.6. Cân: Độ chính xác của cân\r\nlà 0,01g.
\r\n\r\nD.2.2. Nguyên liệu: Các mẫu sau đây dùng để phân tích\r\ntrong phòng thí nghiệm
\r\n\r\nD.2.2.1. 4 mẫu 1500g thóc sấy bằng\r\nmáy sấy đem thử
\r\n\r\nD.2.2.2. 4 mẫu 1500g thóc sấy trong\r\nphòng thí nghiệm
\r\n\r\nNgoài ra lấy 4 mẫu 200g từ lớp thóc\r\nngay cửa vào của khí sấy dùng để phân tích thóc bị hỏng do nhiệt.
\r\n\r\nD.2.3. Phương pháp phân tích
\r\n\r\nD.2.3.1. Xác định chất lượng xay xát
\r\n\r\nD.2.3.1.1. Tỷ lệ thu hồi gạo nguyên:\r\nDùng máy bóc vỏ trong phòng thí nghiệm để bóc riêng từng mẫu trong số 4 mẫu\r\n200g thóc sấy trong phòng thí nghiệm và cũng dùng máy bóc vỏ đó để bóc 4 mẫu\r\nthóc sấy bằng máy sấy đem thử. Khi bóc vỏ phải lấy ngẫu nhiên về thứ tự. Làm\r\ntương tự như vậy đối với cả gạo lật. Chọn 1000 hạt gạo nguyên và cân theo đơn\r\nvị gam, lặp lại 4 lần.
\r\n\r\nD.2.3.1.2. Tỷ lệ thu hồi xay xát\r\ntổng cộng: Dùng máy xát trắng trong phòng thí nghiệm để xát gạo lật, bao gồm cả\r\nmẫu gạo lật đã được cân. Chú ý đảm bảo xát như nhau cho từng mẫu. Bằng cách\r\ntương tự chọn ngẫu nhiên thứ tự xát trắng các mẫu 200g để đảm bảo khách quan.\r\nTách riêng gạo đã xát, cả gạo nguyên và tấm ra khỏi phần còn lại của nguyên\r\nliệu sau đó cân và ghi gạo đã xát theo đơn vị gam.
\r\n\r\nD.2.3.2. Xác định tỷ lệ gạo lật bị\r\nnứt: Bóc cẩn thận bằng tay từng mẫu trong 4 mẫu 100 hạt sấy từ máy sấy trong\r\nphòng thí nghiệm và 4 mẫu 100 hạt sấy từ máy sấy đem thử. Phải đảm bảo không\r\ntác động mạnh vào hạt khi bóc bằng tay. Dùng ống soi thóc để phát hiện vết nứt\r\ntừng hạt một của mỗi mẫu. Ghi lại số lượng hạt bị nứt trong mẫu 100 hạt.
\r\n\r\nD.2.3.3 Tỷ lệ gạo lật bị hỏng do\r\nnhiệt: Sử dụng máy bóc vỏ trong phòng thí nghiệm để bóc 4 mẫu 200g lấy từ lớp\r\nthóc tại cửa vào của khí sấy. Lấy 4 mẫu 100 hạt và quan sát từng hạt, xác định\r\nsự hỏng do nhiệt. Ghi lại số hạt gạo lật bị hỏng do nhiệt.
\r\n\r\nD.3 Các kết quả tính toán
\r\n\r\nNhững ảnh hưởng của việc sử dụng máy\r\nsấy đến chất lượng thóc đã được xác định nhờ sự so sánh các thông số thóc sấy\r\nbằng máy với thóc sấy trong phòng thí nghiệm lấy mẫu ở cùng đống thóc thử. Các\r\nkết quả được trình bày dưới dạng báo cáo ở phụ lục B. Tính toán các thông số\r\nchất lượng được thực hiện bằng các công thức ở phụ lục H.
\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n
(quy định)
\r\n\r\n\r\n\r\nE.1 Giới thiệu
\r\n\r\nMục đích thử là để so sánh tỷ lệ nảy\r\nmầm của các hạt thóc giống sấy trong phòng thí nghiệm với tỷ lệ nảy mầm của các\r\nhạt thóc giống sấy bằng máy sấy đem thử (sấy trong điều kiện tác động thực tế\r\nvào hạt thóc bởi thuộc tính vốn có trong thiết kế và hoạt động của máy sấy đem\r\nthử).
\r\n\r\nE.2 Các nguyên tắc chung
\r\n\r\nCác phép thử nảy mầm phải được thực\r\nhiện với các mẫu lấy từ thóc sấy trong phòng thí nghiệm và thóc sấy bằng máy\r\nsấy đem thử nhưng hạt giống không được phép xử lý trước đối với cả hai loại\r\nthóc sấy trong phòng thí nghiệm và máy sấy đem thử. Nếu thấy nghi ngờ về tình\r\ntrạng không hoạt động của giống đang được thử thì có thể áp dụng biện pháp tiền\r\nxử lý để kích thích nảy mầm. Các hạt giống phải được thử trong điều kiện độ ẩm\r\nhợp lý và đúng với phương pháp đã quy định.
\r\n\r\nE.3 Phương pháp thử độ nảy mầm
\r\n\r\nTheo TCVN 1776: 1995
\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n
(quy định)
\r\n\r\n\r\n\r\nF.1 Phương pháp tủ sấy
\r\n\r\nCác mẫu có trọng lượng là 100 g để\r\nxác định với thóc độ ẩm cao hơn 25%, 150g với thóc có độ ẩm thấp hơn 25%.
\r\n\r\nF.1.1 Thiết bị đo
\r\n\r\nF.1.1.1 Các hộp đựng thóc ẩm: Các\r\nhộp nhôm hoặc các hộp tương tự có nút kín
\r\n\r\nF.1.1.2 Bình khử ẩm: Bình khí kín\r\nchứa nhôm hoạt tính hoặc chất khử ẩm tương đương.
\r\n\r\nF.1.1.3 Tủ sấy: Có thể dùng loại tủ\r\nđối lưu tự nhiên hoặc cưỡng bức có nhiệt kế chính xác trong khoảng 0,50C.
\r\n\r\nF.1.1.4. Cân: Cân phải chính xác tới\r\n0,01 g hoặc khoảng 0,001 tổng khối lượng mẫu.
\r\n\r\nF.1.2. Phương pháp: Cho tủ sấy làm việc trong một vài\r\ngiờ trước khi sấy để đảm bảo hâm nóng đều. Sấy hộp đựng mẫu rỗng và nắp hộp\r\ntrong 1 giờ ở 1030C, làm nguội ở môi trường xung quanh và cân bì.\r\nCho ít nhất 150g hoặc 100g vào hộp đựng thóc ẩm đậy nắp và cân, ghi khối lượng\r\ncân được. Đặt hộp (mở nắp) cùng nắp hộp vào tủ sấy. Đặt nhiệt độ tới 1030C,\r\nđể trong 17 giờ kể từ lúc nhiệt độ đạt tới 103 ± 10C. Cuối giai đoạn sấy lấy nhanh hộp\r\nkhỏi tủ sấy, đậy nắp và đưa vào bộ khử ẩm. Cân hộp cùng với thóc sau 30 ¸ 45 phút khi chúng đạt tới nhiệt độ trong phòng. Tính\r\nđộ ẩm của hạt thóc bằng cách chia hiệu số khối lượng lúc đầu và cuối cho khối\r\nlượng lúc đầu rồi nhân với 100.
\r\n\r\nF.2 Phương pháp xác định độ ẩm nhanh
\r\n\r\nViệc xác định độ ẩm của thóc được\r\nthực hiện ngay tại chỗ bằng máy đo độ ẩm nhanh. Nếu dùng máy đo độ ẩm nhanh thì\r\ncó thể sai lệch với phương pháp dùng tủ sấy. Đơn vị chế tạo phải có hướng dẫn\r\nkèm theo để đo được chính xác, đặc biệt là phải có sự hiệu chỉnh nhiệt độ khi\r\nđo.
\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n
(quy định)
\r\n\r\n\r\n\r\nG.1 Phương pháp trực tiếp
\r\n\r\nNhiệt độ thóc có thể đo trực tiếp\r\nbằng các bộ cảm biến lắp tại các điểm trong lớp thóc (chỗ cần theo dõi nhiệt độ\r\nthóc). Các bộ cảm biến không nên để cho dòng khí làm ảnh hưởng để tránh ghi\r\nnhầm nhiệt độ khí thành nhiệt độ thóc. Chỗ nào có nghi ngờ bị rò khí thì dùng\r\nphương pháp gián tiếp.
\r\n\r\nG.2 Phương pháp gián tiếp
\r\n\r\nSau khi xác định điểm lấy mẫu thì\r\nlấy các mẫu thóc và cho chúng vào các hộp cách ly đã xử lý trước (thực hiện\r\ntrong khoảng 5 giây). Giữ nguyên thóc cho đến khi bộ cảm biến nhiệt bên trong\r\nhộp nhích tới số lớn nhất thì đó là giá trị tương đương với nhiệt độ thóc. Hộp\r\nthích hợp cho lấy mẫu như vậy là hộp chân không. Lấy thóc từ cùng nguồn với\r\nthóc lấy mẫu cho vào hộp sau đó đổ đi để xử lý hộp trước khi lấy mẫu chính thức\r\nđể đo nhiệt độ.
\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n
(quy định)
\r\n\r\n\r\n\r\nH.1. Ký hiệu các chữ cái ở các công\r\nthức tính
\r\n\r\n\r\n Ký hiệu \r\n | \r\n \r\n Đại lượng \r\n | \r\n \r\n Đơn vị \r\n | \r\n
\r\n A \r\nB \r\nC \r\nD \r\nE \r\nE' \r\nF \r\nG \r\nH \r\nI \r\nJ \r\nK \r\nL \r\nM \r\nN \r\nP \r\nQ \r\nR \r\nS \r\nT \r\nU \r\nV \r\nW \r\nX \r\nY \r\nZ \r\nZ \r\n | \r\n \r\n Tổng lượng thóc cần thiết để thử \r\nNăng suất định mức \r\nTỷ lệ hạt nứt \r\nTỷ lệ hạt hỏng do nhiệt \r\nLượng nước bay hơi \r\nTốc độ bay hơi \r\nTiêu thụ nhiên liệu \r\nThể tích chứa của máy sấy \r\nNhiệt trị của nhiên liệu \r\nCường độ dòng điện \r\nTiêu thụ nhiên liệu riêng \r\nTỷ lệ tấm \r\nTỷ lệ gạo men mốc \r\nĐộ ẩm của thóc \r\nĐộ ẩm trung bình của thóc \r\nSố lượng các giai đoạn thử dự kiến\r\n trước \r\nCông suất \r\nNhiệt lượng riêng \r\nTỷ lệ thu hồi gạo nguyên \r\nNăng lượng riêng \r\nĐộ sạch \r\nĐiện áp \r\nThể tích máy sấy \r\nTiêu thụ năng lượng \r\nLượng môi chất làm nóng khí qua\r\n thiết bị trao đổi nhiệt \r\nĐộ đồng đều sản phẩm sấy \r\nBiến số \r\nGiá trị trung bình của biến số Z \r\n | \r\n \r\n kg \r\nkg/s \r\n% \r\n% \r\nkg \r\nkg/s \r\nkg/s \r\nm3 \r\nJ/kg \r\nA \r\nkg/kg \r\n% \r\n% \r\n% \r\n% \r\n- \r\nW \r\nJ/kg \r\n% \r\nJ/kg \r\n% \r\nV \r\nm3 \r\nJ \r\nKg/s \r\n- \r\n- \r\n- \r\n | \r\n
\r\n\r\n
\r\n Ký hiệu \r\n | \r\n \r\n Đại lượng \r\n | \r\n \r\n Đơn vị \r\n | \r\n
\r\n a \r\nb \r\nc \r\nd \r\nf \r\ng \r\ni \r\nh \r\nl \r\nm \r\nm' \r\nn \r\np \r\ns \r\ns(z) \r\nt \r\nw \r\nx \r\ny \r\ng \r\ns (z) \r\nd \r\ne \r\nh \r\nq \r\nk \r\nr \r\nt \r\nv \r\nj \r\ncos f \r\n | \r\n \r\n Lưu lượng dòng khí tính theo thể\r\n tích \r\nLưu lượng dòng khí tính theo khối\r\n lượng \r\nNhiệt dung riêng \r\nĐộ sâu của lớp thóc \r\nDiện tích bề mặt tại cửa khí vào\r\n lớp thóc \r\nHệ số hiệu chuẩn khối lượng riêng \r\nSố phép đo thứ i \r\nHàm nhiệt riêng \r\nSố lượng cây con bình thường \r\nKhối lượng \r\nNăng suất hạt tính theo khối lượng \r\nSố phép đo hay số mẫu \r\nÁp suất \r\nSai số chuẩn \r\nSai số chuẩn giá trị trung bình\r\n của biến số Z \r\nThời gian giai đoạn thử \r\nKhối lượng nước \r\nBiến số độc lập \r\nHàm các biến số độc lập \r\nTỷ lệ nảy mầm \r\nĐộ lệch chuẩn \r\nĐộ cứng của hạt \r\nSai số tương đối \r\nHiệu suất nhiệt lò đốt \r\nNhiệt độ không khí \r\nHệ số biến thiên \r\nMật độ khối thóc, mật độ không khí \r\nThời gian lưu giữ thóc trong máy\r\n sấy \r\nThể tích riêng của khí sấy \r\nĐộ ẩm tương đối của không khí \r\nHệ số công suất \r\n | \r\n \r\n m3/s \r\nkg/s \r\nJ.kg-1.K-1 \r\nm \r\nm2 \r\n- \r\n- \r\nJ/kg \r\n- \r\nkg \r\nkg/s \r\n- \r\nPa \r\n- \r\n- \r\ns \r\nkg \r\n- \r\n- \r\n% \r\n- \r\nPa \r\n- \r\n% \r\n0C \r\n- \r\nkg/m3 \r\ns \r\nm3/kg \r\n% \r\n- \r\n | \r\n
\r\n\r\n
Ký hiệu dưới các chữ cái ở các công\r\nthức tính
\r\n\r\n\r\n Ký hiệu \r\n | \r\n \r\n Ý nghĩa \r\n | \r\n
\r\n a \r\nb \r\nc \r\nd \r\ne \r\nf \r\ng \r\nh \r\ni \r\nk \r\nl \r\nm \r\nmax \r\nn \r\no \r\np \r\nq \r\ns \r\nt \r\nx \r\n1 \r\n2 \r\n3 \r\n1000 \r\nz \r\nh \r\nq \r\nl \r\nm \r\nc \r\n | \r\n \r\n Môi trường, không khí \r\nGạo lật \r\nLàm nguội \r\nSấy, đã sấy \r\nĐiện \r\nLần cuối, tại cửa ra máy sấy \r\nHạt \r\nGạo nguyên \r\nBan đầu, tại cửa ra vào máy sấy,\r\n chỉ số \r\nTấm \r\nGạo men mốc \r\nGạo xát \r\nLớn nhất \r\nThứ n \r\nGiá trị theo dõi \r\nThóc \r\nĐã sạch \r\nGiá trị hiệu chuẩn tại điều kiện\r\n chuẩn \r\nNhiệt \r\nThải, xả \r\nLần sấy thứ nhất \r\nLần sấy thứ hai \r\nLần sấy thứ ba \r\n1000 hạt \r\nCác cây con bình thường \r\nBóc bằng tay \r\nThóc hỏng do nhiệt \r\nSấy trong phòng thí nghiệm \r\n\r\n Sấy bằng máy sấy đem thử \r\nMôi chất làm nóng trong thiết bị\r\n trao đổi nhiệt \r\n | \r\n
\r\n\r\n
Wto = Ptotd\r\n(nhiệt năng)
\r\n\r\nHiệu chỉnh nhiệt tiêu thụ bằng cách\r\ntính nhiên liệu tiêu thụ đã được hiệu chuẩn thay đổi theo lưu lượng, nhiệt độ\r\nsấy và nhiệt độ môi trường.
\r\n\r\nFs = F0 (ras/rao)(qias - qas) / (qiao - qao) (nhiên liệu tiêu thụ được hiệu chỉnh)
\r\n\r\nPts = FsH\r\n(công suất nhiệt tiêu thụ được hiệu chỉnh)
\r\n\r\nWts = Ptsttd\r\n(nhiệt lượng tiêu thụ được hiệu chỉnh)
\r\n\r\nH.3.3.2.2 Đốt gián tiếp
\r\n\r\nPto = Xc (qci - qcf) Cc (công suất nhiệt)
\r\n\r\nWto = Ptotd\r\n(nhiệt năng)
\r\n\r\nPts = Pto (ras - rao) (qias - qas) / (qiao - qao) (điều kiện chuẩn - nhiệt năng được hiệu chỉnh)
\r\n\r\nWts = Ptstd \r\n(điều kiện chuẩn - nhiệt năng được hiệu chỉnh)
\r\n\r\nH.3.4 Tiêu thụ nhiệt lượng riêng\r\n: Nhiệt để làm bay hơi một đơn vị khối lượng nước như sau:
\r\n\r\nQo = Wto /Eo
\r\n\r\nH.3.5 Tiêu thụ năng lượng riêng
\r\n\r\nSo = (Weo + Wto)/Eo
\r\n\r\nH.4 Chất lượng thóc sấy
\r\n\r\nH.4.1 Thóc cửa vào
\r\n\r\nH.4.1.1 Độ sạch của thóc cửa vào
\r\n\r\nTpi = (mpq/mpi)100
\r\n\r\nH.4.1.2 Khối lượng 1000 hạt thóc cửa\r\nvào
\r\n\r\nm1000pi = Khối lượng 1000\r\nhạt thóc cửa vào
\r\n\r\nH.4.1.3 Khối lượng 1000 hạt thóc đã\r\nsấy
\r\n\r\nm1000pf = Khối lượng 1000\r\nhạt thóc đã sấy
\r\n\r\nH.4.1.4 Độ đồng đều và hệ số biến\r\nthiên độ ẩm của thóc
\r\n\r\na/ Độ ẩm thóc đưa vào
\r\n\r\nMpi = [(mpi - mpf) / mpi]100
\r\n\r\nb/ Độ đồng đều độ ẩm thóc đưa vào
\r\n\r\n
H.4.1.5 Tỷ lệ hạt nảy mầm
\r\n\r\na/Tỷ lệ nảy mầm, g
\r\n\r\ng = nz/100 hạt
\r\n\r\nb/ Chỉ số tỷ lệ nảy mầm, gl
\r\n\r\ngl = gm /gl
\r\n\r\nH.4.2 Gạo lật
\r\n\r\nH.4.2.1 Gạo lật bị nứt (bóc bằng\r\ntay)
\r\n\r\na/ Tỷ lệ gạo lật bị nứt, Cb
\r\n\r\nCb = nb/100\r\nhạt mẫu
\r\n\r\nb/ Chỉ số gạo lật bị nứt, Cbl
\r\n\r\nCbl = Cbm /Cbl
\r\n\r\nH.4.2.2 Gạo lật bị hỏng do nhiệt
\r\n\r\na/ Tỷ lệ gạo lật bị hỏng do nhiệt, Db
\r\n\r\nDb = nq/100 hạt mẫu
\r\n\r\nb/ Chỉ số gạo lật bị hỏng do nhiệt,\r\nDbl
\r\n\r\nDbl = Dbm /Dbl
\r\n\r\nH.4.2.3 Khối lượng 1000 hạt gạo lật
\r\n\r\nm1000b = Khối lượng mẫu\r\n1000 hạt gạo lật nguyên
\r\n\r\nH.4.3 Gạo xát
\r\n\r\nH.4.3.1 Tỷ lệ thu hồi gạo
\r\n\r\na/ Tỷ lệ thu hồi gạo nguyên, R
\r\n\r\nRp = (mh/mp)\r\n100 (căn cứ vào thóc cửa vào)
\r\n\r\nRb = (mh/mb)\r\n100 (căn cứ vào gạo lật cửa vào)
\r\n\r\nb/ Chỉ số thu hồi gạo nguyên, Rl
\r\n\r\nRl = Rm /Rl
\r\n\r\nc/ Tỷ lệ thu hồi xay xát tổng cộng,\r\nRn
\r\n\r\nRn = [(mh + mk)/mp]100
\r\n\r\nd/ Chỉ số thu hồi xay xát tổng cộng,\r\nRni
\r\n\r\nRni = Rnm/Rnl
\r\n\r\nH.4.3.2 Tỷ lệ thu hồi tấm
\r\n\r\na/ Tỷ lệ tấm, K
\r\n\r\nK = (mk/mp)100
\r\n\r\nb/ Chỉ số tấm, Kl
\r\n\r\nKl = Km /Kl
\r\n\r\nH.4.3.3 Gạo men mốc
\r\n\r\na/ Tỷ lệ gạo men mốc, L
\r\n\r\nL = (ml/mp)100
\r\n\r\nb/ Chỉ số gạo men mốc, Ll
\r\n\r\nLl = Lm /Ll
\r\n\r\n
\r\n\r\n
\r\n\r\n
\r\n Ký hiệu \r\n | \r\n \r\n Ý nghĩa \r\n | \r\n
\r\n | \r\n \r\n Máy sấy \r\nPhân tích trong phòng thí nghiệm \r\nNguyên liệu \r\nLàm sạch \r\nLấy mẫu \r\nLấy mẫu, đo/ghi \r\nRút gọn \r\nXác định khối lượng riêng \r\nCâu hỏi lựa chọn \r\nBóc vỏ bằng tay \r\nBóc vỏ bằng máy trong phòng thí\r\n nghiệm \r\nXát bằng máy trong phòng thí\r\n nghiệm \r\nSấy bằng máy trong phòng thí\r\n nghiệm \r\nSấy bằng máy sấy thử (liên tục) \r\nTủ sấy \r\nLần sấy thứ nhất ở máy sấy đem thử \r\nLần sấy thứ hai ở máy sấy đem thử \r\nLần sấy thứ n ở máy sấy đem thử \r\nGiai đoạn ủ đầu tiên \r\nGiai đoạn ủ thứ hai \r\nGiai đoạn ủ thứ n \r\nGiai đoạn làm nguội đầu tiên \r\nGiai đoạn làm nguội thứ hai \r\nGiai đoạn làm nguội thứ n \r\nCân \r\nĐếm \r\nPhân loại \r\nThử nảy mầm \r\nTính toán \r\nThông số tính toán của thóc \r\n | \r\n
Hình 4 - Ký hiệu được dùng ở hình 2\r\nvà hình 3
\r\n\r\n\r\n Ký hiệu \r\n | \r\n \r\n Ý nghĩa \r\n | \r\n
\r\n C \r\nD \r\nK \r\nL \r\nM \r\nR \r\nT \r\nm \r\nn \r\nt \r\ng \r\nr \r\nq \r\n | \r\n \r\n Tỷ lệ hạt nứt \r\nTỷ lệ hạt hỏng do nhiệt \r\nTỷ lệ tấm \r\nTỷ lệ gạo men mốc \r\nĐộ ẩm \r\nTỷ lệ thu hồi gạo nguyên \r\nĐộ sạch \r\nKhối lượng \r\nSố lượng mẫu \r\nThời gian \r\nTỷ lệ nảy mầm \r\nKhối lượng riêng \r\nNhiệt độ \r\n | \r\n
\r\n\r\n
Ký hiệu dưới các chữ cái
\r\n\r\n\r\n Ký hiệu \r\n | \r\n \r\n Ý nghĩa \r\n | \r\n
\r\n a \r\nb \r\nd \r\nf \r\nh \r\ni \r\nmax \r\np \r\nh \r\nl \r\nm \r\n | \r\n \r\n Môi trường \r\nGạo lật \r\nĐã sấy \r\nCuối cùng \r\nGạo nguyên \r\nBắt đầu, cửa vào \r\nLớn nhất \r\nThóc \r\nBằng tay \r\nPhòng thí nghiệm \r\nThóc sấy bằng máy sấy thử \r\n | \r\n
\r\n\r\n
Hình 4
\r\n\r\n
\r\n \r\n \r\n Khí sấy \r\n | \r\n
\r\n\r\n
Từ khóa: Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN6616:2000, Tiêu chuẩn Việt Nam số TCVN6616:2000, Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN6616:2000 của Bộ Khoa học Công nghệ và Mội trường, Tiêu chuẩn Việt Nam số TCVN6616:2000 của Bộ Khoa học Công nghệ và Mội trường, Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN6616:2000 của Bộ Khoa học Công nghệ và Mội trường, TCVN6616:2000
File gốc của Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6616:2000 về máy nông nghiệp – Máy sấy thóc theo mẻ – Phương pháp thử do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành đang được cập nhật.
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6616:2000 về máy nông nghiệp – Máy sấy thóc theo mẻ – Phương pháp thử do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
Tóm tắt
Cơ quan ban hành | Bộ Khoa học Công nghệ và Mội trường |
Số hiệu | TCVN6616:2000 |
Loại văn bản | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Người ký | Đã xác định |
Ngày ban hành | 2000-01-01 |
Ngày hiệu lực | |
Lĩnh vực | Nông nghiệp |
Tình trạng | Còn hiệu lực |