THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 554/QĐ-TTg | Hà Nội, ngày 06 tháng 4 năm 2021 |
PHÊ DUYỆT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CẤP NƯỚC THỦ ĐÔ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050.
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;
Luật Xây dựng ngày 18 tháng 6 năm 2014; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng ngày 17 tháng 6 năm 2020;
Căn cứ Luật Quy hoạch đô thị ngày 17 tháng 6 năm 2009;
Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị;
Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11 tháng 7 năm 2007 của Chính phủ về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch; Nghị định số 124/2011/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2011 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 117/2007/NĐ-CP; Nghị định số 98/2019/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2019 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định thuộc lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật;
Căn cứ Quyết định số 499/QĐ-TTg ngày 21 tháng 3 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Quy hoạch cấp nước Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050;
Căn cứ Quyết định số 2055/QĐ-TTg ngày 20 tháng 12 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt nhiệm vụ Điều chỉnh Quy hoạch cấp nước Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050;
QUYẾT ĐỊNH:
1. Phạm vi nghiên cứu, lập Điều chỉnh quy hoạch
Phạm vi lập Điều chỉnh Quy hoạch cấp nước Thủ đô Hà Nội bao gồm toàn bộ địa giới hành chính của Thủ đô Hà Nội (bao gồm cả khu vực đô thị và nông thôn), diện tích tự nhiên khoảng 3.344,47 km2.
Điều chỉnh Quy hoạch cấp nước Thủ đô Hà Nội đảm bảo bao phủ toàn bộ địa giới hành chính Thủ đô Hà Nội, không phân biệt đô thị và nông thôn với cùng một tiêu chuẩn, trên cơ sở tích hợp các Quy hoạch cấp nước, quy hoạch xây dựng, quy hoạch chuyên ngành liên quan đã được duyệt, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, phát triển đô thị của Thủ đô Hà Nội và kết nối khu vực.
Các dự án ưu tiên đầu tư, giai đoạn đầu tư đảm bảo phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô Hà Nội, thu hút các nguồn lực tham gia đầu tư phát triển hệ thống cấp nước cho Thủ đô Hà Nội.
Quy hoạch cấp nước cho khu vực đô thị và nông thôn Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 phù hợp với hiện trạng và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và định hướng phát triển cấp nước đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng phủ phê duyệt và các Quy hoạch xây dựng, quy hoạch chuyên ngành có liên quan đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Nâng cao chất lượng dịch vụ cấp nước, đảm bảo cấp nước an toàn, bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu để cấp nước cho khu vực đô thị và nông thôn với cùng một tiêu chuẩn về chất lượng nước sạch theo Quy chuẩn hiện hành. Từng bước hiện đại hóa hệ thống quản lý, áp dụng công nghệ thông tin trong công tác sản xuất và kinh doanh nước sạch.
Xây dựng các chương trình và triển khai các dự án đầu tư xây dựng phát triển hệ thống cấp nước, nhằm nâng cao điều kiện sống của người dân và góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô Hà Nội.
Đến năm 2025: Tỷ lệ dân cư đô thị trung tâm được sử dụng nước sạch theo Quy chuẩn đạt 100% với tiêu chuẩn dùng nước 125-160 lít/người.ngày; tỷ lệ dân cư đô thị vệ tinh đạt 100% với tiêu chuẩn dùng nước 100-125lít/người.ngày; tỷ lệ dân cư nông thôn được sử dụng nước sạch đạt 98-100% với tiêu chuẩn dùng nước 105-110 lít/người.ngày.
Giảm tỷ lệ thất thoát, thất thu nước sạch đến năm 2025 đạt dưới 15%; phấn đấu đến năm 2050 đạt dưới 10%.
STT
Đối tượng dùng nước
Giai đoạn quy hoạch đến
Năm 2025
Năm 2030
Năm 2050
1
1.1
1.1.1
100
100
100
1.1.2
100
100
100
1.2
1.2.1
125-160
130-170
140-170
1.2.2
105-110
110-115
120-130
2
2.1
60-85
70-95
80-100
2.2
60-100
70-120
100-130
3
3.1
11-15
11-18
12-20
3.2
8
8
8
4
8-14
8-15
8-15
5
5.1
5
5
5
5.2
5
5
5
6
22
22
22
7
15
15
10
STT
Nhu cầu dùng nước
Nhu cầu dùng nước ngày trung bình (m3/ngày)
Nhu cầu dùng nước ngày lớn nhất (m3/ngày)
Năm 2025
Năm 2030
Năm 2050
Năm 2025
Năm 2030
Năm 2050
1
1.163.480
1.305.866
1.631.601
1.469.331
1.645.382
2.058.371
2
41.790
76.018
128.203
50.412
91.825
155.186
3
149.292
187.794
252.463
185.469
232.477
312.495
4
97.790
123.833
161.990
118.335
149.997
196.683
5
57.208
65.293
81.580
72.114
82.269
102.919
6
138.900
212.885
259.331
138.900
212.885
259.331
7
240.324
285.109
251.517
298.239
351.581
308.498
1.889.000
2.260.000
2.770.000
2.330.000
2.770.000
3.390.000
Điều chỉnh quy hoạch sử dụng nguồn nước cấp cho thủ đô Hà Nội theo hướng ưu tiên khai thác và sử dụng nguồn nước mặt, hạn chế khai thác và sử dụng nguồn nước ngầm. Từng bước giảm dần khai thác nguồn nước ngầm, nguồn nước ngầm không khai thác sẽ chuyển thành nguồn nước dự phòng.
Nguồn sông Đà: Lưu lượng khai thác lớn nhất giai đoạn đến năm 2025 khoảng 1.060.000 m3/ngày, giai đoạn đến năm 2030 khoảng 1.365.000 m3/ngày và giai đoạn đến năm 2050 khoảng 1.890.000 m3/ngày.
Nguồn sông Đuống: Lưu lượng khai thác lớn nhất giai đoạn đến năm 2025 khoảng 315.000 m3/ngày, giai đoạn đến năm 2030 khoảng 630.000 m3/ngày và giai đoạn đến năm 2050 khoảng 945.000 m3/ngày.
b) Nguồn nước ngầm
Giảm dần quy mô công suất các nhà máy nước ngầm để đảm bảo khai thác an toàn nguồn nước ngầm. Các nhà máy nước ngầm bị suy giảm về chất lượng, trữ lượng sẽ chuyển thành nguồn dự trữ, trạm điều tiết, trạm bơm tăng áp cục bộ cho Thủ đô Hà Nội.
a) Quy mô công suất và phạm vi
STT | Nhà máy nước | Công suất quy hoạch theo giai đoạn (m3/ngày) | ||
Năm 2025 | Năm 2030 | Năm 2050 | ||
I |
615.000 | 504.000 | 413.000 | |
I.1 |
455.000 | 393.000 | 320.000 | |
1 |
40.000 | 40.000 | 35.000 | |
2 |
82.000 | 80.000 | 70.000 | |
3 |
40.000 | 35.000 | 30.000 | |
4 |
45.000 | 41.000 | 31.000 | |
5 |
5.000 | 5.000 | 0 | |
6 |
25.000 | 21.000 | 16.000 | |
7 |
10.000 | 10.000 | 0 | |
8 |
48.000 | 46.000 | 41.000 | |
9 |
50.000 | 47.000 | 44.000 | |
10 |
15.000 | 5.000 | 0 | |
11 |
30.000 | 25.000 | 20.000 | |
12 |
17.000 | 16.000 | 14.000 | |
13 |
24.000 | 22.000 | 19.000 | |
14 |
24.000 | 0 | 0 | |
I.2 |
32.000 | 27.000 | 20.000 | |
1 |
10.000 | 9.000 | 8.000 | |
2 |
16.000 | 15.000 | 12.000 | |
3 |
6.000 | 3.000 | 0 | |
I.3 |
22.000 | 10.000 | 8.000 | |
1 |
11.000 | 10.000 | 8.000 | |
2 |
10.000 | 0 | 0 | |
3 |
1.000 | 0 | 0 | |
I.4 |
85.000 | 74.000 | 65.000 | |
1 |
55.000 | 55.000 | 50.000 | |
2 |
11.000 | 10.000 | 8.000 | |
3 |
7.000 | 7.000 | 7.000 | |
4 |
12.000 | 2.000 | 0 | |
I.5 |
21.000 | 0 | 0 | |
1 |
21.000 | 0 | 0 | |
II |
1.768.000 | 2.346.000 | 3.182.000 | |
|
1.768.000 | 2.346.000 | 3.182.000 | |
|
1.918.000 | 2.571.000 | 3.582.000 | |
1 |
200.000- 250.000 | 250.000- 300.000 | 300.000 | |
2 |
60.000 | 100.000 | 100.000- 150.000 | |
3 |
|
|
| |
|
600.000 | 800.000 | 1.100.000 | |
|
750.000 | 900.000 | 1.200.000 | |
4 |
|
|
| |
|
300.000 | 475.000 | 650.000 | |
|
300.000 | 600.000 | 900.000 | |
5 |
300.000 | 300.000 | 450.000 | |
6 |
|
|
| |
|
200.000 | 300.000 | 450.000 | |
|
200.000 | 300.000 | 500.000 | |
7 |
65.000 | 70.000 | 80.000 | |
8 |
43.000 | 51.000 | 52.000 | |
|
|
|
| |
|
2.383.000 | 2.850.000 | 3.595.000 | |
|
2.533.000 | 3.075.000 | 3.995.000 |
Nhà máy nước mặt sông Đà đến năm 2025: 750.000m3/ngày (phần cấp cho Hà Nội là khoảng 600.000m3/ngày), đến năm 2030: 900.000 m3/ngày (phần cấp cho Hà Nội khoảng 800.000m3/ngày), định hướng đến năm 2050: 1.200.000m3/ngày (Phần cấp cho Hà Nội khoảng 1.100.000m3/ngày). Phạm vi cấp nước cho Thủ đô Hà Nội bao gồm khu vực dọc Đại lộ Thăng Long thuộc các quận huyện: Thạch Thất, Quốc Oai, Hoài Đức, Nam Từ Liêm (từ vành đai 3 đến vành đai 4); cấp nguồn bổ sung cho khu vực trung tâm Hà Nội, Hà Đông, thị xã Sơn Tây, một phần huyện Chương Mỹ và cấp bổ sung cho tỉnh Hòa Bình.
Nhà máy nước mặt sông Hồng đến năm 2025: 300.000m3/ngày, đến năm 2030: 300.000m3/ngày và định hướng đến năm 2050: 450.000 m3/ngày. Phạm vi cấp nước: khu vực phía Tây (huyện Đan Phượng, huyện Phúc Thọ); kết nối bổ sung cấp nước cho khu vực phía Bắc (huyện Mê Linh, huyện Đông Anh); bổ sung nguồn cho khu vực trung tâm gồm quận Bắc Từ Liêm, Tây Hồ, Cầu Giấy.
Nhà máy nước Xuân Mai đến năm 2025: 200.000 m3/ngày, đến năm 2030: 300.000 m3/ngày và định hướng đến năm 2050 là khoảng 500.000m3/ngày (dự kiến phần cấp cho Hà Nội khoảng 450.000m3/ngày). Phạm vi cấp nước cho Thủ đô Hà Nội: bổ sung nguồn cấp cho khu vực các huyện Chương Mỹ, Thanh Oai, Ứng Hòa, Mỹ Đức, một phần khu vực quận Hà Đông và cấp nước bổ sung cho tỉnh Hòa Bình.
b) Công nghệ xử lý nước
Đối với các nhà máy nước hiện có: sẽ tiếp tục rà soát, cải tạo, nâng cấp công nghệ xử lý để đảm bảo chất lượng nước theo quy chuẩn hiện hành.
9. Điều chỉnh Quy hoạch mạng lưới đường ống cấp nước
Mạng lưới đường ống truyền tải chính và đường ống cấp 1 được phát triển phù hợp với điều chỉnh quy hoạch phát triển các nhà máy nước. Điều chỉnh mạng lưới đường ống truyền tải chính và đường ống cấp 1 có đường kính DN≥1000mm trong các giai đoạn:
STT | Tên tuyến ống truyền tải và đường ống cấp 1 | Đường kính (mm)-Chiều dài (km) | ||||||||||||||||||||||||||||||||
Đến năm 2025 | Đến năm 2030 | |||||||||||||||||||||||||||||||||
I |
1 |
2 |
L=4,5 km |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
II |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
L=8 km | |||||||||||||||
III |
1 |
2 |
IV |
1 |
V |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
|
Khối lượng mạng lưới đường ống truyền tải và đường ống cấp Imm trong các giai đoạn:
Mạng lưới đường ống phân phối (cấp 2) và mạng lưới đường ống dịch vụ (cấp 3) được xác định cụ thể trong các đồ án Quy hoạch phân khu, Quy hoạch chi tiết và trong các dự án đầu tư. 10. Điều chỉnh quy hoạch các trạm bơm tăng áp
| ||||||||||||||||||||||
STT | Tên trạm bơm tăng áp | Công suất trạm bơm tăng áp (m3/ngđ) | ||||||||||||||||||||||||||||||||
Giai đoạn 2025 | Giai đoạn 2030 | |||||||||||||||||||||||||||||||||
1 |
70.000 | 140.000 | ||||||||||||||||||||||||||||||||
2 |
70.000 | 90.000 | ||||||||||||||||||||||||||||||||
3 |
- | 110.000 | ||||||||||||||||||||||||||||||||
4 |
60.000 | 80.000 | ||||||||||||||||||||||||||||||||
5 |
300.000 | 600.000 |
Đảm bảo áp lực tự do tại các điểm đấu nối trên mạng truyền dẫn ≥ 30m, nâng cao chất lượng dịch vụ cấp nước, hướng tới cấp nước cho các hộ tiêu thụ trực tiếp từ hệ thống cấp nước thành phố giảm dần sử dụng bể chứa và két nước trên mái của các hộ tiêu thụ nước.
a) Bảo vệ nguồn nước
Hạn chế khai thác nước ngầm, từng bước giảm dần khai thác nguồn nước ngầm, bổ sung và thay thế nguồn nước ngầm bằng nguồn nước mặt. Bảo vệ tốt nguồn nước ngầm để sử dụng làm nguồn dự phòng, phục vụ cấp nước an toàn, an ninh nguồn nước.
- Nguồn nước mặt:
Kiểm soát nguồn xả nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp vào lưu vực của hệ thống sông sử dụng làm nguồn nước mặt cho các nhà máy nước, đặc biệt là ở phía thượng lưu công trình thu nước. Tiêu chuẩn chất lượng nước thải khi chảy vào nguồn tiếp nhận đảm bảo yêu cầu xả ra nguồn nước sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt.
Xây dựng hệ thống mạng lưới quan trắc tự động kiểm soát chất lượng nước mặt, nước ngầm để kiểm tra, giám sát độ ô nhiễm của nguồn nước nhằm sớm có những cảnh báo và xử lý kịp thời những sự cố nếu có.
b) Bảo vệ các công trình cấp nước
Khoảng cách ly bảo vệ các công trình thu nước, nhà máy nước và trạm bơm tăng áp, trạm điều tiết bao quanh khu vực xử lý nước theo quy định hiện hành. Bên trong hành lang bảo vệ công trình cấp nước không được xây dựng nhà ở, công trình vui chơi, sinh hoạt, vệ sinh, không được bón phân cho cây trồng và không được chăn nuôi gia súc gia cầm.
12. Đánh giá môi trường chiến lược
Khai thác nguồn nước mặt sông Hồng, sông Đuống và sông Đà là các con sông có chế độ thủy văn và dòng chảy phức tạp nên việc khai thác nguồn nước có thể ảnh hưởng đến chế độ dòng chảy và xói lở thân đê. Khai thác nguồn nước ngầm ảnh hưởng đến địa chất, chất lượng nước không đảm bảo.
Trong giai đoạn quản lý vận hành các nhà máy nước có thể phát sinh chất thải từ quá trình xử lý nước gây ô nhiễm môi trường. Việc phát triển cấp nước sinh hoạt và sản xuất đồng thời cùng làm tăng lượng nước thải sinh hoạt và sản xuất là nguồn gây ô nhiễm môi trường.
Khai thác và sử dụng nguồn nước:
- Kiểm soát chặt chẽ các nguồn gây ô nhiễm trong lưu vực sông như nước thải, chất thải từ các đô thị, khu công nghiệp và từ sản xuất nông nghiệp.
Trong giai đoạn xây dựng:
- Xây dựng biện pháp thi công hợp lý, các giải pháp hạn chế thấp nhất các tác động đến môi trường; các biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường không khí, tiếng ồn đối với các phương tiện vận chuyển, thi công cơ giới trên công trường và dọc tuyến đường vận chuyển; các biện pháp phòng chống sự cố trong quá trình xây dựng.
- Các biện pháp phòng chống sự cố trong quá trình xây dựng.
- Nâng cao năng lực quản lý và vận hành nhà máy nước của đơn vị cấp nước, đảm bảo môi trường vệ sinh công nghiệp, vệ sinh ngoại cảnh các nhà máy nước; nước sử dụng trong quá trình xử lý được thu hồi, tái sử dụng; bùn cặn thải được thu gom và xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường quy định, các phương án cụ thể, chi tiết việc sử dụng bùn trong các lĩnh vực này sẽ được nghiên cứu kỹ trong giai đoạn lập Dự án đầu tư xây dựng công trình và thiết kế cơ sở.
13. Các dự án ưu tiên thực hiện
Để đáp ứng nhu cầu sử dụng nước giai đoạn đến năm 2025, triển khai đầu tư các dự án phát triển nguồn gồm:
TT | Dự án | Quy mô | |||||||||||||||||||||||||
1 |
Giai đoạn 2023-2025: Nâng công suất NMN từ 600.000 m3/ngày lên 750.000m3/ngày; Xây dựng mạng lưới đường ống truyền tải đường kính DN800-1400. | ||||||||||||||||||||||||||
2 |
Xây dựng mạng lưới đường ống truyền tải đường kinh DN400-DN1600. | ||||||||||||||||||||||||||
3 |
Xây dựng mạng lưới đường ống truyền tải đường kính DN400-DN1600. | ||||||||||||||||||||||||||
4 |
Xây dựng mạng lưới đường ống truyền tải đường kính DN1000-DN1400. | ||||||||||||||||||||||||||
5 |
Xây dựng mạng lưới đường ống truyền tải đường kính DN400-DN800. | ||||||||||||||||||||||||||
6 |
Xây dựng mạng lưới đường ống cấp 1 đường kính DN300-DN450. | ||||||||||||||||||||||||||
7 |
Xây dựng mạng lưới đường ống truyền tải và ống cấp 1 đường kính DN300-DN800. | ||||||||||||||||||||||||||
8 |
Xây dựng mạng lưới đường ống cấp 1 đường kính DN250-DN600. | ||||||||||||||||||||||||||
9 |
10 |
b) Các dự án phát triển mạng lưới cấp nước
| |||||||||||||||||||||||||
TT | Dự án | Quy mô | |||||||||||||||||||||||||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
14. Khái toán kinh phí và nguồn vốn đầu tư Thực hiện Điều chỉnh Quy hoạch cấp nước Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 khoảng 54.100 tỷ đồng. Trong đó các dự án ưu tiên cho giai đoạn đến năm 2021-2025 là khoảng 32.600 tỷ đồng và giai đoạn đến từ 2026-2030 là khoảng 21.500 tỷ đồng. - Vốn ngân sách nhà nước; - Vốn tín dụng đầu tư; - Vốn từ các nhà đầu tư trong và ngoài nước; Tổ chức triển khai thực hiện và quản lý hiệu quả Điều chỉnh Quy hoạch cấp nước Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Xây dựng kế hoạch tài chính phù hợp với kế hoạch đầu tư phát triển hệ thống cấp nước cho từng giai đoạn; xây dựng cơ chế, chính sách để huy động các nguồn vốn triển khai quy hoạch này. Trong đó khuyến khích các thành phần kinh tế trong nước tham gia đầu tư xây dựng và quản lý hệ thống cấp nước trên địa bàn khu vực nông thôn khó khăn, khó tiếp nhận nước sạch từ hệ thống cấp nước tập trung. Chỉ đạo tổ chức thực hiện đồng bộ các dự án phát triển mạng lưới đường ống cấp nước với các dự án phát triển các nhà máy nước. Xây dựng kế hoạch khai thác, sử dụng hợp lý nguồn nước ngầm, tổ chức giám sát, kiểm tra việc khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn nước, công trình cấp nước. Định kỳ tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện Điều chỉnh Quy hoạch cấp nước Thủ đô Hà Nội. Các Bộ, ngành căn cứ theo chức năng, nhiệm vụ được Chính phủ giao, phối hợp với Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội thực hiện Điều chỉnh Quy hoạch cấp nước Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050; nghiên cứu xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủ ban hành cơ chế, chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển hệ thống cấp nước, hỗ trợ giá nước sạch khu vực nông thôn. Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, UBND thành phố Hà Nội và UBND các tỉnh trên lưu vực hệ thống sông trong việc theo dõi, giám sát chặt chẽ các nguồn nước thô và tình hình ô nhiễm nguồn nước; tổ chức triển khai các giải pháp bảo vệ nguồn nước. Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành.
Từ khóa: Quyết định 554/QĐ-TTg, Quyết định số 554/QĐ-TTg, Quyết định 554/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 554/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 554 QĐ TTg của Thủ tướng Chính phủ, 554/QĐ-TTg File gốc của Quyết định 554/QĐ-TTg năm 2021 phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch cấp nước Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 do Thủ tướng Chính phủ ban hành đang được cập nhật. Quyết định 554/QĐ-TTg năm 2021 phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch cấp nước Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 do Thủ tướng Chính phủ ban hànhTóm tắt
Đăng nhậpĐăng ký |