ỦY BAN NHÂN DÂN | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 908/QĐ-UBND | Lào Cai, ngày 23 tháng 04 năm 2007 |
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI
Căn cứ Luật Xây dựng ban hành ngày 26/11/2003;
Căn cứ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai giai đoạn 2001 - 2010;
QUYẾT ĐỊNH:
III. Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án.
- Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong cơ quan Đảng và Quản lý Nhà nước; triển khai ứng dụng đồng bộ đến 100% cơ quan đơn vị cấp huyện, thành phố trong giai đoạn 2006 - 2010, đến 100% đơn vị cấp xã, phường trong giai đoạn 2011-2020.
- Khuyến khích ứng dụng CNTT rộng rãi trong doanh nghiệp; chú trọng trong quản lý, sản xuất và xúc tiến thương mại, để nâng cao hiệu quả, chất lượng sản xuất kinh doanh. Đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tác động tích cực đến sự nghiệp CNH, HĐH của tỉnh.
- Phát triển nguồn nhân lực CNTT theo hướng chuyên nghiệp với trình độ chuyên môn cao, và hội nhập. Xây dựng các cơ sở đào tạo có chất lượng, quy mô đạt tiêu chuẩn quốc gia. Khuyến khích xã hội hóa việc đào tạo nguồn nhân lực CNTT; tạo cơ sở vững chắc cho quá trình phát triển KTXH và đặc biệt là ngành công nghệ công nghệ cao.
VI. Nội dung của Quy hoạch ứng dụng CNTT giai đoạn 2006 - 2010.
a. Ứng dụng Công nghệ thông tin trong các cơ quan Đảng, Nhà nước
- Chương trình quản lý Đảng viên.
- Chương trình quản lý công văn và hồ sơ công việc.
- Hệ thống thông tin hỗ trợ điều hành, tác nghiệp và thư điện tử.
b. Ứng dụng CNTT trong quốc phòng, an ninh
c. Quy hoạch ứng dụng CNTT cho các sở, ban, ngành
d. Ứng dụng CNTT phục vụ sản xuất, kinh doanh và dịch vụ
- Ứng dụng trong quản lý và tác nghiệp.
- Ứng dụng trong điều khiển, đo lường, quản lý chất lượng.
e. Quy hoạch nâng cấp, phát triển giao dịch và thương mại điện tử
Nâng cấp và phát triển Sàn giao dịch TMĐT của tỉnh ngày càng phong phú, an toàn, thu hút sự tham gia tích cực của các doanh nghiệp, mọi thành phần kinh tế trong và ngoài tỉnh cũng như các doanh nghiệp nước ngoài, tạo điều kiện xúc tiến thương mại.
Ứng dụng CNTT nâng cao dân trí và đời sống văn hóa cộng đồng
- Cho phép người lao động khai thác thông tin và tìm kiếm việc làm qua mạng.
- Cung cấp thông tin các ngành nghề và địa chỉ đào tạo nghề.
Ứng dụng CNTT trong Giáo dục
- Ứng dụng trong quản lý giáo dục.
- Ứng dụng phát triển mạng thông tin giáo dục, tăng cường giao tiếp giữa gia đình và nhà trường, giữa xã hội và Sở giáo dục.
- Phát triển đào tạo từ xa, đào tạo trực tuyến.
- Đến 2010, ngành y tế Lào Cai tập trung các nội dung sau:
- Ứng dụng CNTT trong công tác quản lý.
- Ứng dụng CNTT trong phát triển hệ thống thông tin y tế trực tuyến.
- Xây dựng mạng thông tin y tế với trang TTĐT y tế của tỉnh để hình thành hệ thống dịch vụ y tế phục vụ chăm sóc sức khỏe của người dân và kết nối thông tin giữa các bệnh viện. Xây dựng hệ thống CSDL về các bệnh tật, thuốc chữa bệnh và các phương pháp phòng bệnh, khám chữa bệnh bằng các phương pháp y học hiện đại và y học cổ truyền để cung cấp thông tin cho mạng thông tin y tế.
a. Phát triển các mạng LAN và hệ thống máy tính phục vụ quản lý nhà nước các cấp.
Mạng chuyên dụng trong các cơ quan nhà nước được xây dựng trên công nghệ truyền dẫn quang, tạo thành mạng lưới thông tin tốc độ cao phục vụ các hoạt động chỉ đạo, điều hành tác nghiệp, trao đổi thông tin và đáp ứng hệ thống để cung cấp, thực hiện các dịch vụ công, đáp ứng nhu cầu phát triển KTXH của tỉnh:
- Tất cả các cơ quan đơn vị cấp huyện, thành phố, một số xã phường đủ điều kiện sẽ kết nối vào mạng chuyên dụng bằng các công nghệ khác nhau (cáp quang, ISDN, xDSL, Dail-up) với mô hình VPN.
Thông qua Cổng giao tiếp điện tử cho phép tích hợp, trao đổi và khai thác nhiều nguồn dữ liệu từ các cơ quan, ban, ngành, của tỉnh, đồng thời kết nối với mạng thông tin Chính phủ, nhằm mục đích:
- Đáp ứng các nhu cầu về thông tin của người dân.
Xây dựng, khai thác và phát triển Cổng giao tiếp điện tử theo các bước:
- Bước 2: Giao tiếp.
3. Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực
Đến năm 2010: 100% cơ quan đơn vị từ cấp huyện, thành phố trở lên có đội ngũ cán bộ chuyên trách CNTT, trong đó:
Đối với cấp huyện, thành phố cần có ít nhất 01 CĐ, 02 kỹ thuật viên CNTT.
b. Quy hoạch đào tạo CNTT cho các đối tượng trong xã hội
4. Quy hoạch Phát triển Công nghiệp công nghệ thông tin
b. Phát triển công nghiệp phần mềm
Tăng cường tìm kiếm đối tác trong và ngoài nước đầu tư phát triển CNPM trong đó chú trọng hướng gia công phần mềm xuất khẩu.
Xây dựng một diễn đàn thúc đẩy đầu tư, cùng hỗ trợ các doanh nghiệp với các nhà đầu tư và các nhóm đầu tư khác kiểm tra những vấn đề đầu tư, phát triển các phương thức để hỗ trợ đầu tư, đổi mới và hỗ trợ những giai đoạn đầu trong phát triển công nghiệp nội dung.
Phát triển các dịch vụ gia tăng trên mạng Internet.
5. Ban hành các chính sách về CNTT
Xây dựng thể chế, chính sách quản lý và điều hành ứng dụng, phát triển CNTT&TT như: Chính sách thuế, tài chính, ưu đãi đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất các phần mềm quản trị doanh nghiệp; chính sách đặc biệt để khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ ứng dụng CNTT&TT tạo ra các sản phẩm CNTT mang thương hiệu của tỉnh. Khuyến khích các doanh nghiệp tăng đầu tư cho ứng dụng CNTT&TT.
VII. Định hướng phát triển đến năm 2020:
a. Hoàn thành xây dựng và triển khai thực hiện diện rộng hệ thống Chính quyền điện tử ở cấp tỉnh, huyện, thành phố, cơ bản các xã, phường để tác động tích cực, thúc đẩy sự tăng trưởng, đẩy nhanh tốc độ hiện đại hóa, nâng cao tính cạnh tranh. Hoàn thành các mục tiêu của chương trình cải cách hành chính của Chính phủ và của tỉnh. Hiện đại hóa, hợp lý hóa các quy trình quản lý, quy trình nghiệp vụ. Cải tiến các giao dịch và dịch vụ công. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật CNTT-TT trong toàn tỉnh nói chung được hiện đại hóa, hoàn thiện về số lượng, chất lượng, tốc độ và độ tin cậy.
c. Thực hiện doanh nghiệp điện tử: 100% các doanh nghiệp lớn ứng dụng các hệ thống quản lý tổng thể nguồn lực doanh nghiệp (ERPs) với đầy đủ các chức năng. Ứng dụng các phần mềm tự động hóa dây chuyền sản xuất và phần mềm nhúng. Các doanh nghiệp này có website và có tham gia giao dịch và khai thác sàn giao dịch điện tử. Trên 80% các doanh nghiệp vừa và nhỏ có kết nối Internet, thư điện tử và các hình thức giao dịch khác. Trên 90% các doanh nghiệp sử dụng các phần mềm để quản lý hoạt động của doanh nghiệp.
e. Thực hiện cơ quan đơn vị điện tử: đến năm 2015, về cơ bản tất cả các cơ quan đơn vị trên địa bàn tỉnh đã tạo lập môi trường nghiệp vụ, tác nghiệp điện tử, hoạt động giao dịch trực tuyến. Xây dựng điểm một số Sở, Ngành trở thành Sở, Ngành điện tử. Đến năm 2020 xây dựng thành công cơ quan đơn vị điện tử ở hầu hết cơ quan đơn vị.
2. Định hướng phát triển cơ sở hạ tầng CNTT đến năm 2020
Mở rộng tuyến cáp quang kết nối tới xã, phường. 100% xã, phường, trang bị máy tính, kết nối mạng LAN và mạng chuyên dụng.
Triển khai thành công các dịch vụ cơ bản của CPĐT tại tỉnh. Các dịch vụ điện tử G2B (chính phủ - doanh nghiệp), G2C (chính phủ - cá nhân), G2G (chính phủ - chính phủ), B2B (doanh nghiệp - doanh nghiệp), B2C (doanh nghiệp - cá nhân).
Thúc đẩy các quan hệ hợp tác quốc tế về đào tạo CNTT, xây dựng các cơ sở đào tạo CNTT đạt trình độ tiên tiến trong khu vực.
Thu hút và thúc đẩy mạnh mẽ tích cực chủ động trong đào tạo của các tổ chức, các thành phần kinh tế và các cá nhân trên địa bàn tham gia đầu tư đào tạo nguồn nhân lực CNTT có chất lượng.
4. Định hướng phát triển công nghiệp CNTT đến 2020:
Phát triển công nghiệp phần mềm chú trọng công nghiệp nội dung và dịch vụ phục vụ cho tất cả các lĩnh vực KTXH trong nước và xuất khẩu.
1. Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức
Tổ chức các chương trình tuyên truyền bằng nhiều hình thức, nội dung thông tin thích hợp cho lãnh đạo các cấp về chiến lược và chính sách CNTT của các nước, xu hướng phát triển, ảnh hưởng, tầm quan trọng và khả năng ứng dụng CNTT hỗ trợ các lĩnh vực và hoạt động.
Xây dựng và triển khai việc đào tạo ngắn hạn nhằm nâng cao nhận thức về CNTT cho doanh nghiệp trong địa bàn Tỉnh, đặc biệt là về TMĐT.
Khẩn trương xây dựng, hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật tạo điều kiện thuận lợi và môi trường cho việc triển khai ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin. Xây dựng chính sách đảm bảo hình thành thị trường CNTT, tạo sức hút mạnh mẽ đầu tư vào phát triển thị trường CNTT và truyền thông trên địa bàn tỉnh. Phân định rõ hoạt động sản xuất kinh doanh với hoạt động mang tính công ích trong lĩnh vực CNTT và truyền thông.
3. Nhóm giải pháp tổ chức
Lập quy hoạch xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo thông tin (CIO) các cấp để thúc đẩy các ứng dụng CNTT trong các sở ban ngành, các huyện, thành phố.
4. Nhóm giải pháp tăng cường ứng dụng CNTT
Tập trung triển khai các dự án TMĐT để thúc đẩy khối DN nhận thức đúng và đưa ứng dụng CNTT vào các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
5. Nhóm giải pháp nguồn nhân lực CNTT
6. Giải pháp về tạo lập và huy động vốn đầu tư
Vốn từ ngân sách:
Huy động vốn trong các doanh nghiệp:
Ưu tiên cho các DN CNTT của tỉnh tham gia các dự án CNTT của tỉnh để các DN mạnh dạn đầu tư nâng cao trình độ, công nghệ.
Cần có biện pháp để huy động tối đa nguồn vốn này. Thực hiện tốt các chính sách của nhà nước về huy động vốn nhàn rỗi của dân.
b. Huy động vốn đầu tư nước ngoài
7. Giải pháp ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực CNTT
IX. Các dự án trọng điểm và nguồn vốn đầu tư:
2. Khái toán vốn đầu tư giai đoạn 2006 - 2010: 221,40 tỷ đồng.
- Dự kiến nguồn vốn từ ngân sách tỉnh: 52 tỷ đồng;
- Nguồn kinh phí từ hoạt động hợp tác, liên kết, nhận tài trợ, vay tín dụng: 13,50 tỷ đồng;
X. Thời gian thực hiện: Từ năm 2006 đến năm 2020.
Giao Sở Bưu chính, Viễn thông chịu trách nhiệm tổ chức công bố, triển khai và theo dõi thực hiện quy hoạch. Đồng thời phối hợp với các sở, ban ngành có liên quan và UBND các huyện, thành phố để xây dựng kế hoạch cụ thể và tổ chức thực hiện quy hoạch này.
Tham mưu cho lãnh đạo tỉnh các vấn đề liên quan đến chiến lược, quy hoạch, chương trình, dự án CNTT với chức năng là cơ quan quản lý ngành đảm bảo sự đồng bộ, sự nhất quán của toàn bộ hệ thống.
Tăng cường công tác quản lý nhà nước về BCVT và CNTT trên địa bàn tỉnh; thường trực giúp cơ quan điều phối chỉ đạo và phối hợp các sở, ban ngành, các địa phương và các cơ quan trong tỉnh thực hiện các dự án phát triển và ứng dụng CNTT trên địa bàn tỉnh.
2. Sở Kế hoạch và Đầu tư
3. Sở Tài chính
Đảm bảo nguồn kinh phí đầu tư theo kế hoạch được duyệt.
Chủ trì, phối hợp với Sở BCVT và các sở, ban, ngành liên quan xây dựng kế hoạch phát triển TMĐT trên địa bàn tỉnh.
5. Các sở, ban, ngành khác; UBND các huyện, thành phố
Nơi nhận: | TM. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH |
DANH MỤC CÁC DỰ ÁN TRỌNG ĐIỂM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN GIAI ĐOẠN 2006 - 2010
(Kèm theo Quyết định số 908/QĐ-UBND ngày 23/4/2007 của UBND tỉnh Lào Cai)
Đơn vị tính: Tỷ đồng
STT | Các dự án | Thời gian thực hiện | Ước tính kinh phí | |||||||
I |
1 |
2007-2009 | 3,50 | |||||||
2 |
2007-2008 | 6,00 | ||||||||
3 |
2007-2009 | 8,50 | ||||||||
II |
|
| ||||||||
4 |
|
| ||||||||
2007-2009 | 2,00 | |||||||||
5 |
|
|
2007-2009 | 0,50 | ||||||
|
|
|
|
2007-2010 | 0,50 | |||||
|
|
|
|
2007-2010 | 5,00 | |||||
|
|
|
|
2007-2010 | 10,00 | |||||
|
|
|
|
| ||||||
|
2007-2010 | 5,00 | ||||||||
|
|
|
|
| ||||||
|
2007-2010 | 4,00 | ||||||||
|
|
|
|
| ||||||
|
2007-2008 | 2,00 | ||||||||
|
|
|
|
2007-2009 | 1,00 | |||||
|
|
|
|
| ||||||
|
2007-2010 | 2,00 | ||||||||
|
|
|
|
2007-2010 | 1,50 | |||||
|
|
|
|
| ||||||
|
2007-2010 | 2,00 | ||||||||
|
|
|
|
2007-2008 | 1,00 | |||||
|
|
|
|
| ||||||
|
2007-2010 | 1,00 | ||||||||
|
|
|
|
2007-2010 | 1,00 | |||||
|
|
6 |
|
|
2007-2008 | 0,50 | ||||
|
|
|
|
2007-2008 | 0,50 | |||||
|
|
|
|
2007-2009 | 3,50 | |||||
|
|
|
|
2007-2009 | 3,30 | |||||
|
|
|
|
2007-2009 | 1,00 | |||||
|
|
|
|
2008-2009 | 2,50 | |||||
|
|
|
|
2008-2010 | 0,80 | |||||
|
|
|
|
2008-2010 | 1,30 | |||||
|
|
|
|
2008-2010 | 1,00 | |||||
|
|
|
|
2009-2010 | 1,00 | |||||
|
|
III |
7 |
2007-2010 | 7,00 | |||||
8 |
2007-2010 | 25,00 | ||||||||
IV |
9 |
2007-2009 | 1,00 | |||||||
V |
10 |
2007-2010 | 3,00 | |||||||
11 |
|
2007-2010 | 7,00 | |||||||
|
|
12 |
|
2007-2010 | 13,00 | |||||
|
|
VI |
13 |
|
| |||||
2007-2010 | 6,00 | |||||||||
VII |
14 |
|
2008-2010 | 20,00 | ||||||
|
|
15 |
|
2007-2009 | 23,00 | |||||
|
|
16 |
|
| ||||||
|
2007-2008 | 2,00 | ||||||||
|
|
VIII |
|
| ||||||
17 |
|
2007-2010 | 3,00 | |||||||
|
|
18 |
|
2007-2010 | 2,00 | |||||
|
|
19 |
|
| ||||||
|
2007-2010 | 1,50 | ||||||||
|
|
20 |
|
2007-2010 | 2,50 | |||||
|
|
21 |
|
| ||||||
|
2007-2010 | 4,00 | ||||||||
|
|
22 |
|
2007-2010 | 6,00 | |||||
|
|
IX |
23 |
|
| |||||
2007-2010 | 6,00 | |||||||||
24 |
|
2007-2010 | 6,00 | |||||||
|
|
25 |
|
2007-2010 | 10,00 | |||||
|
|
X |
26 |
|
2007-2010 | 1,50 | ||||
|
|
XI |
1 |
2007-2010 | ||||||
2 |
2007-2010 | |||||||||
3 |
2007-2010 | |||||||||
4 |
2007-2010 | |||||||||
5 |
2007-2009 | |||||||||
6 |
2007-2010 | |||||||||
7 |
2007-2010 |
File gốc của Quyết định 908/QĐ-UBND năm 2007 phê duyệt Quy hoạch phát triển Công nghệ thông tin tỉnh Lào Cai giai đoạn 2006 – 2010 và định hướng đến năm 2020 do Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai ban hành đang được cập nhật.
Quyết định 908/QĐ-UBND năm 2007 phê duyệt Quy hoạch phát triển Công nghệ thông tin tỉnh Lào Cai giai đoạn 2006 – 2010 và định hướng đến năm 2020 do Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai ban hành
Tóm tắt
Cơ quan ban hành | Tỉnh Lào Cai |
Số hiệu | 908/QĐ-UBND |
Loại văn bản | Quyết định |
Người ký | Nguyễn Hữu Vạn |
Ngày ban hành | 2007-04-23 |
Ngày hiệu lực | 2007-04-23 |
Lĩnh vực | Công nghệ thông tin |
Tình trạng | Đã hủy |