BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 1385/QĐ-BGTVT | Hà Nội, ngày 17 tháng 04 năm 2015 |
PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU VẬN TẢI ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA ĐẾN NĂM 2020
BỘ TRƯỞNG BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
Luật Giao thông đường thủy nội địa ngày 15 tháng 6 năm 2004; Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Giao thông đường thủy nội địa ngày 17 tháng 6 năm 2014;
Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải;
điều chỉnh Chiến lược phát triển giao thông vận tải đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;
Căn cứ Quyết định số 1210/QĐ-TTg ngày 24 tháng 7 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành giao thông vận tải phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2020;
Căn cứ Quyết định số 4910/QĐ-BGTVT ngày 24 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải phê duyệt Đề án tái cơ cấu lĩnh vực đường thủy nội địa đến năm 2020;
QUYẾT ĐỊNH:
I. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU
a) Quán triệt tinh thần của Hiến pháp năm 2013; Luật Giao thông đường thủy nội địa, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của của Luật Giao thông đường thủy nội địa; Quyết định số 1210/QĐ-TTg ngày 24/7/2014 của Thủ tướng Chính phủ về tái cơ cấu tổng thể ngành giao thông vận tải và Chiến lược phát triển dịch vụ vận tải đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030;
quản lý nhà nước;
phù hợp với quy hoạch. Huy động tối đa mọi nguồn lực nhằm tạo đột phá trong phát triển đồng bộ giữa luồng tuyến, cảng bến, số lượng và chủng loại phương tiện vận tải thủy theo cơ cấu hợp lý, đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn, tiết kiệm năng lượng và thân thiện với môi trường;
hoáng sản, xi măng, vật liệu xây dựng...), vận tải hàng siêu trường, siêu trọng, Container;
e) Đổi mới phương pháp, nâng cao năng lực thống kê, dự báo và phân tích thị trường hoạt động vận tải thủy nội địa; hoàn thiện và đổi mới phương thức xây dựng và quản lý hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật trong hoạt động vận tải thủy.
a) Về phát triển vận tải
- Phương tiện tự hành hiện có khoảng 201.900 phương tiện với tổng tải trọng là 11,3 triệu tấn, đội tàu lai dắt có 5.444 phương tiện, sà lan 9.344 chiếc với tải trọng 3,3 triệu tấn, phương tiện chở khách hiện có 11.675 chiếc với 371.955 ghế; phấn đấu đến năm 2020 tổng trọng tải phương tiện thủy nội địa chở hàng khoảng 26-30 triệu tấn, tổng số ghế phương tiện thủy nội địa chở khách khoảng 750.000 ghế.
- Đến năm 2020 tăng bình quân hàng năm từ 1% đến 3% số lượng phương tiện vận tải thủy các loại, đáp ứng nhu cầu phát triển vận tải thủy nội địa tại khu vực phía Bẳc và khu vực phía Nam. Trong đó khu vực phía Bắc tập trung phát triển loại phương tiện thủy trọng tải 150-500 tấn (hiện có 4.788 chiếc với trọng tải 1,4 triệu tấn), khu vực phía Nam tập trung phát triển loại phương tiện thủy trọng tải 150-500 tấn (hiện có 4.371 chiếc với trọng tải 1,5 triệu tấn) và loại phương tiện loại 500 - 1.000 tấn (hiện có 1.657 chiếc với trọng tải 1,21 triệu tấn).
- Cảng hàng hóa: hiện có 123 cảng hoạt động với sản lượng hàng hóa thông qua đạt khoảng 35,4 triệu tấn; phấn đấu đến năm 2020 có khoảng 160 cảng hàng hóa đưa vào khai thác, sản lượng hàng hóa đạt khoảng 92 triệu tấn.
năm; phấn đấu đến năm 2020 có trên 30 cảng đưa vào hoạt động, đạt trên 30 triệu lượt hành khách/năm.
- Cải tạo, nâng cấp 6 tuyến vận tải thủy gồm: tuyến vùng hồ Sơn La, tuyến Vũng Tàu-Thị Vải-Sài Gòn-Mỹ Tho-Cần Thơ, tuyến sông Đồng Nai, tuyến kênh Chợ Gạo giai đoạn II, sông Hàm Luông, sông Sài Gòn đoạn từ cầu đường sắt Bình Lợi đến cầu Bến Súc.
1. Đổi mới thể chế chính sách, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính đáp ứng yêu cầu phát triển và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
b) Cải cách hành chính công trong lĩnh vực vận tải đường thủy nội địa đạt mức độ 3 trong cấp phép vận tải thủy qua biên giới, cấp phép ra vào cảng bến thủy nội địa; công bố giáo trình đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa, ngân hàng câu hỏi thi và đáp án trên trang thông tin điện tử của Cục Đường thủy nội địa Việt Nam;
d) Xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia kinh doanh vận tải, dịch vụ vận tải đường thủy nội địa trình Thủ tướng Chính phủ theo hướng:
- Hỗ trợ 30% lãi suất ngân hàng trong đầu tư mua phương tiện chở khách hiện đại tốc độ cao đưa vào hoạt động trên các tuyến đường thủy nội địa.
- Giảm 30% tiền thuê đất cho tổ chức, cá nhân thực hiện dự án đầu tư mua sắm thiết bị xếp dỡ, xây dựng cảng thủy nội địa mới.
2. Nâng cao chất lượng công tác lập và tổ chức thực hiện quy hoạch
b) Trong năm 2015, hoàn thành việc rà soát cập nhật, bổ sung quy hoạch phát triển giao thông thủy nội địa đảm bảo kết nối giữa cảng thủy nội địa với phương thức vận tải đường bộ, đường sắt, đường biển;
3. Tăng cường kết nối, nâng cao hiệu quả và phát triển hài hòa các phương thức vận tải, phát triển vận tải đa phương thức và dịch vụ logistics
a) Tổ chức vận tải hợp lý trên các hành lang vận tải chính;
- Tăng cường vai trò vận tải đường sắt, đường thủy nội địa trên các hành lang vận tải chính kết nối với cảng biển Hải Phòng và Quảng Ninh, cảng biển Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh; các cảng đường thủy nội địa Việt Trì, Ninh Bình-Ninh Phúc để đẩy mạnh vận tải đa phương thức và dịch vụ logistics.
4. Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn đầu tư công
b) Xây dựng cơ chế, chính sách trình Thủ tướng chính phủ theo hướng:
- Ngân sách nhà nước ưu tiên bố trí vốn sự nghiệp kinh tế cho công tác bảo trì đường thủy nội địa hàng năm theo kế hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt từ năm 2016 đến năm 2020 với mức đầu tư hàng năm tăng 40% so với số vốn hàng năm đã bố trí, tăng 15% nguồn vốn sự nghiệp kinh tế cho các năm tiếp theo.
a) Xã hội hóa đầu tư xây dựng cảng Phù Đổng thành cảng đầu mối khai thác Container vận tải bằng đường thủy nội địa kết hợp cảng ICD (Phụ lục 2);
6. Đẩy nhanh quá trình tái cơ cấu cổ phần hóa các doanh nghiệp ngành đường thủy nội địa
thoái vốn theo chủ trương của Bộ Giao thông vận tải;
7. Đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ, hợp tác quốc tế
b) Năm 2016, rà soát các quy định nhằm tạo thuận lợi cho việc phát triển vận tải thủy giữa Việt Nam với các nước có chung biên giới đường thủy, đặc biệt giữa hai nước Việt Nam và Campuchia.
a) Thực hiện xã hội hóa 100% công tác đào tạo thuyền viên. Đổi mới giáo trình đào tạo, đào tạo lại tại các cơ sở đào tạo, tăng thời gian thực hành, tập huấn kỹ năng xử lý tình huống;
hệ thông tin trong quá trình đào tạo và cấp bằng chứng chỉ chuyên môn đối với thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa;
và kỹ năng cho công chức, viên chức, lao động theo hình thức đào tạo, đào tạo lại;
ường công tác thanh tra, kiểm tra và thông tin tuyên truyền về vận tải thủy nội địa
b) Tăng cường công tác tuyên truyền đến mọi tầng lớp nhân dân, doanh nghiệp, phối hợp với cơ quan thông tấn, báo chí để phổ biến các quy định liên đến hoạt động quản lý, khai thác vận tải thủy nội địa.
1. Vụ Vận tải:
tổng hợp việc thực hiện Đề án, tham mưu cho Lãnh đạo Bộ văn bản chỉ đạo các đơn vị có liên quan;
2. Vụ Kế hoạch - Đầu tư:
phối hợp với các Vụ Tài chính, Ban Quản lý đầu tư các dự án đối tác công tư lập kế hoạch huy động và bố trí nguồn để thực hiện các dự án đầu tư xây dựng cải tạo, nâng cấp kết cấu hạ tầng giao thông đường thủy nội địa thuộc phạm vi của Đề án;
3. Các Vụ, Ban, Tổng cục Đường bộ Việt Nam, các Cục trong phạm vi trách nhiệm của mình phối hợp với các cơ quan có liên quan triển khai thực hiện nhiệm vụ theo nội dung của Đề án này.
a) Chủ trì triển khai thực hiện Đề án được phê duyệt tại Quyết định này;
c) Tổng hợp các nội dung của Đề án và báo cáo Bộ Giao thông vận tải kết quả thực hiện theo quý và 1 năm.
Điều 3. Chánh Văn phòng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, các Vụ trưởng, Tổng Cục trưởng Tổng cục Đường bộ Việt Nam, Cục trưởng các Cục, Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận:
- Như điều 3;
- Thủ tướng Chính phủ (để b/cáo);
- Văn phòng Chính phủ;
- Các Bộ: KH&ĐT, Tài chính, Xây dựng;
- UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;
- Các Thứ trưởng;
- Cổng Thông tin điện tử Bộ GTVT;
- Báo GT ; Tạp chí GTVT;
- Lưu: VT,V.Tải.
BỘ TRƯỞNG
Đinh La Thăng
DANH MỤC XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
(Kèm theo Quyết định số 1385/QĐ-BGTVT ngày 17 tháng 4 năm 2015)
TT | Nhiệm vụ | Cơ quan chủ trì | Cơ quan phối hợp | Thời gian thực hiện | ||||||||||||||||||||||||||||||
1 |
2 | bổ sung Thông tư quy định về nạo vét luồng đường thủy nội địa, vùng nước cảng bến kết hợp tận thu sản phẩm. |
3 | sửa đổi, bổ sung về hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí cảng vụ |
4 |
DANH MỤC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA
|