BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 81/2015/TT-BGTVT | Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2015 |
QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ VÀ BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG SẮT
Căn cứ Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014;
Căn cứ Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;
Nghị định số 14/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đường sắt;
Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 06 năm 2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng;
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tư quy định về quản lý và bảo trì công trình đường sắt.
1. Thông tư này quy định về quản lý kết cấu hạ tầng đường sắt; tổ chức thực hiện bảo trì công trình đường sắt quốc gia, đường sắt chuyên dùng.
1. Công trình đường sắt là công trình xây dựng phục vụ giao thông vận tải đường sắt, bao gồm: đường, cầu, cống, hầm, kè, tường chắn, ga, hệ thống thoát nước, hệ thống thông tin, tín hiệu, hệ thống cấp điện và các công trình, thiết bị phụ trợ khác của đường sắt.
3. Quy trình bảo trì công trình đường sắt là tài liệu quy định về trình tự, nội dung và chỉ dẫn thực hiện các công việc bảo trì công trình đường sắt.
5. Kiểm tra công trình đường sắt là việc xem xét bằng trực quan hoặc bằng thiết bị chuyên dụng để đánh giá hiện trạng công trình nhằm phát hiện hư hỏng, dấu hiệu hư hỏng của công trình để có biện pháp xử lý kịp thời.
7. Kiểm định chất lượng công trình đường sắt là hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng hoặc nguyên nhân hư hỏng, giá trị, thời hạn sử dụng và các thông số kỹ thuật khác của bộ phận công trình hoặc công trình đường sắt thông qua quan trắc, thí nghiệm kết hợp với việc tính toán, phân tích.
9. Sửa chữa công trình đường sắt là việc khắc phục hư hỏng của công trình được phát hiện trong quá trình khai thác, sử dụng nhằm đảm bảo sự làm việc bình thường và an toàn của công trình. Sửa chữa công trình đường sắt bao gồm sửa chữa định kỳ và sửa chữa đột xuất:
b) Sửa chữa đột xuất công trình đường sắt là sửa chữa được thực hiện khi bộ phận công trình, công trình bị hư hỏng do chịu các tác động đột xuất như gió, bão, lũ lụt, động đất, va đập, cháy và những tác động đột xuất khác hoặc khi bộ phận công trình, công trình có biểu hiện xuống cấp ảnh hưởng đến an toàn sử dụng, vận hành, khai thác công trình.
Điều 4. Yêu cầu công tác quản lý kết cấu hạ tầng đường sắt và bảo trì công trình đường sắt
Nghị định số 14/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đường sắt (sau đây viết tắt là Nghị định số 14/2015/NĐ-CP), Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng (sau đây viết tắt là Nghị định số 46/2015/NĐ-CP), các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan và quy định tại Thông tư này.
3. Việc bảo trì công trình đường sắt phải bảo đảm an toàn cho người, tài sản, công trình; bảo đảm giao thông an toàn, thông suốt; phòng, chống cháy nổ và bảo vệ môi trường.
1. Quản lý tài sản thuộc hệ thống kết cấu hạ tầng đường sắt.
3. Quản lý việc xây dựng, ban hành, công bố và thực hiện các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật; định mức, đơn giá, giá sản phẩm, dịch vụ công ích đường sắt.
5. Quản lý việc lập, thẩm định, phê duyệt phương án, kinh phí và tổ chức thực hiện công tác phòng, chống, khắc phục hậu quả lụt bão, thiên tai, tai nạn giao thông đường sắt.
7. Lập hồ sơ theo dõi các vị trí tiềm ẩn hay xảy ra tai nạn giao thông đường sắt, các vị trí có bán kính cong nhỏ làm giảm khả năng thông qua đoàn tàu; hồ sơ theo dõi số vụ tai nạn đường sắt, xác định nguyên nhân ban đầu từng vụ tai nạn.
9. Kiểm tra, thanh tra, giám sát; giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật về quản lý kết cấu hạ tầng đường sắt và bảo trì công trình đường sắt theo quy định.
Điều 6. Nội dung công tác bảo trì công trình đường sắt
2. Doanh nghiệp quản lý, khai thác, kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt chịu trách nhiệm quản lý kết cấu hạ tầng đường sắt và bảo trì công trình đường sắt quốc gia do Nhà nước đầu tư; chịu trách nhiệm trước pháp luật về sự cố hay xuống cấp của công trình do không thực hiện bảo trì công trình theo quy định.
4. Đối với đường sắt chuyên dùng, đường sắt do các chủ sở hữu khác đầu tư, chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền chịu trách nhiệm quản lý kết cấu hạ tầng đường sắt và bảo trì công trình đường sắt do mình đầu tư; chịu trách nhiệm trước pháp luật về sự cố hay xuống cấp của công trình do không thực hiện bảo trì công trình theo quy định.
TỔ CHỨC THỰC HIỆN BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG SẮT
1. Lập kế hoạch bảo trì công trình đường sắt quốc gia do Nhà nước đầu tư:
b) Kế hoạch bảo trì công trình đường sắt được lập thành 02 bộ, kèm theo bảng tổng hợp trạng thái kỹ thuật của công trình đường sắt (theo mẫu quy định tại Phụ lục 3 của Thông tư này), gửi 01 bộ đến Bộ Giao thông vận tải, 01 bộ đến Cục Đường sắt Việt Nam trước ngày 15 tháng 6 hàng năm; đồng thời, Doanh nghiệp quản lý, khai thác, kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt lập dự toán thu, chi ngân sách nguồn vốn sự nghiệp kinh tế gửi Bộ Giao thông vận tải;
2. Phê duyệt kế hoạch bảo trì công trình đường sắt quốc gia do Nhà nước đầu tư:
b) Trên cơ sở kế hoạch bảo trì công trình đường sắt do Doanh nghiệp quản lý, khai thác, kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt trình, báo cáo thẩm tra của Cục Đường sắt Việt Nam, Bộ Giao thông vận tải rà soát, tổng hợp kế hoạch và dự toán kinh phí bảo trì công trình đường sắt vào dự toán thu, chi ngân sách nhà nước hàng năm của Bộ Giao thông vận tải, gửi Bộ Tài chính trước ngày 20 tháng 7 hàng năm;
d) Bộ Giao thông vận tải thẩm định, phê duyệt kế hoạch, dự toán kinh phí bảo trì công trình đường sắt hàng năm sau khi nhận đầy đủ hồ sơ kế hoạch bảo trì công trình đường sắt, báo cáo thẩm tra và ý kiến góp ý của các cơ quan, đơn vị liên quan (nếu có).
4. Tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượng có thời hạn quyền khai thác, kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia do Nhà nước đầu tư tự lập, phê duyệt và điều chỉnh kế hoạch bảo trì công trình đường sắt đã nhận chuyển nhượng.
Điều 9. Thực hiện kế hoạch bảo trì công trình đường sắt
2. Đối với công tác bảo trì công trình, thiết bị đường sắt sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước được thực hiện như sau:
b) Đối với sửa chữa công trình, thiết bị có chi phí dưới 500 triệu đồng, Doanh nghiệp quản lý, khai thác, kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt tự quyết định theo quy định tại điểm a khoản 4 Điều 39 Nghị định số 46/2015/NĐ-CP của Chính phủ;
d) Đối với trường hợp sửa chữa đột xuất công trình, bộ phận công trình bị hư hỏng do chịu các tác động của mưa bão, lũ lụt, động đất, va đập, cháy nổ hoặc những tác động thiên tai khác mà không có trong kế hoạch bảo trì được phê duyệt, Bộ Giao thông vận tải ủy quyền cho Cục Đường sắt Việt Nam quyết định phê duyệt; báo cáo Bộ Giao thông vận tải kết quả thực hiện.
4. Bộ Giao thông vận tải, Cục Đường sắt Việt Nam tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch bảo trì công trình đường sắt quốc gia do Nhà nước đầu tư theo quy định.
6. Đối với đường sắt chuyên dùng, đường sắt do các chủ sở hữu khác đầu tư, chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền tổ chức thực hiện kế hoạch bảo trì công trình đường sắt do mình đầu tư.
1. Đơn vị bảo trì công trình đường sắt thực hiện việc kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa công trình đường sắt theo hợp đồng bảo trì và quy trình bảo trì công trình được duyệt.
khoản 2, 3 và khoản 4 Điều 40 Nghị định số 46/2015/NĐ-CP của Chính phủ và quy định tại Thông tư này.
khoản 1, 2 và khoản 3 Điều 43 Nghị định số 46/2015/NĐ-CP của Chính phủ.
khoản 5 Điều 40 Nghị định số 46/2015/NĐ-CP của Chính phủ. Lập và trình duyệt đề cương, dự toán kiểm định công trình đường sắt thực hiện theo quy định sau:
b) Tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượng có thời hạn quyền khai thác, kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia do Nhà nước đầu tư tổ chức lập đề cương trình Cục Đường sắt Việt Nam thẩm định, phê duyệt; tự phê duyệt dự toán và tổ chức thực hiện;
Điều 11. Quan trắc công trình đường sắt phục vụ công tác bảo trì
a) Các công trình cầu, hầm, nhà ga cấp đặc biệt và cấp 1;
c) Các công trình đường sắt khác theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền hoặc theo đề nghị của chủ quản lý, sử dụng công trình.
3. Nội dung quan trắc công trình đường sắt bao gồm: vị trí quan trắc, thông số quan trắc (biến dạng, nghiêng, lún, nứt, võng, ...), thời gian quan trắc, số lượng chu kỳ đo và các nội dung cần thiết khác. Phương án quan trắc phải quy định về phương pháp đo, các thiết bị đo, sơ đồ bố trí và cấu tạo các dấu mốc; tổ chức thực hiện quan trắc; phương pháp xử lý số liệu đo và các nội dung cần thiết khác.
a) Doanh nghiệp quản lý, khai thác, kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt căn cứ kế hoạch bảo trì được duyệt tổ chức lập đề cương, dự toán quan trắc; trình Cục Đường sắt Việt Nam thẩm định, phê duyệt; tổ chức thực hiện và lập báo cáo kết quả quan trắc, trong đó các số liệu quan trắc phải được đánh giá so sánh với giá trị giới hạn cho phép đã nêu trong tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật liên quan; đề xuất và khuyến cáo đối với chủ sở hữu công trình trong trường hợp số liệu quan trắc vượt quá giá trị giới hạn cho phép hoặc có dấu hiệu bất thường để có biện pháp xử lý kịp thời; tiến hành đánh giá an toàn công trình theo các quy định hiện hành;
5. Đối với đường sắt chuyên dùng, đường sắt do các chủ sở hữu khác đầu tư thực hiện theo quy định của Luật Xây dựng và các văn bản hướng dẫn thực hiện.
Điều 12. Quản lý chất lượng công tác bảo trì công trình đường sắt
2. Hồ sơ bảo trì công trình đường sắt được lập theo quy định tại khoản 9 Điều 41 Nghị định số 46/2015/NĐ-CP của Chính phủ và được cập nhật vào hồ sơ quản lý công trình.
khoản 4 Điều 41 Nghị định số 46/2015/NĐ-CP của Chính phủ.
1. Công trình đường sắt hết thời hạn sử dụng là công trình đã có thời gian khai thác, sử dụng lớn hơn thời hạn sử dụng theo hồ sơ thiết kế của công trình.
2. Tối thiểu một năm trước khi công trình đường sắt hết thời hạn sử dụng, nếu có nhu cầu tiếp tục sử dụng, Doanh nghiệp quản lý, khai thác, kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt, tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượng có thời hạn quyền khai thác, kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia do Nhà nước đầu tư, các chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền đối với đường sắt chuyên dùng, đường sắt do các chủ sở hữu khác đầu tư phải thực hiện các công việc sau:
b) Sửa chữa hư hỏng công trình (nếu có) để đảm bảo công năng và an toàn sử dụng; xem xét, quyết định việc tiếp tục sử dụng công trình trừ các công trình quy định tại Phụ lục II Nghị định số 46/2015/NĐ-CP của Chính phủ;
Điều 14. Chế độ báo cáo thực hiện công tác bảo trì công trình đường sắt
a) Doanh nghiệp quản lý, khai thác, kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt, tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượng có thời hạn quyền khai thác, kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia do Nhà nước đầu tư thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất kết quả thực hiện kế hoạch bảo trì công trình đường sắt quốc gia do Nhà nước đầu tư gửi về Bộ Giao thông vận tải và Cục Đường sắt Việt Nam, định kỳ 06 tháng trước ngày 15 tháng 7 hàng năm và trước ngày 15 tháng 01 của năm tiếp theo;
c) Cục Đường sắt Việt Nam thực hiện chế độ báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch bảo trì công trình đường sắt (bao gồm cả đường sắt quốc gia do Nhà nước đầu tư, đường sắt chuyên dùng và đường sắt do chủ sở hữu khác đầu tư) về Bộ Giao thông vận tải, định kỳ hàng năm trước ngày 25 tháng 01 của năm tiếp theo.
khoản 1 Điều 44 Nghị định số 46/2015/NĐ-CP của Chính phủ.
3. Trường hợp công trình đường sắt xảy ra sự cố trong quá trình khai thác, sử dụng, việc giải quyết sự cố thực hiện theo quy định tại Chương VI Nghị định 46/2015/NĐ-CP của Chính phủ.
1. Đối với công tác bảo dưỡng công trình đường sắt:
b) Đối với các hạng mục công trình chưa có định mức kinh tế - kỹ thuật, áp dụng các định mức tương ứng của các ngành hoặc của địa phương đã được cơ quan có thẩm quyền ban hành.
CHI PHÍ BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG SẮT
1. Kinh phí bảo trì công trình đường sắt do nhà nước đầu tư được hình thành từ các nguồn sau:
b) Các khoản thu hợp pháp khác theo quy định của pháp luật.
3. Kinh phí bảo trì công trình đường sắt chuyên dùng, đường sắt do các chủ sở hữu khác đầu tư được bố trí theo quy định của chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền.
Điều 18. Chi phí bảo trì công trình đường sắt
a) Chi phí lập, thẩm tra quy trình bảo trì công trình và định mức kinh tế - kỹ thuật phục vụ công tác bảo trì công trình đường sắt;
c) Chi phí kiểm tra công trình thường xuyên, định kỳ và đột xuất;
đ) Chi phí bảo dưỡng công trình đường sắt;
g) Chi phí sửa chữa công trình định kỳ và đột xuất;
2. Việc xác định chi phí thực hiện quản lý, bảo trì công trình đường sắt theo hướng dẫn của Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính và các quy định của pháp luật có liên quan.
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 02 năm 2016 và thay thế Thông tư số 20/2013/TT-BGTVT ngày 16 tháng 8 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về quản lý và bảo trì công trình đường sắt.
1. Chánh Văn phòng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, các Vụ trưởng, Cục trưởng Cục Đường sắt Việt Nam, Tổng giám đốc Tổng công ty Đường sắt Việt Nam, Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, tổ chức và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.
- Như khoản 1 Điều 20; | BỘ TRƯỞNG |
(Ban hành kèm theo Thông tư số 81/2015/TT-BGTVT ngày 25 tháng 12 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
Hồ sơ quản lý kết cấu hạ tầng đường sắt
Hồ sơ hoàn công công trình đường sắt xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo; hồ sơ bảo trì công trình theo quy định tại khoản 9 Điều 41 Nghị Định số 46/2015/NĐ-CP và các tài liệu liên quan khác đối với từng loại công trình sau:
- Sổ kiểm tra đường (đường thẳng và đường cong), sổ kiểm tra ghi, sổ tuần đường, sổ gác chắn, biên bản kiểm tra ray, biểu theo dõi nền đường; hồ sơ công tác phòng, chống, khắc phục hậu quả lụt, bão;
- Hồ sơ thiết kế, hồ sơ hoàn công như bình đồ, mặt cắt dọc, mặt cắt ngang, mặt cắt địa chất, hệ thống thoát nước, hồ sơ đền bù giải phóng mặt bằng, hồ sơ mốc chỉ giới.
- Lý lịch cầu, cống: ghi đặc điểm kỹ thuật, trạng thái chủ yếu của công trình; cập nhật tình hình diễn biến, thay đổi qua các lần sửa chữa; các hư hỏng lớn đã xảy ra trong quá trình sử dụng; các kết quả kiểm tra định kỳ, kiểm định;
- Hồ sơ thiết kế, hồ sơ thi công công trình, hồ sơ hoàn công công trình và các văn bản liên quan khác.
- Sổ công tác hàng ngày: ghi lịch tuần tra bảo vệ hầm; quản lý điện thoại ở hai đầu hầm; theo dõi trạng thái của hầm (kể cả việc đo đạc khi cần thiết), các khe nứt trên vỏ hầm, tường cánh, tường chủ, cửa hầm, cống rãnh thoát nước, lượng nước rò rỉ vào hầm; vá các vết nứt, vỡ nát, dọn cỏ, khơi cống rãnh, sửa rãnh đỉnh, sửa các thiết bị chiếu sáng, thông tin, thông gió đơn giản; theo dõi và sửa chữa bảo đảm an toàn phần đường trong hầm;
- Hồ sơ thiết kế thi công và hoàn công, bao gồm cả tài liệu địa chất thủy văn kèm theo.
- Biểu thống kê trạng thái kỹ thuật và lý lịch đường ngang.
- Giấy phép thành lập, quyết định đưa công trình vào khai thác, sử dụng.
- Sổ kiểm tra định kỳ, đột xuất trạng thái đường ngang của Thủ trưởng đơn vị quản lý cơ sở.
- Riêng đường ngang có gác có các sổ sách, bảng biểu sau: bảng giờ tàu, bảng phân công gác đường ngang, sơ đồ phòng vệ khi có chướng ngại trên đường ngang, những thao tác cụ thể của nhân viên gác đường ngang, bảng tóm tắt các điều kỷ luật của nhân viên gác đường ngang, sổ nhật lý nhật ký gác đường ngang, sổ giao ban tuần đường; sổ kiểm tra ghi mệnh lệnh.
Hồ sơ thiết kế, hoàn công công trình; cập nhật kết quả các đợt kiểm tra, các dự án sửa chữa định kỳ, sửa chữa đột xuất, các biến động liên quan đến công trình.
Hồ sơ thiết kế kỹ thuật hệ thống, hồ sơ hoàn công, tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng, thiết bị lắp đặt, thời gian đưa vào sử dụng, thời gian bảo hành thiết bị; sổ kiểm tra, bảo dưỡng và bảo trì thiết bị; biểu theo dõi thống kê tiêu chuẩn kỹ thuật của thiết bị, hệ thống thiết bị.
a) Tình trạng sử dụng đất hành lang an toàn giao thông đường sắt; các công trình ảnh hưởng đến an toàn giao thông đường sắt; các vi phạm, thời điểm vi phạm và quá trình xử lý vi phạm.
c) Hồ sơ quản lý đường gom nằm trong hành lang an toàn giao thông đường sắt bao gồm: hồ sơ hoàn công, hồ sơ thiết kế, giấy phép thi công và các văn bản liên quan khác.
(Ban hành kèm theo Thông tư số 81/2015/TT-BGTVT ngày 25 tháng 12 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
BẢNG TỔNG HỢP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ, BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG SẮT QUỐC GIA NĂM ...
TT | Hạng mục công việc | Đơn vị | Khối lượng | Kinh phí (triệu đồng) | Thời gian thực hiện | Phương thức thực hiện | Tiêu chuẩn chất lượng | Mức độ ưu tiên | ||||||||
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (6) | (7) | (8) | (9) | ||||||||
| TỔNG SỐ (I+II+III+IV+V) |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||
I |
1 |
km |
|
|
|
|
|
| ||||||||
1.1 |
km |
|
|
|
|
|
| |||||||||
1.2 |
km |
|
|
|
|
|
| |||||||||
… |
km |
|
|
|
|
|
| |||||||||
2 |
km |
|
|
|
|
|
| |||||||||
2.1 |
km |
|
|
|
|
|
| |||||||||
2.2 |
km |
|
|
|
|
|
| |||||||||
… |
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
... |
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
... |
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
... |
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
20 |
km |
|
|
|
|
|
| |||||||||
20.1 |
km |
|
|
|
|
|
| |||||||||
20.2 |
km |
|
|
|
|
|
| |||||||||
… |
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
… |
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
II |
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
1 |
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
1.1 |
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
1.1.1 |
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
|
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
|
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
1.1.2 |
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
|
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
|
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
|
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
1.2 |
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
1.2.1 |
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
|
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
|
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
1.2.2 |
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
|
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
|
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
|
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
2 |
|
|
|
|
|
| ||||||||||
2.1 |
|
|
|
|
|
| ||||||||||
2.1.1 |
|
|
|
|
|
| ||||||||||
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||
2.1.2 |
|
|
|
|
|
| ||||||||||
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||
2.2 |
|
|
|
|
|
| ||||||||||
2.2.1 |
|
|
|
|
|
| ||||||||||
2.2.1.1 |
|
|
|
|
|
| ||||||||||
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||
2.2.1.2 |
|
|
|
|
|
| ||||||||||
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||
2.2.2 |
|
|
|
|
|
| ||||||||||
2.2.2.1 |
|
|
|
|
|
| ||||||||||
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||
2.2.2.2 |
|
|
|
|
|
| ||||||||||
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||
III |
|
|
|
|
|
| ||||||||||
1 |
|
|
|
|
|
| ||||||||||
1.1 |
|
|
|
|
|
| ||||||||||
1.2 |
|
|
|
|
|
| ||||||||||
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||
1.n |
|
|
|
|
|
| ||||||||||
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||
2 |
|
|
|
|
|
| ||||||||||
2.1 |
|
|
|
|
|
| ||||||||||
2.2 |
|
|
|
|
|
| ||||||||||
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||
2.n |
|
|
|
|
|
| ||||||||||
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||
IV |
1 |
|
|
|
|
|
| |||||||||
2 |
|
|
|
|
|
| ||||||||||
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||
n |
|
|
|
|
|
| ||||||||||
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||
V |
|
|
|
|
|
| ||||||||||
1 |
|
|
|
|
|
| ||||||||||
2 |
|
|
|
|
|
| ||||||||||
3 |
|
|
|
|
|
| ||||||||||
4 |
|
|
|
|
|
| ||||||||||
5 |
|
|
|
|
|
| ||||||||||
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||
CHI TIẾT NỘI DUNG SẢN PHẨM BẢO DƯỠNG CÔNG TRÌNH | ||||||||||||||||
TT | Hạng mục công việc | Đơn vị | Khối lượng | Chi phí (triệu đồng) | Thời gian thực hiện | Phương thức thực hiện | Tiêu chuẩn chất lượng | Mức độ ưu tiên | ||||||||
1 |
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
1.1 |
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
1.1.1 |
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
|
km |
|
|
|
|
|
| |||||||||
|
km |
|
|
|
|
|
| |||||||||
|
bộ |
|
|
|
|
|
| |||||||||
|
km |
|
|
|
|
|
| |||||||||
|
km |
|
|
|
|
|
| |||||||||
|
km |
|
|
|
|
|
| |||||||||
|
m2 |
|
|
|
|
|
| |||||||||
|
m2 |
|
|
|
|
|
| |||||||||
|
điểm |
|
|
|
|
|
| |||||||||
|
Km.trục |
|
|
|
|
|
| |||||||||
|
trạm |
|
|
|
|
|
| |||||||||
|
hệ |
|
|
|
|
|
| |||||||||
|
bộ |
|
|
|
|
|
| |||||||||
|
đài |
|
|
|
|
|
| |||||||||
|
Km.sợi |
|
|
|
|
|
| |||||||||
|
cung |
|
|
|
|
|
| |||||||||
|
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
1.1.2 |
TT | Tên vật tư và quy cách | Đơn vị | Khối lượng | ||||||||||||
|
thanh |
| ||||||||||||||
|
thanh | |||||||||||||||
|
thanh | |||||||||||||||
|
thanh | |||||||||||||||
|
thanh | |||||||||||||||
|
bộ | |||||||||||||||
|
cái | |||||||||||||||
|
m3 | |||||||||||||||
|
m3 | |||||||||||||||
|
tấn | |||||||||||||||
|
m3 | |||||||||||||||
|
| |||||||||||||||
1.1.3 |
TT | Tên máy, thiết bị | Đơn vị | Khối lượng | ||||||||||||
|
|
| ||||||||||||||
|
| |||||||||||||||
|
| |||||||||||||||
|
| |||||||||||||||
|
| |||||||||||||||
|
| |||||||||||||||
|
| |||||||||||||||
|
| |||||||||||||||
|
| |||||||||||||||
|
| |||||||||||||||
|
| |||||||||||||||
1.2 |
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
1.2.1 |
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
|
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
|
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
1.2.2 |
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
|
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
|
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
1.2.3 |
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
|
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
|
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
2 |
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
|
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
|
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
|
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
n |
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
|
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
|
|
|
|
|
|
|
| |||||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
- Khắc phục hậu quả sự cố, thiên tai và tai nạn (Sửa chữa đột xuất)(*) không nằm trong kế hoạch bảo trì được phê duyệt, sẽ được bổ sung vào kế hoạch trong quá trình thực hiện khi công trình bị hư hỏng do chịu các tác động đột xuất như mưa bão, lũ lụt, động đất, va đập, cháy và những tác động thiên tai đột xuất khác ảnh hưởng đến an toàn sử dụng, vận hành công trình.
(Ban hành kèm theo Thông tư số 81/2015/TT-BGTVT ngày 25 tháng 12 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
TỔNG HỢP TRẠNG THÁI KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG SẮT
(năm …..)
1. Tuyến đường sắt: ………………………..
3. Lý trình đầu: ………..; lý trình cuối: ………………; chiều dài ………
5. Tổng chiều dài hầm: ………………
7. Trạng thái kỹ thuật đường chính tuyến theo bảng sau:
TT | Lý trình | Chiều dài, km | Nền đường | Nền đá | Ray | Tà vẹt | Phụ kiện | Năm sửa chữa | Trạng thái kỹ thuật | |||
Đầu | Cuối | Loại | Dài | Loại | Kiểu | |||||||
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (6) | (7) | (8) | (9) | (10) | (11) | (12) | (13) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
(1) Thứ tự các đoạn có các yếu tố kỹ thuật khác nhau theo hướng lý trình tiến;
(3) Lý trình cuối của đoạn trên;
(5) Nền đường đào, đắp hay không đào, không đắp;
(7) Loại ray hiện tại (P43, P38 ...);
(9) Loại tà vẹt (sắt, gỗ, bê tông, bê tông dự ứng lực);
(11) Loại phụ kiện liên kết;
(13) Ghi trạng thái kỹ thuật của từng đoạn đường (tốt, bình thường, xấu).
1. Tuyến đường sắt: …………………
3. Lý trình đầu: ……………; lý trình cuối: ………..;
TT
Ga
Tên đường
Chiều dài, m
Ray
Loại tà vẹt
Loại phụ kiện
Năm sửa chữa
Trạng thái kỹ thuật
Tên ga
Lý trình
Toàn bộ
Đặt ray
Sử dụng
Loại
Dài
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
(12)
(13)
(1) Thứ tự các ga theo hướng lý trình tiến;
(3) Lý trình của ga;
(5) Chiều dài toàn bộ của từng đường, tính từ tim ghi bên này đến tim ghi bên kia;
(7) Chiều dài sử dụng của từng đường, tính từ mốc xung đột bên này đến mốc xung đột bên kia;
(9) Chiều dài của mỗi thanh ray, m;
(11) Loại phụ kiện liên kết;
(13) Ghi trạng thái kỹ thuật của từng đường ga (tốt, bình thường, xấu).
1. Tuyến (đoạn tuyến) đường sắt: …………..
3. Lý trình đầu: ………..; lý trình cuối: ………….;
TT
Tên ga
Tên ghi
Lý trình
Trên đường
Các yếu tố kỹ thuật của ghi
Nước sản xuất
Trạng thái kỹ thuật
Tang
Loại ray
Chiều dài
Loại tâm
Hướng rẽ
Góc rẽ
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
(12)
(13)
(1) Thứ tự các ga theo hướng lý trình tiến;
(3) Tên từng bộ ghi trong ga;
(5) Vị trí của bộ ghi trên các đường trong ga;
(7) Loại ray sử dụng của từng bộ ghi (P43, P38 ...);
(9) Loại tâm của từng bộ ghi (đúc hay ghép);
(11) Góc rẽ của ghi (bao nhiêu độ);
(13) Ghi trạng thái kỹ thuật của từng bộ ghi (tốt, bình thường, xấu).
1. Tuyến đường sắt: ………………………
3. Lý trình đầu: …………; lý trình cuối: ……………..
TT
Tên cầu
Lý trình
Chiều dài toàn cầu, m
Số nhịp
Chiều dài dầm, m
Loại dầm
Mặt cầu
Mố/ trụ
Tải trọng
Năm xây dựng
Năm sửa chữa
Trạng thái kỹ thuật
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
(12)
(13)
(1) Thứ tự các cầu theo hướng lý trình tiến;
(3) Lý trình của cầu;
(5) Số lượng nhịp của cầu;
(7) Ghi rõ thép, bê tông, bê tông cốt thép, liên hợp …;
(9) Kiểu mố, trụ, vật liệu xây dựng;
(11) Năm hoàn thành xây dựng, đưa vào khai thác;
(13) Ghi trạng thái kỹ thuật của từng bộ phận cầu (tốt, bình thường, xấu).
1. Tuyến đường sắt: ……………………
3. Lý trình đầu: …………..; lý trình cuối: …………
TT
Lý trình
Hình dạng
Khẩu độ
Chiều dài toàn bộ, m
Chiều dài thân cống, m
Vật liệu
Chiều cao đất đắp, m
Tải trọng
Năm xây dựng
Năm sửa chữa
Trạng thái kỹ thuật
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
(12)
(1) Thứ tự các cống theo hướng lý trình tiến;
(3) Hình dạng mặt cắt ngang (vòm, tròn, vuông ...);
(5) Chiều dài toàn bộ, tính cả cửa cống, m;
(7) Vật liệu xây dựng cống;
(9) Tải trọng thiết kế cống (T14, T22,….);
(11) Ghi rõ năm, nội dung sửa chữa;
VI. Hầm:
2. Khổ đường: ……………
4. Trạng thái kỹ thuật của từng hầm theo bảng sau:
TT | Tên hầm | Lý trình | Chiều dài | Bán kính cong | Độ dốc | Hướng rẽ | Vật liệu | Năm xây dựng | Năm sửa chữa | Trạng thái kỹ thuật | |
Tường | Vòm | ||||||||||
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (6) | (7) | (8) | (9) | (10) | (11) | (12) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
(1) Thứ tự hầm theo hướng lý trình tiến;
(3) Lý trình của hầm;
(5) Bán kính đường cong trong hầm, m;
(7) Hướng rẽ đường trong hầm (phải hay trái);
(9) Vật liệu vòm hầm;
(11) Ghi rõ năm, nội dung sửa chữa;
VII. Nhà ga, kho ga:
2. Lý trình đầu: …………….; lý trình cuối: ………………..;
TT
Ga
Nhà ga
Kho ga
Năm xây dựng
Năm sửa chữa
Trạng thái kỹ thuật
Tên ga
Lý trình
Diện tích
Cấp
Diện tích
Cấp
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(1) Thứ tự các ga theo hướng lý trình tiến;
(3) Lý trình của ga;
(5) Cấp công trình nhà ga theo phân cấp;
(7) Cấp công trình kho ga theo phân cấp;
(9) Ghi rõ năm, nội dung sửa chữa;
VIII. Ke ga, bãi hàng:
2. Lý trình đầu: …………………; lý trình cuối: ………………..;
TT
Ga
Ke ga
Bãi hàng
Năm xây dựng
Năm sửa chữa
Trạng thái kỹ thuật
Tên ga
Lý trình
Diện tích
Vật liệu
Diện tích
Vật liệu
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(1) Thứ tự các ga theo hướng lý trình tiến;
(3) Lý trình của ga;
(5), (7) Vật liệu xây dựng;
(9) Ghi rõ năm, nội dung sửa chữa;
IX. Đường ngang:
2. Khổ đường: ……………………….
4. Trạng thái kỹ thuật của từng đường ngang theo bảng sau:
TT | Tên ĐN | Lý trình | Cấp | Tầm nhìn | Phòng vệ | Diện tích nhà gác | Góc giao | Đường bộ | Năm xây dựng | Năm sửa chữa | Trạng thái kỹ thuật | ||
Loại | Rộng/ kết cấu | Độ dốc | |||||||||||
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (6) | (7) | (8) | (9) | (10) | (11) | (12) | (13) | (14) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
(1) Thứ tự các đường ngang theo hướng lý trình tiến;
(3) Lý trình của đường ngang;
(5) Tầm nhìn cho phương tiện giao thông đường sắt, đường bộ (về các phía);
(7) Diện tích xây dựng, m2 của nhà gác đường ngang (đối với đường ngang có người gác);
(9) Loại đường bộ (Quốc lộ, Đường tỉnh, Đường huyện, ...);
(11) Độ dốc đường bộ hai bên đường ngang (%);
(13) Ghi rõ năm, nội dung sửa chữa;
X. Đường truyền tải, trạm tổng đài:
2. Lý trình đầu: …………; lý trình cuối: ……….; chiều dài ……………
4. Trạng thái kỹ thuật công trình theo bảng sau:
TT | Đoạn cột | Loại cột | Loại xà | Số đôi dây | Các loại cáp | Năm xây dựng | Năm sửa chữa | Trạng thái kỹ thuật | |||
Từ | Đến | Trần (km/ đôi) | Quang (km.sợi) | Khác (km.sợi) | |||||||
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (6) | (7) | (8) | (9) | (10) | (11) | (12) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
(1) Thứ tự các đoạn có các yếu tố kỹ thuật khác nhau theo hướng lý trình tiến;
(3) Số thứ tự cột sau;
(5) Số lượng, loại xà trên cột;
(7), (8), (9) Số lượng, chiều dài các loại cáp trên cột;
(11) Ghi rõ năm, nội dung sửa chữa;
XI. Tín hiệu ra vào ga, thiết bị khống chế, thiết bị điều khiển, thiết bị nguồn, cáp tín hiệu
2. Lý trình đầu: ……………………; lý trình cuối: ……………………;
TT
Ga
Tín hiệu ra vào ga (hệ)
Thiết bị
Cáp tín hiệu
Năm xây dựng
Năm sửa chữa
Trạng thái kỹ thuật
Tên ga
Lý trình
Khống chế (bộ)
Điều khiển (đài)
Nguồn (cung)
Quang (km.sợi)
Đồng (km.sợi)
Khác (km.sợi)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
(12)
(13)
(1) Thứ tự các ga theo hướng lý trình tiến;
(3) Lý trình của ga;
(5) Số lượng và loại hình thiết bị (khóa cơ khí, khóa điện TM, ...);
(8), (9), (10) Số lượng và chiều dài các loại cáp (km/sợi);
(12) Ghi trạng thái kỹ thuật của từng hạng mục công trình (tốt, bình thường, xấu).
(Ban hành kèm theo Thông tư số 81/2015/TT-BGTVT ngày 25 tháng 12 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
BÁO CÁO THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG SẮT
(... tháng/năm ...)
TT | Hạng mục công việc | Đơn vị | Khối lượng | Kinh phí (triệu đồng) | Thời gian thực hiện | Điều chỉnh so với kế hoạch được giao | Mức độ hoàn thành (%) |
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (6) | (7) | (8) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
File gốc của Thông tư 81/2015/TT-BGTVT quy định về quản lý và bảo trì công trình đường sắt do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành đang được cập nhật.
Thông tư 81/2015/TT-BGTVT quy định về quản lý và bảo trì công trình đường sắt do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành
Tóm tắt
Cơ quan ban hành | Bộ Giao thông vận tải |
Số hiệu | 81/2015/TT-BGTVT |
Loại văn bản | Thông tư |
Người ký | Đinh La Thăng |
Ngày ban hành | 2015-12-25 |
Ngày hiệu lực | 2016-02-01 |
Lĩnh vực | Giao thông - Vận tải |
Tình trạng | Hết hiệu lực |