BỘ Y TẾ | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 4159/QĐ-BYT | Hà Nội, ngày 28 tháng 8 năm 2021 |
BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ
Căn cứ Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2009;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ Y tế.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký, ban hành.
Điều 4. Các Ông, Bà: Chánh Văn phòng Bộ; Chánh Thanh tra Bộ; Vụ trưởng, Cục trưởng các Vụ, Cục thuộc Bộ Y tế; Trưởng Ban chỉ đạo phòng, chống bệnh dịch COVID-19 của các tỉnh, thành phố; Giám đốc các Bệnh viện, Viện trực thuộc Bộ Y tế; Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Thủ trưởng Y tế Ngành chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
- Như Điều 4;
- Văn phòng Chính phủ (để b/c);
- Bộ trưởng (để b/c);
- Các Thứ trưởng (để phối hợp);
- Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế; Website Cục KCB;
- Lưu: VT, KCB.
KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG
Nguyễn Trường Sơn
DANH SÁCH BAN BIÊN SOẠN
(Ban hành kèm theo Quyết định số 4159/QĐ-BYT ngày 28 tháng 08 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
|
|
|
LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN PHÒNG HỘ CÁ NHÂN TRONG PHÒNG, CHỐNG BỆNH DỊCH COVID-19
(Ban hành theo Quyết định số 4159/QĐ-BYT ngày 28/08/2021 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
1. Phạm vi
2. Đối tượng
3. Phương tiện phòng hộ cá nhân
3.1. Găng tay
3.1.2. Găng tay vệ sinh: Dùng trong vệ sinh bề mặt môi trường, thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải, xử lý dụng cụ y tế.
3.2.1 Khẩu trang y tế: Đạt tiêu chuẩn về khẩu trang y tế thông thường hoặc khẩu trang y tế phòng nhiễm khuẩn.
3.3. Bộ trang phục phòng hộ cá nhân
3.3.2. Một số yêu cầu kỹ thuật cơ bản:
- Kích thước: Thiết kế phù hợp với kích cỡ người sử dụng (chiều cao, cân nặng).
- Yêu cầu hiệu suất rào cản: hiệu suất rào cản của bộ mũ, áo, quần dạng liền (hoặc rời hoặc áo choàng chống dịch) và bao giầy theo quy định của Bộ Y tế.
3.5. Mũ: che kín đầu, tóc, tai
3.7. Bao giầy: bán thấm/chống thấm, che phủ bàn chân, bắp chân có dây cố định tránh tuột và bao phủ được ống quần mặc bên trong.
3.9. Kính bảo hộ (sau đây gọi tắt là kính): bao gồm loại gọng cài tai hoặc loại dây đeo sau đầu. Mắt kính phải trong suốt (loại không làm biến dạng hình ảnh). Khung kính ôm hết khuôn mắt hoặc dạng che phủ hết mắt, hai bên thái dương. Thiết kế có thể làm sạch và khử trùng (dùng nhiều lần hoặc dùng 1 lần), chống mờ do hơi nước, cung cấp tầm nhìn tốt cho người đeo.
1. Nguyên tắc lựa chọn: Lựa chọn phương tiện PHCN phù hợp với phân cấp nguy cơ lây nhiễm SARS-CoV-2 tại Bảng 1.
Bảng 1: Thành phần phương tiện PHCN tối thiểu theo phân cấp nguy cơ lây nhiễm
Cấp độ PHCN | Cấp độ nguy cơ lây nhiễm | Khẩu trang y tế | Khẩu trang N95 | Bộ quần áo liền hoặc rời | Áo choàng chống dịch | Tạp dề | Mũ hoặc trùm đầu | Găng tay y tế | Ủng 2 | Bao giày | Tấm che mặt hoặc kính |
Cấp độ 1 | (Không tiếp xúc trực tiếp người nhiễm, nghi nhiễm) | + |
|
|
|
|
| +/- |
|
| +/- |
Cấp độ 2 | (Có thể tiếp xúc trực tiếp với người nhiễm, nghi nhiễm) | + |
|
| + |
| + | +/- |
|
| + |
Cấp độ 3 | (Tiếp xúc trực tiếp với: người nhiễm không có can thiệp hô hấp, thủ thuật xâm lấn, tạo khí dung; mẫu bệnh phẩm hô hấp xét nghiệm COVID-19) | # | # | +/- | + | + | +/- | + | + | ||
Cấp độ 4 |
| + | + |
| +/- | + | + | +/- | + | + |
2. Thành phần phương tiện phòng hộ cá nhân tối thiểu cho một số khu vực, hoạt động phòng, chống COVID-19
1. Trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
+
+
+/-
+/-
+
+
+
+/-
+
+
+
+
+
+
#
#
+
+
+
+
#
#
+
+
+
+
#
#
+
+
+
+
#
#
+
+
+
+
+
#
+
+
+
+
#
+
+/-
+
+
+
+
#
+
+/-
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
#
+
+
+
+
+
+/-
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
#
+
+
+
#
#
+
+
+
+
+
+
+/-
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
#
#
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
III. Sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân
1.1. Khẩu trang y tế
- Vệ sinh tay.
- Đặt khẩu trang lên mặt, mặt chống thấm (màu xanh) quay ra ngoài, mặt thấm hút (màu trắng) quay vào trong. Một tay giữ mặt trước khẩu trang cố định trên mặt, một tay luồn một bên dây đeo qua tai sau đó làm ngược lại với bên kia.
- Dùng hai ngón tay cầm mép dưới của khẩu trang kéo nhẹ xuống dưới, đưa vào trong đề khẩu trang bám sát vào mặt dưới cằm.
- Vệ sinh tay
Lưu ý : Tháo khẩu trang bằng cách chỉ chạm vào dây đeo. Không chạm vào phần trước của khẩu trang.
1.2. Khẩu trang N95
- Vệ sinh tay.
- Kéo dây đeo trên vòng qua đầu, để giữ ở phía trên tai. Kéo dây đeo dưới vòng qua đầu, để giữ ở phía dưới tai. Lưu ý không để hai dây bắt chéo nhau ở sau đầu.
- Dùng ngón trở và ngón giữa của hai tay đặt tại đỉnh sống mũi, ấn miếng kim loại sao cho vừa khít vùng mũi
+ Úp hai tay vào bề mặt ngoài của khẩu trang.
+ Thử nghiệm thở ra: thở ra mạnh, nếu khẩu trang ôm kín mặt, áp lực dương làm cho khẩu trang hơi phồng ra và không có luồng khí lọt vào. Nếu khẩu trang không ôm kín mặt, không khí sẽ qua khe hở giữa khẩu trang và mặt, cần điều chỉnh lại độ căng của dây đeo và làm lại thử nghiệm thở ra.
- Tháo dây dưới bằng cách cầm vào phần dây sau đầu và nhấc qua khởi đầu, sau đó tháo dây trên qua khỏi đỉnh đầu, nhẹ nhàng đưa khẩu trang khỏi mặt. Lưu ý: tránh đề khẩu trang úp vào mặt và tránh tay chạm vào mặt trước khẩu trang khi tháo.
1.3. Những lưu ý khi mang và tháo khẩu trang
- Mang khẩu trang đúng mặt trong, ngoài.
- Đặt khẩu trang cẩn thận để che kín miệng và mũi.
- Tay không chạm vào mặt trước khẩu trang khi loại bỏ khẩu trang.
- Thay khẩu trang sau mỗi khi thực hiện thủ thuật sạch/vô khuẩn, ngay khi thấy khẩu trang bị nhiễm bẩn hoặc bị ẩm/ướt hoặc sau mỗi ca làm việc.
- Khi lấy khẩu trang mới: Kiểm tra để không có lỗi, lỗ hổng hoặc vết bẩn.
Trước khi mang phương tiện PHCN cần kiểm tra số lượng, loại, kích cỡ phù hợp với người mang; kiểm tra chất lượng (đúng tiêu chuẩn quy định, không rách, thủng, hết hạn,...), sau đó lần lượt tiến hành các bước:
Bước 2: Đi bao giầy.
Bước 4 : Vệ sinh tay.
Bước 6: Mang kính bảo hộ (đối với loại có gọng cài tai) nếu sử dụng kính.
Bước 8: Mang tấm che mặt (nếu sử dụng tấm che mặt thay kính) hoặc kính bảo hộ (nếu là loại dây đeo ngoài mũ).
3. Trình tự tháo bỏ phương tiện phòng hộ cá nhân
Bước 1: Tháo găng. Khi tháo cuộn mặt trong găng ra ngoài, bỏ vào thùng đựng chất thải.
Bước 3: Tháo dây buộc/khuy cài và tháo bỏ áo choàng, cuộn lại sao cho mặt trong của áo choàng lộn ra ngoài và bỏ vào thùng chất thải.
Bước 5: Tháo bỏ bao giầy, lộn mặt trong ra ngoài và bỏ vào thùng chất.
Bước 7: Tháo tấm che mặt hoặc kính bảo hộ (nếu sử dụng loại có dây đeo ngoài mũ trùm đầu).
Bước 9: Tháo bỏ mũ trùm bằng cách luồn tay vào mặt trong mũ.
Bước 11: Tháo khẩu trang (cầm vào phần dây đeo phía sau đầu hoặc sau tai).
3.2. Loại bộ rời
Bước 2: Vệ sinh tay.
Bước 4: Vệ sinh tay.
Bước 6: Vệ sinh tay.
Bước 8: Vệ sinh tay
Bước 10: Tháo kính (loại gọng cài trong mũ).
Bước 12: Vệ sinh tay.
Bước 1: Tháo găng. Khi tháo cuộn mặt trong găng ra ngoài, bở vào thùng đựng chất thải (nếu có mang tạp dề, phải vệ sinh tay mới tháo tạp dề, cởi dây dưới trước, dây trên sau, cuộn ngược mặt trong của tạp dề ra ngoài, bỏ vào thùng chất thải).
Bước 3: Tháo kính bảo hộ (loại dây đeo ngoài mũ) hoặc tấm che mặt.
Bước 5: Tháo bỏ mũ, áo, quần, tháo kính (loại gọng cài trong mũ). Khi tháo để mặt trong của trang phục lộn ra ngoài và loại bỏ vào thùng gom chất thải.
Bước 7: Tháo bao giầy, lộn mặt trong ra ngoài và bỏ vào thùng chất thải.
Bước 9: Tháo khẩu trang (cầm vào phần dây đeo phía sau đầu hoặc sau tai).
3.4. Lưu ý khi tháo bỏ phương tiện phòng hộ cá nhân
- Khu vực mặc và tháo bỏ phương tiện PHCN phải là hai khu vực riêng biệt.
4. Một số lưu ý khi sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân
2. Luôn có sẵn phương tiện PHCN và được bảo quản đúng quy định. Có kiểm tra số lượng hằng ngày để bảo đảm không thiếu phương tiện PHCN ngay cả trong tình huống khẩn cấp.
4. Lựa chọn đúng chủng loại phương tiện PHCN theo từng tình huống công việc, kích cỡ phù hợp với người sử dụng.
6. Tuyệt đối không mặc bộ trang phục PHCN trong ngủ, nghỉ, sinh hoạt, ăn uống.
8. Không mặc bộ trang phục PHCN cho người bệnh, người nhà người bệnh trong bất kỳ tình huống nào.
10. Bộ trang phục PHCN dạng liền hoặc rời hoặc áo choàng chống dịch chỉ sử dụng một lần, thải bỏ ngay khi không còn làm việc hoặc đi ra khởi khu vực có nguy cơ lây nhiễm, khu vực mang và tháo bỏ phương tiện PHCN là riêng biệt. Xử lý tập trung bộ quần áo mặc trong bộ trang phục PHCN.
- Trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh: Khoa/bộ phận KSNK chịu trách nhiệm đào tạo và kiểm tra, giám sát việc sử dụng phương tiện PHCN của NVYT.
- Nội dung giám sát:
+ Nhân viên y tế sử dụng đủ và đúng phương tiện PHCN theo chỉ định.
+ Phân loại, thu gom, xử lý phương tiện PHCN đã qua sử dụng.
Từ khóa: Quyết định 4159/QĐ-BYT, Quyết định số 4159/QĐ-BYT, Quyết định 4159/QĐ-BYT của Bộ Y tế, Quyết định số 4159/QĐ-BYT của Bộ Y tế, Quyết định 4159 QĐ BYT của Bộ Y tế, 4159/QĐ-BYT
File gốc của Quyết định 4159/QĐ-BYT năm 2021 về Hướng dẫn lựa chọn và sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân trong phòng, chống bệnh dịch COVID-19 do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành đang được cập nhật.
Quyết định 4159/QĐ-BYT năm 2021 về Hướng dẫn lựa chọn và sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân trong phòng, chống bệnh dịch COVID-19 do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
Tóm tắt
Cơ quan ban hành | Bộ Y tế |
Số hiệu | 4159/QĐ-BYT |
Loại văn bản | Quyết định |
Người ký | Nguyễn Trường Sơn |
Ngày ban hành | 2021-08-28 |
Ngày hiệu lực | 2021-08-28 |
Lĩnh vực | Y tế |
Tình trạng | Hết hiệu lực |