CHÍNH PHỦ | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 114/2014/NĐ-CP | Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2014 |
QUY ĐỊNH VỀ ĐỐI TƯỢNG, ĐIỀU KIỆN ĐƯỢC PHÉP NHẬP KHẨU, PHÁ DỠ TÀU BIỂN ĐÃ QUA SỬ DỤNG
Căn cứ Bộ luật Hàng hải Việt Nam ngày 14 tháng 6 năm 2005;
Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 6 năm 2014;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải,
Nghị định này quy định về đối tượng, điều kiện được phép nhập khẩu tàu biển đã qua sử dụng để phá dỡ và quản lý hoạt động phá dỡ tàu biển tại Việt Nam.
ượng áp dụng
1. Phá dỡ tàu biển là hoạt động tháo dỡ toàn bộ cấu trúc tàu biển tại cơ sở phá dỡ tàu biển.
2. Cơ sở phá dỡ tàu biển là khu vực chuyên dùng để phá dỡ tàu biển.
4. Kế hoạch phá dỡ tàu biển là phương án do doanh nghiệp phá dỡ tàu biển lập để thực hiện việc phá dỡ đối với từng tàu biển.
1. Việc nhập khẩu, phá dỡ tàu biển đã qua sử dụng phải bảo đảm an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, an toàn lao động, bảo vệ sức khỏe con người và môi trường.
3. Tàu biển đã qua sử dụng được nhập khẩu để phá dỡ phải thuộc các trường hợp quy định tại Điều 8 của Nghị định này; người nhập khẩu tàu phải có bản kê khai danh mục vật liệu trên tàu theo mẫu quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này.
hoán cải, nâng cấp, chuyển đổi mục đích sử dụng và không được chuyển nhượng, mua, bán lại.
6. Tàu biển đã qua sử dụng để phá dỡ không trong tình trạng thế chấp hoặc khiếu nại hàng hải.
Doanh nghiệp phá dỡ tàu biển đã qua sử dụng có trách nhiệm:
2. Bố trí các khu vực để lưu giữ an toàn các loại chất thải phát sinh từ hoạt động phá dỡ tàu biển trước khi xử lý theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
4. Áp dụng kịp thời, hiệu quả các biện pháp khắc phục sự cố môi trường xảy ra trong hoạt động phá dỡ tàu biển và phải báo cáo đến các cơ quan có thẩm quyền để phối hợp xử lý.
bồi thường thiệt hại về môi trường liên quan đến hoạt động nhập khẩu, phá dỡ tàu biển.
Điều 6. Quy định về việc phá dỡ tàu biển Việt Nam, tàu biển nước ngoài bị chìm đắm tại Việt Nam
2. Trường hợp tàu biển mang cờ quốc tịch nước ngoài bị tai nạn, hư hỏng hoặc bị chìm đắm nếu có nhu cầu phá dỡ tại Việt Nam thì phải thực hiện việc nhập khẩu, phá dỡ tàu biển theo quy định tại Nghị định này và các quy định khác có liên quan của pháp luật.
ĐIỀU KIỆN NHẬP KHẨU TÀU BIỂN ĐÃ QUA SỬ DỤNG ĐỂ PHÁ DỠ
b) Có các bộ phận chuyên trách thực hiện nghiệp vụ về nhập khẩu; pháp luật hàng hải; an toàn lao động và bảo vệ môi trường;
2. Giấy phép nhập khẩu tàu biển đã qua sử dụng để phá dỡ có hiệu lực thực hiện trong 05 (năm) năm kể từ ngày cấp.
3. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định trình tự, thủ tục cấp Giấy phép nhập khẩu tàu biển đã qua sử dụng để phá dỡ.
1. Tàu chở hàng khô, gồm: Hàng tổng hợp, hàng rời, hàng thiết bị, gỗ dăm, gỗ cây, ngũ cốc, hàng đóng bao, hàng sắt thép.
3. Tàu chở quặng.
5. Tàu chở gas, khí hóa lỏng.
7. Giàn khoan nổi.
9. Tàu chứa nổi.
11. Các loại tàu biển khác do Thủ tướng Chính phủ quyết định theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải.
Doanh nghiệp phá dỡ tàu biển mua tàu biển nước ngoài đã qua sử dụng để phá dỡ thực hiện theo các bước sau:
2. Lựa chọn tàu, xác định giá mua và các chi phí liên quan đến giao dịch mua tàu biển nước ngoài đã qua sử dụng để phá dỡ.
4. Quyết định mua tàu biển nước ngoài đã qua sử dụng để phá dỡ.
1. Thẩm quyền phê duyệt chủ trương, quyết định mua tàu biển nước ngoài đã qua sử dụng để phá dỡ đối với doanh nghiệp nhà nước hoặc doanh nghiệp có vốn góp nhà nước thực hiện theo quy định tại Nghị định số 99/2012/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2012 của Chính phủ về phân công, phân cấp thực hiện các quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước và vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, Nghị định số 71/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý tài chính đối với doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ và các quy định khác có liên quan của pháp luật.
Điều 11. Thủ tục nhập khẩu tàu biển đã qua sử dụng để phá dỡ
a) Giấy phép nhập khẩu tàu biển đã qua sử dụng để phá dỡ (01 bản gốc hoặc bản sao có chứng thực);
c) Hợp đồng mua bán tàu biển nước ngoài đã qua sử dụng (01 bản gốc hoặc bản sao có chứng thực);
đ) Giấy chứng nhận xóa đăng ký tàu biển (01 bản gốc hoặc bản sao có chứng thực);
g) Bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại về môi trường (01 bản gốc hoặc bản sao có chứng thực);
i) Quyết định phê duyệt kèm theo Kế hoạch phá dỡ tàu biển (01 bản gốc hoặc bản sao có chứng thực).
ĐIỀU KIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ SỞ PHÁ DỠ TÀU BIỂN
Điều 12. Điều kiện đưa cơ sở phá dỡ tàu biển vào hoạt động
2. Có cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật và nhân lực bảo đảm thực hiện việc phá dỡ tàu biển.
4. Được xác nhận các công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành và yêu cầu của quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, trong đó có nội dung liên quan đến hoạt động phá dỡ tàu biển.
Thẩm quyền quyết định đưa cơ sở phá dỡ tàu biển vào hoạt động
2. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quyết định đưa cơ sở phá dỡ tàu biển vào hoạt động trên cơ sở kết quả thẩm định và kiến nghị của Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam.
1. Doanh nghiệp phá dỡ tàu biển nộp trực tiếp đến Cục Hàng hải Việt Nam hoặc gửi qua hệ thống bưu chính hoặc gửi bằng các hình thức phù hợp khác 02 (hai) bộ hồ sơ đề nghị đưa cơ sở phá dỡ tàu biển vào hoạt động.
a) Văn bản đề nghị đưa cơ sở phá dỡ tàu biển vào hoạt động theo Mẫu số 1 quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này (01 bản);
c) Quyết định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường của cơ sở phá dỡ tàu biển (01 bản gốc hoặc bản sao có chứng thực);
đ) Giấy đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại (01 bản gốc hoặc bản sao có chứng thực);
g) Văn bản nghiệm thu về phương án phòng, chống cháy, nổ (01 bản gốc hoặc bản sao có chứng thực);
i) Bản vẽ tổng thể về vị trí bố trí trang thiết bị của cơ sở phá dỡ tàu biển (01 bản gốc hoặc bản sao có chứng thực);
l) Danh mục trang thiết bị bảo hộ an toàn lao động (01 bản gốc hoặc bản sao có chứng thực);
3. Cục Hàng hải Việt Nam tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra và xử lý như sau:
a) Trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp, nếu hồ sơ hợp lệ thì cấp giấy biên nhận hồ sơ và hẹn ngày trả kết quả theo thời hạn quy định; nếu hồ sơ chưa hợp lệ thì hướng dẫn doanh nghiệp hoàn thiện hồ sơ;
văn bản hướng dẫn doanh nghiệp hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
thẩm định hồ sơ;
lý do.
1. Bộ Giao thông vận tải quyết định dừng hoạt động của cơ sở phá dỡ tàu biển trong các trường hợp sau đây:
b) Cơ sở vi phạm các quy định về an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, an toàn lao động, phòng ngừa ô nhiễm môi trường theo đề nghị của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
a) Doanh nghiệp phá dỡ tàu biển nộp trực tiếp đến Cục Hàng hải Việt Nam hoặc gửi qua hệ thống bưu chính văn bản đề nghị dừng hoạt động của cơ sở phá dỡ tàu biển. Sau 03 (ba) ngày làm việc, kể từ ngày nhận văn bản đề nghị dừng hoạt động của cơ sở phá dỡ tàu biển, Cục Hàng hải Việt Nam báo cáo Bộ Giao thông vận tải quyết định.
3. Cơ sở phá dỡ tàu biển có thể phải dừng hoạt động theo các quy định khác có liên quan của pháp luật.
1. Trường hợp vì lý do bảo đảm an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, bảo vệ môi trường hoặc doanh nghiệp phá dỡ tàu biển không thực hiện đúng kế hoạch phá dỡ tàu biển đã được chấp thuận và các lý do khẩn cấp khác, Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam quyết định tạm thời dừng hoạt động cơ sở phá dỡ tàu biển theo đề nghị của Cảng vụ hàng hải khu vực.
3. Ngay sau khi quyết định tạm dừng hoạt động cơ sở phá dỡ tàu biển hoặc hủy bỏ quyết định tạm dừng, Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam phải báo cáo Bộ Giao thông vận tải; đồng thời, thông báo cho doanh nghiệp phá dỡ tàu biển và các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành tại khu vực.
1. Trước khi tiến hành phá dỡ tàu biển, doanh nghiệp phá dỡ tàu biển phải lập kế hoạch phá dỡ tàu biển theo quy định tại Khoản 2 Điều này trình Cục Hàng hải Việt Nam thẩm định, phê duyệt.
a) Thông tin về tàu được phá dỡ: Tên tàu, quốc tịch tàu biển; tên và địa chỉ của chủ tàu; đặc tính kỹ thuật của tàu và bản vẽ bố trí chung của tàu biển;
trong mặt bằng tổng thể cơ sở phá dỡ, trang thiết bị phục vụ phá dỡ, công nghệ phá dỡ, nhân lực phá dỡ;
cụ thể;
đ) Kế hoạch bảo vệ môi trường trong hoạt động phá dỡ tàu biển đã được cơ quan quản lý nhà nước về môi trường xác nhận theo quy định.
3. Kế hoạch bảo vệ môi trường trong hoạt động phá dỡ tàu biển phải bao gồm cả kế hoạch ứng phó sự cố môi trường, kế hoạch thu gom, lưu giữ, vận chuyển và xử lý chất thải phát sinh từ hoạt động phá dỡ đối với từng tàu biển.
1. Doanh nghiệp phá dỡ tàu biển nộp trực tiếp đến Cục Hàng hải Việt Nam hoặc gửi qua hệ thống bưu chính hoặc bằng các hình thức phù hợp khác 01 (một) bộ hồ sơ đề nghị phê duyệt kế hoạch phá dỡ đối với từng tàu biển. Hồ sơ đề nghị phê duyệt kế hoạch phá dỡ đối với từng tàu biển gồm:
b) Kế hoạch phá dỡ tàu biển (01 bản gốc).
kiểm tra và xử lý như sau:
b) Trường hợp nhận hồ sơ qua hệ thống bưu chính hoặc qua hình thức phù hợp khác, nếu hồ sơ chưa hợp lệ, trong thời hạn 02 (hai) ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, Cục Hàng hải Việt Nam có văn bản hướng dẫn doanh nghiệp hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
d) Trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được ý kiến của các cơ quan liên quan, Cục Hàng hải Việt Nam phải có quyết định phê duyệt kế hoạch phá dỡ tàu biển theo Mẫu số 4 quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này và gửi trực tiếp cho doanh nghiệp phá dỡ tàu biển hoặc gửi thông qua hệ thống bưu chính; trường hợp không phê duyệt, Cục Hàng hải Việt Nam phải có văn bản trả lời và nêu rõ lý do.
1. Doanh nghiệp phá dỡ tàu biển phải thực hiện phá dỡ tàu biển theo đúng kế hoạch phá dỡ tàu biển đã được phê duyệt và báo cáo Cục Hàng hải Việt Nam kết quả thực hiện.
3. Hàng năm, Bộ Giao thông vận tải báo cáo Thủ tướng Chính phủ về tình hình phá dỡ tàu biển tại Việt Nam.
Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 01 năm 2015.
1. Bộ Giao thông vận tải tổ chức thực hiện quản lý nhà nước về nhập khẩu, phá dỡ tàu biển; chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có liên quan tổ chức thực hiện Nghị định này; chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường và các địa phương liên quan xác định, xây dựng và công bố quy hoạch cụ thể các cơ sở phá dỡ tàu biển đã qua sử dụng.
3. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan hướng dẫn thực hiện các loại thuế liên quan đến hoạt động nhập khẩu, phá dỡ tàu biển đã qua sử dụng.
Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương căn cứ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định, tổ chức quản lý nhà nước về nhập khẩu, phá dỡ tàu biển tại Việt Nam.
Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tổ chức, đơn vị, cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./.
Nơi nhận:
- Ban Bí thư Trung ương Đảng;
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
- HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
- Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;
- Văn phòng Tổng Bí thư;
- Văn phòng Chủ tịch nước;
- Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội;
- Văn phòng Quốc hội;
- Tòa án nhân dân tối cao;
- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
- Kiểm toán Nhà nước;
- Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia;
- Ngân hàng Chính sách xã hội;
- Ngân hàng Phát triển Việt Nam;
- UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
- Cơ quan Trung ương của các đoàn thể;
- VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo;
- Lưu: Văn thư, KTN (3 b).KN 240
TM. CHÍNH PHỦ
THỦ TƯỚNG
Nguyễn Tấn Dũng
BẢN KÊ KHAI DANH MỤC VẬT LIỆU TRÊN TÀU
(Ban hành kèm theo Nghị định số 114/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Chính phủ)
STT | Vật liệu | Vị trí | Khối lượng (kg) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
MẪU CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN PHÁ DỠ TÀU BIỂN
(Ban hành kèm theo Nghị định số 114/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Chính phủ)
Mẫu số 1 |
Mẫu số 2 |
Mẫu số 3 |
Mẫu số 4 |
Đưa cơ sở phá dỡ tàu biển vào hoạt động
Đưa cơ sở phá dỡ tàu biển vào hoạt động BỘ TRƯỞNG BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI Căn cứ ....................................................................................................................... QUYẾT ĐỊNH: Cơ sở phá dỡ tàu biển sau đây được phép tiếp nhận tàu thuyền để phá dỡ: 2. Người đại diện theo pháp luật: ............................................................................... 4. Tên cơ sở phá dỡ: ................................................................................................. 6. Giới hạn trọng tải của tàu biển được phép vào cơ sở phá dỡ tàu biển: Điều 2. 1. Quản lý nhà nước chuyên ngành về hàng hải tại khu vực Cảng biển …………. và được thu các khoản phí, lệ phí theo quy định của pháp luật. Điều 3. Điều 4. Điều 5. Điều 6.
Phê duyệt kế hoạch phá dỡ tàu biển Kính gửi: Cục Hàng hải Việt Nam. Người đại diện theo pháp luật: ................................................................................... Địa chỉ: ....................................................................................................................... Đề nghị Cục Hàng hải Việt Nam xem xét, phê duyệt kế hoạch phá dỡ tàu biển sau đây: 2. Quốc tịch tàu biển: ................................................................................................. 4. Trọng tải tàu biển: .................................................................................................. 6. Cơ sở phá dỡ nơi tàu đến: ..................................................................................... 8. Tài liệu kèm theo: Bản gốc Kế hoạch phá dỡ tàu biển, ý kiến của các cơ quan liên quan (nếu có).
Phê duyệt kế hoạch phá dỡ tàu biển CỤC TRƯỞNG CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM Căn cứ ...................................................................................................................... QUYẾT ĐỊNH: 1. Quyết định phê duyệt kế hoạch phá dỡ tàu biển đối với tàu biển có thông số kỹ thuật cụ thể như sau: b) Quốc tịch tàu biển: ................................................................................................ d) Trọng tải tàu biển: ................................................................................................ 2. Tàu biển nêu trên được phép vào cơ sở phá dỡ tàu biển sau đây để thực hiện phá dỡ: b) Người đại diện theo pháp luật: d) Tên cơ sở phá dỡ: ................................................................................................. e) Giới hạn trọng tải của tàu biển được phép vào cơ sở phá dỡ tàu biển: Điều 2. 1. Quản lý nhà nước chuyên ngành về hàng hải tại khu vực Cảng biển ………. và được thu các khoản phí, lệ phí theo quy định của pháp luật; Điều 3. tổ chức phá dỡ tàu biển bảo đảm an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, an toàn lao động và phòng ngừa ô nhiễm môi trường và nộp các khoản phí, lệ phí theo quy định của pháp luật. Các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành có liên quan căn cứ quy định của Quyết định này, các quy định có liên quan của pháp luật để tổ chức thực hiện các hoạt động nghiệp vụ trong khu vực Cảng biển………………………………… Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. Chánh Văn phòng, Chánh Thanh tra, Trưởng các Phòng liên quan của Cục Hàng hải Việt Nam, Giám đốc Cảng vụ Hàng hải …………, Giám đốc doanh nghiệp phá dỡ tàu biển ………….., Thủ trưởng các cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
| |||||||||||||||||||||
Nơi nhận: | CỤC TRƯỞNG |
File gốc của Nghị định 114/2014/NĐ-CP về đối tượng, điều kiện được phép nhập khẩu phá dỡ tàu biển đã qua sử dụng đang được cập nhật.
Nghị định 114/2014/NĐ-CP về đối tượng, điều kiện được phép nhập khẩu phá dỡ tàu biển đã qua sử dụng
Tóm tắt
Cơ quan ban hành | Chính phủ |
Số hiệu | 114/2014/NĐ-CP |
Loại văn bản | Nghị định |
Người ký | Nguyễn Tấn Dũng |
Ngày ban hành | 2014-11-26 |
Ngày hiệu lực | 2015-01-15 |
Lĩnh vực | Xuất nhập khẩu |
Tình trạng | Hết hiệu lực |