THIẾT\r\nBỊ ĐẦU CUỐI TƯƠNG TỰ SỬ DỤNG TỔ HỢP CẦM TAY
\r\nNỐI VỚI MẠNG ĐIỆN THOẠI CÔNG CỘNG (PSTN)
\r\nYÊU CẦU ĐIỆN THANH
Analogue handset\r\nterminal equipment connecting to
\r\nPublic Switched Telephone Network (PSTN)
\r\nElectro-acoustic requirements
\r\n\r\n
MỤC LỤC
\r\n\r\nLời nói đầu ..............................................................................................................................
\r\n\r\n1. Phạm vi áp dụng.................................................................................................................
\r\n\r\n2. Tài liệu tham chiếu chuẩn ..................................................................................................
\r\n\r\n3. Định nghĩa, ký hiệu và chữ viết tắt .....................................................................................
\r\n\r\n3.1 Định nghĩa..........................................................................................................................
\r\n\r\n3.2 Ký hiệu...............................................................................................................................
\r\n\r\n3.3 Chữ viết tắt........................................................................................................................
\r\n\r\n4. Các yêu cầu truyền dẫn thoại..............................................................................................
\r\n\r\n4.1 Các yêu cầu chung.............................................................................................................
\r\n\r\n4.3 Các chỉ tiêu đặc tính thoại...................................................................................................
\r\n\r\nPhụ lục A: (Quy định) Phương pháp đo..................................................................................
\r\n\r\nA.1 Điều kiện đo kiểm.............................................................................................................
\r\n\r\nA.2 Các phép đo kiểm đặc tính truyền dẫn\r\nthoại.....................................................................
\r\n\r\nPhụ lục B: (Quy định) Phương pháp tính................................................................................
\r\n\r\nB.1 Độ nhạy............................................................................................................................
\r\n\r\nB.2 Các hệ số âm lượng phát và thu (SLR và\r\nRLR)..................................................................
\r\n\r\nB.3 Hệ số che trắc âm (STMR).................................................................................................
\r\n\r\nB.4 Méo...................................................................................................................................
\r\n\r\nB.5 Suy hao phản xạ tiếng vọng (ERL)....................................................................................
\r\n\r\nPhụ lục C (Tham khảo) danh mục các điều khoản\r\ntham chiếu................................................
\r\n\r\n\r\n\r\n
LỜI NÓI ĐẦU
\r\n\r\nTiêu chuẩn ngành TCN 68 - 211: 2002 được xây\r\ndựng trên cơ sở chấp thuận nguyên vẹn Khuyến nghị TBR 38 của Viện Tiêu chuẩn\r\nViễn thông châu Âu (ETSI), có tham khảo các Khuyến nghị P.64, P.79 của ủy ban\r\nTiêu chuẩn hoá viễn thông (ITU-T) thuộc Liên minh Viễn thông Quốc tế.
\r\n\r\nTiêu chuẩn ngành TCN 68 - 211: 2002 do Viện\r\nKhoa học Kỹ thuật Bưu điện (RIPT) biên soạn theo đề nghị của Vụ Khoa học - Công\r\nnghệ và được Bộ Bưu chính, Viễn thông ban hành theo Quyết định số\r\n29/2002/QĐ-BBCVT ngày 18/12/2002.
\r\n\r\nTiêu chuẩn ngành TCN 68 - 211: 2002 được ban\r\nhành dưới dạng song ngữ (tiếng Việt và tiếng Anh). Trong trường hợp có tranh\r\nchấp về cách hiểu do biên dịch, bản tiếng Việt được áp dụng.
\r\n\r\n\r\n\r\n
THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI\r\nTƯƠNG TỰ SỬ DỤNG TỔ HỢP CẦM TAY
\r\nNỐI VỚI MẠNG ĐIỆN THOẠI CÔNG CỘNG (PSTN)
\r\nYÊU CẦU ĐIỆN THANH
(Ban hành kèm theo\r\nQuyết định số 29/2002/QĐ-BBCVT ngày 18/12/2002 của Bộ trưởng Bộ Bưu chính, Viễn\r\nthông)
\r\n\r\n\r\n\r\nTiêu chuẩn kỹ thuật này qui định các yêu cầu\r\nvề điện thanh và phương pháp đo dành cho các thiết bị đầu cuối tương tự cung\r\ncấp dịch vụ thoại và sử dụng tổ hợp cầm tay nối với giao diện tương tự 2 dây\r\ncủa mạng điện thoại công cộng (PSTN).
\r\n\r\nTiêu chuẩn kỹ thuật này là một trong các sở\r\ncứ để chứng nhận hợp chuẩn và đo kiểm các thiết bị đầu cuối nhằm mục đích:
\r\n\r\n- Đảm bảo chất lượng thoại cơ bản;
\r\n\r\n- Đảm bảo tính tương thích về mặt sử dụng.
\r\n\r\nTiêu chuẩn này không áp dụng cho các thiết bị\r\nđầu cuối sử dụng tổ hợp cầm tay kết nối bằng vô tuyến (ví dụ điện thoại kéo\r\ndài).
\r\n\r\n2. Tài liệu tham\r\nchiếu chuẩn
\r\n\r\n[1] ITU-T Recommendation G.122 (03/93), Influence\r\nof national systems on stability and talker echo in international connections.
\r\n\r\n[2] ETSI I-ETS 300 480, Public \r\nSwitched Telephone Network (PSTN); Testing specification for analogue\r\nhandset telephony.
\r\n\r\n[3] ITU-T Recommendation P.64 (09/99), Determination\r\nof sensitivity/frequency characteristics of local telephone systems.
\r\n\r\n[4] ITU-T Recommendation P.51 (08/96), Artificial\r\nmouth.
\r\n\r\n[5] ITU-T Recommendation P.57 (08/96), Artificial\r\nears.
\r\n\r\n[6] IEC 651, Sound level meters.
\r\n\r\n[7] ISO 3 (1973), Preferred numbers -\r\nSeries of preferred numbers.
\r\n\r\n[8] ITU-T Recommendation P.79 (03/93), Calculation\r\nof loudness ratings for telephone sets.
\r\n\r\n[9] ITU-T Recommendation O.41 (10/94), Psophometer\r\nfor use on telephone-type circuits.
\r\n\r\n[10] ETSI TBR 38 (02/98), Public Switched\r\nTelephone Network (PSTN); Attachment requirements for a terminal equipment\r\nincorporating an analogue handset function capable of supporting the justified\r\ncase service when connected to the analogue interface of the PSTN in Europe.
\r\n\r\n3. Định nghĩa, ký\r\nhiệu và chữ viết tắt
\r\n\r\n3.1 Định nghĩa
\r\n\r\nTai giả: là dụng cụ dùng để hiệu chuẩn ống\r\nnghe, gồm một bộ ghép âm và một ống nói đã được hiệu chuẩn để đo áp suất âm,\r\ntrở kháng âm tổng của tai giả tương tự trở kháng âm của tai người bình thường\r\ntrong một dải tần nhất định.
\r\n\r\nMiệng giả: là dụng cụ bao gồm một loa đặt trong\r\nmột vỏ kín, miệng giả có hướng tính và mẫu phát xạ tương tự như của miệng người\r\nbình thường.
\r\n\r\nSuy hao phản xạ tiếng vọng (ERL): là suy hao phản xạ\r\ntính trung bình theo trọng số 1 / f trên dải tần thoại (300 ¸ 3400 Hz) bằng phương pháp được trình\r\nbày trong mục 4 của Khuyến nghị ITU-T G.122 [1].
\r\n\r\nTổ hợp cầm tay: là kết hợp của ống\r\nnói và ống nghe với hình dạng tiện lợi cho việc giữ đồng thời ống nói ở miệng\r\nvà ống nghe ở tai. Trong khi sử dụng tổ hợp đóng vai trò duy trì ống nói ở vị\r\ntrí cố định tương đối so với ống nghe.
\r\n\r\nHệ số âm lượng: là một đại lượng đo,\r\nbiểu diễn theo đơn vị đề-xi-ben, đặc trưng cho đặc tính âm lượng của kết nối\r\nthoại hoặc một phần của kết nối như hệ thống phát, đường dây, hệ thống thu.
\r\n\r\nĐiểm chuẩn miệng (MRP): là điểm nằm trên\r\ntrục của môi và cách môi 25 mm về phía trước.
\r\n\r\nĐiểm chuẩn tai (ERP): là tâm của mặt phẳng\r\nchuẩn tai, nằm trên hướng vào tai người nghe.
\r\n\r\nMức đặt chuẩn: là mức đặt của bộ\r\nđiều chỉnh âm lượng mà tại đó giá trị RLR gần với giá trị -8 dB nhất.
\r\n\r\n3.2 Ký hiệu
\r\n\r\ndBPa Mức áp suất âm so với 1 Pa, biểu\r\ndiễn theo đơn vị dB
\r\n\r\ndBPa(A) Mức áp suất âm có trọng số “A” so\r\nvới 1 Pa, biểu diễn theo đơn vị dB
\r\n\r\ndBV Mức điện áp so với 1 V, biểu diễn\r\ntheo đơn vị dB
\r\n\r\ndBVp Mức điện áp có trọng số Psophomet\r\nso với 1 V, biểu diễn theo đơn vị dB
\r\n\r\nPa Pascal
\r\n\r\nSPL Mức áp suất âm
\r\n\r\n3.3 Chữ viết tắt
\r\n\r\ne.m.f. Sức điện động
\r\n\r\nERL Suy hao phản xạ tiếng vọng
\r\n\r\nERP Điểm chuẩn tai
\r\n\r\nETSI Viện Tiêu chuẩn Viễn thông châu\r\nÂu
\r\n\r\nITU Liên minh Viễn thông Quốc tế
\r\n\r\nLRGP Vị trí vòng chắn hệ số âm lượng
\r\n\r\nMRP Điểm chuẩn miệng
\r\n\r\nPSTN Mạng điện thoại công cộng
\r\n\r\nr.m.s Căn bình quân phương
\r\n\r\nRL Suy hao phản xạ
\r\n\r\nRLR Hệ số âm lượng thu
\r\n\r\nSLR Hệ số âm lượng phát
\r\n\r\nSTMR Hệ số che trắc âm
\r\n\r\nTE Thiết bị đầu cuối
\r\n\r\n4. Các yêu cầu truyền\r\ndẫn thoại
\r\n\r\n4.1 Các yêu cầu chung
\r\n\r\n4.1.1 Không phụ thuộc vào cực tính
\r\n\r\nYêu cầu: TE phải tuân thủ các yêu cầu của tiêu\r\nchuẩn này với cả hai cực tính của điện áp cấp cho đường dây.
\r\n\r\nKiểm tra: Thay đổi cực điện áp một chiều áp vào\r\nkết cuối đường dây giữa các lần thử hoặc giữa các lần thay đổi cấu hình đo khi\r\nthực hiện các phép đo trong phụ lục A.
\r\n\r\n4.1.2 Điều kiện cấp nguồn
\r\n\r\nYêu cầu: TE phải tuân thủ các yêu cầu của tiêu\r\nchuẩn này khi thực hiện phép đo với điện áp nguồn bằng 50 V và với điện trở\r\nnguồn thay đổi từ 500 W đến 2800 W.
\r\n\r\nChú ý: Một số chỉ tiêu chỉ được qui định với\r\nmột hoặc một số giá trị điện trở nguồn xác định.
\r\n\r\nKiểm tra: Thực hiện các phép đo kiểm trong phụ\r\nlục A với các giá trị điện trở nguồn qui định trong mục 4.2.
\r\n\r\n4.1.3 Nguồn cung cấp
\r\n\r\nYêu cầu: Nếu TE sử dụng nguồn cung cấp phụ thì\r\ncác yêu cầu trong mục 4.2 chỉ áp dụng khi TE đã được cấp nguồn phụ đó.
\r\n\r\nKiểm tra: Thực hiện các phép đo kiểm trong phụ\r\nlục A khi TE đã được nối nguồn cung cấp.
\r\n\r\n4.1.4 Điều chỉnh âm lượng
\r\n\r\nYêu cầu: Với TE cho phép người sử dụng có thể\r\nđiều chỉnh âm lượng thu thì các yêu cầu về chỉ tiêu thoại được áp dụng với điều\r\nkiện âm lượng thu được điều chỉnh ở mức đặt sao cho giá trị RLR gần -8 dB nhất.\r\nMức đặt này được lấy làm mức đặt âm lượng chuẩn.
\r\n\r\nKiểm tra: Các phép đo kiểm tra trong phụ lục A\r\nphải được thực hiện tại mức đặt âm lượng sao cho RLR có giá trị gần -8 dB nhất\r\nkhi thực hiện phép đo với điện trở nguồn Rf bằng 1000 W, trừ khi có qui định khác trong chỉ\r\ntiêu tương ứng.
\r\n\r\n4.2 Các chỉ tiêu đặc tính thoại
\r\n\r\n4.2.1 Độ nhạy
\r\n\r\n4.2.1.1 Độ nhạy phát
\r\n\r\nYêu cầu: Độ nhạy phát tại từng tần số khi thực\r\nhiện phép đo như mô tả trong mục A.2.1.1 với tải bằng 600 W phải không lớn hơn giới hạn trên và\r\nkhông nhỏ hơn giới hạn dưới cho trong bảng 1 và hình 1.
\r\n\r\nPhép đo: như trong mục A.2.1.1 với điện trở\r\nnguồn Rf bằng 1000 W.
\r\n\r\nBảng 1: Toạ độ đường\r\ngiới hạn độ nhạy phát
\r\n\r\n\r\n \r\n | \r\n \r\n Tần số, Hz \r\n | \r\n \r\n Mức tương đối, dB \r\n | \r\n
\r\n Giới hạn trên \r\n | \r\n \r\n 100 \r\n | \r\n \r\n - 9 \r\n | \r\n
\r\n \r\n | \r\n \r\n 2000 \r\n | \r\n \r\n + 4 \r\n | \r\n
\r\n \r\n | \r\n \r\n 4000 \r\n | \r\n \r\n + 4 \r\n | \r\n
\r\n \r\n | \r\n \r\n 8000 \r\n | \r\n \r\n - 13 \r\n | \r\n
\r\n Giới hạn dưới \r\n | \r\n \r\n 300 \r\n | \r\n \r\n - 14 \r\n | \r\n
\r\n \r\n | \r\n \r\n 2000 \r\n | \r\n \r\n - 6 \r\n | \r\n
\r\n \r\n | \r\n \r\n 3400 \r\n | \r\n \r\n - 11 \r\n | \r\n
Hình 1: Các giới hạn\r\nđộ nhạy phát
\r\n\r\n4.2.1.2 Độ nhạy thu
\r\n\r\nYêu cầu: Độ nhạy thu tại từng tần số khi thực\r\nhiện phép đo như mô tả trong mục A.2.1.2 phải không lớn hơn giới hạn trên và\r\nkhông nhỏ hơn giới hạn dưới cho trong bảng 2 và hình 2.
\r\n\r\nNgoài ra, độ nhạy thu tại tần số 8 kHz phải\r\nthấp hơn độ nhạy thu tại tần số 1 kHz tối thiểu là 20 dB.
\r\n\r\nPhép đo: Như trong mục A.2.1.2 với điện trở\r\nnguồn Rf bằng 1000 W.
\r\n\r\nBảng 2: Tọa độ đường\r\ngiới hạn độ nhạy thu
\r\n\r\n\r\n \r\n | \r\n \r\n Tần số, Hz \r\n | \r\n \r\n Mức tương đối, dB \r\n | \r\n
\r\n Giới hạn trên \r\n | \r\n \r\n 100 \r\n | \r\n \r\n -10 \r\n | \r\n
\r\n \r\n | \r\n \r\n 200 \r\n | \r\n \r\n + 2 \r\n | \r\n
\r\n \r\n | \r\n \r\n 4000 \r\n | \r\n \r\n + 2 \r\n | \r\n
\r\n \r\n | \r\n \r\n 8000 \r\n | \r\n \r\n - 15 \r\n | \r\n
\r\n Giới hạn dưới \r\n | \r\n \r\n 300 \r\n | \r\n \r\n - 9 \r\n | \r\n
\r\n \r\n | \r\n \r\n 1000 \r\n | \r\n \r\n - 7 \r\n | \r\n
\r\n \r\n | \r\n \r\n 3400 \r\n | \r\n \r\n - 12 \r\n | \r\n
Hình 2: Các giới hạn\r\nđộ nhạy thu
\r\n\r\n4.2.2 Hệ số âm lượng phát và hệ số âm lượng\r\nthu (SLR và RLR)
\r\n\r\n4.2.2.1 Hệ số âm lượng phát (SLR)
\r\n\r\nYêu cầu: Khi thực hiện phép đo với điện trở\r\nnguồn Rf bằng 2800 W\r\nvà 1000 W thì hệ số âm lượng\r\nphát (SLR) nhận được phải nằm trong khoảng +3dB ±4dB, khi thực hiện phép đo với\r\nđiện trở nguồn Rf bằng 500 W\r\nthì hệ số âm lượng phát phải nằm trong khoảng +3dB +7/- 4dB.
\r\n\r\nPhép đo: xem mục A.2.2.1.
\r\n\r\n4.2.2.2 Hệ số âm lượng thu (RLR)
\r\n\r\nYêu cầu: Khi thực hiện phép đo với điện trở\r\nnguồn Rf bằng 2800 W\r\nvà 1000 W thì hệ số âm lượng\r\nthu (RLR) nhận được phải nằm trong khoảng -8dB ± 4dB, khi thực hiện phép đo với\r\nđiện trở nguồn Rf bằng 500 W\r\nthì hệ số âm lượng thu phải nằm trong khoảng -8dB +7/-4dB.
\r\n\r\nPhép đo: Xem mục A.2.2.2.
\r\n\r\n4.2.3 Trắc âm
\r\n\r\nYêu cầu: Khi được đo bằng phép đo như mô tả\r\ntrong mục A.2.3, hệ số che trắc âm (STMR) phải không nhỏ hơn giá trị cho trong\r\nbảng 3 ứng với mỗi kết cuối qui định trong bảng.
\r\n\r\nBảng 3: Hệ số che\r\ntrắc âm
\r\n\r\n\r\n Hệ số che trắc âm (STMR), dB \r\n | \r\n ||
\r\n Kết cuối như hình\r\n A.9 \r\n | \r\n \r\n Kết cuối như hình\r\n A.10 \r\n | \r\n \r\n Kết cuối như hình\r\n A.11 \r\n | \r\n
\r\n ³ +5 \r\n | \r\n \r\n ³ +10 \r\n | \r\n \r\n ³ +7 \r\n | \r\n
Phép đo: xem mục A.2.3.
\r\n\r\n4.2.4 Méo
\r\n\r\n4.2.4.1 Méo hướng phát
\r\n\r\nYêu cầu: Khi thực hiện phép đo với tải 600 W và mức áp suất âm đầu vào bằng -4,7\r\ndBPa, méo hài “tổng” (tính đến hài bậc 5) đối với các tần số cơ bản trong dải\r\ntừ 315 Hz đến 1000 Hz phải không lớn hơn 7 %.
\r\n\r\nVới tín hiệu vào hình sin có mức bằng +5 dBPa\r\ntại tần số 1000 Hz thì méo hài “tổng” (tính đến hài bậc 5) phải không lớn hơn\r\n10 %.
\r\n\r\nPhép đo: Như trong mục A.2.4.1 với điện trở\r\nnguồn Rf bằng 2800 W\r\nvà 500 W.
\r\n\r\n4.2.4.2 Méo hướng thu
\r\n\r\nYêu cầu: Khi thực hiện phép đo với sức điện\r\nđộng đầu vào bằng -12 dBV, méo hài “tổng” (tính đến hài bậc 5) đối với các tần\r\nsố cơ bản trong dải từ 315 Hz đến 1000 Hz phải không lớn hơn 7 %.
\r\n\r\nVới sức điện động đầu vào bằng 0 dBV tại tần\r\nsố 1000 Hz thì méo hài tổng (tính đến hài bậc 5) phải không lớn hơn 10 %.
\r\n\r\nPhép đo: như trong mục A.2.4.2 với điện trở\r\nnguồn Rf bằng 2800 W\r\nvà 500 W.
\r\n\r\n4.2.5 Độ tuyến tính (biến thiên hệ số khuếch\r\nđại theo mức vào)
\r\n\r\n4.2.5.1 Độ tuyến tính phát
\r\n\r\nYêu cầu: Khi thực hiện phép đo với tải 600 W, độ nhạy xác định với mức áp suất âm\r\nđầu vào bằng -4,7 dBPa phải không chênh lệch quá ±2 dB so với độ nhạy xác định\r\nở mức áp suất âm đầu vào bằng -19,7 dBPa.
\r\n\r\nPhép đo: Như trong mục A.2.5.1 với điện trở\r\nnguồn Rf bằng 1000 W.
\r\n\r\n4.2.5.2 Độ tuyến tính thu
\r\n\r\nYêu cầu: Độ nhạy xác định với tín hiệu đầu vào\r\ncó sức điện động bằng -12 dBV phải không chênh lệch quá ±2 dB so với độ nhạy\r\nxác định với tín hiệu đầu vào có sức điện động bằng -32 dBV.
\r\n\r\nPhép đo: Như trong mục A.2.5.2 với điện trở\r\nnguồn Rf bằng 1000 W.
\r\n\r\n4.2.6 Tạp âm
\r\n\r\n4.2.6.1 Tạp âm hướng phát
\r\n\r\nYêu cầu: Tạp âm Psophomet-weighted do thiết bị\r\ntạo ra theo hướng phát phải không lớn hơn -66 dBVp khi điện trở nguồn Rf\r\nbằng 500 W, không lớn hơn -64\r\ndBVp khi điện trở nguồn Rf bằng 1000 W và không lớn hơn -60 dBVp khi điện trở nguồn Rf\r\nbằng 2800 W.
\r\n\r\nPhép đo: Xem mục A.2.6.1.
\r\n\r\n4.2.6.2 Tạp âm hướng thu
\r\n\r\nYêu cầu: Tạp âm A-weighted do thiết bị tạo ra\r\ntheo hướng thu phải không lớn hơn -49 dBPa(A).
\r\n\r\nPhép đo: Như trong mục A.2.6.2 với điện trở\r\nnguồn Rf bằng 2800 W\r\nvà 500 W.
\r\n\r\n4.2.7 Tính ổn định
\r\n\r\nYêu cầu: Thiết bị phải ổn định khi chịu các\r\nđiều kiện như qui định trong phép đo được mô tả trong mục A.2.7 và mức âm lượng\r\nđược điều chỉnh sao cho hệ số khuếch đại thu là cực đại.
\r\n\r\nPhép đo: xem mục A.2.7.
\r\n\r\n4.2.8 Suy hao phản xạ tiếng vọng (ERL)
\r\n\r\nYêu cầu: Suy hao phản xạ tiếng vọng (ERL) phải\r\nkhông nhỏ hơn 14 dB với trở kháng kết cuối như trong hình 3.
\r\n\r\nHình 3: Trở kháng kết\r\ncuối
\r\n\r\nPhép đo: Như trong mục A.2.8 với điện trở\r\nnguồn Rf bằng 2800 W\r\nvà 500 W.
\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n
(Quy định)
\r\n\r\n\r\n\r\nA.1 Điều kiện đo kiểm
\r\n\r\nA.1.1 Điều kiện môi trường
\r\n\r\nCác phép đo phải được thực hiện trong điều\r\nkiện môi trường như sau:
\r\n\r\na) Nhiệt độ: 15 ¸ 35 oC
\r\n\r\nb) Độ ẩm tương đối: 5 ¸ 85 %
\r\n\r\nc) Áp suất không khí: 86 ¸ 106 kPa (860 ¸ 1060 mbar)
\r\n\r\nA.1.2 Độ chính xác của các phép đo và thiết\r\nbị đo
\r\n\r\nĐộ chính xác của các phép đo phải thoả mãn:
\r\n\r\nBảng A.1: Độ chính\r\nxác của các phép đo
\r\n\r\n\r\n Phép đo \r\n | \r\n \r\n Độ chính xác \r\n | \r\n
\r\n Mức tín hiệu điện \r\n | \r\n \r\n ±0,2 dB với những mức ³ -50 dBV \r\n±0,4 dB với những mức < -50 dBV \r\n | \r\n
\r\n Áp suất âm \r\n | \r\n \r\n ±0,7 dB \r\n | \r\n
\r\n Tần số \r\n | \r\n \r\n ±0,2 % \r\n | \r\n
Độ chính xác của các tín hiệu phát ra từ\r\nthiết bị đo phải thoả mãn:
\r\n\r\nBảng A.2: Độ chính\r\nxác của các tín hiệu
\r\n\r\n\r\n Đại lượng \r\n | \r\n \r\n Độ chính xác \r\n | \r\n
\r\n Mức áp suất âm tại điểm chuẩn miệng (MRP) \r\n | \r\n \r\n ±3 dB với các tần số từ 100 Hz đến 200 Hz \r\n±1 dB với các tần số từ 200 Hz đến 4000 Hz \r\n±3 dB với các tần số từ 4000 Hz đến 8000 Hz \r\n | \r\n
\r\n Mức kích thích điện \r\n | \r\n \r\n ±0,4 dB trên toàn bộ dải tần \r\n | \r\n
\r\n Tần số \r\n | \r\n \r\n ±2 % (xem chú ý) \r\n | \r\n
\r\n Các giá trị linh kiện \r\n | \r\n \r\n ±1 % \r\n | \r\n
\r\n Chú ý: Có thể sử dụng dung sai này để ngăn\r\n ngừa các phép đo tại các tần số tới hạn, ví dụ như do các hoạt động lấy mẫu\r\n trong thiết bị cần đo. \r\n | \r\n
Với các thiết bị đầu cuối được cấp nguồn trực\r\ntiếp từ điện lưới thì tất cả các phép đo phải được thực hiện với điện áp sai\r\nlệch không quá ±5 % so với điện áp danh định. Nếu thiết bị được cấp nguồn theo\r\nnhững cách khác so với thiết kế thì tất cả các phép đo phải được thực hiện\r\ntrong giới hạn cấp nguồn do nhà cung cấp công bố. Nếu nguồn cung cấp là nguồn\r\nxoay chiều thì phép đo phải được thực hiện với tần số chênh lệch không quá ±4 %\r\nso với tần số danh định.
\r\n\r\nA.1.3 Thứ tự các phép đo
\r\n\r\nCó thể tiến hành các phép đo theo bất cứ thứ\r\ntự nào, trừ khi được qui định cụ thể.
\r\n\r\nKhi các phép đo được thực hiện với các giá\r\ntrị điện trở nguồn khác nhau thì đầu tiên phải tiến hành phép đo với giá trị\r\nđiện trở nguồn cao nhất, sau đó với các giá trị điện trở nguồn thấp hơn cho đến\r\ngiá trị thấp nhất để tránh hiệu ứng nhiệt bên trong cấu hình đo.
\r\n\r\nA.1.4 Môi trường điện thanh
\r\n\r\nCác phép đo điện thanh phải được thực hiện\r\ntrong môi trường mà tạp âm xung quanh không đủ lớn để ảnh hưởng đến các phép đo\r\nđiện thanh đang được tiến hành. Các phép đo tạp âm và suy hao phản xạ tiếng\r\nvọng (ERL) phải được thực hiện trong môi trường có tạp âm xung quanh nhỏ hơn\r\n-64 dBPa(A).
\r\n\r\nA1.5 Vị trí đặt tổ hợp
\r\n\r\nNếu ống nói và ống nghe của TE cố định tương\r\nđối so với nhau thì tổ hợp phải được đặt tại vị trí vòng chắn hệ số âm lượng\r\n(LRGP) như mô tả trong phụ lục C của Khuyến nghị P.64 của ITU-T [3].
\r\n\r\nTrong trường hợp phần ống nói có thể dịch\r\nchuyển được thì phải thực hiện các phép đo tại vị trí ống nói bình thường do\r\nnhà sản xuất định ra.
\r\n\r\nKhi ống nói và ống nghe của TE tách rời nhau\r\nthì phải đặt mặt phẳng trước của ống nói cách vành môi 15 mm về phía trước và\r\nđồng trục với miệng giả.
\r\n\r\nỐng nghe phải được áp vào tai giả.
\r\n\r\nA.1.6 Mức đo
\r\n\r\nA.1.6.1 Các phép đo đặc tính phát
\r\n\r\nTín hiệu âm thuần tuý áp vào điểm chuẩn miệng\r\n(MRP) phải có mức áp suất âm bằng -4,7 dBPa như mô tả trong Khuyến nghị P.64\r\ncủa ITU-T [3].
\r\n\r\nA.1.6.2 Các phép đo đặc tính thu
\r\n\r\nTín hiệu âm thuần tuý của bộ phát tín hiệu\r\nnối giữa hai điểm A và B trong hình A.1 phải có sức điện động bằng -12 dBV trên\r\ntải 600 W.
\r\n\r\nA.1.6.3 Các phép đo trắc âm
\r\n\r\nTín hiệu âm thuần tuý áp vào điểm chuẩn miệng\r\n(MRP) phải có mức áp suất âm bằng -4,7 dBPa như mô tả trong khuyến nghị P.64\r\ncủa ITU-T [3].
\r\n\r\nA.1.7 Điều chỉnh âm lượng
\r\n\r\nNếu TE có chức năng điều chỉnh âm lượng thì\r\ncác phép đo phải được thực hiện tại mức âm lượng qui định trong yêu cầu tương\r\nứng.
\r\n\r\nNếu không có qui định mức âm lượng thì các\r\nphép đo phải được thực hiện tại mức đặt chuẩn được định nghĩa trong mục 4.1.4.
\r\n\r\nA.1.8 Yêu cầu về thiết bị đo
\r\n\r\nMiệng giả: Miệng giả sử dụng trong các phép đo\r\nphải tuân thủ đầy đủ các yêu cầu trong Khuyến nghị P.51 của ITU-T [4].
\r\n\r\nTai giả: Thường sử dụng tai giả loại 1 qui\r\nđịnh trong Khuyến nghị P.57 của ITU-T [5].
\r\n\r\nKhi không sử dụng tai giả loại 1:
\r\n\r\n- Các kết quả đo áp suất âm phải được quy\r\nchuẩn về điểm chuẩn tai (ERP) theo hàm hiệu chuẩn như trong Khuyến nghị P.57\r\n[5].
\r\n\r\n- Khi tính RLR không tiến hành hiệu chỉnh độ\r\nrò (nghĩa là LE = 0)
\r\n\r\nThiết bị đo mức âm: thiết bị đo mức âm phải\r\ntuân thủ các yêu cầu trong IEC 651 [6], loại 1.
\r\n\r\nA.1.9 Các phương pháp đo khác
\r\n\r\nCác yêu cầu về đo kiểm trên được xây dựng dựa\r\ntrên cơ sở những phương pháp đo kiểm được đề cập đến trong bản tiêu chuẩn này.\r\nVới một số thông số nhất định còn có các phương pháp đo kiểm khác. Cơ quan đo\r\nkiểm phải đảm bảo rằng bất kỳ phương pháp đo nào được sử dụng cũng đều tương\r\nđương với phương pháp đo được đưa ra trong Tiêu chuẩn kỹ thuật này.
\r\n\r\nĐối với TE có khả năng thay đổi thích nghi\r\nthông số truyền dẫn theo điều kiện nguồn điện (ví dụ như điều chỉnh tự động cân\r\nbằng trắc âm) thì cần phải coi mỗi điều kiện cấp nguồn trong phép đo thông số\r\ntruyền dẫn như một lần cài đặt mới và phải được qui định phù hợp với các hướng\r\ndẫn của nhà cung cấp thiết bị.
\r\n\r\nA.1.10 Cấu hình đo
\r\n\r\nTất cả các phép đo đặc tính truyền dẫn phải\r\nđược thực hiện với TE được nối với cấu hình đo như trong hình A.1. Các giá trị\r\ncủa điện trở nguồn Rf được chọn thích hợp với thông số cần đo kiểm.
\r\n\r\nChú ý 1: Mạch cấp nguồn một chiều trong hình\r\nvẽ là mạch lý tưởng. Yêu cầu về đặc tính của mạch được cho trong hình A.3 và\r\nA.5.
\r\n\r\nChú ý 2: Thiết bị sử dụng để đo kiểm được nối\r\ngiữa 2 điểm A và B có thể là: máy phát tín hiệu có trở kháng 600 W, máy đo, mạng, các\r\nkết cuối như trong hình A.9, A.10 và A.11 hoặc một điện trở 600 W.
\r\n\r\nChú ý 3: Miệng giả và tai giả được mô tả\r\ntrong Khuyến nghị P.51 [4] và P.57 [5] của ITU-T. Tổ hợp được gắn trên LRGP và\r\nống nghe được áp vào tai giả.
\r\n\r\nHình A.1: Mạch đo các\r\nđặc tính truyền dẫn
\r\n\r\nKhi được đo với cấu hình như trên hình A.2,\r\nsuy hao xen của mạch cấp nguồn một chiều vẽ trong hình A.1 phải có giá trị nhỏ\r\nhơn các giá trị giới hạn cho trong hình A.3 với mọi giá trị điện trở và tần số\r\nđược sử dụng.
\r\n\r\nHình A.2: Cấu hình đo\r\nsuy hao xen của mạch cấp nguồn một chiều
\r\n\r\nHình A.3: Giới hạn\r\nsuy hao xen cực đại của mạch cấp nguồn một chiều
\r\n\r\nKhi được đo với cấu hình như trên hình A.4, suy\r\nhao phản xạ của mạch cấp nguồn một chiều (trên hình A.1) phải lớn hơn các mức\r\ngiới hạn trên hình A.5 với mọi giá trị điện trở Rf và tần số được sử\r\ndụng.
\r\n\r\nSuy hao phản xạ (tính theo đơn vị dB) được\r\ntính theo công thức:
\r\n\r\nTrong đó e là điện áp nguồn phát, U là điện\r\náp đo được bằng thiết bị đo.
\r\n\r\nHình A.4: Cấu hình đo\r\nsuy hao phản xạ của mạch cấp nguồn một chiều
\r\n\r\nHình A.5: Giới hạn\r\nsuy hao phản xạ cực đại của mạch cấp nguồn một chiều
\r\n\r\nA.2 Các phép đo kiểm đặc tính truyền dẫn thoại
\r\n\r\nTất cả các phép đo đặc tính truyền dẫn phải\r\nđược thực hiện khi TE được nối với các cấu hình đo qui định trong mục A.1.10.
\r\n\r\nCác giá trị Rf được chọn phù hợp\r\nvới chỉ tiêu cần đo kiểm.
\r\n\r\nA.2.1 Độ nhạy
\r\n\r\nA.2.1.1 Độ nhạy phát
\r\n\r\nMục đích: Để chứng minh tính phù hợp với các\r\nyêu cầu trong mục 4.2.1.1.
\r\n\r\nCấu hình đo: Như trong hình A.6.
\r\n\r\nNối một máy đo có trở kháng 600 W, hiển thị kết quả theo dBV, vào hai\r\nđiểm A và B trong hình A.1.
\r\n\r\nHình A.6: Cấu hình đo\r\nđộ nhạy phát
\r\n\r\nTiến hành đo:
\r\n\r\nĐo điện áp ra tại tần số kích thích cơ bản.\r\nTừ các giá trị điện áp đo được, tính độ nhạy phát, kết quả tính toán được biểu\r\ndiễn theo đơn vị dBV/Pa.
\r\n\r\nCác phép đo được thực hiện với Rf =\r\n1000 W tại các tần số cách\r\nnhau 1/12 octave trong dải tần từ 100 Hz đến 8 kHz như trong bảng A.3.
\r\n\r\nĐộ nhạy phát được xác định theo mục B.1.1,\r\nphụ lục B.
\r\n\r\nBảng A.3: Các tần số\r\nsử dụng trong phép đo độ nhạy
\r\n\r\n\r\n Băng \r\n | \r\n \r\n Tần số, Hz \r\n | \r\n \r\n Băng \r\n | \r\n \r\n Tần số, Hz \r\n | \r\n \r\n Băng \r\n | \r\n \r\n Tần số, Hz \r\n | \r\n \r\n Băng \r\n | \r\n \r\n Tần số, Hz \r\n | \r\n
\r\n 1 \r\n2 \r\n3 \r\n4 \r\n5 \r\n6 \r\n7 \r\n8 \r\n9 \r\n10 \r\n11 \r\n12 \r\n13 \r\n14 \r\n15 \r\n16 \r\n17 \r\n18 \r\n19 \r\n20 \r\n | \r\n \r\n 100 \r\n106 \r\n112 \r\n118 \r\n125 \r\n132 \r\n140 \r\n150 \r\n160 \r\n170 \r\n180 \r\n190 \r\n200 \r\n212 \r\n224 \r\n236 \r\n250 \r\n265 \r\n280 \r\n300 \r\n | \r\n \r\n 21 \r\n22 \r\n23 \r\n24 \r\n25 \r\n26 \r\n27 \r\n28 \r\n29 \r\n30 \r\n31 \r\n32 \r\n33 \r\n34 \r\n35 \r\n36 \r\n37 \r\n38 \r\n39 \r\n40 \r\n | \r\n \r\n 315 \r\n335 \r\n355 \r\n375 \r\n400 \r\n425 \r\n450 \r\n475 \r\n500 \r\n530 \r\n560 \r\n600 \r\n630 \r\n670 \r\n710 \r\n750 \r\n800 \r\n850 \r\n900 \r\n950 \r\n | \r\n \r\n 41 \r\n42 \r\n43 \r\n44 \r\n45 \r\n46 \r\n47 \r\n48 \r\n49 \r\n50 \r\n51 \r\n52 \r\n53 \r\n54 \r\n55 \r\n56 \r\n57 \r\n58 \r\n59 \r\n60 \r\n | \r\n \r\n 1000 \r\n1060 \r\n1120 \r\n1180 \r\n1250 \r\n1320 \r\n1400 \r\n1500 \r\n1600 \r\n1700 \r\n1800 \r\n1900 \r\n2000 \r\n2120 \r\n2240 \r\n2360 \r\n2500 \r\n2650 \r\n2800 \r\n3000 \r\n | \r\n \r\n 61 \r\n62 \r\n63 \r\n64 \r\n65 \r\n66 \r\n67 \r\n68 \r\n69 \r\n70 \r\n71 \r\n72 \r\n73 \r\n74 \r\n75 \r\n76 \r\n77 \r\n\r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n 3150 \r\n3350 \r\n3550 \r\n3750 \r\n4000 \r\n4250 \r\n4500 \r\n4750 \r\n5000 \r\n5300 \r\n5600 \r\n6000 \r\n6300 \r\n6700 \r\n7100 \r\n7500 \r\n8000 \r\n\r\n \r\n \r\n | \r\n
A.2.1.2 Độ nhạy thu
\r\n\r\nMục đích: Để chứng minh tính phù hợp với các\r\nyêu cầu trong mục 4.2.1.2.
\r\n\r\nCấu hình đo: Như trong hình A.7.
\r\n\r\nHình A.7: Cấu hình đo\r\nđộ nhạy thu
\r\n\r\nNối một nguồn phát tín hiệu với hai điểm A và\r\nB trong hình A.1.
\r\n\r\nTiến hành đo:
\r\n\r\nĐo áp suất âm pe tại tai giả ở tần\r\nsố kích thích cơ bản. Từ các giá trị đo được tính ra độ nhạy thu, kết quả được\r\nbiểu diễn theo đơn vị dBPa/V.
\r\n\r\nCác phép đo được thực hiện với Rf\r\n= 1000 W tại các tần số cách\r\nnhau 1/12 octave trong dải tần từ 100 Hz đến 8 kHz như trong bảng A.3.
\r\n\r\nĐộ nhạy thu được xác định theo mục B.1.2, phụ\r\nlục B.
\r\n\r\nA.2.2 Các hệ số âm lượng
\r\n\r\nA.2.2.1 Hệ số âm lượng phát
\r\n\r\nMục đích: Để chứng minh tính phù hợp với các\r\nyêu cầu trong mục 4.2.2.1.
\r\n\r\nCấu hình đo: Như trong hình A.6.
\r\n\r\nNối một máy đo có trở kháng 600 W, hiển thị kết quả theo dBV, vào hai\r\nđiểm A và B trong hình A.1.
\r\n\r\nTiến hành đo:
\r\n\r\nCác phép đo được thực hiện tại 14 tần số cho\r\ntrong bảng B.1, từ tần số thứ 4 đến tần số thứ 17, để nhận được các giá trị độ\r\nnhạy phát, biểu diễn theo đơn vị dBV/Pa.
\r\n\r\nCác phép đo phải được thực hiện với Rf\r\nbằng 2800 W, 1000 W và 500 W. Hệ số âm lượng phát (SLR), biểu diễn theo đơn vị dB ứng\r\nvới mỗi giá trị xác định của Rf phải được tính theo mục B.2.1, phụ\r\nlục B.
\r\n\r\nChú ý: Khuyến nghị P.65 của ITU-T cho phép sử\r\ndụng các nguồn tín hiệu khác để đo hệ số âm lượng, ví dụ như tín hiệu tạp âm\r\nthay cho tín hiệu hình sin. Các phương pháp khác đó được tin tưởng là đem lại\r\ncùng một kết quả đo.
\r\n\r\nA.2.2.2 Hệ số âm lượng thu
\r\n\r\nMục đích: Để chứng minh tính phù hợp với các\r\nyêu cầu trong mục 4.2.2.2.
\r\n\r\nCấu hình đo: Như trong hình A.7.
\r\n\r\nNối một nguồn phát tín hiệu với hai điểm A và\r\nB trong hình A.1.
\r\n\r\nTiến hành đo:
\r\n\r\nCác phép đo được thực hiện tại 14 tần số cho\r\ntrong bảng B.1, từ tần số thứ 4 đến tần số thứ 17, để nhận được các giá trị độ\r\nnhạy thu, biểu diễn theo đơn vị dBPa/V.
\r\n\r\nCác phép đo phải được thực hiện với Rf\r\nbằng 2800 W, 1000 W và 500 W.
\r\n\r\nHệ số âm lượng thu (RLR), biểu diễn theo đơn\r\nvị dB ứng với mỗi giá trị xác định của Rf phải được tính theo mục\r\nB.2.2, phụ lục B.
\r\n\r\nChú ý: Khuyến nghị P.65 của ITU-T cho phép sử\r\ndụng các nguồn tín hiệu khác để đo hệ số âm lượng, ví dụ như tín hiệu tạp âm\r\nthay cho tín hiệu hình sin. Các phương pháp khác đó được tin tưởng là đem lại\r\ncùng một kết quả đo.
\r\n\r\nA.2.3 Trắc âm
\r\n\r\nMục đích: Để chứng minh tính phù hợp với các\r\nyêu cầu trong mục 4.2.3.
\r\n\r\nCấu hình đo: Như trong hình A.8.
\r\n\r\nHình A.8: Cấu hình đo\r\nhệ độ nhạy trắc âm
\r\n\r\nTrong phép đo đầu tiên, nối trở kháng kết\r\ncuối như trên hình A.11 với hai điểm A và B trên hình A.1 và điện trở nguồn Rf\r\nđược đặt bằng 2800 W.
\r\n\r\nTrong phép đo thứ hai, nối trở kháng kết cuối\r\nnhư trên hình A.10 với hai điểm A và B trên hình A.1 và điện trở nguồn Rf\r\nđược đặt bằng 1000 W.
\r\n\r\nTrong phép đo thứ ba, nối trở kháng kết cuối\r\nnhư trên hình A.9 với hai điểm A và B trên hình A.1 và điện trở nguồn Rf\r\nđược đặt bằng 500 W.
\r\n\r\na) Trở kháng kết cuối như trên hình A.9 đặc\r\ntrưng cho đường dây ngắn kết cuối bằng tải 600 W
\r\n\r\nHình A.9: Trở kháng\r\nkết cuối kiểu “a”
\r\n\r\nVới trở kháng kết cuối kiểu “a”, phép đo phải\r\nđược thực hiện với điện trở nguồn Rf bằng 500 W.
\r\n\r\nb) Trở kháng kết cuối như trên hình A.10 đặc\r\ntrưng cho đường dây trung bình
\r\n\r\nHình A.10: Trở kháng\r\nkết cuối kiểu “b”
\r\n\r\nVới trở kháng kết cuối kiểu “b”, phép đo phải\r\nđược thực hiện với điện trở nguồn Rf bằng 1000 W.
\r\n\r\nc) Trở kháng kết cuối như trên hình A.11 đặc\r\ntrưng cho đường dây rất dài
\r\n\r\nHình A.11: Trở kháng\r\nkết cuối kiểu “c”
\r\n\r\nVới trở kháng kết cuối kiểu “c”, phép đo phải\r\nđược thực hiện với điện trở nguồn Rf bằng 2800 W.
\r\n\r\nTiến hành đo:
\r\n\r\nĐộ nhạy trắc âm phải được xác định tại từng\r\ntần số từ tần số 1 đến tần số 20 như trong bảng B.3. Đo áp suất âm tại tai giả\r\nở tần số kích thích cơ bản. Kết quả được biểu diễn theo đơn vị dB.
\r\n\r\nHệ số che trắc âm (STMR), biểu diễn theo đơn\r\nvị dB, phải được tính theo mục B.3, phụ lục B.
\r\n\r\nChú ý: Khuyến nghị P.65 của ITU-T cho phép sử\r\ndụng các nguồn tín hiệu khác để đo hệ số âm lượng, ví dụ như tín hiệu tạp âm\r\nthay cho tín hiệu hình sin. Các phương pháp khác đó được tin tưởng là đem lại\r\ncùng một kết quả đo.
\r\n\r\nA.2.4 Méo
\r\n\r\nA.2.4.1 Méo hướng phát
\r\n\r\nMục đích: Để chứng minh tính phù hợp với các\r\nyêu cầu trong mục 4.2.4.1.
\r\n\r\nCấu hình đo:
\r\n\r\nNối một điện trở 600 W vào giữa hai điểm A và B trên hình\r\nA.1.
\r\n\r\nNối một thiết bị đo có trở kháng cao với hai\r\nđiểm A và B trên hình A.1, thiết bị đo này phải có khả năng đo đến méo hài bậc\r\n5 của tín hiệu ở các tần số cơ bản trong dải từ 315 Hz đến 1000 Hz.
\r\n\r\nTiến hành đo:
\r\n\r\nĐối với phép đo có tín hiệu đầu vào -4,7\r\ndBPa, cấp các tín hiệu âm tại các tần số 315 Hz, 500 Hz và 1000 Hz cho MRP.
\r\n\r\nĐối với phép đo có tín hiệu đầu vào + 5 dBPa,\r\ncấp tín hiệu âm tại tần số 1000 Hz cho MRP.
\r\n\r\nTính méo hài tổng của hướng phát theo mục\r\nB.4.1, phụ lục B.
\r\n\r\nA.2.4.2 Méo hướng thu
\r\n\r\nMục đích: Để chứng minh tính phù hợp với các\r\nyêu cầu trong mục 4.2.4.2.
\r\n\r\nCấu hình đo:
\r\n\r\nNối một máy phát tín hiệu vào giữa hai điểm A\r\nvà B trên hình A.1.
\r\n\r\nNối một thiết bị đo có trở kháng cao với tai\r\ngiả, thiết bị đo này phải có khả năng đo đến méo hài bậc 5 của tín hiệu tại các\r\ntần số cơ bản trong dải từ 315 Hz đến 1000 Hz.
\r\n\r\nTiến hành đo:
\r\n\r\nĐối với phép đo có sức điện động đầu vào -12\r\ndBV thì máy phát hoạt động tại các tần số 315 Hz, 500 Hz và 1000 Hz.
\r\n\r\nĐối với phép đo có sức điện động đầu vào 0\r\ndBV, chỉ sử dụng tần số 1000 Hz. Tính méo hài tổng của hướng thu theo mục\r\nB.4.2, phụ lục B.
\r\n\r\nA.2.5 Độ tuyến tính
\r\n\r\nA.2.5.1 Độ tuyến tính phát
\r\n\r\nMục đích: Để chứng minh tính phù hợp với các\r\nyêu cầu trong mục 4.2.5.1.
\r\n\r\nCấu hình đo: Như trong hình A.6.
\r\n\r\nNối một máy đo có trở kháng 600 W, hiển thị kết quả theo dBV, vào hai\r\nđiểm A và B trong hình A.1.
\r\n\r\nTiến hành đo:
\r\n\r\nCác phép đo được thực hiện với điện trở nguồn\r\nRf = 1000 W.
\r\n\r\nXác định độ nhạy phát tại tần số 1000 Hz với\r\nmức áp suất âm đầu vào bằng - 4,7 dBPa như mô tả trong mục B.1.1, phụ lục B. Đo\r\nđiện áp đầu ra tại tần số kích thích cơ bản. Kết quả được biểu diễn theo đơn vị\r\ndBV/Pa.
\r\n\r\nLặp lại phép đo với mức áp suất âm đầu vào\r\nbằng -19,7 dBPa.
\r\n\r\nA.2.5.2 Độ tuyến tính thu
\r\n\r\nMục đích: Để chứng minh tính phù hợp với các\r\nyêu cầu trong mục 4.2.5.2.
\r\n\r\nCấu hình đo: Như trong hình A.7
\r\n\r\nNối một máy phát tín hiệu vào hai điểm A và B\r\ntrong hình A.1.
\r\n\r\nTiến hành đo:
\r\n\r\nCác phép đo được thực hiện với điện trở nguồn\r\nRf = 1000 W.
\r\n\r\nXác định độ nhạy thu tại tần số 1000 Hz với\r\nsức điện động đầu vào bằng -12 dBV như mô tả trong mục B.1.2, phụ lục B. Đo áp\r\nsuất âm tại tần số kích thích cơ bản. Kết quả được biểu diễn theo đơn vị\r\ndBPa/V.
\r\n\r\nLặp lại phép đo với tín hiệu đầu vào có sức\r\nđiện động bằng -32 dBV.
\r\n\r\nA.2.6 Tạp âm
\r\n\r\nA.2.6.1 Tạp âm theo hướng phát
\r\n\r\nMục đích: Để chứng minh tính phù hợp với các\r\nyêu cầu trong mục 4.2.6.1.
\r\n\r\nCấu hình đo: Như trong hình A.7
\r\n\r\nNối một điện trở 600 W vào giữa hai điểm A và B trên hình\r\nA.1.
\r\n\r\nNối một thiết bị đo vào giữa hai điểm A và B\r\ntrên hình A.1, thiết bị này phải có trở kháng cao, hiển thị kết quả theo dBV và\r\nsử dụng Psophomet-weighted như trong bảng 1 của Khuyến nghị O.41 của ITU-T.
\r\n\r\nTiến hành đo:
\r\n\r\nCác phép đo phải được tiến hành với điện trở\r\nnguồn Rf bằng 2800 W\r\nvà 500 W. Mức tạp âm phải\r\nđược đo trong chu kỳ thời gian tối thiểu bằng 1 s. Thực hiện phép đo 3 lần và\r\nchọn mức tạp âm bằng giá trị thấp nhất trong 3 kết quả đo được.
\r\n\r\nA.2.6.2 Tạp âm theo hướng thu
\r\n\r\nMục đích: Để chứng minh tính phù hợp với các\r\nyêu cầu trong mục 4.2.6.2.
\r\n\r\nCấu hình đo:
\r\n\r\nNối một điện trở 600 W vào giữa hai điểm A và B trên hình\r\nA.1.
\r\n\r\nNối một thiết bị đo với tai giả như trên hình\r\nA.1, thiết bị này phải hiển thị kết quả theo dBPa và sử dụng A-weighted.
\r\n\r\nTiến hành đo:
\r\n\r\nCác phép đo phải được tiến hành với điện trở\r\nnguồn Rf bằng 2800 W\r\nvà 500 W. Mức tạp âm phải\r\nđược đo trong khoảng thời gian tối thiểu là 1 s. Thực hiện phép đo 3 lần và\r\nchọn mức tạp âm bằng giá trị thấp nhất trong 3 kết quả đo được.
\r\n\r\nA.2.7 Tính ổn định
\r\n\r\nMục đích: Để chứng minh tính phù hợp với các\r\nyêu cầu trong mục 4.2.7.
\r\n\r\nCấu hình đo:
\r\n\r\nCác phép đo phải được tiến hành trong những\r\nđiều kiện sau:
\r\n\r\n- Với điện trở nguồn Rf bằng 2800 W, nối trở kháng kết cuối như trên hình\r\nA.11 với hai điểm A và B trên hình A.1.
\r\n\r\n- Với điện trở nguồn Rf bằng 500 W, nối một điện trở 600 W với hai điểm A và B trên hình A.1.
\r\n\r\nTổ hợp phải được đặt trên một trong 3 mặt\r\nphẳng, 3 mặt phẳng này phải nhẵn, cứng và trực giao với nhau tạo thành một góc.\r\nMỗi mặt phẳng có kích thước 0,5 m 0,5 m. Trên mặt phẳng đặt tổ hợp vạch một\r\nđường chéo đi qua đỉnh của góc, trên đó đánh dấu một điểm chuẩn cách đỉnh góc\r\ntạo bởi 3 mặt phẳng một đoạn bằng 250 mm như trong hình A.12.
\r\n\r\nHình A.12: Vị trí đặt\r\ntổ hợp trong phép đo tính ổn định
\r\n\r\nVới mạch truyền dẫn kích hoạt hoàn toàn và\r\nmức âm lượng được điều chỉnh ở vị trí sao cho hệ số khuếch đại thu là cực đại,\r\ntổ hợp được đặt úp xuống mặt phẳng trên theo cách như sau:
\r\n\r\n- Ống nói và ống nghe úp xuống mặt phẳng;
\r\n\r\n- Tổ hợp được đặt đồng trục với đường chéo\r\nsao cho ống nghe đặt gần phía đỉnh của góc tạo bởi 3 mặt phẳng;
\r\n\r\n- Đầu của tổ hợp trùng với điểm chuẩn như\r\ntrong hình A.12.
\r\n\r\nTiến hành đo:
\r\n\r\nCác phép đo kiểm phải được thực hiện để chứng\r\ntỏ rằng mức tín hiệu đo được giữa hai điểm A và B trên hình A.1 gây ra do bất\r\ncứ sự dao động tần số âm nào (đến 10 kHz) đều nhỏ hơn -40 dBV.
\r\n\r\nA.2.8 Suy hao phản xạ tiếng vọng (ERL)
\r\n\r\nMục đích: Để chứng minh tính phù hợp với các\r\nyêu cầu trong mục 4.2.8.
\r\n\r\nCấu hình đo:
\r\n\r\nNối một thiết bị đo có trở kháng phù hợp với\r\nhai điểm A và B trên hình A.1. ống nghe phải được áp vào tai giả.
\r\n\r\nTiến hành đo:
\r\n\r\nCác phép đo được thực hiện với điện trở nguồn\r\nRf bằng 2800 W và 500 W. Mức thử đặt giữa hai điểm A và B\r\nphải bằng -18 dBV.
\r\n\r\nTrở kháng vào của thiết bị phải được đo tại\r\nnhững tần số mà khoảng cách giữa các tần số này không được lớn hơn 1/12 octave\r\ntrong dải tần từ 300 đến 3400 Hz.
\r\n\r\nChú ý: Các tần số không cần phải có mối quan\r\nhệ sóng hài.
\r\n\r\nTính suy hao phản xạ tiếng vọng (ERL) theo dB\r\nnhư mục B.5, phụ lục B.
\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n
(Quy định)
\r\n\r\n\r\n\r\nB.1 Độ nhạy
\r\n\r\nB.1.1 Độ nhạy phát
\r\n\r\nĐộ nhạy phát của TE tại một tần số xác định\r\nhoặc trong một dải tần số hẹp được tính theo công thức:
\r\n\r\nTrong đó: VJ là điện áp đo được\r\ntrên kết cuối 600 W;
\r\n\r\nPm là áp suất âm tại điểm chuẩn\r\nmiệng.
\r\n\r\nB.1.2 Độ nhạy thu
\r\n\r\nĐộ nhạy thu của TE tại một tần số xác định\r\nhoặc ở một dải tần số hẹp khi đo trực tiếp với tai giả tuân thủ Khuyến nghị\r\nP.57 được tính theo công thức:
\r\n\r\nTrong đó: Pe là áp suất âm đo được\r\ntại điểm chuẩn tai;
\r\n\r\n½Ej là một nửa sức điện động tại\r\nnguồn trở kháng 600 W.
\r\n\r\nB.2 Các hệ số âm lượng phát và thu (SLR và\r\nRLR)
\r\n\r\nB.2.1 Hệ số âm lượng phát (SLR)
\r\n\r\nHệ số âm lượng phát (SLR) được tính theo công\r\nthức:
\r\n\r\nTrong đó: m là hằng số, m = 0,175;
\r\n\r\nWsi là trọng số phát tại tần số fi,\r\ncho trong bảng B.1;
\r\n\r\nSi là độ nhạy phát tại tần số fi,\r\nSi = SmJ(fi).
\r\n\r\nBảng B.1: Các trọng số Wi sử dụng để tính\r\nSLR và RLR
\r\n\r\n\r\n i \r\n | \r\n \r\n Tần số fi,\r\n Hz \r\n | \r\n \r\n Wsi \r\n | \r\n \r\n Wri \r\n | \r\n
\r\n 4 \r\n5 \r\n6 \r\n7 \r\n8 \r\n9 \r\n10 \r\n11 \r\n12 \r\n13 \r\n14 \r\n15 \r\n16 \r\n17 \r\n | \r\n \r\n 200 \r\n250 \r\n315 \r\n400 \r\n500 \r\n630 \r\n800 \r\n1000 \r\n1250 \r\n1600 \r\n2000 \r\n2500 \r\n3150 \r\n4000 \r\n | \r\n \r\n 76,9 \r\n62,6 \r\n62,0 \r\n44,7 \r\n53,1 \r\n48,5 \r\n47,6 \r\n50,1 \r\n59,1 \r\n56,7 \r\n72,2 \r\n72,6 \r\n89,2 \r\n117,0 \r\n | \r\n \r\n 85,0 \r\n74,7 \r\n79,0 \r\n63,7 \r\n73,5 \r\n69,1 \r\n68,0 \r\n68,7 \r\n75,1 \r\n70,4 \r\n81,4 \r\n76,5 \r\n93,3 \r\n113,8 \r\n | \r\n
B.2.2 Hệ số âm lượng thu (RLR)
\r\n\r\nHệ số âm lượng thu (RLR) được tính theo công\r\nthức:
\r\n\r\nTrong đó: m là hằng số, m = 0,175;
\r\n\r\nWri là trọng số thu tại tần số fi,\r\ncho trong bảng B.1;
\r\n\r\nSi là độ nhạy thu tại tần số fi\r\nbao gồm cả độ rò ống nghe LE,
\r\n\r\nSi = SJe(fi)\r\n- LE(fi). Giá trị của độ rò ống nghe tại các tần số được\r\ncho trong bảng B.2.
\r\n\r\nBảng B.2: Độ rò ống\r\nnghe LE sử dụng để tính RLR
\r\n\r\n\r\n Tần số fi,\r\n Hz \r\n | \r\n \r\n LE, dB \r\n | \r\n \r\n Tần số fi,\r\n Hz \r\n | \r\n \r\n LE, dB \r\n | \r\n
\r\n 200 \r\n | \r\n \r\n 8,4 \r\n | \r\n \r\n 1000 \r\n | \r\n \r\n - 2,3 \r\n | \r\n
\r\n 250 \r\n | \r\n \r\n 4,9 \r\n | \r\n \r\n 1250 \r\n | \r\n \r\n - 1,2 \r\n | \r\n
\r\n 315 \r\n | \r\n \r\n 1,0 \r\n | \r\n \r\n 1600 \r\n | \r\n \r\n - 0,1 \r\n | \r\n
\r\n 400 \r\n | \r\n \r\n - 0,7 \r\n | \r\n \r\n 2000 \r\n | \r\n \r\n 3,6 \r\n | \r\n
\r\n 500 \r\n | \r\n \r\n - 2,2 \r\n | \r\n \r\n 2500 \r\n | \r\n \r\n 7,4 \r\n | \r\n
\r\n 630 \r\n | \r\n \r\n - 2,6 \r\n | \r\n \r\n 3150 \r\n | \r\n \r\n 6,7 \r\n | \r\n
\r\n 800 \r\n | \r\n \r\n - 3,2 \r\n | \r\n \r\n 4000 \r\n | \r\n \r\n 8,8 \r\n | \r\n
Với các thiết bị đo tiên tiến có khả năng mô\r\nphỏng độ rò ống nghe thì coi LE = 0 tại tất cả các tần số.
\r\n\r\nB.3 Hệ số che trắc âm (STMR)
\r\n\r\nHệ số che trắc âm (STMR) được tính theo công\r\nthức:
\r\n\r\nTrong đó: m là hằng số, m = 0,225;
\r\n\r\nWMSi là trọng số tại tần số fi,\r\ncho trong bảng B.3;
\r\n\r\nSi là độ nhạy trắc âm tại tần số fi,\r\nSi = SmeST(fi).
\r\n\r\nBảng B.3: Trọng số WMSi\r\nsử dụng để tính STMR
\r\n\r\n\r\n i \r\n | \r\n \r\n Tần số fi,\r\n Hz \r\n | \r\n \r\n WMSi \r\n | \r\n
\r\n 1 \r\n | \r\n \r\n 100 \r\n | \r\n \r\n 110,4 \r\n | \r\n
\r\n 2 \r\n | \r\n \r\n 125 \r\n | \r\n \r\n 107,7 \r\n | \r\n
\r\n 3 \r\n | \r\n \r\n 160 \r\n | \r\n \r\n 104,6 \r\n | \r\n
\r\n 4 \r\n | \r\n \r\n 200 \r\n | \r\n \r\n 98,4 \r\n | \r\n
\r\n 5 \r\n | \r\n \r\n 250 \r\n | \r\n \r\n 94,0 \r\n | \r\n
\r\n 6 \r\n | \r\n \r\n 315 \r\n | \r\n \r\n 89,8 \r\n | \r\n
\r\n 7 \r\n | \r\n \r\n 400 \r\n | \r\n \r\n 84,8 \r\n | \r\n
\r\n 8 \r\n | \r\n \r\n 500 \r\n | \r\n \r\n 75,5 \r\n | \r\n
\r\n 9 \r\n | \r\n \r\n 630 \r\n | \r\n \r\n 66,0 \r\n | \r\n
\r\n 10 \r\n | \r\n \r\n 800 \r\n | \r\n \r\n 57,1 \r\n | \r\n
\r\n 11 \r\n | \r\n \r\n 1000 \r\n | \r\n \r\n 49,1 \r\n | \r\n
\r\n 12 \r\n | \r\n \r\n 1250 \r\n | \r\n \r\n 50,6 \r\n | \r\n
\r\n 13 \r\n | \r\n \r\n 1600 \r\n | \r\n \r\n 51,0 \r\n | \r\n
\r\n 14 \r\n | \r\n \r\n 2000 \r\n | \r\n \r\n 51,9 \r\n | \r\n
\r\n 15 \r\n | \r\n \r\n 2500 \r\n | \r\n \r\n 51,3 \r\n | \r\n
\r\n 16 \r\n | \r\n \r\n 3150 \r\n | \r\n \r\n 50,6 \r\n | \r\n
\r\n 17 \r\n | \r\n \r\n 4000 \r\n | \r\n \r\n 51,0 \r\n | \r\n
\r\n 18 \r\n | \r\n \r\n 5000 \r\n | \r\n \r\n 49,7 \r\n | \r\n
\r\n 19 \r\n | \r\n \r\n 6300 \r\n | \r\n \r\n 50,0 \r\n | \r\n
\r\n 20 \r\n | \r\n \r\n 8000 \r\n | \r\n \r\n 52,8 \r\n | \r\n
Độ nhạy trắc âm đo được từ miệng giả tới ống\r\nnghe được tính theo công thức:
\r\n\r\nTrong đó: pm là áp suất âm tại\r\nđiểm chuẩn miệng;
\r\n\r\npe là áp suất âm đo được tại điểm\r\nchuẩn tai với tổ hợp được đặt tại vị trí vòng chắn hệ số âm lượng (LRGP).
\r\n\r\nB.4 Méo
\r\n\r\nB.4.1 Méo hướng phát
\r\n\r\nTỉ lệ phần trăm méo hài tổng theo hướng phát,\r\ndt, được tính theo công thức:
\r\n\r\nTrong đó vn là giá trị căn bình\r\nquân phương của điện áp đo được của hài bậc n đo được với mỗi tần số khi điện\r\ntrở Rf đặt bằng 2800 W\r\nvà 500 W.
\r\n\r\nB.4.2 Méo hướng thu
\r\n\r\nTỉ lệ phần trăm méo hài tổng theo hướng thu, dt,\r\nđược tính theo công thức:
\r\n\r\nTrong đó pn là giá trị căn bình\r\nquân phương của áp suất âm đo được của hài bậc n đo được với mỗi tần số\r\nkhi điện trở Rf đặt bằng 2800 W\r\nvà 500 W.
\r\n\r\nB.5 Suy hao phản xạ tiếng vọng (ERL)
\r\n\r\nVới mỗi giá trị trở kháng đo được, suy hao\r\nphản xạ (RL) được tính theo công thức sau:
\r\n\r\nTrong đó: Zt là trở kháng đo được\r\ncủa thiết bị;
\r\n\r\nZb là trở kháng chuẩn như trên\r\nhình A.10.
\r\n\r\nVới mỗi giá trị Rf xác định, suy\r\nhao phản xạ tiếng vọng (ERL) được tính theo công thức sau:
\r\n\r\nTrong đó:
\r\n\r\nAi là tỉ lệ công suất suy hao phản\r\nxạ tại tần số fi, biểu diễn bằng công thức
\r\n\r\nAi = 10-(suy hao phảm xạ tạo\r\ntần số fi)/10;
\r\n\r\nA0 là tỉ lệ công suất suy hao tại\r\ntần số f0 = 300 Hz;
\r\n\r\nAn là tỉ lệ công suất suy hao tại\r\ntần số fn = 3400 Hz.
\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n
(Tham khảo)
\r\n\r\nDANH\r\nMỤC CÁC ĐIỀU KHOẢN THAM CHIẾU
\r\n\r\nPhụ lục này liệt kê các điều khoản của tiêu\r\nchuẩn cùng với các điều khoản tương ứng tham chiếu từ các tài liệu P.64 [3],\r\nP.79 [8] của ITU-T và TBR 38 [10] của ETSI.
\r\n\r\nBảng C.1: Danh mục\r\ncác điều khoản tham chiếu
\r\n\r\n\r\n Điều khoản \r\n | \r\n \r\n Tên điều khoản \r\n | \r\n \r\n Điều khoản tham\r\n chiếu tương ứng trong TBR 38 [10] \r\n | \r\n
\r\n \r\n | \r\n \r\n Yêu cầu kỹ thuật \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n 4.1 \r\n | \r\n \r\n Các yêu cầu chung \r\n | \r\n \r\n 4.1 \r\n | \r\n
\r\n 4.2 \r\n | \r\n \r\n Các chỉ tiêu đặc tính thoại \r\n | \r\n \r\n 4.2 \r\n | \r\n
\r\n 4.2.1 \r\n | \r\n \r\n Độ nhạy \r\n | \r\n \r\n 4.2.1 \r\n | \r\n
\r\n 4.2.2 \r\n | \r\n \r\n Hệ số âm lượng phát và hệ số âm lượng thu\r\n (SLR và RLR) \r\n | \r\n \r\n 4.2.2 \r\n | \r\n
\r\n 4.2.3 \r\n | \r\n \r\n Trắc âm \r\n | \r\n \r\n 4.2.3 \r\n | \r\n
\r\n 4.2.4 \r\n | \r\n \r\n Méo \r\n | \r\n \r\n 4.2.4 \r\n | \r\n
\r\n 4.2.5 \r\n | \r\n \r\n Độ tuyến tính (biến thiên hệ số khuếch đại\r\n theo mức vào) \r\n | \r\n \r\n 4.2.5 \r\n | \r\n
\r\n 4.2.6 \r\n | \r\n \r\n Tạp âm \r\n | \r\n \r\n 4.2.6 \r\n | \r\n
\r\n 4.2.7 \r\n | \r\n \r\n Tính ổn định \r\n | \r\n \r\n 4.2.7 \r\n | \r\n
\r\n 4.2.8 \r\n | \r\n \r\n Suy hao phản xạ tiếng vọng (ERL) \r\n | \r\n \r\n 4.2.8 \r\n | \r\n
\r\n \r\n | \r\n \r\n Phương pháp đo \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n A.1 \r\n | \r\n \r\n Điều kiện đo kiểm \r\n | \r\n \r\n A.1 \r\n | \r\n
\r\n A.2 \r\n | \r\n \r\n Các phép đo đặc tính truyền dẫn thoại \r\n | \r\n \r\n A.2 \r\n | \r\n
\r\n A.2.1 \r\n | \r\n \r\n Độ nhạy \r\n | \r\n \r\n A.2.1 \r\n | \r\n
\r\n A.2.2 \r\n | \r\n \r\n Các hệ số âm lượng \r\n | \r\n \r\n A.2.2 \r\n | \r\n
\r\n A.2.3 \r\n | \r\n \r\n Trắc âm \r\n | \r\n \r\n A.2.3 \r\n | \r\n
\r\n A.2.4 \r\n | \r\n \r\n Méo \r\n | \r\n \r\n A.2.4 \r\n | \r\n
\r\n A.2.5 \r\n | \r\n \r\n Độ tuyến tính \r\n | \r\n \r\n A.2.5 \r\n | \r\n
\r\n A.2.6 \r\n | \r\n \r\n Tạp âm \r\n | \r\n \r\n A.2.6 \r\n | \r\n
\r\n A.2.7 \r\n | \r\n \r\n Tính ổn định \r\n | \r\n \r\n A.2.7 \r\n | \r\n
\r\n A.2.8 \r\n | \r\n \r\n Suy hao phản xạ tiếng vọng (ERL) \r\n | \r\n \r\n A.2.8 \r\n | \r\n
\r\n \r\n | \r\n \r\n Phương pháp tính \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n B.1 \r\n | \r\n \r\n Độ nhạy \r\n | \r\n \r\n 8, 9 (P.64 [3]) \r\n | \r\n
\r\n B.2 \r\n | \r\n \r\n Các hệ số âm lượng phát và thu (SLR và RLR) \r\n | \r\n \r\n 3 (P.79 [8]) \r\n | \r\n
\r\n B.3 \r\n | \r\n \r\n Hệ số che trắc âm (STMR) \r\n | \r\n \r\n 4 (P.79 [8]) và 10\r\n (P.64 [3]) \r\n | \r\n
\r\n B.4 \r\n | \r\n \r\n Méo \r\n | \r\n \r\n A.2.4 \r\n | \r\n
\r\n B.5 \r\n | \r\n \r\n Suy hao phản xạ tiếng vọng (ERL) \r\n | \r\n \r\n A.2.8 \r\n | \r\n
\r\n\r\n
File gốc của Tiêu chuẩn ngành TCN 68-211:2002 về thiết bị đầu cuối tương tự sử dụng tổ hợp cầm tay – Nối với mạng điện thoại công cộng (PSTN) – Yêu cầu điện thanh đang được cập nhật.
Tiêu chuẩn ngành TCN 68-211:2002 về thiết bị đầu cuối tương tự sử dụng tổ hợp cầm tay – Nối với mạng điện thoại công cộng (PSTN) – Yêu cầu điện thanh
Tóm tắt
Cơ quan ban hành | Bộ Bưu chính Viễn thông |
Số hiệu | TCN68-211:2002 |
Loại văn bản | Tiêu chuẩn ngành |
Người ký | Đã xác định |
Ngày ban hành | 2002-12-18 |
Ngày hiệu lực | |
Lĩnh vực | Xây dựng - Đô thị |
Tình trạng |