Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ cụ thể như sau:
“Điều 8. Xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe ô tô và các loại xe tương tự ô tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ
a) Không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường, trừ các hành vi vi phạm quy định tại Điểm a, Điểm h, Điểm i, Điểm k Khoản 2; Điểm a, Điểm đ, Điểm e Khoản 3; Điểm a, Điểm b, Điểm c, Điểm d, Điểm đ, Điểm i, Điểm k Khoản 4; Điểm a, Điểm c, Điểm d Khoản 5; Điểm a Khoản 6; Điểm a Khoản 7 Điều này;
c) Chuyển hướng không nhường đường cho: Các xe đi ngược chiều; người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật đang qua đường tại nơi không có vạch kẻ đường cho người đi bộ;
đ) Khi đỗ xe chiếm một phần đường xe chạy không đặt ngay báo hiệu nguy hiểm ở phía trước và phía sau xe theo quy định, trừ trường hợp đỗ xe tại vị trí quy định được phép đỗ xe;
g) Không giữ khoảng cách an toàn để xảy ra va chạm với xe chạy liền trước hoặc không giữ khoảng cách theo quy định của biển báo hiệu “Cự ly tối thiểu giữa hai xe”, trừ các hành vi vi phạm quy định tại Điểm i Khoản 4 Điều này;
i) Bấm còi hoặc gây ồn ào, tiếng động lớn làm ảnh hưởng đến sự yên tĩnh trong đô thị và khu đông dân cư trong thời gian từ 22 giờ ngày hôm trước đến 5 giờ ngày hôm sau, trừ các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ theo quy định;
l) Chở người ngồi hàng ghế phía trước trong xe ô tô có trang bị dây an toàn mà không thắt dây an toàn khi xe đang chạy.
a) Chuyển làn đường không đúng nơi cho phép hoặc không có tín hiệu báo trước, trừ các hành vi vi phạm quy định tại Điểm i Khoản 4 Điều này;
c) Để người ngồi trên buồng lái quá số lượng quy định;
đ) Không nhường đường cho xe xin vượt khi có đủ điều kiện an toàn; không nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên, đường chính từ bất kỳ hướng nào tới tại nơi đường giao nhau;
g) Dừng xe, đỗ xe trên phần đường xe chạy ở đoạn đường ngoài đô thị nơi có lề đường rộng; dừng xe, đỗ xe không sát mép đường phía bên phải theo chiều đi ở nơi đường có lề đường hẹp hoặc không có lề đường; đỗ xe trên dốc không chèn bánh; mở cửa xe, để cửa xe mở không bảo đảm an toàn;
i) Quay đầu xe trái quy định trong khu dân cư;
l) Lùi xe ở đường một chiều, ở khu vực cấm dừng, trên phần đường dành cho người đi bộ qua đường, nơi đường bộ giao nhau, nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt, nơi tầm nhìn bị che khuất; lùi xe không quan sát hoặc không có tín hiệu báo trước.
a) Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 05 km/h đến dưới 10 km/h;
c) Chuyển hướng không giảm tốc độ hoặc không có tín hiệu báo hướng rẽ;
d) Quay đầu xe tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt; không tuân thủ các quy định về dừng xe, đỗ xe tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt; dừng xe, đỗ xe trong phạm vi an toàn của đường sắt;
e) Đỗ xe không sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi hoặc bánh xe gần nhất cách lề đường, hè phố quá 0,25 mét; đỗ xe trên đường xe điện, đường dành riêng cho xe buýt; đỗ xe trên miệng cống thoát nước, miệng hầm của đường điện thoại, điện cao thế, chỗ dành riêng cho xe chữa cháy lấy nước; đỗ xe nơi có biển cấm dừng hoặc biển cấm đỗ; đỗ, để xe ở hè phố trái quy định của pháp luật;
h) Xe không được quyền ưu tiên sử dụng tín hiệu còi, cờ, đèn của xe ưu tiên;
k) Chở người trên xe được kéo, trừ người điều khiển.
a) Chạy trong hầm đường bộ không sử dụng đèn chiếu sáng gần; lùi xe, quay đầu xe trong hầm đường bộ; dừng xe, đỗ xe, vượt xe trong hầm đường bộ không đúng nơi quy định;
c) Điều khiển xe không đi bên phải theo chiều đi của mình; đi không đúng phần đường hoặc làn đường quy định;
đ) Dừng xe, đỗ xe, quay đầu xe trái quy định gây ùn tắc giao thông;
g) Không nhường đường hoặc gây cản trở xe ưu tiên;
i) Không tuân thủ các quy định khi vào hoặc ra đường cao tốc; điều khiển xe chạy ở làn dừng xe khẩn cấp hoặc phần lề đường của đường cao tốc; dừng xe, đỗ xe trên phần đường xe chạy trên đường cao tốc; quay đầu xe, lùi xe trên đường cao tốc; chuyển làn đường không đúng nơi cho phép hoặc không có tín hiệu báo trước khi chạy trên đường cao tốc; không tuân thủ quy định ghi trên biển báo hiệu về khoảng cách an toàn đối với xe chạy liền trước khi chạy trên đường cao tốc;
5. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với người điều khiển xe vi phạm một trong các hành vi sau đây:
b) Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn nhưng chưa tới mức vi phạm quy định tại Điểm b Khoản 7, Điểm a Khoản 8 Điều này;
d) Tránh xe không đúng quy định; không nhường đường cho xe đi ngược chiều theo quy định tại nơi đường hẹp, đường dốc, nơi có chướng ngại vật;
6. Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với người điều khiển xe vi phạm một trong các hành vi sau đây:
b) Gây tai nạn giao thông không dừng lại, không giữ nguyên hiện trường; bỏ trốn không đến trình báo với cơ quan có thẩm quyền, không tham gia cấp cứu người bị nạn.
a) Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định trên 35 km/h; điều khiển xe đi ngược chiều trên đường cao tốc, trừ các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ khẩn cấp theo quy định;
c) Điều khiển xe trên đường mà trong cơ thể có chất ma túy;
đ) Không chú ý quan sát, điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định gây tai nạn giao thông; tránh, vượt không đúng quy định gây tai nạn giao thông hoặc không giữ khoảng cách an toàn giữa hai xe theo quy định gây tai nạn giao thông.
a) Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở;
9. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm d Khoản 7 Điều này mà gây tai nạn hoặc không chấp hành hiệu lệnh dừng xe của người thi hành công vụ hoặc chống người thi hành công vụ.
10. Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển xe vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:
b) Vi phạm Điểm h Khoản 3; Điểm b, Điểm c, Điểm i, Điểm k Khoản 4; Điểm b Khoản 5; Điểm a Khoản 6 Điều này bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 30 (ba mươi) ngày;
d) Vi phạm Điểm c Khoản 7, Khoản 9 Điều này hoặc tái phạm Điểm d Khoản 7 Điều này bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe không thời hạn. Vi phạm một trong các Điểm, Khoản sau của Điều này mà gây tai nạn giao thông từ mức nghiêm trọng trở lên thì bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe không thời hạn: Điểm a, Điểm b, Điểm c, Điểm d, Điểm đ, Điểm e, Điểm g, Điểm h Khoản 1; Điểm a, Điểm b, Điểm d, Điểm g, Điểm h, Điểm i, Điểm k, Điểm l Khoản 2; Điểm c, Điểm d, Điểm đ, Điểm e, Điểm g, Điểm h, Điểm i Khoản 3; Điểm a, Điểm b, Điểm c, Điểm e, Điểm h, Điểm i, Điểm k Khoản 4; Điểm b, Điểm đ Khoản 5; Điểm b, Điểm đ Khoản 7; Khoản 8.”
“Điều 9. Xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ
a) Không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường, trừ các hành vi vi phạm quy định tại Điểm a, Điểm đ, Điểm h Khoản 2; Điểm c, Điểm đ, Điểm h Khoản 3; Điểm c, Điểm d, Điểm e, Điểm g, Điểm i Khoản 4; Điểm a, Điểm c, Điểm d Khoản 5; Điểm đ Khoản 6; Điểm d Khoản 7 Điều này;
c) Không giữ khoảng cách an toàn để xảy ra va chạm với xe chạy liền trước hoặc không giữ khoảng cách theo quy định của biển báo hiệu “Cự ly tối thiểu giữa hai xe”;
đ) Chuyển hướng không nhường đường cho: Các xe đi ngược chiều; người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật đang qua đường tại nơi không có vạch kẻ đường cho người đi bộ;
g) Dùng đèn chiếu xa khi tránh nhau;
2. Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng đối với người điều khiển xe vi phạm một trong các hành vi sau đây:
b) Điều khiển xe chạy dàn hàng ngang từ 3 (ba) xe trở lên;
d) Không nhường đường cho xe xin vượt khi có đủ điều kiện an toàn; không nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên, đường chính từ bất kỳ hướng nào tới tại nơi đường giao nhau;
e) Bấm còi trong thời gian từ 22 giờ ngày hôm trước đến 5 giờ ngày hôm sau, sử dụng đèn chiếu xa trong đô thị, khu đông dân cư, trừ các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ theo quy định;
h) Quay đầu xe tại nơi cấm quay đầu xe.
a) Dừng xe, đỗ xe trên phần đường xe chạy ở đoạn đường ngoài đô thị nơi có lề đường;
c) Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 05 km/h đến dưới 10 km/h;
đ) Dừng xe, đỗ xe ở lòng đường đô thị gây cản trở giao thông; tụ tập từ 3 (ba) xe trở lên ở lòng đường, trên cầu, trong hầm đường bộ; đỗ, để xe ở lòng đường đô thị, hè phố trái quy định của pháp luật;
g) Xe không được quyền ưu tiên sử dụng tín hiệu còi, cờ, đèn của xe ưu tiên;
h) Không thực hiện đúng các quy định về dừng xe, đỗ xe tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt; dừng xe, đỗ xe trong phạm vi an toàn của đường sắt; dừng xe, đỗ xe trên đường xe điện, điểm dừng đón trả khách của xe buýt, trên cầu, nơi đường bộ giao nhau, trên phần đường dành cho người đi bộ qua đường; dừng xe nơi có biển cấm dừng; đỗ xe tại nơi có biển cấm dừng hoặc biển cấm đỗ;
k) Chở người ngồi trên xe không đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ bảo hiểm không cài quai đúng quy cách, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 06 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật;
4. Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Chở theo từ 3 (ba) người trở lên trên xe;
d) Điều khiển xe chạy dưới tốc độ tối thiểu trên những đoạn đường bộ có quy định tốc độ tối thiểu cho phép;
e) Điều khiển xe đi vào đường cao tốc, trừ xe phục vụ việc quản lý, bảo trì đường cao tốc;
h) Vượt bên phải trong các trường hợp không được phép;
k) Người điều khiển xe hoặc người ngồi trên xe bám, kéo, đẩy xe khác, vật khác, dẫn dắt súc vật, mang vác vật cồng kềnh; người ngồi trên xe đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái; xếp hàng hóa trên xe vượt quá giới hạn quy định; điều khiển xe kéo theo xe khác, vật khác;
5. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người điều khiển xe vi phạm một trong các hành vi sau đây:
b) Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở;
d) Chạy trong hầm đường bộ không sử dụng đèn chiếu sáng gần; dừng xe, đỗ xe, vượt xe trong hầm đường bộ không đúng nơi quy định; quay đầu xe trong hầm đường bộ;
6. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với người điều khiển xe vi phạm một trong các hành vi sau đây:
b) Điều khiển xe trên đường mà trong cơ thể có chất ma túy;
d) Gây tai nạn giao thông không dừng lại, không giữ nguyên hiện trường, bỏ trốn không đến trình báo với cơ quan có thẩm quyền, không tham gia cấp cứu người bị nạn;
e) Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở;
7. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với người điều khiển xe vi phạm một trong các hành vi sau đây:
b) Điều khiển xe lạng lách hoặc đánh võng trên đường bộ trong, ngoài đô thị;
d) Điều khiển xe thành nhóm từ 2 (hai) xe trở lên chạy quá tốc độ quy định.
b) Vi phạm Điểm b, Điểm c, Điểm i Khoản 4; Điểm b Khoản 5; Điểm đ Khoản 6 Điều này bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 30 (ba mươi) ngày;
d) Vi phạm Điểm b Khoản 6, Khoản 8 Điều này bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe không thời hạn. Vi phạm một trong các Điểm, Khoản sau của Điều này mà gây tai nạn giao thông từ mức nghiêm trọng trở lên thì bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe không thời hạn: Điểm a, Điểm c, Điểm d, Điểm đ, Điểm e, Điểm g, Điểm h Khoản 1; Điểm b, Điểm c, Điểm d, Điểm đ, Điểm h Khoản 2; Điểm a, Điểm b, Điểm đ, Điểm g, Điểm h Khoản 3; Điểm a, Điểm b, Điểm c, Điểm e, Điểm g, Điểm i, Điểm k Khoản 4; Điểm b, Điểm d, Điểm đ Khoản 5; Điểm a, Điểm c, Điểm e, Điểm g Khoản 6.”
“Điều 15. Xử phạt cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm về sử dụng, khai thác trong phạm vi đất dành cho đường bộ
2. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Trồng cây trong phạm vi đất dành cho đường bộ ở đoạn đường ngoài đô thị làm che khuất tầm nhìn của người điều khiển phương tiện giao thông.
a) Xây dựng nhà ở trái phép trong phạm vi đất dành cho đường bộ ở đoạn đường ngoài đô thị;
c) Họp chợ, kinh doanh dịch vụ ăn uống, bày, bán hàng hóa, sửa chữa xe, rửa xe, đặt, treo biển hiệu, biển quảng cáo, làm mái che trên lòng đường đô thị, hè phố hoặc thực hiện các hoạt động, dịch vụ khác trái phép trên lòng đường đô thị, hè phố gây cản trở giao thông, trừ các hành vi vi phạm quy định tại Điểm d, Điểm đ, Điểm e, Điểm g Khoản 4, Điểm c Khoản 5, Điểm a Khoản 6 Điều này;
4. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Tự ý đào, đắp, san, lấp mặt bằng trong hành lang an toàn đường bộ;
d) Sử dụng trái phép đất của đường bộ hoặc hành lang an toàn đường bộ làm nơi tập kết hoặc trung chuyển hàng hóa, vật tư, vật liệu xây dựng, máy móc, thiết bị, các loại vật dụng khác;
e) Bày, bán máy móc, thiết bị, vật tư, vật liệu xây dựng hoặc sản xuất, gia công hàng hóa trên lòng đường đô thị, hè phố;
5. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Trồng cây xanh trên đường phố không đúng quy định;
6. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Dựng biển quảng cáo trên đất hành lang an toàn đường bộ không được cơ quan quản lý đường bộ có thẩm quyền đồng ý bằng văn bản;
7. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi xây dựng công trình kiên cố khác trái phép trong phạm vi đất dành cho đường bộ.
1. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với hành vi điều khiển xe không có kính chắn gió hoặc có nhưng vỡ, không có tác dụng (đối với xe có thiết kế lắp kính chắn gió).
a) Điều khiển xe không có đủ đèn chiếu sáng, đèn soi biển số, đèn báo hãm, đèn tín hiệu, cần gạt nước, gương chiếu hậu, dụng cụ thoát hiểm, thiết bị chữa cháy, đồng hồ báo áp lực hơi, đồng hồ báo tốc độ của xe hoặc có những thiết bị đó nhưng không có tác dụng, không đúng tiêu chuẩn thiết kế (nếu có quy định phải có những thiết bị đó);
c) Điều khiển xe không có bộ phận giảm thanh hoặc có nhưng không đúng quy chuẩn kỹ thuật.
a) Điều khiển xe không đủ hệ thống hãm hoặc có nhưng không đúng tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật;
c) Điều khiển xe không gắn đủ biển số hoặc gắn biển số không đúng vị trí; biển số không rõ chữ, số; biển số bị bẻ cong, bị che lấp, bị hỏng;
d) Điều khiển xe không lắp đủ bánh lốp hoặc lắp bánh lốp không đúng kích cỡ hoặc không bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật;
đ) Tự ý thay đổi kích thước thành thùng xe; tự ý lắp thêm ghế trên xe vận chuyển khách.
a) Không có Giấy đăng ký xe, đăng ký rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc theo quy định;
c) Không có Giấy chứng nhận hoặc tem kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường (nếu có quy định phải kiểm định) hoặc có nhưng đã hết hạn (kể cả rơ moóc và sơ mi rơ moóc);
đ) Điều khiển xe lắp thêm đèn chiếu sáng về phía sau xe.
a) Xe đăng ký tạm hoạt động quá phạm vi, thời hạn cho phép;
c) Điều khiển loại xe tự sản xuất, lắp ráp (bao gồm cả xe công nông thuộc diện bị đình chỉ tham gia giao thông);
đ) Sử dụng Sổ chứng nhận kiểm định, Giấy chứng nhận, tem kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường, Giấy đăng ký xe không do cơ quan có thẩm quyền cấp hoặc sử dụng Giấy đăng ký xe không đúng số khung, số máy (kể cả rơ moóc và sơ mi rơ moóc).
6. Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển xe vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung và các biện pháp khắc phục hậu quả sau đây:
b) Vi phạm Điểm a, Điểm b Khoản 3 Điều này buộc phải khôi phục lại tính năng kỹ thuật của thiết bị hoặc thay thế thiết bị đủ tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật; bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 30 (ba mươi) ngày;
d) Vi phạm Khoản 4 Điều này bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 30 (ba mươi) ngày;
e) Vi phạm Điểm b, Điểm c Khoản 5 Điều này bị tịch thu phương tiện và bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 60 (sáu mươi) ngày.”
“Điều 24. Xử phạt các hành vi vi phạm quy định về điều kiện của người điều khiển xe cơ giới
2. Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 120.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
c) Người điều khiển xe mô tô không mang theo Giấy phép lái xe.
a) Người điều khiển xe mô tô, các loại xe tương tự mô tô không có Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường (nếu có quy định phải kiểm định) hoặc có nhưng đã hết hạn;
b) Người điều khiển xe ô tô, máy kéo không mang theo Giấy đăng ký xe, Giấy phép lái xe, Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường (nếu có quy định phải kiểm định).
a) Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi điều khiển xe mô tô có dung tích xi lanh từ 50 cm3 trở lên;
c) Người điều khiển xe ô tô, máy kéo và các loại xe tương tự ô tô có Giấy phép lái xe nhưng đã hết hạn sử dụng dưới 6 (sáu) tháng.
6. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi điều khiển xe ô tô, máy kéo và các loại xe tương tự ô tô.
a) Có Giấy phép lái xe nhưng không phù hợp với loại xe đang điều khiển hoặc đã hết hạn sử dụng từ 6 (sáu) tháng trở lên;
8. Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển phương tiện vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây: Vi phạm Khoản 5, Điểm b Khoản 7 Điều này bị tịch thu Giấy phép lái xe không do cơ quan có thẩm quyền cấp, Giấy phép lái xe bị tẩy xóa.”
“Điều 26. Xử phạt người điều khiển xe ô tô chở hành khách, ô tô chở người vi phạm quy định về vận tải đường bộ
a) Không hướng dẫn hành khách ngồi đúng vị trí quy định trong xe;
c) Không chạy đúng tuyến đường, lịch trình, hành trình vận tải quy định;
đ) Sắp xếp chằng buộc hành lý, hàng hóa không bảo đảm an toàn; để rơi hành lý, hàng hóa trên xe xuống đường;
g) Vận chuyển hàng có mùi hôi thối trên xe chở hành khách;
i) Vận chuyển hành khách theo tuyến cố định không đúng tuyến xe chạy, không có “Sổ nhật trình chạy xe” hoặc có nhưng không có xác nhận của bến xe hai đầu tuyến theo quy định;
l) Xe vận chuyển khách du lịch, xe vận chuyển hành khách theo hợp đồng bán vé cho hành khách;
c) Xuống khách để trốn tránh sự kiểm tra, kiểm soát của người có thẩm quyền;
đ) Đón, trả hành khách không đúng nơi quy định trên những tuyến đường đã xác định nơi đón trả khách;
6. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Chở hàng cấm lưu thông.
a) Vận chuyển hàng nguy hiểm, hàng độc hại, dễ cháy, dễ nổ hoặc động vật, hàng hóa khác có ảnh hưởng đến sức khỏe của hành khách trên xe chở hành khách;
c) Hành hung hành khách;
đ) Xe chở hành khách không có hoặc không gắn phù hiệu (biển hiệu) theo quy định hoặc có nhưng đã hết hạn.
8. Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển phương tiện vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung và các biện pháp khắc phục hậu quả sau đây:
b) Vi phạm Khoản 7 Điều này bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 60 (sáu mươi) ngày; vi phạm Khoản 2, Khoản 4 Điều này (trường hợp vượt trên 100% số người quy định được phép chở của phương tiện) bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe không thời hạn;
1. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Chở hàng vượt quá trọng tải thiết kế được ghi trong Giấy đăng ký xe hoặc Sổ chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường mà chưa đến mức vi phạm quy định tại Điểm a Khoản 2, Điểm a Khoản 4 Điều này.
a) Chở hàng vượt trọng tải thiết kế được ghi trong Giấy đăng ký xe hoặc Sổ chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường từ 10% đến 40% đối với xe có trọng tải dưới 5 tấn và từ 5% đến 30% đối với xe có trọng tải từ 5 tấn trở lên (kể cả rơ moóc và sơ mi rơ moóc);
c) Chở người trên thùng xe trái quy định; để người ngồi trên mui xe, đu bám bên ngoài xe khi xe đang chạy;
3. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Điều khiển xe tham gia kinh doanh vận tải hàng hóa không gắn thiết bị giám sát hành trình của xe (nếu có quy định phải gắn thiết bị) hoặc gắn thiết bị nhưng thiết bị không hoạt động, không đúng quy chuẩn theo quy định;
d) Chở hàng vượt quá chiều cao xếp hàng cho phép đối với xe ô tô tải thùng hở (không mui); chở hàng vượt quá chiều cao theo thiết kế của xe hoặc thiết kế cải tạo đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt đối với xe ô tô tải thùng kín (có mui).
a) Chở hàng vượt trọng tải thiết kế được ghi trong Giấy đăng ký xe hoặc Sổ chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường trên 40% đối với xe có trọng tải dưới 5 tấn và trên 30% đối với xe có trọng tải từ 5 tấn trở lên (kể cả rơ moóc và sơ mi rơ moóc);
c) Điều khiển xe không có phù hiệu hoặc có nhưng đã hết hạn đối với loại xe quy định phải có phù hiệu.
5. Ngoài việc bị phạt tiền, người có hành vi vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung và các biện pháp khắc phục hậu quả sau đây:
b) Vi phạm Điểm a, Điểm b Khoản 2; Điểm a, Điểm b Khoản 3 Điều này bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 30 (ba mươi) ngày;
1. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với chủ xe mô tô, xe gắn máy và các loại xe tương tự mô tô tự ý thay đổi nhãn hiệu, màu sơn của xe không đúng với Giấy đăng ký xe.
a) Lắp kính chắn gió, kính cửa của xe không phải là loại kính an toàn;
3. Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng đối với chủ xe mô tô, xe gắn máy; các loại xe tương tự mô tô vi phạm một trong các hành vi sau đây:
b) Tẩy xóa, sửa chữa hoặc giả mạo hồ sơ đăng ký xe;
d) Khai báo không đúng sự thật hoặc sử dụng các giấy tờ, tài liệu giả để được cấp lại biển số, Giấy đăng ký xe;
đ) Giao xe hoặc để cho người không đủ điều kiện theo quy định của pháp luật điều khiển xe tham gia giao thông;
e) Không chuyển quyền sở hữu phương tiện theo quy định;
4. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với chủ xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng và các loại xe tương tự ô tô vi phạm một trong các hành vi sau đây:
b) Tẩy xóa hoặc sửa chữa Giấy đăng ký xe, hồ sơ đăng ký xe, Giấy chứng nhận hoặc tem kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường hoặc các loại giấy tờ khác về phương tiện;
5. Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Đưa xe cơ giới, xe máy chuyên dùng không có Giấy chứng nhận hoặc tem kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường theo quy định ra tham gia giao thông.
a) Tự ý thay đổi tổng thành khung; tổng thành máy; hệ thống phanh; hệ thống truyền động; hệ thống chuyển động hoặc tự ý cải tạo kết cấu, hình dáng, kích thước của xe không đúng thiết kế của nhà chế tạo hoặc thiết kế cải tạo đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt; tự ý thay đổi tính năng sử dụng của xe;
7. Ngoài việc bị phạt tiền, người có hành vi vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung và các biện pháp khắc phục hậu quả sau đây:
b) Vi phạm Điểm b, Điểm d Khoản 3; Điểm b, Điểm g Khoản 4 Điều này bị thu hồi biển số, Giấy đăng ký xe (trường hợp đã được cấp lại), tịch thu hồ sơ, các loại giấy tờ, tài liệu giả mạo;
d) Vi phạm Điểm g Khoản 3, Điểm d Khoản 6 Điều này bị buộc phải mua hoặc nộp phí theo quy định.”
“Điều 36. Xử phạt người điều khiển xe bánh xích; xe quá tải trọng, quá khổ giới hạn của cầu, đường (kể cả xe ô tô chở hành khách)
2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi điều khiển xe mà tổng trọng lượng của xe hoặc tải trọng trục xe (bao gồm cả hàng hóa xếp trên xe, người được chở trên xe) vượt quá tải trọng cho phép của cầu, đường từ 10% đến 20%, trừ trường hợp có Giấy phép lưu hành còn giá trị sử dụng.
a) Không chấp hành việc kiểm tra tải trọng, khổ giới hạn xe khi có tín hiệu, hiệu lệnh yêu cầu kiểm tra tải trọng, khổ giới hạn xe; chuyển tải hoặc dùng các thủ đoạn khác để trốn tránh việc phát hiện xe chở quá tải, quá khổ;
c) Điều khiển xe mà tổng trọng lượng của xe hoặc tải trọng trục xe (bao gồm cả hàng hóa xếp trên xe, người được chở trên xe) vượt quá tải trọng cho phép của cầu, đường trên 20%, trừ trường hợp có Giấy phép lưu hành còn giá trị sử dụng;
đ) Điều khiển xe bánh xích tham gia giao thông không có Giấy phép lưu hành còn giá trị sử dụng theo quy định hoặc lưu thông trực tiếp trên đường;
b) Vi phạm Khoản 1, Khoản 2 Điều này còn bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe (khi điều khiển ô tô, máy kéo và các loại xe tương tự ô tô), chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ (khi điều khiển xe máy chuyên dùng) 30 (ba mươi) ngày;
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Đua xe đạp, đua xe đạp máy, đua xe xích lô, đua xe súc vật kéo, cưỡi súc vật chạy đua trái phép trên đường giao thông.
3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với người đua xe mô tô, xe gắn máy, xe máy điện trái phép.
5. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Tổ chức đua xe trái phép.
6. Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển phương tiện vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây: Vi phạm Điểm b Khoản 1 Điều này bị tịch thu xe (trừ xe bị chiếm đoạt, súc vật kéo, cưỡi); vi phạm Khoản 3, Khoản 4, Điểm a Khoản 5 Điều này bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe không thời hạn và tịch thu xe (trừ xe bị chiếm đoạt).”
“Điều 38. Xử phạt người có hành vi cản trở việc thanh tra, kiểm tra, kiểm soát của người thi hành công vụ hoặc đưa hối lộ người thi hành công vụ
2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Có lời nói, hành động đe dọa, lăng mạ, xúc phạm danh dự hoặc chống lại người thi hành công vụ, xúi giục người khác không chấp hành yêu cầu thanh tra, kiểm tra, kiểm soát của người thi hành công vụ, sử dụng uy tín của cá nhân, tổ chức để gây áp lực, cản trở người thi hành công vụ, trừ các hành vi vi phạm quy định tại: Điểm b Khoản 8, Khoản 9 Điều 8; Điểm g Khoản 6, Khoản 8 Điều 9; Khoản 2, Điểm a Khoản 5 Điều 37 của Nghị định này;
d) Đưa tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác cho người thi hành công vụ để trốn tránh việc xử lý vi phạm hành chính.
3. Ngoài việc bị phạt tiền, người vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung và các biện pháp sau đây:
b) Vi phạm Khoản 2 Điều này nếu người vi phạm là người điều khiển phương tiện thì còn bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe (khi điều khiển ô tô, mô tô, máy kéo, các loại xe tương tự ô tô, các loại xe tương tự mô tô), chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ (khi điều khiển xe máy chuyên dùng) 60 (sáu mươi) ngày.”
“Điều 41. Xử phạt các hành vi vi phạm quy định về đào tạo, sát hạch lái xe
a) Giáo viên dạy thực hành để học viên không có phù hiệu “Học viên tập lái xe” lái xe tập lái hoặc có phù hiệu nhưng không đeo khi lái xe tập lái;
c) Giáo viên dạy thực hành chạy sai tuyến đường, thời gian quy định trong Giấy phép xe tập lái; không ngồi bên cạnh để bảo trợ tay lái cho học viên thực hành lái xe;
đ) Không có giáo án của môn học được phân công giảng dạy theo quy định.
a) Cơ sở đào tạo lái xe không bố trí giáo viên dạy thực hành ngồi bên cạnh để bảo trợ tay lái cho học viên thực hành lái xe; bố trí giáo viên không đủ tiêu chuẩn để giảng dạy;
d) Cơ sở đào tạo lái xe tuyển sinh học viên không đủ điều kiện quy định về độ tuổi, sức khỏe, thâm niên, số Km lái xe an toàn tương ứng với từng hạng đào tạo;
e) Cơ sở đào tạo lái xe không lưu trữ đầy đủ hồ sơ các khóa đào tạo theo quy định;
3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với cơ sở đào tạo lái xe, trung tâm sát hạch lái xe vi phạm một trong các hành vi sau đây:
b) Cơ sở đào tạo lái xe tổ chức đào tạo lái xe ngoài địa điểm được ghi trong Giấy phép đào tạo lái xe;
d) Cơ sở đào tạo lái xe đào tạo không đúng chương trình, giáo trình theo quy định; bố trí số lượng học viên tập lái trên xe tập lái vượt quá quy định;
e) Cơ sở đào tạo lái xe không có sân tập lái hoặc sân tập lái không đủ điều kiện theo quy định;
h) Cơ sở đào tạo lái xe cấp Giấy chứng nhận tốt nghiệp hoặc chứng chỉ sơ cấp nghề cho học viên sai quy định;
k) Trung tâm sát hạch lái xe tự ý thay đổi hoặc sử dụng phần mềm sát hạch, thiết bị chấm điểm, chủng loại xe ô tô sát hạch khi chưa được sự chấp thuận của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền;
m) Trung tâm sát hạch lái xe không niêm yết mức thu phí sát hạch, phí các dịch vụ khác theo quy định; thu phí sát hạch, phí các dịch vụ khác trái quy định.
5. Ngoài việc bị phạt tiền, cá nhân, tổ chức vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung và các biện pháp khắc phục hậu quả sau đây:
b) Trung tâm sát hạch lái xe vi phạm Điểm i, Điểm k, Điểm l Khoản 3 Điều này bị đình chỉ tổ chức sát hạch lái xe cho đến khi có đủ điều kiện theo quy định hoặc khắc phục xong vi phạm;
Điều 43. Xử phạt người điều khiển xe ô tô và các loại xe tương tự ô tô vi phạm một số hành vi áp dụng riêng trong khu vực nội thành của các thành phố trực thuộc Trung ương
2. Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người điều khiển xe vi phạm một trong các hành vi quy định tại: Điểm h, Điểm i, Điểm k Khoản 2 Điều 8 Nghị định này.
4. Phạt tiền từ 1.400.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với người điều khiển xe vi phạm một trong các hành vi quy định tại: Điểm a, Điểm b, Điểm c, Điểm đ, Điểm e, Điểm g, Điểm k Khoản 4 Điều 8 Nghị định này.
b) Vi phạm Điểm h, Điểm i, Điểm k Khoản 2; Điểm đ, Điểm e Khoản 3; Điểm b, Điểm c, Điểm đ, Điểm k Khoản 4 Điều 8 Nghị định này bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 30 (ba mươi) ngày;
d) Vi phạm Điểm a, Điểm e, Điểm g Khoản 4 Điều 8 Nghị định này bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 60 (sáu mươi) ngày. Vi phạm một trong các Điểm, Khoản sau của Điều 8 Nghị định này mà gây tai nạn giao thông nhưng chưa tới mức nghiêm trọng thì bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 60 (sáu mươi) ngày: Điểm a, Điểm h Khoản 1; Điểm h, Điểm i, Điểm k Khoản 2; Điểm d, Điểm đ, Điểm e Khoản 3; Điểm b, Điểm c, Điểm k Khoản 4;
Điều 44. Xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm một số hành vi áp dụng riêng trong khu vực nội thành của các thành phố trực thuộc Trung ương
2. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với người điều khiển xe vi phạm một trong các hành vi quy định tại: Điểm đ, Điểm h Khoản 3 Điều 9 Nghị định này.
b) Vi phạm một trong các Điểm, Khoản sau của Điều 9 Nghị định này mà gây tai nạn giao thông nhưng chưa tới mức nghiêm trọng thì bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 60 (sáu mươi) ngày: Điểm a Khoản 1; Điểm đ, Điểm h Khoản 3; Điểm c, Điểm g, Điểm i, Điểm k Khoản 4;
Điều 45. Xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe đạp, xe đạp máy, xe thô sơ khác vi phạm một số hành vi áp dụng riêng trong khu vực nội thành của các thành phố trực thuộc Trung ương
a) Điểm a, Điểm c, Điểm d, Điểm g Khoản 1; Điểm a, Điểm b, Điểm d, Điểm g Khoản 2; Điểm b, Điểm c Khoản 3 Điều 11 Nghị định này;
2. Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển xe vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều 21 Nghị định này còn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung tịch thu xe.
1. Phạt tiền từ 60.000 đồng đến 80.000 đồng đối với người đi bộ vi phạm một trong các hành vi quy định tại: Điểm b, Điểm c Khoản 1 Điều 12 Nghị định này.
a) Điểm đ, Điểm i Khoản 1; Điểm g, Điểm h Khoản 2; Điểm b, Điểm d, Điểm đ, Điểm e Khoản 3; Điểm a, Điểm b, Điểm d, Điểm đ, Điểm h Khoản 4; Điểm b, Điểm đ Khoản 5; Điểm b, Điểm c, Điểm d Khoản 7; Khoản 8; Khoản 9 Điều 8;
c) Điểm d, Điểm đ, Điểm e, Điểm h, Điểm i Khoản 2; Điểm b, Điểm đ, Điểm h Khoản 3; Điểm d, Điểm e, Điểm g Khoản 4; Điểm b, Điểm c Khoản 5; Điểm a Khoản 6; Khoản 7 Điều 10;
đ) Điều 12, Điều 13, Điều 14, Điều 15;
g) Điều 21, Điều 23;
i) Điều 29, Điều 32;
4. Thanh tra đường bộ trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi vi phạm quy định về hoạt động vận tải và dịch vụ hỗ trợ vận tải tại các điểm dừng xe, đỗ xe trên đường bộ, bến xe, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ, trạm kiểm tra tải trọng xe, trạm thu phí, cơ sở kinh doanh vận tải đường bộ, khi phương tiện (có hành vi vi phạm) dừng, đỗ trên đường bộ; hành vi vi phạm quy định về đào tạo sát hạch, cấp Giấy phép lái xe, hoạt động kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe cơ giới, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật của công trình đường bộ và một số hành vi vi phạm khác quy định tại các Điểm, Khoản, Điều của Nghị định này như sau:
b) Điểm a, Điểm đ, Điểm h Khoản 3; Điểm d, Điểm đ Khoản 5 Điều 9;
d) Điểm c, Điểm e, Điểm g, Điểm h Khoản 1; Điểm a, Điểm b Khoản 2; Điểm b Khoản 3 Điều 11;
e) Điều 15, Điều 16, Điều 17, Điều 18;
h) Điều 22, Điều 23;
k) Điều 25; Điều 26;
m) Điều 28, Điều 30, Điều 31;
o) Điều 34, Điều 36, Điều 38, Điều 41, Điều 42.”
15. Sửa đổi, bổ sung Điều 54 như sau:
1. Để ngăn chặn ngay vi phạm hành chính, người có thẩm quyền xử phạt được phép tạm giữ phương tiện đến 10 (mười) ngày trước khi ra quyết định xử phạt đối với những hành vi vi phạm được quy định tại các Điều, Khoản, Điểm sau đây của Nghị định này:
b) Vi phạm Điểm b, Điểm đ Khoản 5; Điểm b, Điểm e, Điểm g Khoản 6; Khoản 7; Khoản 8 Điều 9;
d) Vi phạm Điểm d, Điểm đ Khoản 4 Điều 11 trong trường hợp người vi phạm là người dưới 16 tuổi và điều khiển phương tiện;
e) Vi phạm Khoản 3 Điều 20;
h) Vi phạm Khoản 1; Điểm a, Điểm c Khoản 4; Khoản 5; Khoản 6; Khoản 7 Điều 24;
k) Khoản 3 Điều 36;
2. Để bảo đảm việc xử phạt vi phạm hành chính, người có thẩm quyền xử phạt còn có thể quyết định tạm giữ phương tiện, giấy tờ có liên quan đến người điều khiển và phương tiện vi phạm một trong các hành vi quy định tại Nghị định này theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính. Khi bị tạm giữ giấy tờ theo quy định tại Khoản này, nếu quá thời hạn hẹn đến giải quyết vụ việc vi phạm ghi trong biên bản vi phạm hành chính, người vi phạm chưa đến trụ sở của người có thẩm quyền xử phạt để giải quyết vụ việc vi phạm mà vẫn tiếp tục điều khiển phương tiện hoặc đưa phương tiện ra tham gia giao thông, sẽ bị áp dụng xử phạt như hành vi không có giấy tờ.
4. Bộ Công an hướng dẫn cụ thể việc áp dụng biện pháp tạm giữ phương tiện quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này.”
“4. Đối với người điều khiển phương tiện thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Điểm đ Khoản 1 Điều 8, Điểm h Khoản 2 Điều 10 Nghị định này, trong trường hợp đặt báo hiệu nguy hiểm không đúng quy định bị xử phạt kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2013.
7. Về việc xử phạt đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành vi quy định tại Điểm a Khoản 6 Điều 26, Điểm b Khoản 3 Điều 27 Nghị định này được thực hiện từ ngày 01 tháng 7 năm 2013.”
1. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng 11 năm 2012.
Nghị định số 33/2011/NĐ-CP ngày 16 tháng 5 năm 2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./.
- Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP; - VP BCĐ TW về phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND các tỉnh, TP trực thuộc TW; - Văn phòng TW và các Ban của Đảng; - Văn phòng Tổng Bí thư; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc và các UB của Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - UB Giám sát tài chính Quốc gia; - Ngân hàng Chính sách Xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - Ủy ban TW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương của các đoàn thể; - VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTCP, Cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: Văn thư, KTN (5b).
Bộ trưởng Bộ Công an ban hành Thông tư quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/10/2010 và Nghị định số 71/2012/NĐ-CP ngày 19/9/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 34/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ,
...
Điều 4. Xử phạt hành vi quay đầu xe tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt. không thực hiện đúng các quy định về dừng xe, đỗ xe tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt. dừng xe, đỗ xe trong phạm vi an toàn của đường sắt (Điểm d Khoản 3 Điều 8. Điểm h Khoản 3 Điều 9. Điểm e Khoản 4 Điều 10. Điểm b Khoản 2 Điều 11 Nghị định số 34)
1. Quay đầu xe tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt được hiểu là quay đầu xe trong phạm vi giữa 02 biển báo hiệu đường bộ số 242a hoặc phạm vi giữa 02 biển báo hiệu đường bộ số 242b “Nơi đường sắt giao nhau với đường bộ” (ở nơi có đặt biển báo hiệu). trong phạm vi 10 mét tính từ đường ray ngoài cùng của đường sắt trở ra về hai phía (ở nơi không đặt biển báo hiệu).
...
Người điều khiển xe ô tô và các loại xe tương tự ô tô. xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy. máy kéo, xe máy chuyên dùng. xe đạp, xe đạp máy, xe thô sơ khác có hành vi quay đầu xe, dừng xe, đỗ xe trong phạm vi quy định tại Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3 Điều này. tùy theo từng loại xe đang điều khiển, bị xử phạt về hành vi vi phạm quy định tại Điểm d Khoản 3 Điều 8. Điểm h Khoản 3 Điều 9. Điểm e Khoản 4 Điều 10. Điểm b Khoản 2 Điều 11 Nghị định số 34.
Bộ trưởng Bộ Công an ban hành Thông tư quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/10/2010 và Nghị định số 71/2012/NĐ-CP ngày 19/9/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 34/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ,
...
Điều 4. Xử phạt hành vi quay đầu xe tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt. không thực hiện đúng các quy định về dừng xe, đỗ xe tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt. dừng xe, đỗ xe trong phạm vi an toàn của đường sắt (Điểm d Khoản 3 Điều 8. Điểm h Khoản 3 Điều 9. Điểm e Khoản 4 Điều 10. Điểm b Khoản 2 Điều 11 Nghị định số 34)
...
2. Dừng xe, đỗ xe tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt được hiểu là dừng xe, đỗ xe trong phạm vi giữa 02 biển báo hiệu đường bộ số 242a hoặc phạm vi giữa 02 biển báo hiệu đường bộ số 242b “Nơi đường sắt giao nhau với đường bộ” (ở nơi có đặt biển báo hiệu). trong phạm vi 10 mét tính từ đường ray ngoài cùng của đường sắt trở ra về hai phía (ở nơi không đặt biển báo hiệu). trừ trường hợp dừng xe để cho phương tiện đường sắt được quyền ưu tiên đi trước hoặc xe bị hư hỏng (người lái xe phải thực hiện theo quy định tại Khoản 2, Khoản 3, Khoản 4, Khoản 5 Điều 25 Luật Giao thông đường bộ).
3. Dừng xe, đỗ xe trong phạm vi an toàn của đường sắt được hiểu là dừng xe, đỗ xe mà bộ phận gần nhất của xe cách mép ray gần nhất dưới 1,75 mét đối với đường sắt khổ 01 mét hoặc dưới 02 mét đối với đường sắt khổ 1,435 mét. trừ trường hợp xe bị hư hỏng trong phạm vi an toàn của đường sắt (người lái xe phải thực hiện theo quy định tại Khoản 5 Điều 25 Luật Giao thông đường bộ).
Người điều khiển xe ô tô và các loại xe tương tự ô tô. xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy. máy kéo, xe máy chuyên dùng. xe đạp, xe đạp máy, xe thô sơ khác có hành vi quay đầu xe, dừng xe, đỗ xe trong phạm vi quy định tại Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3 Điều này. tùy theo từng loại xe đang điều khiển, bị xử phạt về hành vi vi phạm quy định tại Điểm d Khoản 3 Điều 8. Điểm h Khoản 3 Điều 9. Điểm e Khoản 4 Điều 10. Điểm b Khoản 2 Điều 11 Nghị định số 34.
Bộ trưởng Bộ Công an ban hành Thông tư quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/10/2010 và Nghị định số 71/2012/NĐ-CP ngày 19/9/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 34/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ,
...
Điều 5. Xử phạt hành vi điều khiển xe không lắp đủ bánh lốp hoặc lắp bánh lốp không đúng kích cỡ hoặc không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật (Điểm d Khoản 3 Điều 19 Nghị định số 34). tự ý thay đổi kích thước thành thùng xe (Điểm đ Khoản 3 Điều 19 Nghị định số 34)
1. Xe không lắp đủ bánh lốp được hiểu là xe đó lắp số lượng lốp thực tế không đủ như số lượng ghi trong bảng thông số thiết kế kỹ thuật xe của nhà sản xuất, Giấy đăng ký xe, Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.
a) Xe lắp bánh lốp không đúng kích cỡ được hiểu là xe đó có một hoặc nhiều lốp xe có kích cỡ không đúng với kích cỡ lốp xe ghi trong bảng thông số thiết kế kỹ thuật xe của nhà sản xuất, Giấy đăng ký xe, Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.
b) Xe lắp bánh lốp không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật được hiểu là xe đó có một hoặc nhiều lốp xe không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật. Căn cứ Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với ô tô (QCVN: 09/2011/BGTVT ngày 17/11/2011 của Bộ Giao thông vận tải), quy định tiêu chuẩn kỹ thuật của bánh xe như sau:
- Các chi tiết kẹp chặt và phòng lỏng đầy đủ, đúng quy cách.
- Vành, đĩa, vòng hãm đúng kiểu loại, không biến dạng, không rạn nứt, không cong vênh, không có biểu hiện hư hỏng. Vòng hãm khít vào vành bánh xe.
- Moay ơ quay trơn, không bó kẹt, không có độ dơ dọc trục và hướng kính.
- Lốp đúng kích cỡ và đúng tiêu chuẩn kỹ thuật của từng loại xe, đủ số lượng, đủ áp suất, không phồng rộp, không nứt vỡ và không mòn tới lớp sợi mành.
- Lốp của bánh xe dẫn hướng không sử dụng lốp đắp, cùng kiểu hoa lốp, chiều cao hoa lốp phải đồng đều và có trị số như sau:
STT Loại xe Chiều cao hoa lốp (mm)
1 Ô tô con đến 09 chỗ ngồi (kể cả chỗ người lái), Ô tô con chuyên dùng Không nhỏ hơn 1,6
2 Ô tô khách trên 09 chỗ (kể cả chỗ người lái) Không nhỏ hơn 2,0
3 Ô tô tải, ô tô chuyên dùng Không nhỏ hơn 1,0
Người có hành vi điều khiển xe không lắp đủ bánh lốp hoặc lắp bánh lốp không đúng kích cỡ hoặc không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật phải bị xử phạt theo quy định tại Điểm d Khoản 3 Điều 19 Nghị định số 34.
2. Thay đổi kích thước thành thùng xe được hiểu là thay đổi chiều cao của thành thùng xe so với kích thước thiết kế của nhà sản xuất, kích thước ghi trong Giấy đăng ký xe, Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ. Người có hành vi tự ý thay đổi kích thước thành thùng xe phải bị xử phạt theo quy định tại Điểm đ Khoản 3 Điều 19 Nghị định số 34.
3. Trường hợp kích thước thành thùng xe đã được cải tạo ghi trong Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, nhưng không đúng với kích thước ghi trong Giấy đăng ký xe, thì chủ phương tiện bị xử phạt về hành vi không làm thủ tục đổi lại Giấy đăng ký xe khi xe đã được cải tạo (Điểm đ Khoản 4 Điều 33 Nghị định số 34).
Bộ trưởng Bộ Công an ban hành Thông tư quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/10/2010 và Nghị định số 71/2012/NĐ-CP ngày 19/9/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 34/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ,
...
Điều 5. Xử phạt hành vi điều khiển xe không lắp đủ bánh lốp hoặc lắp bánh lốp không đúng kích cỡ hoặc không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật (Điểm d Khoản 3 Điều 19 Nghị định số 34). tự ý thay đổi kích thước thành thùng xe (Điểm đ Khoản 3 Điều 19 Nghị định số 34)
1. Xe không lắp đủ bánh lốp được hiểu là xe đó lắp số lượng lốp thực tế không đủ như số lượng ghi trong bảng thông số thiết kế kỹ thuật xe của nhà sản xuất, Giấy đăng ký xe, Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.
a) Xe lắp bánh lốp không đúng kích cỡ được hiểu là xe đó có một hoặc nhiều lốp xe có kích cỡ không đúng với kích cỡ lốp xe ghi trong bảng thông số thiết kế kỹ thuật xe của nhà sản xuất, Giấy đăng ký xe, Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.
b) Xe lắp bánh lốp không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật được hiểu là xe đó có một hoặc nhiều lốp xe không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật. Căn cứ Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với ô tô (QCVN: 09/2011/BGTVT ngày 17/11/2011 của Bộ Giao thông vận tải), quy định tiêu chuẩn kỹ thuật của bánh xe như sau:
- Các chi tiết kẹp chặt và phòng lỏng đầy đủ, đúng quy cách.
- Vành, đĩa, vòng hãm đúng kiểu loại, không biến dạng, không rạn nứt, không cong vênh, không có biểu hiện hư hỏng. Vòng hãm khít vào vành bánh xe.
- Moay ơ quay trơn, không bó kẹt, không có độ dơ dọc trục và hướng kính.
- Lốp đúng kích cỡ và đúng tiêu chuẩn kỹ thuật của từng loại xe, đủ số lượng, đủ áp suất, không phồng rộp, không nứt vỡ và không mòn tới lớp sợi mành.
- Lốp của bánh xe dẫn hướng không sử dụng lốp đắp, cùng kiểu hoa lốp, chiều cao hoa lốp phải đồng đều và có trị số như sau:
STT Loại xe Chiều cao hoa lốp (mm)
1 Ô tô con đến 09 chỗ ngồi (kể cả chỗ người lái), Ô tô con chuyên dùng Không nhỏ hơn 1,6
2 Ô tô khách trên 09 chỗ (kể cả chỗ người lái) Không nhỏ hơn 2,0
3 Ô tô tải, ô tô chuyên dùng Không nhỏ hơn 1,0
Người có hành vi điều khiển xe không lắp đủ bánh lốp hoặc lắp bánh lốp không đúng kích cỡ hoặc không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật phải bị xử phạt theo quy định tại Điểm d Khoản 3 Điều 19 Nghị định số 34.
2. Thay đổi kích thước thành thùng xe được hiểu là thay đổi chiều cao của thành thùng xe so với kích thước thiết kế của nhà sản xuất, kích thước ghi trong Giấy đăng ký xe, Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ. Người có hành vi tự ý thay đổi kích thước thành thùng xe phải bị xử phạt theo quy định tại Điểm đ Khoản 3 Điều 19 Nghị định số 34.
3. Trường hợp kích thước thành thùng xe đã được cải tạo ghi trong Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, nhưng không đúng với kích thước ghi trong Giấy đăng ký xe, thì chủ phương tiện bị xử phạt về hành vi không làm thủ tục đổi lại Giấy đăng ký xe khi xe đã được cải tạo (Điểm đ Khoản 4 Điều 33 Nghị định số 34).
Bộ trưởng Bộ Công an ban hành Thông tư quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/10/2010 và Nghị định số 71/2012/NĐ-CP ngày 19/9/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 34/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ,
...
Điều 6. Xử phạt hành vi người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy không mang theo Giấy đăng ký xe, Giấy phép lái xe, Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường (Điểm b, Điểm c Khoản 2 Điều 24 Nghị định số 34). người điều khiển xe ô tô, máy kéo không mang theo Giấy đăng ký xe, Giấy phép lái xe, Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường (Điểm b Khoản 3 Điều 24 Nghị định số 34). người điều khiển xe máy chuyên dùng không mang theo bằng (hoặc chứng chỉ) điều khiển và chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ (Điểm b Khoản 1 Điều 25 Nghị định số 34)
Tại thời điểm kiểm soát, người điều khiển phương tiện không xuất trình được Giấy đăng ký xe. Giấy phép lái xe. bằng (hoặc chứng chỉ) điều khiển và chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ. Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường (sau đây gọi là giấy tờ), mà người đó trình bày là có nhưng không mang theo thì lập biên bản vi phạm hành chính về hành vi không có giấy tờ theo quy định. tạm giữ phương tiện theo quy định.
a) Trong thời hạn hẹn giải quyết, trường hợp người có thẩm quyền chưa ra quyết định xử phạt, người vi phạm xuất trình được các giấy tờ theo quy định: thì cán bộ thực hiện nhiệm vụ xử lý vi phạm hành chính phải tạm giữ giấy tờ đó, ghi vào mặt sau biên bản vi phạm hành chính (bản lưu) về thời gian xuất trình được giấy tờ. ký, ghi rõ họ, tên. báo cáo người có thẩm quyền trả lại phương tiện bị tạm giữ cho người vi phạm. ra quyết định xử phạt về hành vi không mang theo giấy tờ.
b) Trong thời hạn hẹn giải quyết, trường hợp người có thẩm quyền đã ra quyết định xử phạt về hành vi không có giấy tờ theo quy định, người vi phạm xuất trình được các giấy tờ theo quy định, thì cán bộ thực hiện nhiệm vụ xử lý vi phạm hành chính phải tạm giữ giấy tờ đó, ghi vào mặt sau biên bản vi phạm hành chính (bản lưu) về thời gian xuất trình được giấy tờ. ký, ghi rõ họ, tên. báo cáo với người có thẩm quyền để hủy quyết định xử phạt về hành vi không có giấy tờ theo quy định, trả lại phương tiện bị tạm giữ cho người vi phạm. ra quyết định xử phạt về hành vi không mang theo giấy tờ.
c) Hết thời hạn hẹn giải quyết, người vi phạm mới xuất trình được giấy tờ theo quy định, thì phải chấp hành quyết định xử phạt về hành vi vi phạm ghi trong biên bản vi phạm hành chính.
Bộ trưởng Bộ Công an ban hành Thông tư quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/10/2010 và Nghị định số 71/2012/NĐ-CP ngày 19/9/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 34/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ,
...
Điều 6. Xử phạt hành vi người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy không mang theo Giấy đăng ký xe, Giấy phép lái xe, Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường (Điểm b, Điểm c Khoản 2 Điều 24 Nghị định số 34). người điều khiển xe ô tô, máy kéo không mang theo Giấy đăng ký xe, Giấy phép lái xe, Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường (Điểm b Khoản 3 Điều 24 Nghị định số 34). người điều khiển xe máy chuyên dùng không mang theo bằng (hoặc chứng chỉ) điều khiển và chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ (Điểm b Khoản 1 Điều 25 Nghị định số 34)
Tại thời điểm kiểm soát, người điều khiển phương tiện không xuất trình được Giấy đăng ký xe. Giấy phép lái xe. bằng (hoặc chứng chỉ) điều khiển và chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ. Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường (sau đây gọi là giấy tờ), mà người đó trình bày là có nhưng không mang theo thì lập biên bản vi phạm hành chính về hành vi không có giấy tờ theo quy định. tạm giữ phương tiện theo quy định.
a) Trong thời hạn hẹn giải quyết, trường hợp người có thẩm quyền chưa ra quyết định xử phạt, người vi phạm xuất trình được các giấy tờ theo quy định: thì cán bộ thực hiện nhiệm vụ xử lý vi phạm hành chính phải tạm giữ giấy tờ đó, ghi vào mặt sau biên bản vi phạm hành chính (bản lưu) về thời gian xuất trình được giấy tờ. ký, ghi rõ họ, tên. báo cáo người có thẩm quyền trả lại phương tiện bị tạm giữ cho người vi phạm. ra quyết định xử phạt về hành vi không mang theo giấy tờ.
b) Trong thời hạn hẹn giải quyết, trường hợp người có thẩm quyền đã ra quyết định xử phạt về hành vi không có giấy tờ theo quy định, người vi phạm xuất trình được các giấy tờ theo quy định, thì cán bộ thực hiện nhiệm vụ xử lý vi phạm hành chính phải tạm giữ giấy tờ đó, ghi vào mặt sau biên bản vi phạm hành chính (bản lưu) về thời gian xuất trình được giấy tờ. ký, ghi rõ họ, tên. báo cáo với người có thẩm quyền để hủy quyết định xử phạt về hành vi không có giấy tờ theo quy định, trả lại phương tiện bị tạm giữ cho người vi phạm. ra quyết định xử phạt về hành vi không mang theo giấy tờ.
c) Hết thời hạn hẹn giải quyết, người vi phạm mới xuất trình được giấy tờ theo quy định, thì phải chấp hành quyết định xử phạt về hành vi vi phạm ghi trong biên bản vi phạm hành chính.
Bộ trưởng Bộ Công an ban hành Thông tư quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/10/2010 và Nghị định số 71/2012/NĐ-CP ngày 19/9/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 34/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ,
...
Điều 6. Xử phạt hành vi người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy không mang theo Giấy đăng ký xe, Giấy phép lái xe, Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường (Điểm b, Điểm c Khoản 2 Điều 24 Nghị định số 34). người điều khiển xe ô tô, máy kéo không mang theo Giấy đăng ký xe, Giấy phép lái xe, Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường (Điểm b Khoản 3 Điều 24 Nghị định số 34). người điều khiển xe máy chuyên dùng không mang theo bằng (hoặc chứng chỉ) điều khiển và chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ (Điểm b Khoản 1 Điều 25 Nghị định số 34)
Tại thời điểm kiểm soát, người điều khiển phương tiện không xuất trình được Giấy đăng ký xe. Giấy phép lái xe. bằng (hoặc chứng chỉ) điều khiển và chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ. Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường (sau đây gọi là giấy tờ), mà người đó trình bày là có nhưng không mang theo thì lập biên bản vi phạm hành chính về hành vi không có giấy tờ theo quy định. tạm giữ phương tiện theo quy định.
a) Trong thời hạn hẹn giải quyết, trường hợp người có thẩm quyền chưa ra quyết định xử phạt, người vi phạm xuất trình được các giấy tờ theo quy định: thì cán bộ thực hiện nhiệm vụ xử lý vi phạm hành chính phải tạm giữ giấy tờ đó, ghi vào mặt sau biên bản vi phạm hành chính (bản lưu) về thời gian xuất trình được giấy tờ. ký, ghi rõ họ, tên. báo cáo người có thẩm quyền trả lại phương tiện bị tạm giữ cho người vi phạm. ra quyết định xử phạt về hành vi không mang theo giấy tờ.
b) Trong thời hạn hẹn giải quyết, trường hợp người có thẩm quyền đã ra quyết định xử phạt về hành vi không có giấy tờ theo quy định, người vi phạm xuất trình được các giấy tờ theo quy định, thì cán bộ thực hiện nhiệm vụ xử lý vi phạm hành chính phải tạm giữ giấy tờ đó, ghi vào mặt sau biên bản vi phạm hành chính (bản lưu) về thời gian xuất trình được giấy tờ. ký, ghi rõ họ, tên. báo cáo với người có thẩm quyền để hủy quyết định xử phạt về hành vi không có giấy tờ theo quy định, trả lại phương tiện bị tạm giữ cho người vi phạm. ra quyết định xử phạt về hành vi không mang theo giấy tờ.
c) Hết thời hạn hẹn giải quyết, người vi phạm mới xuất trình được giấy tờ theo quy định, thì phải chấp hành quyết định xử phạt về hành vi vi phạm ghi trong biên bản vi phạm hành chính.
Bộ trưởng Bộ Công an ban hành Thông tư quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/10/2010 và Nghị định số 71/2012/NĐ-CP ngày 19/9/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 34/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ,
...
Điều 7. Xử phạt hành vi người điều khiển xe ô tô chở người vượt quá quy định được phép chở của phương tiện (Khoản 2, Khoản 4 Điều 26 Nghị định số 34)
1. Số người được phép chở quá đối với từng loại xe nhưng không bị xử phạt.
- Xe đến 9 chỗ ngồi: được phép chở quá 01 người.
- Xe từ 10 chỗ ngồi đến xe 15 chỗ ngồi: được phép chở quá 02 người.
- Xe từ 16 chỗ ngồi đến xe 30 chỗ ngồi: được phép chở quá 03 người.
- Xe trên 30 chỗ ngồi: được phép chở quá 04 người.
2. Cách tính số người chở vượt quá quy định để xử phạt (ký hiệu là X) như sau:
X = Tổng số người trên xe khi kiểm soát - (số chỗ ngồi ghi trong Giấy đăng ký xe + số người được phép chở quá đối với từng loại xe nhưng không bị xử phạt).
Ví dụ: Khi kiểm soát, phát hiện xe ô tô chở người loại xe 45 chỗ ngồi (ghi trong Giấy đăng ký xe), nhưng thực tế trên xe chở 50 người. Đây là loại xe chở người trên 30 chỗ ngồi. trường hợp này, cách tính số người chở vượt quá quy định để xử phạt như sau:
X = 50 người - (45 người + 04 người) = 01 người chở vượt quá quy định bị xử phạt.
Bộ trưởng Bộ Công an ban hành Thông tư quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/10/2010 và Nghị định số 71/2012/NĐ-CP ngày 19/9/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 34/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ,
...
Điều 7. Xử phạt hành vi người điều khiển xe ô tô chở người vượt quá quy định được phép chở của phương tiện (Khoản 2, Khoản 4 Điều 26 Nghị định số 34)
1. Số người được phép chở quá đối với từng loại xe nhưng không bị xử phạt.
- Xe đến 9 chỗ ngồi: được phép chở quá 01 người.
- Xe từ 10 chỗ ngồi đến xe 15 chỗ ngồi: được phép chở quá 02 người.
- Xe từ 16 chỗ ngồi đến xe 30 chỗ ngồi: được phép chở quá 03 người.
- Xe trên 30 chỗ ngồi: được phép chở quá 04 người.
2. Cách tính số người chở vượt quá quy định để xử phạt (ký hiệu là X) như sau:
X = Tổng số người trên xe khi kiểm soát - (số chỗ ngồi ghi trong Giấy đăng ký xe + số người được phép chở quá đối với từng loại xe nhưng không bị xử phạt).
Ví dụ: Khi kiểm soát, phát hiện xe ô tô chở người loại xe 45 chỗ ngồi (ghi trong Giấy đăng ký xe), nhưng thực tế trên xe chở 50 người. Đây là loại xe chở người trên 30 chỗ ngồi. trường hợp này, cách tính số người chở vượt quá quy định để xử phạt như sau:
X = 50 người - (45 người + 04 người) = 01 người chở vượt quá quy định bị xử phạt.
Bộ trưởng Bộ Công an ban hành Thông tư quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/10/2010 và Nghị định số 71/2012/NĐ-CP ngày 19/9/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 34/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ,
...
Điều 8. Tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ
1. Người đang thi hành công vụ khi lập biên bản vi phạm hành chính đối với người điều khiển phương tiện có hành vi vi phạm mà Nghị định số 34 quy định hành vi đó bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ (sau đây viết gọn là Giấy phép lái xe) có thời hạn hoặc không thời hạn, thì phải tạm giữ Giấy phép lái xe để bảo đảm cho việc xử lý vi phạm hành chính.
2. Quyết định xử phạt phải ghi rõ thời hạn tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe. Trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày ra quyết định xử phạt, người đã ra quyết định xử phạt phải thông báo bằng văn bản (mẫu số 07 ban hành kèm theo Thông tư số 66/2012/TT-BCA ngày 30/10/2012 của Bộ Công an quy định về Quy trình tuần tra, kiểm soát và xử lý vi phạm hành chính của Cảnh sát giao thông đường bộ) cho cơ quan cấp Giấy phép lái xe đó.
3. Trường hợp người có hành vi vi phạm bị áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe theo quy định tại Nghị định số 34, mà người đó có Giấy phép lái xe hạng thấp hơn so với loại xe đang điều khiển, thì vẫn ra quyết định tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe đó. đồng thời, bổ sung xử phạt về hành vi có Giấy phép lái xe nhưng không phù hợp với loại xe đang điều khiển.
4. Thời hạn tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe được tính từ thời điểm tạm giữ Giấy phép lái xe. Trường hợp một người cùng một lúc thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính mà các hành vi vi phạm này đều có quy định bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, thì lấy thời hạn tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe đối với hành vi vi phạm có thời hạn bị tước dài nhất.
5. Hết thời hạn tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, người có thẩm quyền xử phạt trả lại Giấy phép lái xe cho người đã bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe đó. Trường hợp phải học và kiểm tra lại Luật Giao thông đường bộ thì người bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe phải xuất trình Giấy chứng nhận kết quả học và kiểm tra lại Luật Giao thông đường bộ cho cơ quan ra quyết định xử phạt để nhận lại Giấy phép lái xe.
Bộ trưởng Bộ Công an ban hành Thông tư quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/10/2010 và Nghị định số 71/2012/NĐ-CP ngày 19/9/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 34/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ,
...
Điều 8. Tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ
1. Người đang thi hành công vụ khi lập biên bản vi phạm hành chính đối với người điều khiển phương tiện có hành vi vi phạm mà Nghị định số 34 quy định hành vi đó bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ (sau đây viết gọn là Giấy phép lái xe) có thời hạn hoặc không thời hạn, thì phải tạm giữ Giấy phép lái xe để bảo đảm cho việc xử lý vi phạm hành chính.
2. Quyết định xử phạt phải ghi rõ thời hạn tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe. Trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày ra quyết định xử phạt, người đã ra quyết định xử phạt phải thông báo bằng văn bản (mẫu số 07 ban hành kèm theo Thông tư số 66/2012/TT-BCA ngày 30/10/2012 của Bộ Công an quy định về Quy trình tuần tra, kiểm soát và xử lý vi phạm hành chính của Cảnh sát giao thông đường bộ) cho cơ quan cấp Giấy phép lái xe đó.
3. Trường hợp người có hành vi vi phạm bị áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe theo quy định tại Nghị định số 34, mà người đó có Giấy phép lái xe hạng thấp hơn so với loại xe đang điều khiển, thì vẫn ra quyết định tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe đó. đồng thời, bổ sung xử phạt về hành vi có Giấy phép lái xe nhưng không phù hợp với loại xe đang điều khiển.
4. Thời hạn tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe được tính từ thời điểm tạm giữ Giấy phép lái xe. Trường hợp một người cùng một lúc thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính mà các hành vi vi phạm này đều có quy định bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, thì lấy thời hạn tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe đối với hành vi vi phạm có thời hạn bị tước dài nhất.
5. Hết thời hạn tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, người có thẩm quyền xử phạt trả lại Giấy phép lái xe cho người đã bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe đó. Trường hợp phải học và kiểm tra lại Luật Giao thông đường bộ thì người bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe phải xuất trình Giấy chứng nhận kết quả học và kiểm tra lại Luật Giao thông đường bộ cho cơ quan ra quyết định xử phạt để nhận lại Giấy phép lái xe.
Bộ trưởng Bộ Công an ban hành Thông tư quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/10/2010 và Nghị định số 71/2012/NĐ-CP ngày 19/9/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 34/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ,
...
Điều 8. Tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ
1. Người đang thi hành công vụ khi lập biên bản vi phạm hành chính đối với người điều khiển phương tiện có hành vi vi phạm mà Nghị định số 34 quy định hành vi đó bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ (sau đây viết gọn là Giấy phép lái xe) có thời hạn hoặc không thời hạn, thì phải tạm giữ Giấy phép lái xe để bảo đảm cho việc xử lý vi phạm hành chính.
2. Quyết định xử phạt phải ghi rõ thời hạn tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe. Trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày ra quyết định xử phạt, người đã ra quyết định xử phạt phải thông báo bằng văn bản (mẫu số 07 ban hành kèm theo Thông tư số 66/2012/TT-BCA ngày 30/10/2012 của Bộ Công an quy định về Quy trình tuần tra, kiểm soát và xử lý vi phạm hành chính của Cảnh sát giao thông đường bộ) cho cơ quan cấp Giấy phép lái xe đó.
3. Trường hợp người có hành vi vi phạm bị áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe theo quy định tại Nghị định số 34, mà người đó có Giấy phép lái xe hạng thấp hơn so với loại xe đang điều khiển, thì vẫn ra quyết định tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe đó. đồng thời, bổ sung xử phạt về hành vi có Giấy phép lái xe nhưng không phù hợp với loại xe đang điều khiển.
4. Thời hạn tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe được tính từ thời điểm tạm giữ Giấy phép lái xe. Trường hợp một người cùng một lúc thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính mà các hành vi vi phạm này đều có quy định bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, thì lấy thời hạn tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe đối với hành vi vi phạm có thời hạn bị tước dài nhất.
5. Hết thời hạn tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, người có thẩm quyền xử phạt trả lại Giấy phép lái xe cho người đã bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe đó. Trường hợp phải học và kiểm tra lại Luật Giao thông đường bộ thì người bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe phải xuất trình Giấy chứng nhận kết quả học và kiểm tra lại Luật Giao thông đường bộ cho cơ quan ra quyết định xử phạt để nhận lại Giấy phép lái xe.
Bộ trưởng Bộ Công an ban hành Thông tư quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/10/2010 và Nghị định số 71/2012/NĐ-CP ngày 19/9/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 34/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ,
...
Điều 8. Tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ
1. Người đang thi hành công vụ khi lập biên bản vi phạm hành chính đối với người điều khiển phương tiện có hành vi vi phạm mà Nghị định số 34 quy định hành vi đó bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ (sau đây viết gọn là Giấy phép lái xe) có thời hạn hoặc không thời hạn, thì phải tạm giữ Giấy phép lái xe để bảo đảm cho việc xử lý vi phạm hành chính.
2. Quyết định xử phạt phải ghi rõ thời hạn tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe. Trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày ra quyết định xử phạt, người đã ra quyết định xử phạt phải thông báo bằng văn bản (mẫu số 07 ban hành kèm theo Thông tư số 66/2012/TT-BCA ngày 30/10/2012 của Bộ Công an quy định về Quy trình tuần tra, kiểm soát và xử lý vi phạm hành chính của Cảnh sát giao thông đường bộ) cho cơ quan cấp Giấy phép lái xe đó.
3. Trường hợp người có hành vi vi phạm bị áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe theo quy định tại Nghị định số 34, mà người đó có Giấy phép lái xe hạng thấp hơn so với loại xe đang điều khiển, thì vẫn ra quyết định tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe đó. đồng thời, bổ sung xử phạt về hành vi có Giấy phép lái xe nhưng không phù hợp với loại xe đang điều khiển.
4. Thời hạn tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe được tính từ thời điểm tạm giữ Giấy phép lái xe. Trường hợp một người cùng một lúc thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính mà các hành vi vi phạm này đều có quy định bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, thì lấy thời hạn tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe đối với hành vi vi phạm có thời hạn bị tước dài nhất.
5. Hết thời hạn tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, người có thẩm quyền xử phạt trả lại Giấy phép lái xe cho người đã bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe đó. Trường hợp phải học và kiểm tra lại Luật Giao thông đường bộ thì người bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe phải xuất trình Giấy chứng nhận kết quả học và kiểm tra lại Luật Giao thông đường bộ cho cơ quan ra quyết định xử phạt để nhận lại Giấy phép lái xe.
Bộ trưởng Bộ Công an ban hành Thông tư quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/10/2010 và Nghị định số 71/2012/NĐ-CP ngày 19/9/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 34/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ,
...
Điều 8. Tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ
1. Người đang thi hành công vụ khi lập biên bản vi phạm hành chính đối với người điều khiển phương tiện có hành vi vi phạm mà Nghị định số 34 quy định hành vi đó bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ (sau đây viết gọn là Giấy phép lái xe) có thời hạn hoặc không thời hạn, thì phải tạm giữ Giấy phép lái xe để bảo đảm cho việc xử lý vi phạm hành chính.
2. Quyết định xử phạt phải ghi rõ thời hạn tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe. Trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày ra quyết định xử phạt, người đã ra quyết định xử phạt phải thông báo bằng văn bản (mẫu số 07 ban hành kèm theo Thông tư số 66/2012/TT-BCA ngày 30/10/2012 của Bộ Công an quy định về Quy trình tuần tra, kiểm soát và xử lý vi phạm hành chính của Cảnh sát giao thông đường bộ) cho cơ quan cấp Giấy phép lái xe đó.
3. Trường hợp người có hành vi vi phạm bị áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe theo quy định tại Nghị định số 34, mà người đó có Giấy phép lái xe hạng thấp hơn so với loại xe đang điều khiển, thì vẫn ra quyết định tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe đó. đồng thời, bổ sung xử phạt về hành vi có Giấy phép lái xe nhưng không phù hợp với loại xe đang điều khiển.
4. Thời hạn tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe được tính từ thời điểm tạm giữ Giấy phép lái xe. Trường hợp một người cùng một lúc thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính mà các hành vi vi phạm này đều có quy định bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, thì lấy thời hạn tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe đối với hành vi vi phạm có thời hạn bị tước dài nhất.
5. Hết thời hạn tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, người có thẩm quyền xử phạt trả lại Giấy phép lái xe cho người đã bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe đó. Trường hợp phải học và kiểm tra lại Luật Giao thông đường bộ thì người bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe phải xuất trình Giấy chứng nhận kết quả học và kiểm tra lại Luật Giao thông đường bộ cho cơ quan ra quyết định xử phạt để nhận lại Giấy phép lái xe.
Bộ trưởng Bộ Công an ban hành Thông tư quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/10/2010 và Nghị định số 71/2012/NĐ-CP ngày 19/9/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 34/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ,
...
Điều 8. Tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ
1. Người đang thi hành công vụ khi lập biên bản vi phạm hành chính đối với người điều khiển phương tiện có hành vi vi phạm mà Nghị định số 34 quy định hành vi đó bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ (sau đây viết gọn là Giấy phép lái xe) có thời hạn hoặc không thời hạn, thì phải tạm giữ Giấy phép lái xe để bảo đảm cho việc xử lý vi phạm hành chính.
2. Quyết định xử phạt phải ghi rõ thời hạn tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe. Trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày ra quyết định xử phạt, người đã ra quyết định xử phạt phải thông báo bằng văn bản (mẫu số 07 ban hành kèm theo Thông tư số 66/2012/TT-BCA ngày 30/10/2012 của Bộ Công an quy định về Quy trình tuần tra, kiểm soát và xử lý vi phạm hành chính của Cảnh sát giao thông đường bộ) cho cơ quan cấp Giấy phép lái xe đó.
3. Trường hợp người có hành vi vi phạm bị áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe theo quy định tại Nghị định số 34, mà người đó có Giấy phép lái xe hạng thấp hơn so với loại xe đang điều khiển, thì vẫn ra quyết định tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe đó. đồng thời, bổ sung xử phạt về hành vi có Giấy phép lái xe nhưng không phù hợp với loại xe đang điều khiển.
4. Thời hạn tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe được tính từ thời điểm tạm giữ Giấy phép lái xe. Trường hợp một người cùng một lúc thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính mà các hành vi vi phạm này đều có quy định bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, thì lấy thời hạn tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe đối với hành vi vi phạm có thời hạn bị tước dài nhất.
5. Hết thời hạn tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, người có thẩm quyền xử phạt trả lại Giấy phép lái xe cho người đã bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe đó. Trường hợp phải học và kiểm tra lại Luật Giao thông đường bộ thì người bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe phải xuất trình Giấy chứng nhận kết quả học và kiểm tra lại Luật Giao thông đường bộ cho cơ quan ra quyết định xử phạt để nhận lại Giấy phép lái xe.
Bộ trưởng Bộ Công an ban hành Thông tư quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/10/2010 và Nghị định số 71/2012/NĐ-CP ngày 19/9/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 34/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ,
...
Điều 8. Tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ
1. Người đang thi hành công vụ khi lập biên bản vi phạm hành chính đối với người điều khiển phương tiện có hành vi vi phạm mà Nghị định số 34 quy định hành vi đó bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ (sau đây viết gọn là Giấy phép lái xe) có thời hạn hoặc không thời hạn, thì phải tạm giữ Giấy phép lái xe để bảo đảm cho việc xử lý vi phạm hành chính.
2. Quyết định xử phạt phải ghi rõ thời hạn tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe. Trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày ra quyết định xử phạt, người đã ra quyết định xử phạt phải thông báo bằng văn bản (mẫu số 07 ban hành kèm theo Thông tư số 66/2012/TT-BCA ngày 30/10/2012 của Bộ Công an quy định về Quy trình tuần tra, kiểm soát và xử lý vi phạm hành chính của Cảnh sát giao thông đường bộ) cho cơ quan cấp Giấy phép lái xe đó.
3. Trường hợp người có hành vi vi phạm bị áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe theo quy định tại Nghị định số 34, mà người đó có Giấy phép lái xe hạng thấp hơn so với loại xe đang điều khiển, thì vẫn ra quyết định tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe đó. đồng thời, bổ sung xử phạt về hành vi có Giấy phép lái xe nhưng không phù hợp với loại xe đang điều khiển.
4. Thời hạn tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe được tính từ thời điểm tạm giữ Giấy phép lái xe. Trường hợp một người cùng một lúc thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính mà các hành vi vi phạm này đều có quy định bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, thì lấy thời hạn tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe đối với hành vi vi phạm có thời hạn bị tước dài nhất.
5. Hết thời hạn tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, người có thẩm quyền xử phạt trả lại Giấy phép lái xe cho người đã bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe đó. Trường hợp phải học và kiểm tra lại Luật Giao thông đường bộ thì người bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe phải xuất trình Giấy chứng nhận kết quả học và kiểm tra lại Luật Giao thông đường bộ cho cơ quan ra quyết định xử phạt để nhận lại Giấy phép lái xe.
Bộ trưởng Bộ Công an ban hành Thông tư quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/10/2010 và Nghị định số 71/2012/NĐ-CP ngày 19/9/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 34/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ,
...
Điều 8. Tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ
1. Người đang thi hành công vụ khi lập biên bản vi phạm hành chính đối với người điều khiển phương tiện có hành vi vi phạm mà Nghị định số 34 quy định hành vi đó bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ (sau đây viết gọn là Giấy phép lái xe) có thời hạn hoặc không thời hạn, thì phải tạm giữ Giấy phép lái xe để bảo đảm cho việc xử lý vi phạm hành chính.
2. Quyết định xử phạt phải ghi rõ thời hạn tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe. Trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày ra quyết định xử phạt, người đã ra quyết định xử phạt phải thông báo bằng văn bản (mẫu số 07 ban hành kèm theo Thông tư số 66/2012/TT-BCA ngày 30/10/2012 của Bộ Công an quy định về Quy trình tuần tra, kiểm soát và xử lý vi phạm hành chính của Cảnh sát giao thông đường bộ) cho cơ quan cấp Giấy phép lái xe đó.
3. Trường hợp người có hành vi vi phạm bị áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe theo quy định tại Nghị định số 34, mà người đó có Giấy phép lái xe hạng thấp hơn so với loại xe đang điều khiển, thì vẫn ra quyết định tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe đó. đồng thời, bổ sung xử phạt về hành vi có Giấy phép lái xe nhưng không phù hợp với loại xe đang điều khiển.
4. Thời hạn tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe được tính từ thời điểm tạm giữ Giấy phép lái xe. Trường hợp một người cùng một lúc thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính mà các hành vi vi phạm này đều có quy định bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, thì lấy thời hạn tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe đối với hành vi vi phạm có thời hạn bị tước dài nhất.
5. Hết thời hạn tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, người có thẩm quyền xử phạt trả lại Giấy phép lái xe cho người đã bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe đó. Trường hợp phải học và kiểm tra lại Luật Giao thông đường bộ thì người bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe phải xuất trình Giấy chứng nhận kết quả học và kiểm tra lại Luật Giao thông đường bộ cho cơ quan ra quyết định xử phạt để nhận lại Giấy phép lái xe.
Bộ trưởng Bộ Công an ban hành Thông tư quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/10/2010 và Nghị định số 71/2012/NĐ-CP ngày 19/9/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 34/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ,
...
Điều 8. Tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ
1. Người đang thi hành công vụ khi lập biên bản vi phạm hành chính đối với người điều khiển phương tiện có hành vi vi phạm mà Nghị định số 34 quy định hành vi đó bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ (sau đây viết gọn là Giấy phép lái xe) có thời hạn hoặc không thời hạn, thì phải tạm giữ Giấy phép lái xe để bảo đảm cho việc xử lý vi phạm hành chính.
2. Quyết định xử phạt phải ghi rõ thời hạn tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe. Trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày ra quyết định xử phạt, người đã ra quyết định xử phạt phải thông báo bằng văn bản (mẫu số 07 ban hành kèm theo Thông tư số 66/2012/TT-BCA ngày 30/10/2012 của Bộ Công an quy định về Quy trình tuần tra, kiểm soát và xử lý vi phạm hành chính của Cảnh sát giao thông đường bộ) cho cơ quan cấp Giấy phép lái xe đó.
3. Trường hợp người có hành vi vi phạm bị áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe theo quy định tại Nghị định số 34, mà người đó có Giấy phép lái xe hạng thấp hơn so với loại xe đang điều khiển, thì vẫn ra quyết định tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe đó. đồng thời, bổ sung xử phạt về hành vi có Giấy phép lái xe nhưng không phù hợp với loại xe đang điều khiển.
4. Thời hạn tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe được tính từ thời điểm tạm giữ Giấy phép lái xe. Trường hợp một người cùng một lúc thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính mà các hành vi vi phạm này đều có quy định bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, thì lấy thời hạn tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe đối với hành vi vi phạm có thời hạn bị tước dài nhất.
5. Hết thời hạn tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, người có thẩm quyền xử phạt trả lại Giấy phép lái xe cho người đã bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe đó. Trường hợp phải học và kiểm tra lại Luật Giao thông đường bộ thì người bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe phải xuất trình Giấy chứng nhận kết quả học và kiểm tra lại Luật Giao thông đường bộ cho cơ quan ra quyết định xử phạt để nhận lại Giấy phép lái xe.
Bộ trưởng Bộ Công an ban hành Thông tư quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/10/2010 và Nghị định số 71/2012/NĐ-CP ngày 19/9/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 34/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ,
...
Điều 8. Tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ
1. Người đang thi hành công vụ khi lập biên bản vi phạm hành chính đối với người điều khiển phương tiện có hành vi vi phạm mà Nghị định số 34 quy định hành vi đó bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ (sau đây viết gọn là Giấy phép lái xe) có thời hạn hoặc không thời hạn, thì phải tạm giữ Giấy phép lái xe để bảo đảm cho việc xử lý vi phạm hành chính.
2. Quyết định xử phạt phải ghi rõ thời hạn tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe. Trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày ra quyết định xử phạt, người đã ra quyết định xử phạt phải thông báo bằng văn bản (mẫu số 07 ban hành kèm theo Thông tư số 66/2012/TT-BCA ngày 30/10/2012 của Bộ Công an quy định về Quy trình tuần tra, kiểm soát và xử lý vi phạm hành chính của Cảnh sát giao thông đường bộ) cho cơ quan cấp Giấy phép lái xe đó.
3. Trường hợp người có hành vi vi phạm bị áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe theo quy định tại Nghị định số 34, mà người đó có Giấy phép lái xe hạng thấp hơn so với loại xe đang điều khiển, thì vẫn ra quyết định tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe đó. đồng thời, bổ sung xử phạt về hành vi có Giấy phép lái xe nhưng không phù hợp với loại xe đang điều khiển.
4. Thời hạn tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe được tính từ thời điểm tạm giữ Giấy phép lái xe. Trường hợp một người cùng một lúc thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính mà các hành vi vi phạm này đều có quy định bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, thì lấy thời hạn tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe đối với hành vi vi phạm có thời hạn bị tước dài nhất.
5. Hết thời hạn tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, người có thẩm quyền xử phạt trả lại Giấy phép lái xe cho người đã bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe đó. Trường hợp phải học và kiểm tra lại Luật Giao thông đường bộ thì người bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe phải xuất trình Giấy chứng nhận kết quả học và kiểm tra lại Luật Giao thông đường bộ cho cơ quan ra quyết định xử phạt để nhận lại Giấy phép lái xe.
Bộ trưởng Bộ Công an ban hành Thông tư quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/10/2010 và Nghị định số 71/2012/NĐ-CP ngày 19/9/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 34/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ,
...
Điều 9. Xử phạt hành vi không chuyển quyền sở hữu phương tiện theo quy định (Điểm e Khoản 3 và Điểm c Khoản 6 Điều 33 Nghị định số 34)
1. Xe đang lưu thông trên đường, không được dừng xe để kiểm soát, xử lý hành vi “Không chuyển quyền sở hữu phương tiện theo quy định”.
2. Thông qua công tác đăng ký, cấp biển số. điều tra, giải quyết tai nạn giao thông. qua phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ. các trường hợp phương tiện vi phạm bị tạm giữ theo quy định và qua điều tra các vụ án hình sự, nếu phát hiện người mua hoặc người bán không làm thủ tục sang tên, di chuyển, thay đổi đăng ký xe (sau đây gọi là mua, bán xe không sang tên) theo quy định tại Thông tư của Bộ Công an quy định về đăng ký xe, thì phải xác minh, xác định rõ hành vi vi phạm: “mua, bán xe không sang tên” và xử phạt trường hợp quá thời gian 30 ngày, kể từ ngày làm giấy tờ mua, bán xe nhưng chưa làm thủ tục sang tên, di chuyển thay đổi đăng ký xe theo quy định.
Bộ trưởng Bộ Công an ban hành Thông tư quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/10/2010 và Nghị định số 71/2012/NĐ-CP ngày 19/9/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 34/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ,
...
Điều 9. Xử phạt hành vi không chuyển quyền sở hữu phương tiện theo quy định (Điểm e Khoản 3 và Điểm c Khoản 6 Điều 33 Nghị định số 34)
1. Xe đang lưu thông trên đường, không được dừng xe để kiểm soát, xử lý hành vi “Không chuyển quyền sở hữu phương tiện theo quy định”.
2. Thông qua công tác đăng ký, cấp biển số. điều tra, giải quyết tai nạn giao thông. qua phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ. các trường hợp phương tiện vi phạm bị tạm giữ theo quy định và qua điều tra các vụ án hình sự, nếu phát hiện người mua hoặc người bán không làm thủ tục sang tên, di chuyển, thay đổi đăng ký xe (sau đây gọi là mua, bán xe không sang tên) theo quy định tại Thông tư của Bộ Công an quy định về đăng ký xe, thì phải xác minh, xác định rõ hành vi vi phạm: “mua, bán xe không sang tên” và xử phạt trường hợp quá thời gian 30 ngày, kể từ ngày làm giấy tờ mua, bán xe nhưng chưa làm thủ tục sang tên, di chuyển thay đổi đăng ký xe theo quy định.
Bộ trưởng Bộ Công an ban hành Thông tư quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/10/2010 và Nghị định số 71/2012/NĐ-CP ngày 19/9/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 34/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ,
...
Điều 10. Xử phạt hành vi chủ phương tiện giao xe hoặc để cho người không đủ điều kiện theo quy định của pháp luật điều khiển xe tham gia giao thông (Điểm đ Khoản 3 và Điểm e Khoản 4 Điều 33 Nghị định số 34)
1. Người không đủ điều kiện theo quy định của pháp luật điều khiển xe tham gia giao thông được hiểu là người không đủ điều kiện về độ tuổi, sức khỏe theo quy định tại Điều 60 Luật giao thông đường bộ, không có Giấy phép lái xe hoặc chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ, bằng hoặc chứng chỉ điều khiển xe máy chuyên dùng phù hợp với loại xe đang điều khiển theo quy định tại Điều 59 và Khoản 1 Điều 62 Luật Giao thông đường bộ.
2. Giao xe cho người không đủ điều kiện theo quy định của pháp luật điều khiển xe tham gia giao thông là hành vi chủ phương tiện biết rõ người điều khiển phương tiện không đủ điều kiện theo quy định tại Khoản 1 Điều này nhưng vẫn cho người này mượn, thuê, điều động...để trực tiếp điều khiển xe tham gia giao thông.
3. Để cho người không đủ điều kiện theo quy định của pháp luật điều khiển xe tham gia giao thông là hành vi chủ phương tiện biết người điều khiển phương tiện không đủ điều kiện quy định tại Khoản 1 điều này mà không ngăn cản, để mặc... cho họ trực tiếp điều khiển xe tham gia giao thông.
4. Khi có căn cứ xác định chủ phương tiện giao xe hoặc để cho người không đủ điều kiện theo quy định của pháp luật điều khiển xe tham gia giao thông thì xử phạt theo quy định tại Điểm đ Khoản 3 và Điểm e Khoản 4 Điều 33 Nghị định số 34.
Bộ trưởng Bộ Công an ban hành Thông tư quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/10/2010 và Nghị định số 71/2012/NĐ-CP ngày 19/9/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 34/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ,
...
Điều 10. Xử phạt hành vi chủ phương tiện giao xe hoặc để cho người không đủ điều kiện theo quy định của pháp luật điều khiển xe tham gia giao thông (Điểm đ Khoản 3 và Điểm e Khoản 4 Điều 33 Nghị định số 34)
1. Người không đủ điều kiện theo quy định của pháp luật điều khiển xe tham gia giao thông được hiểu là người không đủ điều kiện về độ tuổi, sức khỏe theo quy định tại Điều 60 Luật giao thông đường bộ, không có Giấy phép lái xe hoặc chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ, bằng hoặc chứng chỉ điều khiển xe máy chuyên dùng phù hợp với loại xe đang điều khiển theo quy định tại Điều 59 và Khoản 1 Điều 62 Luật Giao thông đường bộ.
2. Giao xe cho người không đủ điều kiện theo quy định của pháp luật điều khiển xe tham gia giao thông là hành vi chủ phương tiện biết rõ người điều khiển phương tiện không đủ điều kiện theo quy định tại Khoản 1 Điều này nhưng vẫn cho người này mượn, thuê, điều động...để trực tiếp điều khiển xe tham gia giao thông.
3. Để cho người không đủ điều kiện theo quy định của pháp luật điều khiển xe tham gia giao thông là hành vi chủ phương tiện biết người điều khiển phương tiện không đủ điều kiện quy định tại Khoản 1 điều này mà không ngăn cản, để mặc... cho họ trực tiếp điều khiển xe tham gia giao thông.
4. Khi có căn cứ xác định chủ phương tiện giao xe hoặc để cho người không đủ điều kiện theo quy định của pháp luật điều khiển xe tham gia giao thông thì xử phạt theo quy định tại Điểm đ Khoản 3 và Điểm e Khoản 4 Điều 33 Nghị định số 34.
Bộ trưởng Bộ Công an ban hành Thông tư quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/10/2010 và Nghị định số 71/2012/NĐ-CP ngày 19/9/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 34/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ,
...
Điều 12. Tạm giữ giấy tờ
1. Tạm giữ giấy tờ là biện pháp bảo đảm việc xử lý vi phạm hành chính. Đối với từng trường hợp vi phạm cụ thể thực hiện như sau:
a) Trường hợp chỉ áp dụng hình thức xử phạt tiền có thể tạm giữ một trong các loại giấy tờ theo thứ tự: Giấy phép lái xe. Giấy đăng ký xe. Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường, Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới còn hiệu lực theo quy định của pháp luật về giao thông đường bộ phải có.
b) Trường hợp ngoài hình thức xử phạt tiền còn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ thì phải tạm giữ các giấy tờ đó. Nếu không có giấy tờ đó thì phải tạm giữ phương tiện vi phạm.
2. Khi kiểm soát người lái xe vi phạm xuất trình biên bản vi phạm hành chính do các đơn vị, địa phương đã lập và tạm giữ giấy tờ:
a) Trường hợp quá thời hạn hẹn đến giải quyết ghi trong biên bản vi phạm hành chính và đã bị tạm giữ một loại hoặc tạm giữ hết các giấy tờ: Giấy phép lái xe hoặc Giấy chứng nhận đăng ký xe hoặc Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ hoặc Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới còn hiệu lực mà người vi phạm chưa đến trụ sở của người có thẩm quyền xử phạt để giải quyết vụ việc vi phạm, vẫn tiếp tục điều khiển phương tiện tham gia giao thông, thì sẽ bị xử phạt như hành vi không có giấy tờ, nếu tiếp tục vi phạm hành vi mới thì phải lập biên bản vi phạm hành chính về hành vi không có giấy tờ và hành vi vi phạm mới, tiến hành tạm giữ một trong các loại giấy tờ còn lại hoặc tạm giữ phương tiện (nếu hành vi quy định phải tạm giữ phương tiện hoặc không còn loại giấy tờ nào để tạm giữ) và xử lý vi phạm theo quy định.
Ví dụ: Anh A điều khiển xe ô tô vi phạm hành vi chạy quá tốc độ quy định trên 20 km/h đến 35 km/h (100/70 km/h), khi kiểm tra thì anh A đã bị địa phương khác lập biên bản và tạm giữ Giấy phép lái xe, biên bản này đã quá thời hạn hẹn nhưng anh A chưa đến giải quyết. anh A xuất trình được Giấy chứng nhận đăng ký xe, Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ và Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới còn hiệu lực, thì phải lập biên bản vi phạm hành chính với hai hành vi: “Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định trên 20 km/h đến 35 km/h (100/70km/h)” và “Không có Giấy phép lái xe”, tiến hành tạm giữ phương tiện theo quy định.
b) Trường hợp đang trong thời gian hẹn giải quyết ghi trong biên bản vi phạm hành chính và đã bị tạm giữ hết các giấy tờ: Giấy phép lái xe, Giấy chứng nhận đăng ký xe, Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới còn hiệu lực, mà người điều khiển phương tiện lại tiếp tục vi phạm hành vi mới thì phải lập biên bản vi phạm hành chính về hành vi vi phạm mới, tạm giữ phương tiện và xử lý vi phạm theo quy định.
Điều 13. Tạm giữ phương tiện
1. Khi quyết định tạm giữ phương tiện vi phạm hành chính, phải thông báo cho người vi phạm và những người có mặt tại đó biết.
2. Người ra quyết định tạm giữ có trách nhiệm đưa phương tiện bị tạm giữ về nơi tạm giữ để bảo quản hoặc bàn giao phương tiện bị tạm giữ theo quy định. Trường hợp người điều khiển phương tiện không có mặt tại nơi xảy ra vi phạm hoặc cố tình trốn tránh, gây cản trở, không chấp hành yêu cầu của người thi hành công vụ về việc đưa tang vật, phương tiện về nơi tạm giữ, thì lập biên bản vụ việc có chữ ký xác nhận của người chứng kiến (nếu có). sử dụng thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ (máy ảnh, camera...) ghi lại hình ảnh. sử dụng các biện pháp (trực tiếp điều khiển, cẩu kéo...) đưa phương tiện đó về nơi tạm giữ. thực hiện việc thông báo (mẫu số 04 ban hành kèm theo Thông tư số 66/2012/TT-BCA ngày 30/10/2012 của Bộ Công an quy định về Quy trình tuần tra, kiểm soát và xử lý vi phạm hành chính của Cảnh sát giao thông đường bộ) yêu cầu người vi phạm đến giải quyết và phải chịu mọi chi phí cho việc đưa phương tiện đó về nơi tạm giữ theo quy định của pháp luật.
3. Khi phát hiện hành vi vi phạm theo quy định của pháp luật phải tạm giữ phương tiện vi phạm hành chính thì thực hiện như sau:
a) Lập biên bản về vi phạm hành chính.
b) Ra quyết định tạm giữ hoặc báo cáo người có thẩm quyền ra quyết định tạm giữ phương tiện vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật.
c) Lập biên bản tạm giữ phương tiện vi phạm hành chính.
File gốc của Nghị định 71/2012/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 34/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ đang được cập nhật.