1. Nghị định này quy định về hành vi vi phạm hành chính; hình thức, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với từng hành vi vi phạm hành chính; thẩm quyền lập biên bản, thẩm quyền xử phạt, mức xử phạt tiền cụ thể theo từng chức danh đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng.
2. Mức phạt tiền quy định đối với các hành vi vi phạm quy định tại Chương II của Nghị định này là mức phạt đối với cá nhân. Mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
2. Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm còn có thể bị áp dụng một hoặc các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:
b) Đình chỉ từ 1 tháng đến 3 tháng đối với hoạt động: Giám định sức khỏe cho nhân viên hàng không của giám định viên; kiểm tra, đánh giá trình độ tiếng Anh cho nhân viên hàng không.
a) Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên tàu bay;
c) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu;
đ) Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh;
Tước quyền sử dụng giấy phép nhân viên hàng không, chứng chỉ chuyên môn của nhân viên hàng không từ 1 tháng đến 3 tháng đối với các hành vi vi phạm quy định tại Điểm a, c Khoản 4, Điểm b Khoản 5 và Điểm a, b, c Khoản 6 Điều này.
Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh đối với các hành vi quy định tại Điểm b Khoản 6 Điều này.
Buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng không có giấy phép hoặc xây dựng không đúng với giấy phép đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều này.
Tước quyền sử dụng giấy phép nhân viên hàng không, chứng chỉ chuyên môn từ 1 tháng đến 3 tháng đối với các hành vi vi phạm quy định tại Điểm b Khoản 2 và Khoản 3 Điều này.
Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường đối với các hành vi vi phạm quy định tại Khoản 3, Điểm a Khoản 5 và Điểm d Khoản 6 Điều này.
Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ chuyên môn của nhân viên hàng không từ 1 tháng đến 3 tháng đối với các hành vi vi phạm quy định tại Điểm i Khoản 5 Điều này.
b) Các hành vi vi phạm vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng về an ninh, trật tự và an toàn xã hội tại các khu vực công cộng ở cảng hàng không, sân bay hoặc do các cơ quan trong ngành hàng không dân dụng chuyển giao.
Điểm đ Khoản 1 Điều 24 và Điều 39 của Luật xử lý vi phạm hành chính.
Lực lượng thanh tra chuyên ngành khác được quyền xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực hàng không dân dụng theo quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính, Nghị định này đối với các hành vi vi phạm hành chính liên quan đến lĩnh vực, ngành mình quản lý.
Điều 31. Lập biên bản vi phạm hành chính
a) Những người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng;
c) Công chức, viên chức thuộc các Cảng vụ hàng không thực hiện nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động hàng không tại cảng hàng không, sân bay;
2. Người chỉ huy tàu bay trên tàu bay mang quốc tịch Việt Nam có trách nhiệm tổ chức lập biên bản vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm hành chính xảy ra trên tàu bay đang bay hoặc chuyển vụ việc cho Cảng vụ hàng không tại cảng hàng không, sân bay của Việt Nam nơi tàu bay hạ cánh để lập biên bản vi phạm hành chính.
3. Khi chuyển giao vụ việc cho Cảng vụ Hàng không lập biên bản vi phạm hành chính, người chỉ huy tàu bay phải bàn giao đối tượng vi phạm, kèm theo các tài liệu, chứng cứ sau đây:
b) Bản tường trình của thành viên tổ bay chứng kiến vụ việc;
d) Tang vật, phương tiện thực hiện hành vi vi phạm (nếu có).
1. Việc thu, nộp tiền phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng thực hiện theo quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính, Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính và các văn bản khác về xử phạt vi phạm hành chính.
Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 12 năm 2013 và thay thế Nghị định số 60/2010/NĐ-CP ngày 03 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng.
1. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải có trách nhiệm tổ chức thực hiện Nghị định này.
- Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP; - HĐND, UBND các tỉnh, TP trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng; - Văn phòng Tổng Bí thư; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia; - Ngân hàng Chính sách xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương của các đoàn thể; - VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTCP, TGĐ Cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: Văn thư, KTN (3b).
Điều 5. Sửa đổi, bổ sung Điều 2 Nghị định số 147/2013/NĐ-CP ngày 30 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng
“Điều 2. Đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng
Cá nhân, tổ chức Việt Nam và cá nhân, tổ chức nước ngoài có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng trong lãnh thổ Việt Nam, trên tàu bay đăng ký quốc tịch Việt Nam, ở vùng thông báo bay do Việt Nam quản lý.
Không áp dụng quy định tại Điểm đ Khoản 4, Điểm b Khoản 7 Điều 24 Nghị định này để xử phạt vi phạm hành chính đối với cơ quan báo chí.
Việc xử phạt vi phạm hành chính đối với cơ quan báo chí được thực hiện theo Điều 8 Nghị định số 159/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, xuất bản.”
Căn cứ Nghị định số 147/2013/NĐ-CP ngày 30 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ về xử phạt hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng.
...
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tư ban hành mẫu biên bản, mẫu quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng,
...
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
...
Điều 2. Đối tượng áp dụng
...
Điều 3. Mẫu biên bản và quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng
...
Điều 4. Hiệu lực thi hành
...
Điều 5. Tổ chức thực hiện
...
PHỤ LỤC MẪU BIÊN BẢN, MẪU QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG
...
MQĐ 01. Quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng theo thủ tục xử phạt không lập biên bản
...
MQĐ 02. Quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng
...
MQĐ 03. Quyết định hoãn thi hành quyết định phạt tiền trong lĩnh vực hàng không dân dụng
...
MQĐ 04. Quyết định giảm/miễn tiền phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng
...
MQĐ 05. Quyết định về việc nộp tiền phạt nhiều lần trong lĩnh vực hàng không dân dụng
...
MQĐ 06. Quyết định cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng
...
MQĐ 07. Quyết định tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng khi không xác định được chủ sở hữu, người quản lý, người sử dụng hợp pháp
...
MQĐ 08. Quyết định áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả trong trường hợp không ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng
...
MQĐ 09. Quyết định tiêu hủy tang vật vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng trong trường hợp không ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính
...
MQĐ 10. Quyết định tịch thu tang vật vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng trong trường hợp không ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính.
...
MQĐ 11. Quyết định thi hành một phần quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng trong trường hợp người bị xử phạt chết/mất tích. tổ chức bị giải thể/phá sản
...
MQĐ 12. Quyết định tạm giữ người theo thủ tục hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng
...
MQĐ 13. Quyết định tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng
...
MQĐ 14. Quyết định kéo dài thời hạn tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, giấy phép, chứng chỉ hành nghề trong lĩnh vực hàng không dân dụng
...
MQĐ 15. Quyết định khám phương tiện vận tải, đồ vật theo thủ tục hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng
...
MQĐ 16. Quyết định chuyển hồ sơ vụ vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng có dấu hiệu tội phạm để truy cứu trách nhiệm hình sự
...
MQĐ 17. Quyết định giao quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng
...
MBB 01. Biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng
...
MBB 02. Biên bản Phiên giải trình trực tiếp về vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng
...
MBB 03. Biên bản về việc cá nhân/tổ chức vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng không nhận Quyết định xử phạt vi phạm hành chính
...
MBB 04. Biên bản cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng.
...
MBB 05. Biên bản tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng
...
MBB 06. Biên bản tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng
...
MBB 07. Biên bản tiêu hủy tang vật, phương tiện vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng
...
MBB 08. Biên bản khám phương tiện vận tải, đồ vật theo thủ tục hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng
...
MBB 09. Biên bản bàn giao người bị tạm giữ theo thủ tục hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng
Điều 28. Các biện pháp khắc phục hậu quả và nguyên tắc áp dụng
1. Các biện pháp khắc phục hậu quả bao gồm:
a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu.
b) Buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng không có giấy phép hoặc xây dựng không đúng với giấy phép.
c) Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh.
d) Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện.
đ) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và môi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại.
e) Buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn.
g) Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên hàng hoá, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh, vật phẩm.
h) Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa không bảo đảm chất lượng.
i) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm hành chính hoặc buộc nộp lại số tiền bằng trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đã bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định của pháp luật.
k) Các biện pháp khắc phục hậu quả khác do Chính phủ quy định.
Điều 28. Các biện pháp khắc phục hậu quả và nguyên tắc áp dụng
1. Các biện pháp khắc phục hậu quả bao gồm:
a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu.
b) Buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng không có giấy phép hoặc xây dựng không đúng với giấy phép.
c) Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh.
d) Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện.
đ) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và môi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại.
e) Buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn.
g) Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên hàng hoá, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh, vật phẩm.
h) Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa không bảo đảm chất lượng.
i) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm hành chính hoặc buộc nộp lại số tiền bằng trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đã bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định của pháp luật.
k) Các biện pháp khắc phục hậu quả khác do Chính phủ quy định.
Điều 28. Các biện pháp khắc phục hậu quả và nguyên tắc áp dụng
1. Các biện pháp khắc phục hậu quả bao gồm:
a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu.
b) Buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng không có giấy phép hoặc xây dựng không đúng với giấy phép.
c) Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh.
...
đ) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và môi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại.
...
i) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm hành chính hoặc buộc nộp lại số tiền bằng trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đã bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định của pháp luật.
k) Các biện pháp khắc phục hậu quả khác do Chính phủ quy định.
Điều 24. Mức phạt tiền tối đa trong các lĩnh vực
1. Mức phạt tiền tối đa trong các lĩnh vực quản lý nhà nước đối với cá nhân được quy định như sau:
...
đ) Phạt tiền đến 100.000.000 đồng: quản lý công trình thuỷ lợi. đê điều. khám bệnh, chữa bệnh. mỹ phẩm. dược, trang thiết bị y tế. sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi, phân bón. quảng cáo. đặt cược và trò chơi có thưởng. quản lý lao động ngoài nước. giao thông hàng hải. giao thông hàng không dân dụng. quản lý và bảo vệ công trình giao thông. công nghệ thông tin. viễn thông. tần số vô tuyến điện. báo chí. xuất bản. thương mại. bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. hải quan, thủ tục thuế. kinh doanh xổ số. kinh doanh bảo hiểm. thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. quản lý vật liệu nổ. bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, hải sản.
...
Điều 39. Thẩm quyền của Công an nhân dân
1. Chiến sĩ Công an nhân dân đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo.
b) Phạt tiền đến 1% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy định tại Điều 24 của Luật này nhưng không quá 500.000 đồng.
2. Trạm trưởng, Đội trưởng của người được quy định tại khoản 1 Điều này có quyền:
a) Phạt cảnh cáo.
b) Phạt tiền đến 3% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy định tại Điều 24 của Luật này nhưng không quá 1.500.000 đồng.
3. Trưởng Công an cấp xã, Trưởng đồn Công an, Trạm trưởng Trạm Công an cửa khẩu, khu chế xuất có quyền:
a) Phạt cảnh cáo.
b) Phạt tiền đến 5% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy định tại Điều 24 của Luật này nhưng không quá 2.500.000 đồng.
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này.
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, c và đ khoản 1 Điều 28 của Luật này.
4. Trưởng Công an cấp huyện. Trưởng phòng nghiệp vụ thuộc Cục Cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt, Trưởng phòng nghiệp vụ thuộc Cục Cảnh sát đường thủy. Trưởng phòng Công an cấp tỉnh gồm Trưởng phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Trưởng phòng Cảnh sát trật tự, Trưởng phòng Cảnh sát phản ứng nhanh, Trưởng phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội, Trưởng phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ, Trưởng phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về ma tuý, Trưởng phòng Cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt, Trưởng phòng Cảnh sát đường thủy, Trưởng phòng Cảnh sát bảo vệ và cơ động, Trưởng phòng Cảnh sát thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp, Trưởng phòng Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường, Trưởng phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu hộ, cứu nạn, Trưởng phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn trên sông, Trưởng phòng Quản lý xuất nhập cảnh, Trưởng phòng An ninh chính trị nội bộ, Trưởng phòng An ninh kinh tế, Trưởng phòng An ninh văn hóa, tư tưởng, Trưởng phòng An ninh thông tin. Trưởng phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy các quận, huyện thuộc Sở Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy. Thủ trưởng đơn vị Cảnh sát cơ động từ cấp đại đội trở lên, có quyền:
a) Phạt cảnh cáo.
b) Phạt tiền đến 20% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy định tại Điều 24 của Luật này nhưng không quá 25.000.000 đồng.
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn.
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này.
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, c, đ và k khoản 1 Điều 28 của Luật này.
5. Giám đốc Công an cấp tỉnh, Giám đốc Sở Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy có quyền:
a) Phạt cảnh cáo.
b) Phạt tiền đến 50% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy định tại Điều 24 của Luật này nhưng không quá 50.000.000 đồng.
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn.
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này.
đ) Giám đốc Công an cấp tỉnh quyết định áp dụng hình thức xử phạt trục xuất.
e) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, c, đ, i và k khoản 1 Điều 28 của Luật này.
6. Cục trưởng Cục An ninh chính trị nội bộ, Cục trưởng Cục An ninh kinh tế, Cục trưởng Cục An ninh văn hóa, tư tưởng, Cục trưởng Cục An ninh thông tin, Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội, Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ, Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về ma tuý, Cục trưởng Cục Cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt, Cục trưởng Cục Cảnh sát đường thủy, Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu hộ, cứu nạn, Cục trưởng Cục Cảnh sát bảo vệ, Cục trưởng Cục Theo dõi thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp, Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường, Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao có quyền:
a) Phạt cảnh cáo.
b) Phạt tiền đến mức tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy định tại Điều 24 của Luật này.
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn.
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, c, đ, i và k khoản 1 Điều 28 của Luật này.
7. Cục trưởng Cục Quản lý xuất nhập cảnh có thẩm quyền xử phạt theo quy định tại khoản 6 Điều này và có quyền quyết định áp dụng hình thức xử phạt trục xuất.
Điều 28. Các biện pháp khắc phục hậu quả và nguyên tắc áp dụng
1. Các biện pháp khắc phục hậu quả bao gồm:
a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu.
b) Buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng không có giấy phép hoặc xây dựng không đúng với giấy phép.
c) Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh.
d) Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện.
đ) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và môi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại.
e) Buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn.
g) Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên hàng hoá, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh, vật phẩm.
h) Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa không bảo đảm chất lượng.
i) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm hành chính hoặc buộc nộp lại số tiền bằng trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đã bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định của pháp luật.
k) Các biện pháp khắc phục hậu quả khác do Chính phủ quy định.
Điều 28. Các biện pháp khắc phục hậu quả và nguyên tắc áp dụng
1. Các biện pháp khắc phục hậu quả bao gồm:
a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu.
...
c) Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh.
...
đ) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và môi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại.
Điều 28. Các biện pháp khắc phục hậu quả và nguyên tắc áp dụng
1. Các biện pháp khắc phục hậu quả bao gồm:
a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu.
b) Buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng không có giấy phép hoặc xây dựng không đúng với giấy phép.
c) Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh.
d) Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện.
đ) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và môi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại.
e) Buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn.
g) Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên hàng hoá, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh, vật phẩm.
h) Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa không bảo đảm chất lượng.
i) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm hành chính hoặc buộc nộp lại số tiền bằng trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đã bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định của pháp luật.
k) Các biện pháp khắc phục hậu quả khác do Chính phủ quy định.
Điều 28. Các biện pháp khắc phục hậu quả và nguyên tắc áp dụng
1. Các biện pháp khắc phục hậu quả bao gồm:
a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu.
b) Buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng không có giấy phép hoặc xây dựng không đúng với giấy phép.
c) Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh.
...
đ) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và môi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại.
e) Buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn.
...
h) Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa không bảo đảm chất lượng.
i) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm hành chính hoặc buộc nộp lại số tiền bằng trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đã bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định của pháp luật.
k) Các biện pháp khắc phục hậu quả khác do Chính phủ quy định.
Điều 28. Các biện pháp khắc phục hậu quả và nguyên tắc áp dụng
1. Các biện pháp khắc phục hậu quả bao gồm:
a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu.
b) Buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng không có giấy phép hoặc xây dựng không đúng với giấy phép.
c) Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh.
...
đ) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và môi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại.