Pursuant to the Law on Organization of the Government of September 30, 1992; Pursuant to the Law on Complaints and Denunciations of December 2, 1998; At the proposal of the State Inspector General,
Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.
1. The complainant must be the person whose legitimate rights and interests are directly affected by an administrative decision and/or an administrative act he/she complains about;
2. The complainant must be the person who has full capacity for his/her own acts according to the provisions of the Civil Code or who has yet the full capacity for his/her acts but is entitled to complain according to the provisions of law; in cases where he/she make complaint through his/her representative, the representative shall be subject to the provisions of Article 2 of this Decree;
3. The complainant must write a letter of complaint and file it to the right body competent to settle it within the statute of limitations and/or time limits prescribed by the Law on Complaints and Denunciations;
4. The complaint has yet come up with the final settlement decision;
5. The complaint has yet been accepted and processed for settlement by the court.
Persons who are unable to make complaints by themselves due to their illness, old ages, physical handicaps or other objective reasons may authorize their representatives being their fathers, mothers, spouses, major offsprings or siblings to make the complaints; the authorization must be made in writing with certification by the commune-level People’s Committee of the locality where the authorizer or the authorized resides.
2. Agencies exercise their right to complaints through their representatives being the heads of such agencies.
...
...
...
Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.
1. For letters of complaint which fall under their handling competence and satisfy conditions prescribed in Article 1 of this Decree, the receiving agencies shall have to accept, process and settle them; where a letter of complaint is signed by many persons, such agencies shall have to guide the complainants to write separate letters of complaint;
2. For letters of complaint which fall under their handling competence but fail to satisfy conditions for being accepted, processed and settled according to the provisions in Article 1 of this Decree, the receiving agencies shall have to reply the complainants in writing, clearly stating the reasons therefor.
3. For letters of complaint, which contain both the complaints and the denunciations, the agencies which receive them shall handle the complaints according to the provisions at Point 1, Point 2 and Point 5 of this Article and the denunciation contents according to the provisions in Article 43 of this Decree;
4. For letters of complaint which fall under the handling competence of the subordinate authorities, but past the prescribed time-limit they have not been settled yet, the immediate superior bodies directly receiving them shall have to process and settle them;
5. For letters of complaint which do not fall under their handling competence and letters of complaint about matters which have been settled by the final decisions, the complaint-receiving bodies shall not have to process them but shall give written notification and instruction to the complainants. For one complained matter, only one notification is made; where a complainant sent together with the letter of complaint the original documents or papers relating to the complained matters and case, the complaint-receiving body shall return such documents and papers to the complainant.
If realizing that the matters and cases complained about are clearly presented with enough grounds for settlement, the commune-level People’s Committee presidents shall issue decisions to settle them immediately.
If realizing that the matters and cases complained about are unclear and without adequate grounds for settlement, the commune-level People’s Committee presidents shall have to examine and verify them, meeting the complainants, the complained as well as people with involved rights and interests to make clear the matters complained about and the requests of the complainants before issuing decisions to settle the complaints. Basing themselves on the examination and verification results and the provisions of law, the commune-level People’s Committee presidents shall issue decisions to settle the complaints within the time-limits prescribed in the Law on Complaints and Denunciations.
2. The commune-level People’s Committee presidents shall have to send the complaint-settling decisions to the complainants, the complained, the person with involved rights and interests as well as the district-level People’s Committees; and make public the complaint-settling decisions, when necessary.
3. The commune-level People’s Committee presidents shall have to enforce and organize the enforcement of the legally effective decisions on settlement of complaints within their respective responsibilities.
Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.
a) With regard to complaints about their administrative decisions and/or administrative acts, the district-level People’s Committee presidents shall assign them to the heads of functional bodies under the district-level People’s Committees or the district-level chief inspectors to consider, make conclusions and propose the solution thereof;
b) With regard to complaints which have already been settled by the commune-level People’s Committee presidents or heads of the functional bureaus or bodies under the district-level People’s Committees, but further lodged, they shall be assigned to the district-level chief inspectors to make verification and conclusions thereon and propose solution thereof;
c) Basing themselves on the verification reports, conclusions and proposed solutions, the district-level People’s Committee presidents shall issue decisions to settle or authorize the chief inspectors of the same level to issue decisions to settle them according to the provisions in Clause 1, Article 20, this Decree and within the time-limits prescribed in the Law on Complaints and Denunciations.
2. The district-level People’s Committee presidents or chief inspectors authorized to issue the settling decisions shall have to send the complaint- settling decisions to the complainants, the complained, the persons with involved rights and interests and the provincial-level People’s Committees; and make public the complaint-settling decisions, when necessary.
3. The district-level People’s Committee presidents shall have to enforce and organize the enforcement of legally effective decisions on settlement of complaints within the ambit of their responsibilities; to inspect and urge the enforcement of the legally effective complaint-settling decisions by their subordinate bodies and units.
a) With regard to complaints about the administrative decisions and/or administrative acts of their own and/or of officials and employees under their direct management, the provincial/municipal Department directors shall assign them to the heads of functional bureaus and bodies under the Departments or the Department chief inspectors to consider, make conclusions and propose solution thereof;
b) With regard to the complaints which have been settled by the heads of bodies under the Department but further lodged, they shall be assigned to the Department chief inspector to make verification and conclusions thereon, and propose solutions thereof;
...
...
...
Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.
2. The provincial/municipal Department directors shall have to send the complaint-settling decisions to the complainants, the complained, the persons with involved rights and interests and the persons competent to continue the settlement; and, when necessary, make public the complaint-settling decisions.
3. The provincial/municipal Department directors shall have to enforce and organize the enforcement of legally effective decisions on settlement of complaints; to inspect and urge the enforcement of the legally effective complaint-settling decisions by their subordinate bodies and units.
a) With regard to complaints about their own administrative decisions and/or acts, the provincial-level People’s Committee presidents shall assign them to the heads of the specialized agencies under the provincial-level People’s Committees or chief inspectors to consider, make conclusions and propose solutions thereof;
b) With regard to the complaints which have already settled by the district-level People’s Committee presidents or by the provincial-level Department directors but further lodged and which fall under their jurisdiction, the provincial-level People’s Committee presidents shall assign them to the provincial-level chief inspectors to make verifications and conclusions thereon and propose the solution thereof;
c) Basing themselves on the verification reports, conclusions and proposed solutions, the provincial-level People’s Committee presidents shall issue decisions or authorize the provincial-level chief inspectors to issue decisions to settle them according to the provisions in Clause 2, Article 20, this Decree, and within the time-limits prescribed in the Law on Complaints and Denunciations. The decisions on the settlement of complaints mentioned at Point a, Clause 1, this Article, shall be the first decisions on the settlement of complaints; the decisions on the settlement of complaints mentioned at Point b, Clause 1, this Article, shall be the final decisions on the settlement of such complaints.
2. The provincial-level People’s Committee presidents or chief inspectors authorized to issue settling decisions shall have to send the complaint-settling decisions to the complainants, the complained, the persons with involved rights and interests; if they are the final decisions they shall also be sent to the State Inspector General; if they are the first decisions on complaint settlement, they shall be addressed to the ministers, the heads of the ministerial-level agencies or the heads of the agencies attached to the Government, who are competent to continue the settlement of such complaints; and, when necessary, make public the complaint-settling decisions.
3. The provincial-level People’s Committee presidents shall have to enforce and organize the enforcement of legally effective complaint-settling decisions within the ambit of their responsibility; to inspect and urge the enforcement thereof by their subordinate agencies and units.
...
...
...
Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.
a) With regard to complaints about administrative decisions and/or acts of their own, their officials and employees, the ministers, the heads of the ministerial-level agencies and the heads of the agencies attached to the Government shall assign them to the heads of Departments or functional agencies or the chief inspectors of the same level to consider, make conclusions and propose solution thereof;
b) With regard to complaints which have already been settled by heads of the agencies under the ministries, the ministerial-level agencies or the agencies attached to the Government, district-level People’s Committee presidents or provincial/municipal Department directors, but still further lodged, and which fall under their settling jurisdiction, they shall be assigned to the chief inspectors of the same level to make verification and conclusions thereon and propose the solution thereof;
c) Basing themselves on the verification reports, conclusions and proposed solutions, the concerned ministers, heads of the ministerial-level agencies or heads of the agencies attached to the Government shall issue decisions to settle the complaints within the time-limits prescribed in the Law on Complaints and Denunciations. The decisions settling complaints mentioned at Point a, Clause 1, this Article, shall be the first decisions; the decisions settling complaints mentioned at Point b, Clause 1, this Article, of the ministers or heads of the ministerial-level agencies shall be the final ones.
2. The ministers, the heads of the ministerial-level agencies and the heads of the agencies attached to the Government shall have to send the complaint-settling decisions to the complainants, the complained, the persons with involved rights and interests and the State Inspector General; and, when necessary, make public the complaint-settling decisions.
3. The ministers, the heads of the ministerial-level agencies and the heads of the agencies attached to the Government shall have to enforce and organize the enforcement of the legally effective complaint-settling decisions within the ambit of their responsibilities; to inspect and urge the enforcement thereof by agencies and units under their respective management.
2. The State Inspector General may be authorized to settle complaints falling under the Prime Minister’s settling jurisdiction; in case of divergence of opinions between the State Inspector General and ministers or heads of the ministerial-level agencies on the settlement, the State Inspector General shall report such to the Prime Minister for directing the settlement or propose the Prime Minister to issue the settling decisions.
...
...
...
Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.
2. The ministers, the heads of the ministerial-level agencies and the heads of the agencies attached to the Government, in the course of performing their State management functions, if detecting that the provincial-level People’s Committee presidents’ final decisions violated laws, thus causing damage to the State’s interests and/or the legitimate rights and interests of citizens, agencies and/or organizations, shall request the persons who have made such decisions to reconsider them; within 15 days, if such request is not met, they may apply measures according to their respective competence to have such request met or report it to the Prime Minister for consideration and decision.
3. The State Inspector General, in the course of inspecting and checking the observance of the legislation on complaints and denunciations, if detecting that the final decisions on settlement of complaints have violated laws causing damage to the State’s interests and/or the legitimate rights and interests of citizens, agencies and/or organizations, shall request the persons who have made such decisions to reconsider them; within 15 days, if the request is not met, he/she may apply measures according to his/her competence to have such request satisfied or propose them to the Prime Minister for consideration and decision.
4. The statute of limitations for making a request to review a final decision on complaint settlement as prescribed in Clauses 2 and 3 of this Article shall be 12 months after such decision takes effect.
Upon detecting that a final complaint-settling decision breached laws, causing damage to the State’s interests and/or the legitimate rights and interests of citizens, agencies and/or organizations, the Prime Minister shall direct the person who issued such settling decision or assign the State Inspector General, the concerned minister, head of the ministerial-level agency or agency attached to the Government to reconsider it and report thereon to the Prime Minister for decision.
2. The heads of the State bodies, when receiving complaints which fall under the settling jurisdiction of the immediate subordinate agencies and have been left unsettled beyond the prescribed time-limits, shall have to accept and process them for settlement and at the same to apply measures to deal with according to their respective competence or propose the competent bodies to deal with persons who have shown irresponsibility in or deliberately delayed the settlement of such complaints.
...
...
...
Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.
2. When publicly announcing the complaint-settling decisions, the complaint settlers shall make known the contents of the complaints, the inspection and verification results, the legal bases for settlement of such complaints, the settlement of specific matters in the complaints; clearly point to the responsibilities of the complainants, the complained as well as the persons with involved rights and interests in abiding by the complaint- settling decisions.
2. The provincial-level People’s Committee presidents shall issue decisions or authorize the provincial-level chief inspectors to issue decisions on settlement of complaints which have already been settled by district-level People’s Committee presidents but petitioned, except for cases of complicated, unsettled and prolonged complaints.
3. The authorization to issue decisions on settlement of complaints as prescribed in Clauses 1 and 2 of this Article must be made in writing. The authorization documents shall be kept in the dossiers on complaint settlement.
2. The authorized shall perform the tasks and exercise the rights of the person who settle the complaints in subsequent times as prescribed in Articles 42 and 44 of the Law on Complaints and Denunciations and take responsibility before law and the authorizer for their settlement of complaints.
3. The authorized’s decisions on settlement of complaints shall be stamped with the seal of his/her agency and have the legal effect like the authorizer’s decisions on settlement of complaints. The complaint-settling decisions of the State Inspector General or the provincial-level chief inspectors shall be the final decisions.
1. Issue administrative decisions to replace or amend the complained administrative decisions and organize the enforcement of such decisions, terminate the complained administrative acts if the content of the complaint is true; compensate for damage caused, restore the victims’ legitimate rights and interests according to the provisions of law;
2. Explain to and request the complainants to strictly implement the complaint-settling decisions if the complaint contents are untrue; in case of necessity request the functional bodies to apply measures according to their competence to ensure the strict enforcement of the legally effective decisions on settlement of complaints.
2. The provincial-level People’s Committee presidents are competent to:
a) Settle complaints about the disciplinary decisions they have signed;
b) Settle complaints about the disciplinary decisions, which have been settled for the first time by the district-level People’s Committee presidents or provincial/municipal Department directors but further petitioned. The decisions to settle the complaints this time shall be the final ones.
...
...
...
Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.
1. Settle complaints about the disciplinary decisions they have signed;
2. Settle complaints about the disciplinary decisions, which have already been settled for the first time by the heads of agencies under ministries, ministerial-level agencies or agencies attached to the Government but still further lodged. These complaint-settling decisions shall be the final ones.
1. Settle complaints about the disciplinary decisions he/she has signed;
2. Settle complaints about disciplinary decisions, which have already been settled for the first time by the provincial-level People’s Committee presidents but still further lodged, except for complaints already settled by decisions of heads of the agencies attached to the Government, who are ministers. These complaint-settling decisions shall be the final ones.
Denunciations of violations of the regulations on tasks and public duties by any persons shall be settled by the agencies in charge of such persons.
Denunciations of violations of the regulations on tasks and public duties by the heads or deputy-heads of any agencies shall be settled by the heads of the immediate superior bodies of such agencies.
2. The district-level People’s Committee presidents are competent to settle denunciations of law offenses committed by presidents and/or vice-presidents of the commune-level People’s Committees, by heads and/or deputy-heads of bureaus and/or sections under the district-level People’s Committees or by other persons they have appointed and managed directly.
3. The provincial/municipal Department directors are competent to settle denunciations of acts of law offenses by heads and/or deputy-heads of sections under the Departments and other persons they have appointed and managed directly.
4. The provincial-level People’s Committee presidents are competent to settle denunciations of law offenses by presidents and/or vice presidents of the district-level People’s Committees, directors and/or deputy directors of the provincial/municipal Departments and/or other persons they have appointed and managed directly.
5. The ministers, the heads of the ministerial-level agencies and heads of the agencies attached to the Government are competent to settle denunciations of law offenses by heads and/or deputy-heads of agencies and units under the ministries, the ministerial-level agencies and the agencies attached to the Government, and other persons they have appointed and managed directly.
6. The Prime Minister is competent to settle denunciations of law offenses by ministers, vice-ministers, heads and/or deputy heads of the ministerial-level agencies and the agencies attached to the Government, presidents and/or vice-presidents of the provincial-level People’s Committees and other persons he/she has appointed and managed directly.
Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.
b) To consider and conclude on the denunciation contents which have already been settled by the commune-level People’s Committee presidents but in contravention of law; in case of a law violation in the settlement, as concluded, to propose the persons who have settled the case to reconsider and resettle them.
2. The provincial/municipal Department chief inspector is competent:
a) To verify and conclude on the denunciation contents and propose measures for handling denunciations falling under the settling competence of the provincial/municipal Department directors, when so assigned;
b) To consider and conclude on denunciation contents which have already been settled by heads of agencies under the provincial/municipal Departments but in contravention of law; in case of a law violation in the settlement, as concluded, to propose the persons who have settled the case to reconsider and resettle them.
3. The provincial-level chief inspector is competent:
a) To verify and conclude on the contents of denunciation, propose measures to handle denunciations under the settling jurisdiction of the provincial-level People’s Committee president, when so assigned;
b) To consider and conclude on the contents of denunciations, which have already been settled by district-level People’s Committee presidents or by provincial/municipal Department directors, but in contravention of law; in case of law violations in the settlement as concluded, to propose the persons who have settled the case to reconsider and re-settle them.
4. Chief inspectors of the ministries, the ministerial-level agencies and the agencies attached to the Government are competent:
a) To consider and conclude on the contents of denunciations, propose measures to handle denunciations falling under the settling jurisdiction of the ministers, the heads of the ministerial-level agencies or the heads of the agencies attached to the Government;
...
...
...
Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.
1. To verify and conclude on the contents of denunciations, propose measures to handle denunciations falling under the settling jurisdiction of the Prime Minister, when so assigned.
2. To consider and conclude on the contents of denunciations, which have already been settled by ministers, heads of the ministerial-level agencies, heads of the agencies attached to the Government or presidents of the provincial-level People’s Committees, but in contravention of law; in case of a law violation in the settlement, as concluded, to propose the persons who have settled the cases to review and re-settle them.
a) If the denunciations fall under its settling jurisdiction, it shall have to accept, process and settle them in strict accordance with the order and procedures prescribed in the Law on Complaints and Denunciations and this Decree;
b) If the denunciations do not fall under its jurisdiction, within 10 days from the date of receiving them, it shall have to transfer the written denunciations or the recorded oral denunciations as well as relevant documents and vouchers (if any) to the persons competent to settle them.
...
...
...
Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.
d/ The denunciation of a criminal act shall be handed to the investigation agency or the procuracy for handling according to Article 71 of the Law on Complaints and Denunciations.
2. Where a denounced act causes or threatens to cause serious damage to the interests of the State and/or collectives or to the lives and property of citizens, the bodies which have received the denunciations shall have to immediately report to the functional agencies for preventive measures.
3. Where heads of the State bodies at different levels or branches receive information that the denunciators have been threatened, maltreated for retaliation or revenged, they shall have to direct or coordinate with the concerned functional agencies in the verification of the information and take measures to protect the denouncers and prevent such acts and request the competent authorities to handle according to law those who have committed such acts of threatening, maltreatment or revenge against the denouncers.
Upon the completion of the verification, the person assigned the task of verification shall have to make a written conclusion on the denunciation content, with evidences to support his/her conclusion.
...
...
...
Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.
1. Where the denounced did not breach the law and/or the regulations on tasks and public duties, there must be clear conclusions thereon and a written notice shall be addressed to the denounced as well as their managing agencies, and at the same time handle or propose the competent State bodies to handle the persons who have deliberately made untruthful denunciations;
2. Where the denounced have breached the law and/or regulations on tasks and public duties, being subject to disciplines and/or administrative sanction, the persons competent to settle denunciations shall handle them according to their competence or request the competent State bodies to handle them, and at the same time apply measures prescribed by law to ensure that the handling decisions and proposals are strictly implemented.
3. Where the denounced acts show signs of criminal offenses, the dossiers thereon shall be forwarded to the investigation bodies or the procuracies for settlement according to criminal procedures legislation.
The heads of the State bodies shall have to organize and manage the citizen-receiving places in their offices, to issue internal regulations on citizen reception, to arrange citizen-receiving places at convenient locations, and to ensure necessary material conditions for citizens to present their complaints and/or denunciations, to propose and report matters related to complaints and denunciations.
At the citizen-receiving places, the reception time-tables and rules must be posted up. The citizen-receiving time-table must clearly state the time and the titles of the persons who receive citizens. The citizen reception rules must clearly inscribe the responsibilities of the persons who receive citizens as well as the rights and obligations of the persons who come to make complaints and/or denunciations.
...
...
...
Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.
2. In addition to the periodical reception of citizens, the heads of the State bodies shall also have to receive them at their urgent request.
3. With regard to complaints under their jurisdiction, of which the contents are clear and specific with enough grounds to settle, the heads of the State bodies, when receiving citizens, shall reply them immediately; if the matters are complicated, requiring further study and consideration, they must clearly state the time-limit for settling them and the persons to contact later for settlement results.
4. The reception of citizens by the heads of the State bodies must be recorded in the citizen-receiving books and kept at the citizen-receiving places.
1. For written complaints, they shall be handled according to Article 5 of this Decree; where citizens come to make verbal complaints which fall under their agencies’ settling jurisdiction, the persons receiving the citizens shall guide them to write out their complaints or tape-record the complaint contents and request such citizens to sign their names or press their finger-prints thereon; if the matters complained about do not fall under the jurisdiction of their agencies, they shall have to guide the complainants to go to the right agencies which are competent to settle their complaints;
2. For denunciations, the persons receiving citizens shall have to accept, classify and handle them according to the provisions in Articles 43,44 and 45 of this Decree.
2. The provincial-level People’s Committee president shall arrange a common place for the People’s Council, the People’s Committee, the delegation of National Assembly deputies and representatives of political organizations to receive citizens who come to make their complaints and/or denunciations; and appoint an official of the deputy-director of the Office or equivalent level to take charge of the citizen-receiving place in order to organize the implementation of the regular citizen reception regime.
The commune-level People’s Committee and the police offices in localities shall have to ensure safety of the citizen-receiving offices of the agencies in their respective localities; and shall, in case of necessity, apply measures according to their competence to handle persons who take advantage of complaining and denunciation to commit acts of law violation at the citizen-receiving places.
The Minister of Public Security shall direct the police forces to coordinate with the State agencies in ensuring order and safety for citizen-receiving offices and handling persons who break the law at the citizen-receiving places.
Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.
1. Drafting legal documents on complaints and denunciations for the Government to submit to the National Assembly and the National Assembly Standing Committee for promulgation; submitting to the Government for promulgating documents guiding the implementation of the legislation on complaints and denunciations;
2. Propagating for and popularizing the legislation on complaints and denunciations;
3. Promulgating according competence documents guiding the ministries, the ministerial-level agencies, the agencies attached to the Government, the People’s Committee of the provinces and centrally-run cities, the State inspectorates at all levels and branches in the work of complaint and denunciation settlement;
4. Inspecting and controlling all levels and branches in the observance of law provisions on complaints and denunciations;
5. Conducting the complaint and denunciation settlement according to competence;
6. Training and fostering State officials in the work of citizen reception as well as the complaint and denunciation settlement;
7. Summing up the situation on complaints and denunciations and the settlement thereof; regularly or irregularly reporting such to the Government;
8. Reviewing the work of complaint and denunciation settlement in order to draw experience therefrom.
2. The State Inspector General shall sum up the situation on complaint and denunciation settlement within the scope of the Government’s management and periodically report thereon at the regular meetings of the Government in the first month of every quarter or irregularly at the Prime Minister’s request; and periodically inform the Vietnam Fatherland Front Central Committee of the work of complaint and denunciation settlement.
3. In case of necessity, the State Inspector General shall propose the Prime Minister to convene meetings of leading officials of the central and local agencies to propose to the Prime Minister for consideration and direction measures to handle complicated cases of complaint and denunciation involving many branches, many localities.
1. Guide the agencies, organizations and units of the same level in citizen reception, handling of written complaints and denunciations, settlement of complaints and denunciations, execution of decisions on settlement of complaints and decisions on handling of denunciations;
2. Supervise and inspect the responsibility of the heads of the subordinate agencies, organizations and units as well as of the heads of the same level in citizen reception, settlement of complaints and denunciations; in case of necessity, propose the heads of the same level to convene meetings of the heads of subordinate agencies, organizations and units to propose measures to organize the direction and handling of complicated complaints and denunciations.
3. Upon detection of any violation of the legislation on complaints and denunciations, handle them according to competence or request competent bodies to handle them.
4. Propose measures to improve the work of complaint and denunciation settlement under the scope of management of the heads of the same level;
...
...
...
Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.
1. Issue decisions to suspend the execution of the decisions on settlement of complaints and/or decisions on handling of denunciations of the heads of the subordinate agencies when detecting that the settlement thereof has violated law;
2. Issue decisions to suspend the work of officials under their management, who have deliberately obstructed or refrained from the execution of the decisions on settlement of complaints, decisions on handling of denunications or refrained from meeting requests of the State inspectorate and/or the superior State agencies in the settlement of complaints and denunciations; apply other measures to persons who commit one of the acts prescribed in Articles 96,97 and 100 of the Law on Complaints and Denunciations.
2. Those heads of the State agencies who, due to their lack of responsibility, fail to apply necessary measures to enforce decisions on settlement of complaints and/or decisions on handling of denunications, shall be disciplined; if causing serious consequences, they shall be examined for penal liability.
Persons who receive citizens and persons who settle complaints and/or denunciations may make records and request competent bodies to administratively sanction those who commit acts of violating the legislation on complaints and denunciations. The presidents of the local People’s Committees and the local police offices shall base themselves on such records and request the persons who receive citizens or the persons who settle complaints and/or denunciations to handle such cases according to competence and notify the handling results to the requestors within 15 days from the date of receiving the request.
...
...
...
Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.
The complaints about administrative decisions in the activities of management by the superior over the subordinate according to the administrative rankings shall not be settled according to this Decree.
The Minister of Defense and the Minister of Public Security shall base themselves on the provisions of this Decree to provide detailed guidance on the settlement of complaints and denunciations within the army and the police after consulting with the State Inspector General.
Decree No. 38/HDBT of January 28, 1992 of the Council of Ministers on the implementation of the 1991 Ordinance on Citizens’ Complaints and Denunciations ceases to be effective.
...
...
...
Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.
Căn cứ Luật Phí và lệ phí ngày 25 tháng 11 năm 2015.
...
Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư quy định về phí, lệ phí hàng hải và biểu mức thu phí, lệ phí hàng hải.
...
Chương I QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Phạm vi điều chỉnh: Thông tư này quy định về đối tượng chịu phí, lệ phí hàng hải. người nộp phí, lệ phí hàng hải. cơ quan, tổ chức thu phí, lệ phí hàng hải. cơ sở, nguyên tắc xác định số tiền phí, lệ phí hàng hải và biểu mức thu phí, lệ phí hàng hải.
Phí, lệ phí hàng hải quy định tại Thông tư này bao gồm: Phí trọng tải tàu, thuyền. phí bảo đảm hàng hải. phí sử dụng vị trí neo, đậu tại khu nước, vùng nước. phí xác nhận kháng nghị hàng hải và lệ phí ra, vào cảng biển.
2. Đối tượng áp dụng: Thông tư này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân và cơ quan nhà nước có liên quan đến thu, nộp phí, lệ phí hàng hải.
Điều 2. Giải thích từ ngữ
Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Tàu thuyền bao gồm tàu biển, tàu quân sự, tàu công vụ, tàu cá, phương tiện thủy nội địa, thủy phi cơ và các phương tiện thủy khác.
2. Tổng dung tích - Gross Tonnage (GT) là dung tích toàn phần lớn nhất của tàu thuyền được ghi trong giấy chứng nhận do cơ quan đăng kiểm cấp cho tàu thuyền theo quy định.
3. Khu nước, vùng nước bao gồm vùng đón trả hoa tiêu, vùng kiểm dịch, vùng quay trở tàu, khu neo đậu, khu chuyển tải, khu tránh bão trong vùng nước cảng biển.
4. Khu vực hàng hải là giới hạn vùng nước thuộc khu vực trách nhiệm của một cảng vụ hàng hải. Một cảng biển có một hoặc nhiều khu vực hàng hải. Danh mục khu vực hàng hải được ban hành tại Phụ lục kèm theo Thông tư này.
5. Hàng hóa sang mạn là hàng hóa được bốc dỡ qua mạn tàu bao gồm cả công-ten-nơ rỗng.
6. Hàng hóa xuất khẩu là hàng hóa có nơi gửi hàng (gốc) ở Việt Nam và có nơi nhận hàng (đích) ở nước ngoài.
7. Hàng hóa nhập khẩu là hàng hóa có nơi gửi hàng (gốc) ở nước ngoài và nơi nhận hàng (đích) ở Việt Nam.
8. Hàng hóa quá cảnh là hàng hóa có nơi gửi hàng (gốc) và nơi nhận hàng (đích) ở ngoài lãnh thổ Việt Nam đi thẳng hoặc được xếp dỡ qua cảng biển Việt Nam hoặc nhập kho, bãi để đi tiếp.
9. Hàng hóa trung chuyển là hàng hóa được vận chuyển từ nước ngoài đến cảng biển Việt Nam và đưa vào bảo quản tại khu vực trung chuyển của cảng biển trong một thời gian nhất định rồi xếp hàng hóa đó lên tàu thuyền khác để vận chuyển ra khỏi lãnh thổ Việt Nam.
10. Tàu thuyền chuyên dùng bao gồm: Tàu thuyền dùng để phục vụ hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí (tàu thuyền hoạt động dịch vụ dầu khí), tàu thuyền dùng để thi công xây dựng công trình hàng hải, tàu thuyền phục vụ công tác bảo đảm an toàn hàng hải, tàu huấn luyện, nghiên cứu khoa học, tàu công vụ.
11. Tàu Lash (Lighter Aboard Ship) là tàu chuyên dụng để chở các sà lan Lash phục vụ việc vận chuyển hàng hóa có khả năng hoạt động trên sông, trên biển.
12. Sà lan Lash là sà lan chuyên dụng để chở hàng khô, hàng rời, có khả năng hoạt động sâu trong nội thủy, nơi điều kiện kỹ thuật của luồng bị hạn chế.
13. Người vận chuyển là người sử dụng tàu thuyền thuộc sở hữu của mình hoặc tàu thuyền thuộc sở hữu của người khác để thực hiện vận chuyển hàng hóa, hành khách.
14. Lượt: Tàu thuyền vào khu vực hàng hải hoặc tàu thuyền rời khu vực hàng hải thuộc phạm vi đối tượng phải thông báo cho cảng vụ hàng hải khu vực để phục vụ công tác quản lý theo quy định của pháp luật được tính là 01 lượt.
15. Chuyến: Tàu thuyền vào khu vực hàng hải 01 lượt và rời khu vực hàng hải 01 lượt được tính là 01 chuyến.
16. Tuyến vận tải thủy từ bờ ra đảo là tuyến vận tải thủy từ bờ ra đảo trong vùng biển Việt Nam được Bộ Giao thông vận tải công bố.
17. Khu vực cảng biển của Việt Nam được chia thành 03 khu vực:
a) Khu vực I: Các cảng biển từ vĩ tuyến 20 độ Bắc trở lên phía Bắc.
b) Khu vực II: Các cảng biển từ vĩ tuyến 11,5 độ Bắc đến dưới vĩ tuyến 20 độ Bắc.
c) Khu vực III: Các cảng biển từ dưới vĩ tuyến 11,5 độ Bắc trở vào phía Nam.
Điều 3. Đối tượng chịu phí, lệ phí hàng hải và đối tượng không chịu phí, lệ phí hàng hải
1. Đối tượng chịu phí, lệ phí hàng hải theo biểu phí, lệ phí hoạt động hàng hải quốc tế gồm:
a) Tàu thuyền xuất cảnh, nhập cảnh hoặc quá cảnh vào, rời khu vực hàng hải. tàu thuyền nước ngoài vào hoạt động tại vùng biển Việt Nam không thuộc vùng nước cảng biển.
b) Tàu thuyền hoạt động vận tải hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, trung chuyển, quá cảnh tại khu vực hàng hải.
c) Tàu thuyền vận tải hành khách từ Việt Nam đi nước ngoài hoặc từ nước ngoài đến Việt Nam. tàu thuyền chuyên dùng hoạt động trên tuyến quốc tế vào, rời khu vực hàng hải.
d) Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, trung chuyển được bốc dỡ, giao nhận, bảo quản, neo đậu tại khu vực hàng hải.
2. Đối tượng chịu phí, lệ phí hàng hải theo biểu phí, lệ phí hoạt động hàng hải nội địa gồm:
a) Tàu thuyền hoạt động hàng hải nội địa vào, rời khu vực hàng hải.
b) Tàu thuyền vận tải hàng hóa, hành khách hoạt động hàng hải nội địa vào, rời khu vực hàng hải.
c) Tàu thuyền hoạt động trên các tuyến vận tải thủy từ bờ ra đảo.
d) Tàu thuyền chuyên dùng phục vụ dầu khí hoạt động tại các cảng dầu khí ngoài khơi, cảng chuyên dùng phục vụ dầu khí trong khu vực trách nhiệm của cảng vụ hàng hải.
đ) Tàu thuyền của lực lượng vũ trang, hải quan, cảng vụ và tàu thuyền chuyên dùng tìm kiếm cứu nạn của Việt Nam khi thực hiện công vụ không phải nộp phí, lệ phí hàng hải. trường hợp hoạt động thương mại tại Việt Nam thì phải nộp phí, lệ phí hàng hải theo quy định tại Chương III của Thông tư này.
3. Phương tiện thủy nội địa. phương tiện mang cấp đăng kiểm VR-SB có tổng dung tích dưới 500 GT (trừ các phương tiện hoạt động trên tuyến vận tải thủy từ bờ ra đảo) vào, rời khu vực hàng hải không thực hiện thu phí, lệ phí hàng hải theo quy định tại Thông tư này mà chịu các loại phí, lệ phí cũng như mức thu theo quy định của Bộ Tài chính về phí, lệ phí áp dụng tại cảng, bến thủy nội địa. Các cảng vụ hàng hải căn cứ hướng dẫn của Bộ Tài chính về mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí áp dụng tại cảng, bến thủy nội địa để tổ chức thực hiện.
4. Tàu thuyền vào, rời khu vực hàng hải mà không thuộc các trường hợp phải thông báo cho cảng vụ hàng hải theo quy định của pháp luật không phải nộp phí, lệ phí hàng hải.
Điều 4. Người nộp phí, lệ phí hàng hải
1. Đối với tàu thuyền: Là chủ sở hữu tàu thuyền hoặc người vận chuyển hoặc người được ủy thác chịu trách nhiệm thanh toán.
2. Đối với hàng hóa, hành khách: Là người vận chuyển hoặc người ủy thác chịu trách nhiệm thanh toán.
Điều 5. Tổ chức thu phí, lệ phí hàng hải
Tổ chức thu phí, lệ phí hàng hải là các Cảng vụ hàng hải. Cảng vụ hàng hải thu các loại phí, lệ phí hàng hải sau đây:
1. Phí trọng tải tàu, thuyền.
2. Phí bảo đảm hàng hải thu tại các luồng hàng hải công cộng và luồng hàng hải chuyên dùng.
3. Phí sử dụng vị trí neo, đậu tại khu nước, vùng nước.
4. Phí xác nhận kháng nghị hàng hải.
5. Lệ phí ra, vào cảng biển.
Điều 6. Cơ sở, nguyên tắc xác định số tiền phí, lệ phí hàng hải
1. Tổng dung tích - Gross Tonnage (GT): là một trong các đơn vị cơ sở để tính phí, lệ phí hàng hải, trong đó:
a) Đối với tàu thuyền chở hàng lỏng (Liquid Cargo Tankers), dung tích tính phí bằng 85% dung tích toàn phần lớn nhất ghi trong giấy chứng nhận của cơ quan đăng kiểm (không phân biệt tàu có hay không có các két nước dằn phân ly) hoặc tính bằng 85% tổng dung tích quy đổi tại điểm c khoản 1 Điều này trong trường hợp tàu thuyền không ghi GT.
b) Đối với tàu thuyền chở khách, dung tích tính phí bằng 50% dung tích toàn phần lớn nhất ghi trong giấy chứng nhận của cơ quan đăng kiểm hoặc tính bằng 50% tổng dung tích quy đổi tại điểm c khoản 1 Điều này trong trường hợp tàu thuyền không ghi GT.
c) Tàu thuyền không ghi GT, được quy đổi tính tổng dung tích như sau:
- Tàu biển và phương tiện thủy nội địa tự hành quy đổi 1,5 tấn trọng tải tính bằng 01 GT.
- Sà lan quy đổi 01 tấn trọng tải toàn phần tính bằng 01 GT.
- Tàu kéo, tàu đẩy, tàu chở khách (kể cả thủy phi cơ) và cẩu nổi: 01 mã lực (HP, CV) tính bằng 0,5 GT. 01 KW tính bằng 0,7 GT. 01 tấn sức nâng của cẩu đặt trên tàu thuyền quy đổi tương đương 06 GT.
- Tàu thuyền chở khách không ghi công suất máy, quy đổi 01 ghế ngồi dành cho hành khách tính bằng 0,67 GT. 01 giường nằm tính bằng 04 GT.
- Trường hợp tàu thuyền là đoàn lai kéo, lai đẩy hoặc lai cập mạn tính bằng tổng dung tích của cả đoàn bao gồm sà lan, đầu kéo hoặc đầu đẩy.
Đối với việc quy đổi theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều này được chọn phương thức quy đổi có tổng dung tích lớn nhất.
2. Đơn vị tính công suất máy: Công suất máy chính của tàu thuyền được tính theo HP, CV hoặc KW. phần lẻ dưới 01 HP hoặc 01 KW được tính tròn 01 HP, 01 CV hoặc 01 KW.
3. Đơn vị thời gian:
a) Đối với đơn vị thời gian là ngày: 01 ngày tính là 24 giờ. phần lẻ của ngày từ 12 giờ trở xuống tính bằng 1/2 ngày, trên 12 giờ tính bằng 01 ngày.
b) Đối với đơn vị thời gian là giờ: 01 giờ tính bằng 60 phút. phần lẻ từ 30 phút trở xuống tính bằng 1/2 giờ, trên 30 phút tính bằng 01 giờ.
c) Đối với đơn vị thời gian là tháng: tính theo tháng dương lịch, 01 tháng bắt đầu từ 0h00’ ngày đầu tiên của tháng và kết thúc vào 24h00’ ngày cuối cùng của tháng đó.
4. Đơn vị khối lượng hàng hóa (kể cả bao bì): là tấn hoặc mét khối (m3). Phần lẻ dưới 0,5 tấn hoặc 0,5 m3 không tính, từ 0,5 tấn hoặc 0,5 m3 trở lên tính 01 tấn hoặc 01 m3. Trong một vận đơn lẻ, khối lượng tối thiểu để tính phí là 01 tấn hoặc 01 m3. Với loại hàng hóa mỗi tấn chiếm từ 02 m3 trở lên thì cứ 02 m3 tính bằng 01 tấn.
5. Đồng tiền thu, nộp phí, lệ phí hàng hải:
a) Đối với hoạt động hàng hải quốc tế: Đồng tiền thu phí, lệ phí hàng hải là đồng Đô la Mỹ (USD) hoặc đồng Việt Nam (đồng).
b) Đối với hoạt động hàng hải nội địa: Đồng tiền thu phí, lệ phí hàng hải là Đồng Việt Nam.
c) Trường hợp chuyển đổi từ đồng Đô la Mỹ sang Đồng Việt Nam thì quy đổi theo tỷ giá Đô la Mỹ mua vào theo hình thức chuyển khoản của Hội sở chính Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam tại thời điểm nộp phí, lệ phí. Trường hợp nộp phí, lệ phí hàng hải vào ngày nghỉ, ngày lễ hoặc trước thời điểm ngân hàng công bố lần đầu tiên trong ngày thì áp dụng tỷ giá công bố lần cuối trong ngày làm việc gần nhất trước đó.
6. Quy định về thanh toán phí, lệ phí hàng hải:
a) Người nộp phí, lệ phí hàng hải phải nộp và thanh toán xong các khoản phí, lệ phí hàng hải trước khi tàu thuyền được cảng vụ hàng hải cấp phép rời khu vực hàng hải.
b) Từ ngày 01/07/2017, trường hợp đặc biệt người nộp phí, lệ phí hàng hải có cam kết hoặc ký quỹ bằng hình thức phù hợp thì được chậm nộp phí trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày tàu thuyền được cấp phép rời cảng. Giám đốc cảng vụ hàng hải có trách nhiệm thu hồi tiền phí, lệ phí của ngân sách nhà nước.
7. Trường hợp tàu thuyền nhận, trả hàng xuất nhập khẩu tại nhiều khu vực hàng hải đồng thời có kết hợp nhận, trả hàng nội địa thì được coi là hoạt động vận tải quốc tế và áp dụng theo Biểu mức thu phí, lệ phí hàng hải đối với hoạt động hàng hải quốc tế tính cho từng lượt vào, rời cảng. Riêng khối lượng hàng hóa vận tải nội địa không thu phí sử dụng vị trí neo, đậu đối với hàng hóa.
8. Tàu thuyền mỗi lượt vào hoặc rời cảng đồng thời có nhiều mức thu khác nhau thì chỉ được áp dụng một mức thu thấp nhất tính cho một lượt vào hoặc rời tương ứng.
9. Tàu thuyền (trừ tàu thuyền quy định tại điểm d khoản 1 Điều 12 của Thông tư này) hoạt động trong một khu vực hàng hải có làm thủ tục vào, rời khu vực hàng hải một lần chỉ phải nộp phí trọng tải tàu, thuyền, phí bảo đảm hàng hải và lệ phí ra, vào cảng biển một lần.
...
Chương III BIỂU MỨC THU PHÍ, LỆ PHÍ HÀNG HẢI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI NỘI ĐỊA
....
Điều 16. Lệ phí ra, vào cảng biển
Tàu thuyền vào, rời khu vực hàng hải, cảng chuyên dùng, cảng dầu khí ngoài khơi phải nộp lệ phí ra, vào cảng biển như sau:
(Xem chi tiết bảng tại văn bản)
Người nộp lệ phí được nộp một lần cho cả chuyến (gồm 01 lượt vào và 01 lượt rời).
Căn cứ Luật Phí và lệ phí ngày 25 tháng 11 năm 2015.
...
Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 261/2016/TT-BTC ngày 14 tháng 11 năm 2016 quy định về phí, lệ phí hàng hải và biểu mức thu phí, lệ phí hàng hải.
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 261/2016/TT-BTC ngày 14 tháng 11 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về phí, lệ phí hàng hải và biểu mức thu phí, lệ phí hàng hải
1. Bổ sung khoản 3 Điều 3 như sau:
“3. Phương tiện thủy nội địa (trừ phương tiện mang cấp đăng kiểm VR-SB có tổng dung tích từ 500 GT trở lên) hoạt động vận tải nội địa. phương tiện thủy nội địa hoạt động vận tải trên các tuyến đường thủy theo Hiệp định giữa Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Hoàng gia Campuchia về vận tải đường thủy khi vào, rời khu vực hàng hải thực hiện nộp phí, lệ phí theo quy định tại Thông tư số 248/2016/TT-BTC ngày 11 tháng 11 năm 2016 của Bô trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí áp dụng tại cảng, bến thủy nội địa. Phương tiện hoạt động trên tuyến vận tải thủy từ bờ ra đảo nộp phí, lệ phí theo quy định tại Chương III Thông tư này.”
Căn cứ Luật phí và lệ phí ngày 25 tháng 11 năm 2015.
...
Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá:
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Thông tư này quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá.
Điều 2. Tổ chức thu phí và người nộp phí
1. Các doanh nghiệp khi nộp hồ sơ đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền thẩm định điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá phải nộp phí thẩm định theo quy định của Thông tư này.
2. Cục Quản lý giá trực thuộc Bộ Tài chính thu phí thẩm định cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá.
Điều 3. Mức thu phí
1. Thẩm định để cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá là 4.000.000 đồng/lần thẩm định.
2. Thẩm định để cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá là 2.000.000 đồng/lần thẩm định.
Điều 4. Kê khai, nộp phí của tổ chức thu
1. Tổ chức thu phí thực hiện kê khai phí thu được theo hướng dẫn tại Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06 tháng 11 năm 2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế và Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ. nộp 25% số tiền phí thu được vào ngân sách nhà nước theo chương, mục, tiểu mục tương ứng của Mục lục ngân sách nhà nước.
2. Chậm nhất là ngày 05 hàng tháng, tổ chức thu phí phải gửi số tiền phí đã thu của tháng trước vào tài khoản phí chờ nộp ngân sách mở tại Kho bạc nhà nước.
Điều 5. Quản lý và sử dụng phí
Tổ chức thu phí được để lại 75% tổng số tiền phí thu được. để trang trải chi phí phục vụ thẩm định, thu phí theo quy định tại Nghị định số 120/2016/NĐ-CP ngày 23 tháng 8 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật phí và lệ phí.
Điều 6. Điều khoản thi hành
1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2017. Thay thế Thông tư 155/2014//TT-BTC ngày 23 tháng 10 năm 2014 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí thẩm định điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá và lệ phí cấp, cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá.
2. Các nội dung khác liên quan đến thu, nộp, quản lý, sử dụng, chứng từ thu, công khai chế độ thu phí không đề cập tại Thông tư này được thực hiện theo quy định tại Luật phí và lệ phí. Nghị định số 120/2016/NĐ-CP ngày 23 tháng 8 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật phí và lệ phí. Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06 tháng 11 năm 2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế và Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ. Thông tư số 153/2012/TT-BTC ngày 17 tháng 9 năm 2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn in, phát hành, quản lý và sử dụng chứng từ thu phí, lệ phí và các văn bản sửa đổi, bổ sung (nếu có).
3. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc đề nghị các tổ chức, cá nhân phản ánh kịp thời về Bộ Tài chính để nghiên cứu, hướng dẫn bổ sung./
Căn cứ Luật Phí và lệ phí ngày 25 tháng 11 năm 2015.
...
Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư quy định quy định mức thu, nộp phí, lệ phí trong lĩnh vực xây dựng.
Điều 1. Mức thu, nộp lệ phí cấp chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng, chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng
Tổ chức được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng. cá nhân được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng thực hiện nộp lệ phí như sau:
1. Kể từ ngày 05 tháng 5 năm 2020 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2020, nộp lệ phí bằng 50% mức thu lệ phí quy định tại khoản 1 Điều 4 Thông tư số 172/2016/TT-BTC ngày 27 tháng 10 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp lệ phí cấp giấy phép hoạt động xây dựng (sau đây gọi là Thông tư số 172/2016/TT-BTC).
Trong thời gian có hiệu lực của Thông tư này, không nộp lệ phí cấp chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng, chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng theo mức quy định tại khoản 1 Điều 4 Thông tư số 172/2016/TT-BTC.
2. Kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2021 trở đi, nộp lệ phí cấp chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng, chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng theo mức thu quy định tại Điều 4 Thông tư số 172/2016/TT-BTC.
Căn cứ Luật phí và lệ phí ngày 25 tháng 11 năm 2015.
...
Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý lệ phí cấp Căn cước công dân, như sau:
...
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng
...
Điều 2. Người nộp lệ phí
...
Điều 3. Tổ chức thu lệ phí
...
Điều 4. Mức thu lệ phí
...
Điều 5. Miễn lệ phí
...
Điều 7. Quản lý lệ phí
...
Điều 8. Kinh phí thực hiện sản xuất, cấp và quản lý thẻ Căn cước công dân
...
Điều 9. Tổ chức thực hiện
Căn cứ Luật phí và lệ phí ngày 25 tháng 11 năm 2015.
...
Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 256/2016/TT-BTC ngày 11 tháng 11 năm 2016 quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý lệ phí cấp căn cước công dân.
...
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 256/2016/TT-BTC ngày 11 tháng 11 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
1. Điều 2 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 2. Người nộp lệ phí
Công dân Việt Nam từ đủ 14 tuổi trở lên khi làm thủ tục đổi, cấp lại thẻ căn cước công dân phải nộp lệ phí thẻ căn cước công dân theo quy định tại Thông tư này”.
2. Khoản 1 Điều 4 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 4. Mức thu lệ phí
1. Công dân chuyển từ Chứng minh nhân dân 9 số, Chứng minh nhân dân 12 số sang cấp thẻ căn cước công dân: 30.000 đồng/thẻ căn cước công dân”.
3. Điều 5 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 5. Các trường hợp miễn, không phải nộp lệ phí
1. Các trường hợp miễn lệ phí
a) Đổi thẻ căn cước công dân khi Nhà nước quy định thay đổi địa giới hành chính.
b) Đổi, cấp lại thẻ căn cước công dân cho công dân là bố, mẹ, vợ, chồng, con dưới 18 tuổi của liệt sỹ. thương binh, người hưởng chính sách như thương binh. con dưới 18 tuổi của thương binh và người hưởng chính sách như thương binh. bệnh binh. công dân thường trú tại các xã biên giới. các huyện đảo. đồng bào dân tộc thiểu số ở các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. công dân thuộc hộ nghèo theo quy định của pháp luật.
c) Đổi, cấp lại thẻ căn cước công dân cho công dân dưới 18 tuổi, mồ côi cả cha lẫn mẹ, không nơi nương tựa.
2. Các trường hợp không phải nộp lệ phí
a) Công dân từ đủ 14 tuổi trở lên làm thủ tục cấp thẻ căn cước công dân lần đầu theo quy định tại khoản 1 Điều 19, khoản 2 Điều 32 Luật căn cước công dân.
b) Đổi thẻ căn cước công dân theo quy định tại Điều 21 và điểm a khoản 3 Điều 32 Luật căn cước công dân.
c) Đổi thẻ căn cước công dân khi có sai sót về thông tin trên thẻ căn cước công dân do lỗi của cơ quan quản lý căn cước công dân.
Điều 2. Tổ chức thực hiện
1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng 2 năm 2017 và được áp dụng đối với hồ sơ đề nghị cấp, đổi, cấp lại thẻ căn cước công dân nộp cho cơ quan có thẩm quyền theo quy định tại Điều 26 Luật căn cước công dân từ ngày 01 tháng 01 năm 2017.
2. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc đề nghị các tổ chức, cá nhân phản ánh kịp thời về Bộ Tài chính để nghiên cứu, hướng dẫn bổ sung./.
Căn cứ Luật Phí và lệ phí ngày 25 tháng 11 năm 2015.
...
Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư quy định mức thu, nộp phí kiểm định phương tiện phòng cháy, chữa cháy. phí thẩm định phê duyệt thiết kế phòng cháy, chữa cháy và lệ phí cấp Căn cước công dân.
...
Điều 3. Mức thu, nộp lệ phí cấp Căn cước công dân
Công dân Việt Nam từ đủ 14 tuổi trở lên khi làm thủ tục đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân, chuyển từ Chứng minh nhân dân 9 số, 12 số sang cấp thẻ Căn cước công dân thực hiện nộp lệ phí như sau:
1. Kể từ ngày có hiệu lực của Thông tư này đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2020, nộp lệ phí bằng 50% mức thu lệ phí quy định tại Điều 4 Thông tư số 59/2019/TT-BTC ngày 30 tháng 8 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý lệ phí cấp Căn cước công dân (sau đây gọi là Thông tư số 59/2019/TT-BTC)
Trong thời gian áp dụng mức thu quy định tại Khoản 1 Điều này, không nộp lệ phí cấp Căn cước công dân theo mức thu quy định tại Điều 4 Thông tư số 59/2019/TT-BTC
2. Kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2021 trở đi, nộp lệ phí Cấp Căn cước công dân theo mức thu quy định tại Điều 4 Thông tư số 59/2019/TT-BTC.
Căn cứ Luật phí và lệ phí ngày 25 tháng 11 năm 2015.
...
Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí xử lý vụ việc cạnh tranh, như sau:
...
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
...
Điều 2. Người nộp phí
...
Điều 3. Tổ chức thu phí
...
Điều 4. Mức thu phí
...
Điều 5. Kê khai, nộp phí
...
Điều 6. Quản lý và sử dụng phí
...
Điều 7. Tổ chức thực hiện
File gốc của Decree No. 67/1999/ND-CP of August 7, 1999, detailing and guiding the implementation of The Law on Complaints and Denunciations đang được cập nhật.