CHÍNH PHỦ | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 43/2017/NĐ-CP | Hà Nội, ngày 14 tháng 04 năm 2017 |
Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật thương mại ngày 14 tháng 6 năm 2005;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ;
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
2. Những hàng hóa sau đây không thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định này:
b) Hàng hóa tạm nhập tái xuất; hàng hóa tạm nhập để tham gia hội chợ, triển lãm sau đó tái xuất; hàng hóa quá cảnh, hàng hóa chuyển khẩu; hàng hóa trung chuyển;
d) Hàng hóa bị tịch thu bán đấu giá;
e) Hàng hóa là nhiên liệu, nguyên liệu (nông sản, thủy sản, khoáng sản), vật liệu xây dựng (gạch, ngói, vôi, cát, đá, sỏi, xi măng, đất màu, vữa, hỗn hợp bê tông thương phẩm), phế liệu (trong sản xuất, kinh doanh) không có bao bì và bán trực tiếp cho người tiêu dùng;
h) Hàng hóa đã qua sử dụng;
k) Hàng hóa thuộc lĩnh vực an ninh, quốc phòng; hàng hóa là chất phóng xạ, hàng hóa sử dụng trong trường hợp khẩn cấp nhằm khắc phục thiên tai, dịch bệnh; phương tiện giao thông đường sắt, đường thủy, đường không.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
1. Nhãn hàng hóa là bản viết, bản in, bản vẽ, bản chụp của chữ, hình vẽ, hình ảnh được dán, in, đính, đúc, chạm, khắc trực tiếp trên hàng hóa, bao bì thương phẩm của hàng hóa hoặc trên các chất liệu khác được gắn trên hàng hóa, bao bì thương phẩm của hàng hóa;
3. Nhãn gốc của hàng hóa là nhãn thể hiện lần đầu do tổ chức, cá nhân sản xuất hàng hóa gắn trên hàng hóa, bao bì thương phẩm của hàng hóa;
5. Bao bì thương phẩm của hàng hóa là bao bì chứa đựng hàng hóa và lưu thông cùng với hàng hóa; bao bì thương phẩm của hàng hóa gồm hai loại: Bao bì trực tiếp và bao bì ngoài:
b) Bao bì ngoài là bao bì dùng để bao gói một hoặc một số đơn vị hàng hóa có bao bì trực tiếp;
7. Lưu thông hàng hóa là hoạt động trưng bày, khuyến mại, vận chuyển và lưu giữ hàng hóa trong quá trình mua bán hàng hóa, trừ trường hợp vận chuyển hàng hóa của tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa từ cửa khẩu về kho lưu giữ;
9. Định lượng của hàng hóa là lượng hàng hóa được thể hiện bằng đơn vị đo lường hoặc theo số đếm hàng hóa;
11. “Hạn sử dụng” hoặc “hạn dùng” là mốc thời gian sử dụng ấn định cho hàng hóa hoặc một lô hàng hóa mà sau thời gian này hàng hóa không còn giữ được đầy đủ các đặc tính chất lượng vốn có của nó.
12. Thành phần của hàng hóa là các nguyên liệu kể cả chất phụ gia dùng để sản xuất ra sản phẩm hàng hóa và tồn tại trong thành phẩm kể cả trường hợp hình thức nguyên liệu đã bị thay đổi;
14. Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản hàng hóa là thông tin liên quan đến cách sử dụng, các điều kiện cần thiết để sử dụng, bảo quản hàng hóa; cảnh báo nguy hại; cách xử lý khi xảy ra sự cố nguy hại;
16. Thông số kỹ thuật gồm các chỉ tiêu kỹ thuật quyết định giá trị sử dụng hoặc có ảnh hưởng đến an toàn, sức khỏe người sử dụng, môi trường, quá trình được quy định trong tiêu chuẩn hoặc quy chuẩn kỹ thuật của sản phẩm, hàng hóa đó.
Điều 4. Vị trí nhãn hàng hóa
2. Trường hợp không được hoặc không thể mở bao bì ngoài thì trên bao bì ngoài phải có nhãn và nhãn phải trình bày đầy đủ nội dung bắt buộc.
Tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa tự xác định kích thước của nhãn hàng hóa, kích thước chữ và số thể hiện trên nhãn hàng hóa nhưng phải bảo đảm các yêu cầu sau đây:
2. Kích thước của chữ và số phải bảo đảm đủ để đọc bằng mắt thường và đáp ứng các yêu cầu sau đây:
Màu sắc của chữ, chữ số, hình vẽ, hình ảnh, dấu hiệu, ký hiệu ghi trên nhãn hàng hóa phải rõ ràng. Đối với những nội dung bắt buộc theo quy định thì chữ, chữ số phải có màu tương phản với màu nền của nhãn hàng hóa.
4. Các nội dung sau được phép ghi bằng các ngôn ngữ khác có gốc chữ cái La tinh:
b) Tên quốc tế hoặc tên khoa học kèm công thức hóa học, công thức cấu tạo của hóa chất, dược chất, tá dược, thành phần của thuốc;
d) Tên và địa chỉ doanh nghiệp nước ngoài có liên quan đến sản xuất hàng hóa.
1. Nhãn phụ sử dụng đối với hàng hóa nhập khẩu theo quy định tại khoản 3 Điều 7 của Nghị định này.
2. Nhãn phụ được sử dụng đối với hàng hóa không xuất khẩu được hoặc bị trả lại, đưa ra lưu thông trên thị trường.
4. Nội dung ghi trên nhãn phụ là nội dung dịch nguyên ra tiếng Việt từ các nội dung bắt buộc ghi trên nhãn gốc và bổ sung các nội dung bắt buộc khác còn thiếu theo tính chất của hàng hóa theo quy định tại Nghị định này. Tổ chức, cá nhân ghi nhãn phải chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực của nội dung ghi. Nội dung ghi trên nhãn phụ gồm cả nội dung được ghi bổ sung không làm hiểu sai nội dung trên nhãn gốc và phải phản ánh đúng bản chất và nguồn gốc của hàng hóa.
Đối với hàng hóa không xuất khẩu được hoặc bị trả lại, đưa ra lưu thông trên thị trường thì trên nhãn phụ phải có dòng chữ in đậm “Được sản xuất tại Việt Nam”.
a) Linh kiện nhập khẩu để thay thế các linh kiện bị hỏng trong dịch vụ bảo hành hàng hóa của tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đối với hàng hóa đó, không bán ra thị trường;
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
2. Hàng hóa sản xuất để lưu thông trong nước thì tổ chức, cá nhân sản xuất phải chịu trách nhiệm thực hiện ghi nhãn hàng hóa.
3. Trong trường hợp hàng hóa xuất khẩu không xuất khẩu được hoặc bị trả lại, đưa ra lưu thông trên thị trường thì tổ chức, cá nhân đưa hàng hóa ra lưu thông phải ghi nhãn theo quy định của Nghị định này.
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc.
NỘI DUNG VÀ CÁCH GHI NHÃN HÀNG HÓA
Điều 10. Nội dung bắt buộc phải thể hiện trên nhãn hàng hóa
a) Tên hàng hóa;
c) Xuất xứ hàng hóa;
2. Trường hợp hàng hóa có tính chất thuộc nhiều nhóm tại Phụ lục I hoặc chưa được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật, căn cứ vào công dụng chính của hàng hóa, tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa tự xác định nhóm của hàng hóa để ghi các nội dung quy định tại điểm d khoản 1 Điều này.
Đối với hàng hóa là trang thiết bị y tế thì việc thể hiện những nội dung quy định tại điểm d khoản 1 Điều này được thực hiện theo quy định tại Phụ lục I của Nghị định này.
Tên hàng hóa phải ở vị trí dễ thấy, dễ đọc trên nhãn hàng hóa. Chữ viết tên hàng hóa phải là chữ có kích thước lớn nhất so với các nội dung bắt buộc khác trên nhãn hàng hóa.
Trường hợp tên của thành phần được sử dụng làm tên hay một phần của tên hàng hóa thì thành phần đó bắt buộc phải ghi định lượng, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 13 của Nghị định này.
1. Tên riêng của tổ chức, cá nhân và địa danh ghi trên nhãn hàng hóa không được viết tắt.
a) Cơ sở sản xuất hàng hóa là thành viên trong một tổ chức như công ty, tổng công ty, tập đoàn, hiệp hội và các tổ chức khác thì có quyền ghi tên hoặc tên và địa chỉ và các nội dung khác của tổ chức đó trên nhãn khi được các tổ chức này cho phép.
3. Hàng hóa được nhập khẩu để lưu thông tại Việt Nam thì ghi tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân sản xuất và ghi tên, địa chỉ của tổ chức, cá nhân nhập khẩu.
4. Hàng hóa của tổ chức, cá nhân làm đại lý bán hàng trực tiếp cho thương nhân nước ngoài nhập khẩu hàng hóa vào Việt Nam thì ghi tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân sản xuất và tên, địa chỉ của tổ chức, cá nhân làm đại lý bán hàng hóa đó.
6. Trường hợp tổ chức, cá nhân thực hiện lắp ráp, đóng gói, đóng chai thì trên nhãn phải ghi tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân lắp ráp, đóng gói, đóng chai đó và phải ghi tên hoặc tên và địa chỉ, và các nội dung khác của tổ chức, cá nhân sản xuất ra hàng hóa trước khi lắp ráp, đóng gói, đóng chai khi được các tổ chức, cá nhân này cho phép.
1. Hàng hóa định lượng bàng đại lượng đo lường thì phải ghi định lượng theo quy định của pháp luật Việt Nam về đo lường.
3. Trường hợp trong một bao bì thương phẩm có nhiều đơn vị hàng hóa thì phải ghi định lượng của từng đơn vị hàng hóa và định lượng tổng của các đơn vị hàng hóa.
5. Trường hợp tên chất chiết xuất, tinh chất từ các nguyên liệu tự nhiên ghi kèm tên hàng hóa thì phải ghi thành phần định lượng chất chiết xuất, tinh chất hoặc khối lượng nguyên liệu tương đương dùng để tạo ra lượng chất chiết xuất, tinh chất đó.
Điều 14. Ngày sản xuất, hạn sử dụng
Mỗi số chỉ ngày, chỉ tháng, chỉ năm ghi bằng hai chữ số, được phép ghi số chỉ năm bằng bốn chữ số. Số chỉ ngày, tháng, năm của một mốc thời gian phải ghi cùng một dòng.
Trường hợp quy định ghi năm sản xuất thì ghi bốn chữ số chỉ năm của năm dương lịch.
2. Trường hợp hàng hóa bắt buộc phải ghi ngày sản xuất và hạn sử dụng theo quy định tại Phụ lục I của Nghị định này mà nhãn hàng hóa đã ghi ngày sản xuất theo quy định tại khoản 1 Điều này thì hạn sử dụng được phép ghi là khoảng thời gian kể từ ngày sản xuất và ngược lại nếu nhãn hàng hóa đã ghi hạn sử dụng thì ngày sản xuất được phép ghi là khoảng thời gian trước hạn sử dụng.
Hàng hóa có cách ghi mốc thời gian khác với quy định tại khoản 1 Điều này quy định tại Mục 2 Phụ lục III của Nghị định này.
Điều 15. Xuất xứ hàng hóa
2. Cách ghi xuất xứ hàng hóa được quy định như sau: Ghi cụm từ “sản xuất tại” hoặc “chế tạo tại”, “nước sản xuất”, “xuất xứ” hoặc “sản xuất bởi” kèm tên nước hoặc vùng lãnh thổ sản xuất ra hàng hóa đó.
Điều 16. Thành phần, thành phần định lượng
2. Ghi thành phần định lượng là ghi thành phần kèm định lượng của từng thành phần. Tùy theo tính chất, trạng thái của hàng hóa, thành phần định lượng được ghi là khối lượng của thành phần đó có trong một đơn vị sản phẩm hoặc ghi theo một trong các tỷ lệ: Khối lượng với khối lượng; khối lượng với thể tích; thể tích với thể tích; phần trăm khối lượng; phần trăm thể tích.
3. Đối với một số loại hàng hóa, việc ghi thành phần, thành phần định lượng được quy định như sau:
a) Đối với thực phẩm phải ghi thành phần theo thứ tự từ cao đến thấp về khối lượng.
d) Đối với đồ gia dụng kim khí, đồ dùng được chế tạo từ một loại nguyên liệu chính quyết định giá trị sử dụng thì phải ghi tên thành phần nguyên liệu chính cùng với tên hàng hóa và không phải ghi thành phần và thành phần định lượng.
Điều 17. Thông số kỹ thuật, thông tin cảnh báo
Giá trị khoảng dung sai được thể hiện trên nhãn phải tuân thủ quy định của pháp luật có liên quan và tiêu chuẩn công bố áp dụng. Trường hợp thể hiện một giá trị cụ thể thì không được ghi theo hướng tạo lợi thế cho chính hàng hóa đó.
3. Thuốc dùng cho người, vắc xin, sinh phẩm y tế, chế phẩm sinh học phải ghi:
b) Số giấy đăng ký lưu hành thuốc, số giấy phép nhập khẩu, số lô sản xuất, dạng bào chế, quy cách đóng gói;
4. Thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật phải ghi:
b) Số đăng ký, số lô sản xuất, dạng bào chế, quy cách đóng gói;
5. Đối với thực phẩm ghi giá trị dinh dưỡng thì tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa thể hiện giá trị dinh dưỡng trên nhãn hàng hóa bảo đảm thể hiện khoảng giá trị dinh dưỡng tuân thủ quy định của pháp luật có liên quan và tiêu chuẩn công bố áp dụng. Trường hợp thể hiện một giá trị cụ thể thì ghi giá trị trung bình của khoảng giá trị dinh dưỡng.
7. Hàng hóa hoặc thành phần của hàng hóa đã chiếu xạ, đã áp dụng kỹ thuật biến đổi gen ghi theo quy định của pháp luật và Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
Điều 18. Các nội dung khác thể hiện trên nhãn hàng hóa
2. Nhãn hàng hóa không được thể hiện những hình ảnh, nội dung liên quan đến tranh chấp chủ quyền và các nội dung nhạy cảm khác có thể gây ảnh hưởng đến an ninh, chính trị, kinh tế, xã hội, quan hệ ngoại giao và thuần phong mỹ tục của Việt Nam.
Hàng hóa có bao bì đóng gói đơn giản, hàng hóa dạng rời là phụ gia thực phẩm, hóa chất, không có bao bì thương phẩm để bán trực tiếp cho người tiêu dùng thì tổ chức, cá nhân bán hàng phải công khai các thông tin sau để người tiêu dùng nhận biết:
2. Hạn sử dụng;
4. Tên và địa chỉ tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa;
1. Xây dựng và trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy phạm pháp luật về nhãn hàng hóa.
3. Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ là cơ quan giúp Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ thực hiện thống nhất quản lý về nhãn hàng hóa.
1. Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ thực hiện quản lý nhãn hàng hóa.
Điều 22. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
1. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 6 năm 2017.
Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về nhãn hàng hóa hết hiệu lực kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành.
Điều 24. Điều khoản chuyển tiếp
Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định về nhãn hàng hóa đã được sản xuất, nhập khẩu, lưu thông, sử dụng trước thời điểm Nghị định này có hiệu lực thì được tiếp tục lưu thông, sử dụng cho đến hết hạn sử dụng ghi trên nhãn hàng hóa đó.
2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./.
Nơi nhận:
- Ban Bí thư Trung ương Đảng;
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
- HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
- Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;
- Văn phòng Tổng Bí thư;
- Văn phòng Chủ tịch nước;
- Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội;
- Văn phòng Quốc hội;
- Tòa án nhân dân tối cao;
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
- Kiểm toán nhà nước;
- Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia;
- Ngân hàng Chính sách xã hội;
- Ngân hàng Phát triển Việt Nam;
- Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
- Cơ quan trung ương của các đoàn thể;
- VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo;
- Lưu: VT, KGVX (3b). KN
TM. CHÍNH PHỦ
THỦ TƯỚNG
Nguyễn Xuân Phúc
NỘI DUNG BẮT BUỘC PHẢI THỂ HIỆN TRÊN NHÃN THEO TÍNH CHẤT CỦA HÀNG HÓA
(Kèm theo Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ngày 14 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ)
TT | TÊN NHÓM HÀNG HÓA | NỘI DUNG BẮT BUỘC | ||||||||
1 |
b) Ngày sản xuất; d) Thông tin cảnh báo (nếu có). | |||||||||
2 |
b) Ngày sản xuất; d) Thành phần hoặc thành phần định lượng; e) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. | |||||||||
3 |
b) Ngày sản xuất; d) Thành phần, thành phần định lượng hoặc giá trị dinh dưỡng; e) Công bố khuyến cáo về nguy cơ (nếu có); h) Ghi cụm từ: “Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. | |||||||||
4 |
b) Ngày sản xuất; d) Thành phần hoặc thành phần định lượng; e) Ghi cụm từ: “Thực phẩm đã qua chiếu xạ”; | |||||||||
Thực phẩm biến đổi gen | b) Ngày sản xuất; d) Thành phần hoặc thành phần định lượng; e) Ghi cụm từ: “Thực phẩm biến đổi gen” hoặc “biến đổi gen” bên cạnh tên của thành phần nguyên liệu biến đổi gen kèm theo hàm lượng. | |||||||||
6 |
b) Ngày sản xuất; d) Thành phần hoặc thành phần định lượng; e) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. | |||||||||
7 |
b) Hàm lượng etanol; d) Hướng dẫn bảo quản (đối với rượu vang); e) Mã nhận diện lô (nếu có). | |||||||||
8 |
b) Ngày sản xuất; d) Hạn sử dụng;
9 |
b) Ngày sản xuất; d) Thành phần định lượng; e) Ghi cụm từ: “Phụ gia thực phẩm”;
10 |
b) Ngày sản xuất; d) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản;
11 |
b) Định lượng; d) Hạn sử dụng;
12 |
b) Ngày sản xuất; d) Dạng bào chế trừ nguyên liệu làm thuốc; e) Số đăng ký hoặc số giấy phép nhập khẩu, số lô sản xuất; h) Hướng dẫn sử dụng trừ nguyên liệu làm thuốc, hướng dẫn (điều kiện) bảo quản. | |||||
13 |
b) Số lô hoặc số sê ri của trang thiết bị y tế; d) Thông tin cảnh báo, hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản, cơ sở bảo hành: Có thể được thể hiện trực tiếp trên nhãn trang thiết bị y tế hoặc ghi rõ hướng dẫn tra cứu các thông tin này trên nhãn trang thiết bị y tế. | |||||||||
14 |
b) Thành phần hoặc thành phần định lượng; d) Ngày sản xuất hoặc hạn sử dụng/hạn dùng; e) Hướng dẫn sử dụng trừ khi dạng trình bày đã thể hiện rõ cách sử dụng của sản phẩm;
| Hóa chất gia dụng | b) Ngày sản xuất; d) Thành phần hoặc hàm lượng hoạt chất; e) Số đăng ký lưu hành tại Việt Nam; h) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. | |||||||
16 |
b) Ngày sản xuất; d) Thành phần định lượng; e) Thông tin cảnh báo (nếu có). | |||||||||
17 |
b) Ngày sản xuất; d) Thành phần định lượng; e) Thông tin cảnh báo. | |||||||||
18 |
b) Ngày sản xuất; d) Thành phần định lượng; e) Thông tin cảnh báo (nếu có);
19 |
b) Ngày sản xuất; d) Thành phần định lượng; e) Thông tin cảnh báo (nếu có);
20 |
b) Ngày sản xuất; d) Thành phần hàm lượng; e) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. | |||||||
21 |
b) Ngày sản xuất; d) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản;
22 |
b) Ngày sản xuất; d) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản;
23 |
b) Tên và địa chỉ của cơ sở sản xuất, ương dưỡng; d) Chỉ tiêu chất lượng theo Tiêu chuẩn công bố áp dụng; e) Thời hạn sử dụng (nếu có); h) Số điện thoại (nếu có). | |||||||
24 |
b) Thông số kỹ thuật; d) Hướng dẫn sử dụng;
25 |
b) Thông số kỹ thuật; d) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản;
26 |
b) Tháng sản xuất; d) Thông số kỹ thuật;
27 |
b) Tháng sản xuất; d) Thông tin cảnh báo. | ||||||
28 |
b) Thông số kỹ thuật;
29 |
b) Tên tác giả, dịch giả; d) Thông số kỹ thuật (khổ, kích thước, số trang);
30 |
b) Thông tin cảnh báo (nếu có). | |||||||
31 |
b) Năm sản xuất; d) Thông số kỹ thuật; e) Thông tin cảnh báo (nếu có). | |||||||||
32 |
b) Thông số kỹ thuật; d) Thông tin cảnh báo (nếu có). | |||||||||
33 |
b) Thông số kỹ thuật; d) Thông tin cảnh báo (nếu có). | |||||||||
34 |
b) Thông số kỹ thuật; d) Thông tin cảnh báo (nếu có). | |||||||||
35 |
b) Thông số kỹ thuật; d) Thông tin cảnh báo (nếu có). | |||||||||
36 |
b) Thành phần định lượng;
37 |
b) Thông số kỹ thuật;
38 |
b) Khối lượng; d) Mã ký hiệu sản phẩm;
39 |
b) Ngày sản xuất; d) Thành phần; e) Thông tin cảnh báo;
40 |
b) Thông số kỹ thuật; d) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản;
41 |
b) Tháng sản xuất; d) Thông tin cảnh báo an toàn;
42 |
b) Tháng sản xuất; d) Thông tin cảnh báo;
43 |
b) Thành phần định lượng;
44 |
b) Thông số kỹ thuật; d) Số điện thoại (nếu có). | |
45 |
b) Nhãn hiệu, tên thương mại (Commercial name), mã kiểu loại (Model code); d) Khối lượng bản thân; e) Khối lượng toàn bộ thiết kế; h) Năm sản xuất;
46 |
b) Nhãn hiệu, tên thương mại (Commercial name), mã kiểu loại (model code); d) Khối lượng bản thân; g) Số chứng nhận phê duyệt kiểu (Type Approved) - đối với xe sản xuất lắp ráp trong nước; i) Thông tin cảnh báo (nếu có). | ||||||||
47 |
b) Nhãn hiệu, tên thương mại (Commercial name), mã kiểu loại (Model code); d) Khối lượng bản thân; g) Số chứng nhận phê duyệt kiểu (Type Approved) - đối với xe sản xuất lắp ráp trong nước; i) Thông tin cảnh báo (nếu có). | |||||||||
48 |
b) Nhãn hiệu, tên thương mại (Commercial name), mã kiểu loại (Model code); d) Thông số kỹ thuật đặc trưng; e) Thông tin cảnh báo (nếu có). | |||||||||
49 |
g) Nhãn hiệu, tên thương mại (Commercial name), mã kiểu loại (Model code); i) Số người cho phép chở; e) Số khung hoặc số VIN; h) Năm sản xuất;
50 |
b) Năm sản xuất; d) Thông tin cảnh báo (nếu có). | ||||||||
51 |
b) Mã phụ tùng (part number); d) Thông số kỹ thuật (nếu có);
52 |
b) Thông số kỹ thuật; d) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản;
53 |
b) Thành phần; d) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. | |||||||
54 |
b) Tháng sản xuất; d) Thông tin, cảnh báo;
55 |
b) Ngày sản xuất; d) Thành phần hoặc thành phần định lượng; e) Hình đồ cảnh báo, từ cảnh báo, cảnh báo nguy cơ (nếu có); h) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. | ||||||||
56 |
b) Ngày sản xuất; d) Thành phần hoặc thành phần định lượng; e) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản; | |||||||||
57 |
b) Ngày sản xuất; d) Thành phần hoặc thành phần định lượng; e) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. | |||||||||
58 |
b) Thông số kỹ thuật; d) Hướng dẫn sử dụng. | |||||||||
59 |
b) Thông số kỹ thuật; d) Hướng dẫn sử dụng. | |||||||||
60 |
b) Thông số kỹ thuật; d) Thông tin cảnh báo (nếu có); e) Hạn sử dụng. | |||||||||
61 |
b) Thông số kỹ thuật; d) Thông tin cảnh báo (nếu có);
62 |
b) Thông số kỹ thuật; d) Thông tin cảnh báo (nếu có); e) Hạn sử dụng. | ||||||||
63 |
b) Hướng dẫn sử dụng; d) Năm sản xuất. | |||||||||
64 |
b) Thông số kỹ thuật; d) Thông tin cảnh báo (nếu có);
65 |
b) Tháng, năm sản xuất; d) Định lượng; e) Ghi cụm từ: “Mũ bảo hiểm dùng cho người đi mô tô, xe máy”;
66 |
b) Loại Model; d) Thông số kỹ thuật; e) Hướng dẫn sử dụng;
QUY ĐỊNH CÁCH GHI ĐỊNH LƯỢNG CỦA HÀNG HÓA
| |||||||
STT | ĐƠN VỊ ĐO | CÁCH THỂ HIỆN | ||||||||
1 |
| Đơn vị đo thể tích |
3 |
4 |
5 |
Ghi đơn vị đo định lượng trên nhãn hàng hóa bằng tên đầy đủ hoặc ký hiệu của đơn vị đo.
| ||||
TT | TRẠNG THÁI, DẠNG HOẶC LOẠI HÀNG HÓA | CÁCH GHI | ||||||||
1 | - Hàng hóa là hỗn hợp rắn và lỏng.
- Khối lượng tịnh hỗn hợp và khối lượng chất rắn.
2 | - Hàng hóa dạng nhão có trong các bình phun. | - Khối lượng tịnh gồm cả chất nhão và chất tạo áp lực phun. | |||||||
- Hàng hóa dạng lỏng.
- Thể tích thực ở 20 °C gồm cả chất lỏng và chất tạo áp lực phun. | ||||||||||
4 | - Dạng viên; - Dạng lỏng;
- Khối lượng tịnh. - Đơn vị Quốc tế UI hoặc IU.
5 |
6 |
- Số con hoặc số cá thể;
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
QUY ĐỊNH CÁCH GHI NGÀY SẢN XUẤT, HẠN SỬ DỤNG VÀ MÓC THỜI GIAN KHÁC CỦA HÀNG HÓA
|
STT | TRƯỜNG HỢP | CÁCH GHI | ||||||||
1 |
- NSX 02 04 16 - NSX: 02042016 - NSX: 020416 - HSD: 021018
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
- Hạn sử dụng tốt nhất (Best before dates) phải ghi đầy đủ cả cụm từ là “Sử dụng tốt nhất trước...”. Việc ghi mốc thời gian sau cụm từ “Sử dụng tốt nhất trước” theo quy định tại trường hợp 1, 2 hoặc 3 Mục này. |
STT
LOẠI HÀNG HÓA
MẶT HÀNG
CÁCH GHI
1
2
Hạn sử dụng là ngày được nhà sản xuất tại nước xuất khẩu ghi trên bao bì hàng hóa xuất khẩu.
3
4
5
6
QUY ĐỊNH CÁCH GHI VỀ THÀNH PHẦN, THÀNH PHẦN ĐỊNH LƯỢNG CỦA HÀNG HÓA
(Kèm theo Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ngày 14 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ)
STT
TRƯỜNG HỢP
CÁCH GHI
Lượng nước đưa thêm vào làm nguyên liệu để sản xuất, chế biến và tồn tại trong sản phẩm, hàng hóa
2
3
2. Cách ghi khác về thành phần, thành phần định lượng của hàng hóa
LOẠI HÀNG HÓA | MẶT HÀNG | CÁCH GHI | ||||||||||||||||||
- Nếu phụ gia thực phẩm có hai hoặc nhiều chất phụ gia trong cùng 1 bao gói. |
- Nếu là thức ăn tổng hợp.
- Ghi thêm thành phần chất phi dinh dưỡng. - Ghi thêm hàm lượng các chất bổ sung. | |||||||||||||||||||
- Nếu có nhiều lớp. | - Ghi thành phần định lượng chính của từng lớp. | |||||||||||||||||||
- Gỗ xẻ từ nhiều loài cây. | - Nhóm gỗ. | |||||||||||||||||||
- Kim loại.
- Loại, độ tinh khiết (% kim loại).
QUY ĐỊNH CÁCH GHI KHÁC VỀ THÔNG SỐ KỸ THUẬT, THÔNG TIN, CẢNH BÁO VỆ SINH, AN TOÀN CỦA HÀNG HÓA
|