BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI CỤC AN TOÀN LAO ĐỘNG -------
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---------------
V/v tháo gỡ vướng mắc về việc công việc CBTS đông lạnh bị xếp vào nhóm nghề nặng nhọc độc hại
Hà Nội, ngày 29 tháng 12 năm 2017
Kính gửi: Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP)
1. Về nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm trong chế biến thủy sản
Căn cứ vào Bộ luật lao động, theo quy trình được hướng dẫn tại công văn số 2753/LĐTBXH-BHLĐ ngày 01/8/1995 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, danh mục nghề, công việc NNĐHNH do các Bộ, ngành nghiên cứu, đề xuất Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội xem xét, ban hành.
- Quyết định số 1629/LĐTBXH-QĐ ngày 26/12/1996: 05 nghề;
- Quyết định số 1152/2003/QĐ-BLĐTBXH ngày 18/9/2003: 01 nghề;
Do đó, trong các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về lao động, không quy định ngành chế biến thủy sản là ngành nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; chỉ quy định 38 chức danh nghề, công việc trong ngành Thủy sản nêu trên là nghề, công việc NNĐHNH (Chi tiết các chức danh nghề, công việc kèm theo công văn này).
Khoản 1 Điều 162 của Bộ luật lao động năm 2012 quy định: “Người sử dụng lao động chỉ được sử dụng người lao động chưa thành niên vào những công việc phù hợp với sức khỏe để bảo đảm sự phát triển thể lực, trí lực, nhân cách ... ”.
Khoản 1 Điều 163 của Bộ luật lao động năm 2012 quy định: “Không được sử dụng lao động chưa thành niên làm những công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc chỗ làm việc, công việc ảnh hưởng xấu tới nhân cách của họ theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành”.Điều 165 Bộ luật lao động năm 2012 cũng quy định cụ thể một số công việc và nơi làm việc cấm sử dụng lao động là người chưa thành niên.
khoản 1 Điều 163, Khoản 3 Điều 165 Bộ luật lao động năm 2012, căn cứ quy điều kiện kinh tế - xã hội (việc tổ chức lao động, điều kiện bảo vệ và chăm sóc người lao động chưa thành niên...), sau khi phối hợp với các Bộ, ngành rà soát, đánh giá ảnh hưởng các nghề, công việc NNĐHNH đến sự phát triển thể lực, trí lực, nhân cách của người lao động chưa thành niên (theo nguyên tắc quy định tại Điều 162 của Bộ luật lao động), Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành Thông tư số 10/2013/TT-BLĐTBXH ngày 10/6/2013 quy định danh mục các công việc và nơi làm việc cấm sử dụng lao động là người chưa thành niên.
điểm a, b, c, d, đ, e của khoản 1, điểm a, b, c, d của khoản 2 Điều 165 Bộ luật lao động năm 2012 và Thông tư số 10/2013/TT-BLĐTBXH mới cấm sử dụng lao động chưa thành niên. Nguyên tắc áp dụng quy định cấm sử dụng lao động chưa thành niên này được thống nhất cho tất cả các ngành, lĩnh vực.
Trân trọng cám ơn sự hợp tác của quý Hiệp Hội./.
Nơi nhận: - Như trên; - Bộ trưởng (để báo cáo); - Thứ trưởng Lê Tấn Dũng (để báo cáo); - Bộ Nông nghiệp & PTNT (để phối hợp); - Lưu: VT, CSBHLĐ.
CỤC TRƯỞNG
Hà Tất Thắng
PHỤ LỤC
DANH MỤC NGHỀ, CÔNG VIỆC NẶNG NHỌC, ĐỘC HẠI, NGUY HIỂM VÀ ĐẶC BIỆT NẶNG NHỌC, ĐỘC HẠI, NGUY HIỂM TRONG NGÀNH THỦY SẢN (Kèm theo Công văn số 498/ATLĐ-CSBHLĐ ngày 29 tháng 12 năm 2017 của Cục An toàn lao động, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)
Số TT
Tên nghề hoặc công việc
Đặc điểm về điều kiện lao động của nghề, công việc
1
2
3
4
5
2. Quyết định số 190/1999/QĐ-BLĐTBXH ngày 03/3/1999
Số TT
Tên nghề hoặc công việc
Đặc điểm về điều kiện lao động của nghề, công việc
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
3. Quyết định số 1152/2003/QĐ-BLĐTBXH ngày 18/9/2003
STT
Tên nghề hoặc công việc
Đặc điểm về điều kiện lao động của nghề, công việc
1
4. Thông tư số 36/2012/TT-BLĐTBXH ngày 28/12/2012
Số TT
Tên nghề hoặc công việc
Đặc điểm về điều kiện lao động của nghề, công việc
Điều 162. Sử dụng người lao động chưa thành niên
1. Người sử dụng lao động chỉ được sử dụng người lao động chưa thành niên vào những công việc phù hợp với sức khoẻ để bảo đảm sự phát triển thể lực, trí lực, nhân cách và có trách nhiệm quan tâm chăm sóc người lao động chưa thành niên về các mặt lao động, tiền lương, sức khoẻ, học tập trong quá trình lao động.
Điều 163. Nguyên tắc sử dụng lao động là người chưa thành niên
1. Không được sử dụng lao động chưa thành niên làm những công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc chỗ làm việc, công việc ảnh hưởng xấu tới nhân cách của họ theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành.
Điều 163. Nguyên tắc sử dụng lao động là người chưa thành niên
1. Không được sử dụng lao động chưa thành niên làm những công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc chỗ làm việc, công việc ảnh hưởng xấu tới nhân cách của họ theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành.
...
Điều 165. Các công việc và nơi làm việc cấm sử dụng lao động là người chưa thành niên
...
3. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định danh mục tại điểm g khoản 1 và điểm đ khoản 2 Điều này.
Điều 165. Các công việc và nơi làm việc cấm sử dụng lao động là người chưa thành niên
1. Cấm sử dụng người chưa thành niên làm các công việc sau đây:
a) Mang, vác, nâng các vật nặng vượt quá thể trạng của người chưa thành niên.
b) Sản xuất, sử dụng hoặc vận chuyển hóa chất, khí gas, chất nổ.
c) Bảo trì, bảo dưỡng thiết bị, máy móc.
d) Phá dỡ các công trình xây dựng.
đ) Nấu, thổi, đúc, cán, dập, hàn kim loại.
e) Lặn biển, đánh bắt cá xa bờ.
...
2. Cấm sử dụng người chưa thành niên làm việc ở các nơi sau đây:
a) Dưới nước, dưới lòng đất, trong hang động, trong đường hầm.
b) Công trường xây dựng.
c) Cơ sở giết mổ gia súc.
d) Sòng bạc, quán bar, vũ trường, phòng hát karaoke, khách sạn, nhà nghỉ, phòng tắm hơi, phòng xoa bóp.
File gốc của Công văn 498/ATLĐ-CSBHLD năm 2017 về tháo gỡ vướng mắc về công việc chế biến thủy sản đông lạnh bị xếp vào nhóm nghề nặng nhọc độc hại do Cục An toàn lao động ban hành đang được cập nhật.
Công văn 498/ATLĐ-CSBHLD năm 2017 về tháo gỡ vướng mắc về công việc chế biến thủy sản đông lạnh bị xếp vào nhóm nghề nặng nhọc độc hại do Cục An toàn lao động ban hành