BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
V/v xây dựng Chương trình an toàn,vệ sinh lao động giai đoạn 2021-2025 | Hà Nội, ngày 31 tháng 3 năm 2020 |
Kính gửi: Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Điều 133 Bộ luật Lao động năm 2019; Điều 84 Luật An toàn, vệ sinh lao động; điểm b khoản 2 Điều 42 Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số Điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề nghị Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ động tham mưu xây dựng, trình Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Chương trình an toàn, vệ sinh lao động giai đoạn 2021-2025 (tham khảo nội dung hướng dẫn tại Phụ lục kèm theo công văn này).
- Như trên; | KT. BỘ TRƯỞNG |
PHỤ LỤC
ĐỀ CƯƠNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG GIAI ĐOẠN 2021-2025
(Kèm theo công văn số 1136/LĐTBXH-ATLĐ ngày 31 tháng 3 năm 2020 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội)
1. Công tác quản lý điều hành
- Công tác truyền thông, thông tin về hoạt động (nếu có): Các hoạt động truyền thông để các tổ chức, doanh nghiệp, người sử dụng lao động và người lao động biết và tham gia hưởng ứng các hoạt động của Chương trình; việc nâng cao nhận thức, ý thức của người sử dụng lao động, người, lao động khi tham gia Chương trình; đào tạo mạng lưới truyền thông các hoạt động Chương trình...
- Công tác huy động nguồn lực:
+ Đánh giá việc quản lý và sử dụng nguồn lực (bao gồm thủ tục thanh quyết toán, tỷ lệ giải ngân, nguyên nhân không sử dụng vốn,...)
a) Kết quả triển khai các hoạt động hoặc nhóm hoạt động tham gia: Đánh giá theo các nhóm nội dung; cung cấp thông tin vào các bảng có liên quan.
3. Đánh giá chung kết quả đạt được, hạn chế, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm
+ Hiệu quả đối với sự phát triển kinh tế- xã hội (Hiệu quả kinh tế - xã hội; đóng góp thực hiện mục tiêu của ngành, lĩnh vực; tác động tới đối tượng thụ hưởng, tính bền vững của hoạt động triển khai);
+ Tự nhận xét về kết quả nổi bật nhất của hoạt động (huy động nguồn lực; thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ;...)
c) Bài học kinh nghiệm
Phần thứ 2 - Đề xuất Chương trình giai đoạn 2021- 2025
- Căn cứ pháp lý, quy định trách nhiệm quản lý nhà nước của địa phương tại Điều 133 của Bộ luật lao động, Điều 42 của Nghị định 39/2016/NĐ-CP...
- Thực tế quản lý; mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương có liên quan trực tiếp đến việc đang tham gia trong lĩnh vực ATVSLĐ... hoặc chỉ là duy trì sự bền vững kết quả giai đoạn trước.
- Yêu cầu: Các hoạt động trong Chương trình cần phân công rõ trách nhiệm của đơn vị thực hiện; các hoạt động phải có sự liên thông, kết quả của hoạt động trước phải là cơ sở để triển khai các hoạt động tiếp theo (tham khảo các nội dung đã triển khai giai đoạn 2016 2020).
3. Mục tiêu, nhiệm vụ:
4. Nguồn lực và phạm vi
- Phạm vi, đối tượng hưởng lợi trực tiếp từ hoạt động: Là một hoặc một nhóm các đối tượng, trong đó chỉ rõ các đối tượng ưu tiên.
6. Giải pháp huy động và sử dụng nguồn lực gồm cả tài chính, nhân sự …
File gốc của Công văn 1136/LĐTBXH-ATLĐ năm 2020 về xây dựng Chương trình an toàn, vệ sinh lao động giai đoạn 2021-2025 do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành đang được cập nhật.
Công văn 1136/LĐTBXH-ATLĐ năm 2020 về xây dựng Chương trình an toàn, vệ sinh lao động giai đoạn 2021-2025 do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành
Tóm tắt
Cơ quan ban hành | Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội |
Số hiệu | 1136/LĐTBXH-ATLĐ |
Loại văn bản | Công văn |
Người ký | Lê Tấn Dũng |
Ngày ban hành | 2020-03-31 |
Ngày hiệu lực | 2020-03-31 |
Lĩnh vực | Lao động |
Tình trạng | Còn hiệu lực |