BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
V/v Hướng dẫn xây dựng, chuyển đổi chương trình đào tạo theo Luật Giáo dục nghề nghiệp | Hà Nội, ngày 19 tháng 01 năm 2017 |
Kính gửi:
quyết số 76/NQ-CP ngày 03/9/2016 về phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8 năm 2016 và nội dung Biên bản bàn giao công tác quản lý nhà nước giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; kể từ ngày 01/01/2017 các trường cao đẳng, trung cấp và các trường đại học có đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp (gọi tắt là các trường) sẽ tuyển sinh và tổ chức đào tạo theo Luật Giáo dục nghề nghiệp.
cấp, trình độ cao đẳng theo Luật giáo dục nghề nghiệp; khi Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành Thông tư hướng dẫn quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng và chuẩn đầu ra theo từng ngành nghề thì các trường sẽ thực hiện điều chỉnh lại chương trình đào tạo theo quy định. Việc xây dựng, chuyển đổi chương trình đào tạo được thực hiện như sau:
- Luật Giáo dục nghề nghiệp;
Nghị định số 143/2016/NĐ-CP ngày 14/10/2016 của Chính phủ quy định điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp;
Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Khung trình độ quốc gia Việt Nam;
- Chương trình khung, chương trình đào tạo các trình độ trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề, cao đẳng, cao đẳng nghề đã xây dựng, ban hành;
2. Nguyên tắc xây dựng chương trình đào tạo
Khoản 1 Điều 34 Luật Giáo dục nghề nghiệp;
Khoản 5 Điều 1 Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Khung trình độ quốc gia Việt Nam;
chuẩn kỹ năng nghề);
3. Những yêu cầu về chương trình đào tạo
- Tên ngành, nghề đào tạo phải tuân thủ danh mục ngành, nghề trong giáo dục nghề nghiệp trình độ trung cấp, cao đẳng (trước mắt vẫn giữ nguyên tên các ngành, nghề đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành);
văn hóa, xã hội, pháp luật, ngoại ngữ và công nghệ thông tin; kiến thức lý thuyết về ngành, nghề đào tạo; kỹ năng nhận thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp và kỹ năng giao tiếp, ứng xử cần thiết để giải quyết công việc;
ượng của từng môn học, mô đun, học phần tương ứng với phương thức đào tạo; thời gian học lý thuyết và thời gian học thực hành, thực tập;
- Thể hiện được yêu cầu tối thiểu về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên để triển khai thực hiện chương trình nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo;
- Bảo đảm tính khoa học, hệ thống, phù hợp với yêu cầu phát triển của kỹ thuật công nghệ trong sản xuất, dịch vụ và đáp ứng sự thay đổi của của ngành, địa phương và thị trường lao động;
- Bảo đảm việc liên thông giữa các trình độ đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân.
- Thời gian khóa học được tính theo năm học, kỳ học, theo tuần và phải đảm bảo quy định của Luật Giáo dục nghề nghiệp và Khung trình độ Quốc gia Việt Nam.
hóa học theo niên chế:
hóa học đối với trình độ cao đẳng từ 2 đến 3 năm học và phải đảm bảo khối lượng kiến thức tối thiểu là 60 tín chỉ tùy theo từng ngành, nghề đào tạo;
hóa học đối với trình độ trung cấp từ 1 đến 2 năm học và phải đảm bảo khối lượng kiến thức tối thiểu là 35 tín chỉ đối với người có bằng tốt nghiệp THPT, 50 tín chỉ đối với người có bằng tốt nghiệp THCS tùy theo từng ngành, nghề đào tạo;
lý thuyết và thực hành tại nơi thực hành;
- Thời gian khóa học theo tích lũy mô đun hoặc tín chỉ: là thời gian người học tích lũy đủ số lượng mô đun hoặc tín chỉ quy định cho từng chương trình đào tạo, cụ thể:
+ Thời gian cho các hoạt động chung bao gồm: khai giảng, bế giảng, sơ kết học kỳ, tổng kết năm học; nghỉ hè, nghỉ lễ, tết, lao động và dự phòng.
quốc gia. Đơn vị thời gian trong chương trình được tính quy đổi như sau:
+ Một giờ học thực hành/tích hợp là 60 phút; một giờ học lý thuyết là 45 phút. Một ngày học thực hành/tích hợp không quá 8 giờ; một ngày học lý thuyết không quá 6 giờ. Mỗi tuần học không quá 40 giờ thực hành/tích hợp hoặc 30 giờ lý thuyết.
+ Đối với trình độ trung cấp: lý thuyết chiếm từ 25% - 45%; thực hành, thực tập từ 55% - 75% tùy theo từng ngành, nghề đào tạo;
4. Cấu trúc của chương trình đào tạo
- Tên ngành, nghề đào tạo;
- Trình độ đào tạo;
- Thời gian đào tạo;
- Khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp;
- Danh mục và thời lượng các môn học, mô đun;
- Hướng dẫn sử dụng chương trình đào tạo.
Quy trình xây dựng chương trình đào tạo được quy định như sau:
Bước 2. Xây dựng chương trình đào tạo
b) Thiết kế cấu trúc chương trình đào tạo, xác định danh mục các môn học, mô đun; thời gian và phân bổ thời gian thực hiện.
d) Tổ chức biên soạn chương trình đào tạo, chương trình chi tiết các môn học, mô đun (tham khảo các Phụ lục 1, 2, 3 kèm theo).
e) Tổ chức hội thảo lấy ý kiến chuyên gia, giảng viên, cán bộ quản lý, các nhà khoa học, đơn vị sử dụng lao động về chương trình đào tạo.
Bước 3. Hoàn chỉnh dự thảo chương trình đào tạo
b) Tổ chức Hội thảo chuyên gia (gồm đại diện các chuyên gia của doanh nghiệp, các nhà quản lý, nghiên cứu và giảng viên, giáo viên của các cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp).
Bước 4: Thẩm định và ban hành chương trình đào tạo.
Trên đây là hướng dẫn của Tổng cục Dạy nghề gửi các Bộ/ngành, địa phương, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để chỉ đạo các trường thuộc phạm vi quản lý thực hiện điều chỉnh chương trình, đăng ký hoạt động, tuyển sinh và tổ chức đào tạo theo quy định của Luật Giáo dục nghề nghiệp./.
- Như trên;
- Bộ trưởng (để b/c)
- Lưu: VT, Vụ DNCQ.
TỔNG CỤC TRƯỞNG
Nguyễn Hồng Minh
Mã ngành, nghề:
Hình thức đào tạo:
Thời gian đào tạo:
1.1. Mục tiêu chung:
1.3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp:
- Số lượng môn học, mô đun: ………..
- Khối lượng các môn học chung /đại cương: ……….giờ
- Khối lượng lý thuyết: ……giờ; Thực hành, thực tập, thí nghiệm: ……giờ
3. Nội dung chương trình:
Mã MH/ MĐ/ HP | Tên môn học, mô đun | Số tín chỉ | Thời gian học tập (giờ) | ||||||||
Tổng số | Trong đó | ||||||||||
Lý thuyết | Thực hành/ thực tập/thí nghiệm/bài tập/thảo luận | Kiểm tra | |||||||||
I |
MH |
|
|
|
|
| |||||
MH |
|
|
|
|
| ||||||
MH | chất |
|
|
|
|
| |||||
MH |
|
|
|
|
| ||||||
MH |
|
|
|
|
| ||||||
MH |
|
|
|
|
| ||||||
…… |
|
|
|
|
| ||||||
II |
II.1 |
|
|
|
|
| |||||
…… |
|
|
|
|
| ||||||
…… |
|
|
|
|
| ||||||
II.2 |
|
|
|
|
| ||||||
…… |
|
|
|
|
| ||||||
…… |
|
|
|
|
| ||||||
…… |
|
|
|
|
| ||||||
II.3 |
|
|
|
|
| ||||||
…… |
|
|
|
|
| ||||||
…… |
|
|
|
|
| ||||||
…… |
|
|
|
|
| ||||||
Tổng cộng |
|
|
|
|
|
4.1. Hướng dẫn xác định nội dung và thời gian cho các hoạt động ngoại khóa:
4.2. Hướng dẫn tổ chức kiểm tra hết môn học, mô đun:
cụ thể theo từng môn học, mô đun trong chương trình đào tạo.
- Đối với đào tạo theo niên chế:
+ Nội dung thi tốt nghiệp bao gồm: môn Chính trị; Lý thuyết tổng hợp nghề nghiệp; Thực hành nghề nghiệp.
- Đối với đào tạo theo phương thức tích lũy mô đun hoặc tích lũy tín chỉ:
+ Hiệu trưởng nhà trường căn cứ vào kết quả tích lũy của người học để quyết định việc công nhận tốt nghiệp ngay cho người học hoặc phải làm chuyên đề, khóa luận làm điều kiện xét tốt nghiệp.
4.4. Các chú ý khác (nếu có):
Mã môn học:
Thời gian thực hiện môn học: ……giờ; (Lý thuyết: ……giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: ……giờ; Kiểm tra ……giờ)
- Vị trí:
II. Mục tiêu môn học:
- Về kỹ năng:
III. Nội dung môn học:
Số TT
Tên chương, mục
Thời gian (giờ)
Tổng số
Lý thuyết
Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập
Kiểm tra
1
Chương:
1.1. Tên Tiểu mục:....
1. Tên mục:
2
Cộng
Bài mở đầu:
1. Mục tiêu:
2.1. Tên mục:
Chương: Thời gian:....giờ
2. Nội dung chương:
2.1.1. Tên tiểu mục:
IV. Điều kiện thực hiện môn học:
2. Trang thiết bị máy móc:
4. Các điều kiện khác:
1. Nội dung:
- Kỹ năng:
2. Phương pháp:
ướng dẫn thực hiện môn học:
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:
- Đối với người học:
4. Tài liệu tham khảo:
Mã mô đun:
I. Vị trí, tính chất của mô đun
- Tính chất:
- Kiến thức:
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm
Số TT
Tên các bài trong mô đun
Thời gian (giờ)
Tổng số
Lý thuyết
Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập
Kiểm tra
1
2
1. Tên tiêu đề:
3
1. Tên tiêu đề:
Cộng
2. Nội dung chi tiết
1. Mục tiêu của bài
2.1. Tên tiêu đề:
Bài 2: Thời gian:....giờ
2. Nội dung bài:
2.1.1. Tên tiểu tiêu đề:
……..
1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng:
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:
V. Nội dung và phương pháp đánh giá
- Kiến thức:
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập mô đun:
- Đối với người học:
4. Tài liệu tham khảo:
Từ khóa: Công văn 106/TCDN-DNCQ, Công văn số 106/TCDN-DNCQ, Công văn 106/TCDN-DNCQ của Tổng cục Dạy nghề, Công văn số 106/TCDN-DNCQ của Tổng cục Dạy nghề, Công văn 106 TCDN DNCQ của Tổng cục Dạy nghề, 106/TCDN-DNCQ
File gốc của Công văn 106/TCDN-DNCQ năm 2017 hướng dẫn xây dựng, chuyển đổi chương trình đào tạo theo Luật Giáo dục nghề nghiệp do Tổng cục Dạy nghề ban hành đang được cập nhật.
Công văn 106/TCDN-DNCQ năm 2017 hướng dẫn xây dựng, chuyển đổi chương trình đào tạo theo Luật Giáo dục nghề nghiệp do Tổng cục Dạy nghề ban hành
Tóm tắt
Cơ quan ban hành | Tổng cục Dạy nghề |
Số hiệu | 106/TCDN-DNCQ |
Loại văn bản | Công văn |
Người ký | Nguyễn Hồng Minh |
Ngày ban hành | 2017-01-19 |
Ngày hiệu lực | 2017-01-19 |
Lĩnh vực | Lao động |
Tình trạng | Còn hiệu lực |